1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an hoc ki 1

95 39 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 174,33 KB

Nội dung

Tiến trình bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành 15phút - Giới thiệu các dụng cụ, vật liệu cần cho bài 12 - Cho học sinh đọc nôi dung yêu cầu của bài 12 SGK GV[r]

Ngày soạn: ……………… … Ký duyệt Ngày giảng: ……………… … Điều chỉnh: ……… …… PHẦN MỘT - VẼ KỸ THUẬT CHƯƠNG I - BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC TIẾT: 01 – Bài 01: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I/ MỤC TIÊU CỦA BÀI: Kiến thức: - Biết số khái niệm vẽ kỹ thuật hình cắt - Biết vai trò vẽ kỹ thuật sản xuất đời sống - Ý nghĩa vẽ kỹ thuật với đời sống sản xuất Kỹ năng: - Trình bày khái niệm tầm quan trọng vẽ kỹ thuật Thái độ: - Hình thành ý thức học tập nghiêm túc, tạo niềm say mê học tập, u thích mơn Định hướng nghề nghiệp tương lai cho thân Năng lực, phẩm chất hình thành cho học sinh: - Hình thành lực hợp tác, giao tiếp, tự học giải vấn đề II/CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: h1.1, H1.2, H1.3 đồ dùng dạy học Chuẩn bị học sinh: Kiến thức liên quan III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp (1phút) Kiểm tra cũ (Dụng cụ học tập) Tiến trình mới: Giới thiệu (1phút) Trong giao tiếp hàng ngày, người thường dùng phương tiện khác để diễn đạt tư tưởng, tình cảm truyền đạt thơng tin, người thường dùng phương tiện giao tiếp ta nghiên cứu học: “…………” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vẽ kỹ thuật (8 phút) ? Bản vẽ kỹ thuật có vai trị sản xuất đời sống? ? Kí hiệu, quy tắc vẽ kỹ thuật có thống khơng? Vì sao? ? Em kể tên số lĩnh vực kỹ thuật mà em biết? ? Các vẽ có cần sở hạ tầng trang thiết bị không ? ? Trong kinh tế quốc dân ta thường gặp loại vẽ chủ yếu? Nó thuộc ngành nghề gì? ? Bản vẽ khí có liên quan đến sửa chữa lắp đặt gì? ? Hướng dẫn giới thiệu, vẽ chi TIẾT: vẽ lắp ráp? Hoạt động 2: Tìm hiểu vẽ kỹ thuật sản xuất (15phút) - GV cho HS quan sát H1.1/SGK HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS: Nghiên cứu trả lời HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Trả lời Ha Tiếng nói Hb Chữ viết NỘI DUNG I Khái niệm vẽ kỹ thuật * Khái niệm: Bản vẽ kỹ thuật trình bày thơng tin kỹ thuật sản phẩm dạng hình vẽ kí hiệu theo quy tắc thống vẽ kỹ thuật, thường vẽ theo tỷ lệ - Mỗi lĩnh vực kỹ thuật có vẽ riêng ngành mình.Trong chia làm loại lớn + Bản vẽ xây dựng: gồm vẽ có liên quan đến việc thiết kế, chế tạo, sửa chữa lắp đặt máy móc + Bản vẽ khí: Gồm vẽ có liên quan đến việc thiết kế, chế tạo, sửa chữa lắp đặt máy móc II Bản vẽ kỹ thuật sản xuất - Hình vẽ phương tiện quan trọng dùng giao tiếp - Hãy cho biết hình a, b, c, d có ý nghĩa gì? - Cho học sinh quan sát H1.2/SGK ? Để làm sản phẩm bàn theo ý chủ nhân thi người thợ mộc cần phải biết thơng tin gì? GV: Tất thong tin trình bày cách thống vẽ kỹ thuật - GV: Người công nhân chế tạo sản phẩm xây dựng cơng trình phải vào đâu?  GV nhấn mạnh tầm quan trọng vẽ kỹ thuật đời sống Hc Cử Hd Hình vẽ - Hình dạng, kích thước, yêu cầu kỹ thuật, vật liệu - Người thiết kế phải diễn tả xác hình dạng kết cấu sản phẩm, đầy đủ thông tin thiết kế: Kích thước, vật liệu, yêu - Căn vào cầu kỹ thuật… vẽ kỹ thuật - Các thơng tin trình bày theo quy tắc thống vẽ kỹ thuật Hoạt động 3: Tìm hiểu vẽ kỹ thuật đời sống (10 phút) HS trả lời - Cho HS quan sát H1.3/SGK ? Hãy cho biết ý nghĩa HS trả lời hình? ? Muốn sử dụng an tồn đồ dùng thiết bị điện ta cần phải làm ? Hoạt động 4: Tìm hiểu vẽ dùng lĩnh vực kỹ (7phút)  KL : Bản vẽ kỹ thuật ngôn ngữ chung dùng kỹ thuật III Bản vẽ kỹ thuật đời sống - Bản vẽ KT tài liệu cần thiết cho sản phẩm thiết bị điện - Để sử dụng cách hiệu an tồn sản phẩm hay thiết bị phải kèm theo dẫn lời hình vẽ IV Bản vẽ dùng lĩnh vực kỹ thuật - Mỗi lĩnh vực kỹ thuật - Cho học sinh quan sát H1.4/SGK ? Hãy cho biết vẽ sử dụng lĩnh vực kỹ thuật nào? ? Các lĩnh vực kỹ thuật có cần trang thiết bị sở hạ tầng khơng? Cho ví dụ? HS trả lời - Có - Ví dụ: Giao thơng cần xe cần có đường giao thơng Củng cố bài, hướng dẫn tự học: (3 phút) * Các câu hỏi tập củng cố - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ sgk - Hệ thống phần trọng tâm - Trả lời câu hỏi sgk * Dặn dò - Học trả lời câu hỏi sgk - Đọc trước 2/SGK lại có vẽ riêng ngành - Bản vẽ kỹ thuật chia làm loại lớn: + Bản vẽ thuộc lĩnh vực khí chế tạo máy + Bản vẽ thuộc lính vực xây dưng sở hạ tầng Ngày soạn: ……… ……… Ngày giảng: …….…………… Ký duyệt Điều chỉnh: ……… …………… TIẾT - BÀI HÌNH CHIẾU I/ MỤC TIÊU CỦA BÀI: Kiến thức: - Hiểu hình chiếu nhận biết hình chiếu vng góc vẽ kỹ thuật Kỹ năng: - Biết tương quan hương chiếu với hình chiếu Thái độ: - Rèn luyện thái độ nghiêm túc học tập, ý thức tự học hứng thú mơn học Năng lực, phẩm chất hình thành cho học sinh: - Hình thành lực hợp tác, giao tiếp, tự học giải vấn đề II/CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị vật mẫu : Bao diêm , khối hình hộp chữ nhật , bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng chiếu, đèn pin, tranh 2 Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị vật mẫu khối hình hộp chữ nhật, kiến thức liên quan III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp (1phút) Kiểm tra cũ (3phút) ? Vì nói vẽ kỹ thuật “ngôn ngữ ” dùng chung kỹ thuật? Tiến trình mới: Giới thiệu (1phút): Trong sống, ánh sáng chiếu vào vật tạo bóng mặt đất, mặt tường … Người ta gọi hình chiếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu (10 phút) - Cho HS quan sát H2.1 ? Khi vật ánh sáng chiếu vào mặt phẳng có tượng gì?  GV nhấn mạnh - Dùng đèn pin chiếu lên vật mẫu để HS thấy mối liên hệ tia sáng bóng vật đó.Và quan sát H2.1 ? Tia chiếu ? ?Mặt phẳng chiếu ? Hoạt động 2: Tìm hiểu phép chiếu (7phút) - Cho HS quan sát Hình 2.2 ? Các em cho biết đặc điểm tia chiếu hình a, b c - GV nhấn mạnh: Đặc điểm tia chiếu khác cho ta phép chiếu khác ? Hãy cho biết trường hợp sử dụng phép chiếu nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG I Khái niệm hình chiếu Hình chiếu hình nhận mặt phẳng chiếu Thấy bóng vật thể - Tia chiếu đường thẳng từ nguồn sáng qua vật chiếu đến mặt phẳng chiếu - Mặt phẳng chiếu mặt phẳng có chứa hình chiếu HS trả lời Ha.Các tia chiếu từ điểm Hb Các tia chiếu song song với Hc tia chiếu song với vng góc với vật thể II Các phép chiếu * Đặc điểm tia chiếu: - Phép chiếu xuyên tâm: Các tia chiếu từ điểm - Phép chiếu song song: Các tia chiếu song song với - Phép chiếu vuông góc: tia chiếu song với vng góc với vật thể * Công dụng phép chiếu: - Phép chiếu vng góc dùng để vẽ hình chiếu vng góc - Phép chiếu xun tâm phép chiếu song song dùng Hoạt động 3: Tìm hiểu hình chiếu vng góc (7 phút) - Hãy quan sát H2.3/SGK đồng thời GV cho HS quan sát mơ hình ba mặt phẳng chiếu vị trí mắt phẳng chiếu so với vật thể? ? Quan sát H 2.4 giải thích tên gọi hình chiếu tương ứng với hướng chiếu - Hình chiếu nằm mặt phẳng lấy tên hình chiếu mặt phẳng ? Vì phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể mà khơng dùng hình chiếu? Hoạt động 4:Tìm hiểu vị trí hình chiếu (6 phút) Hãy quan sát H2.5/SGK ? Hãy cho biết vị trí hình chiếu vẽ xắp xếp nào? - Cho HS đọc nội dung HS lên HS trả lời HS trả lời HS trả lời để vẽ hình biểu diễn ba chiều bổ xung cho hình chiếu vng góc vẽ kỹ thuật III Các hình chiếu vng góc a) Các mặt phẳng chiếu - Mặt phẳng chiếu đứng mặt diện - Mặt phẳng chiếu mặt nằm ngang - Mặt phẳng chiếu cạnh mặt bên phải b) Các hình chiếu - Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới - hình chiếu có hướng chiếu từ xuống - Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang - Người ta phải dùng ba mặt phẳng chiếu không gian ba chiều để thể xác vật thể góc độ IV Vị trí hình chiếu - Hình chiếu nằm phía hình chiếu đứng - Hình chiếu cạnh nằm phía bên trái hình chiếu đứng * Chú ý: - Khơng vẽ đường bao mặt phẳng chiếu phần ý SGK GV nhấn mạnh Cạnh thấy vật thể vẽ nét liền đậm - Cạnh bị che khuất vật thể vẽ nét đứt Củng cố bài, hướng dẫn tự học: (5 phút) * Các câu hỏi tập củng cố - Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ sgk - GV hệ thống lại phần trọng tâm - Trả lời câu hỏi sgk * Dặn dò - Học trả lời câu hỏi sgk - Làm tập sgk/10 11 - Đọc phần em chưa biết Ngày soạn: ……… ……… Ngày giảng: …….…………… Điều chỉnh: ……… …………… TIẾT - BÀI THỰC HÀNH Ký duyệt HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ I/ MỤC TIÊU CỦA BÀI: Kiến thức: - Biết liên quan hướng chiếu hình chiếu cách bố trí hình chiếu vẽ Kỹ năng: - Đọc vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối đa diện - Phát huy trí tưởng tượng khơng gian Thái độ: - Học sinh có thái độ học tập tích cực Năng lực, phẩm chất hình thành cho học sinh: - Tự học, sáng tạo, giải vấn đề, hợp tác II/CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị mô hình vật thể hình nêm Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị đồ dùng học tập, giấy A4, dụng cụ vẽ, … III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp (1phút) Kiểm tra cũ (3phút) ? Em cho biết khái niệm hình chiếu vị trí hình chiếu mặt phẳng? Tiến trình mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Chuẩn bị (12 phút) - Giới thiệu dụng cụ, vật liệu cần cho - Cho học sinh đọc nôi dung yêu cầu SGK GV yêu cầu HS phân tích công việc cần làm GV yêu cầu HS đọc mục III SGK * Giáo viên hướng dẫn bước tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I Chuẩn bị SGK II NỘI DUNG SGK III Các bước tiến hành SGK Bảng 3.1 ... (bao diêm, hộp thuốc lá), ki? ??n thức liên quan, đồ dùng học tập bút chì, thước kẻ… III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp (1phút) Ki? ??m tra cũ (5phút) Hãy làm tập/SGK /10 -11 Tiến trình mới: HOẠT ĐỘNG... hình dạng (1, 5điểm) - Đúng kích thước (1, 5điểm) - Đúng vị trí (1? ?iểm) - Đúng nét vẽ (1? ?iểm) - Ý thức thực hành tốt (1? ?iểm) I Chuẩn bị SGK II NỘI DUNG SGK III Các bước tiến hành SGK a Bảng 5 .1 Vật thể... (4 phút) - Hướng dẫn HS ki? ??m tra chéo sản phẩm - Kết hợp đánh giá GV đánh giá HS - GV nhắc lại bước tiến hành, ý, tiêu chí đánh giá - Về nhà tiếp tục làm tập trang 10 -11 vào vở, đọc trước Ngày

Ngày đăng: 22/11/2021, 09:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình vẽ là một phương tiện quan trọng dùng  trong giao tiếp. - Giao an hoc ki 1
Hình v ẽ là một phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp (Trang 2)
khái niệm về hình chiếu. (10 phút) - Giao an hoc ki 1
kh ái niệm về hình chiếu. (10 phút) (Trang 7)
- Đúng bảng 3 (3điểm) - Đúng hình dạng (3điểm) - Đúng kích thước(1điểm) - Đúng vị trí(1điểm) - Đúng nét vẽ - Giao an hoc ki 1
ng bảng 3 (3điểm) - Đúng hình dạng (3điểm) - Đúng kích thước(1điểm) - Đúng vị trí(1điểm) - Đúng nét vẽ (Trang 11)
- Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - Giao an hoc ki 1
h ận dạng được các khối đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều (Trang 13)
hiểu về hình chiếu của hình hộp chữ nhật - Giao an hoc ki 1
hi ểu về hình chiếu của hình hộp chữ nhật (Trang 14)
- Đúng vật thể và hình chiếu (4điểm) - Đúng hình dạng (1,5điểm) - Giao an hoc ki 1
ng vật thể và hình chiếu (4điểm) - Đúng hình dạng (1,5điểm) (Trang 19)
- Biết đọc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay 2. Kỹ năng: - Giao an hoc ki 1
i ết đọc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay 2. Kỹ năng: (Trang 24)
- Giáo viên yêu cầu HS hoàn thiện bảng 7.1; 7.2 - Giao an hoc ki 1
i áo viên yêu cầu HS hoàn thiện bảng 7.1; 7.2 (Trang 25)
- Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt. 2. Kỹ năng: - Giao an hoc ki 1
i ết được khái niệm và công dụng của hình cắt. 2. Kỹ năng: (Trang 27)
- Biết đọc bản vẽ chi tiết đơn giả n: vòng đai có hình cắt. 2. Kỹ năng: - Giao an hoc ki 1
i ết đọc bản vẽ chi tiết đơn giả n: vòng đai có hình cắt. 2. Kỹ năng: (Trang 30)
4. Năng lực, phẩm chất có thể hình thành cho học sinh: - Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác, tính toán. - Giao an hoc ki 1
4. Năng lực, phẩm chất có thể hình thành cho học sinh: - Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác, tính toán (Trang 31)
2.Hình biểu diễn - Giao an hoc ki 1
2. Hình biểu diễn (Trang 32)
- Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt - Giao an hoc ki 1
n gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt (Trang 32)
- Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ chi tiếtcó ren. 3. Thái độ: - Giao an hoc ki 1
Hình th ành kỹ năng đọc bản vẽ chi tiếtcó ren. 3. Thái độ: (Trang 39)
- Giáo viên yêu cầu HS hoàn thiện bảng mẫu 9.1.  - Giao an hoc ki 1
i áo viên yêu cầu HS hoàn thiện bảng mẫu 9.1. (Trang 40)
2.Hình biểu diễn - Giao an hoc ki 1
2. Hình biểu diễn (Trang 41)
- Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt - Giao an hoc ki 1
n gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt (Trang 41)
- Bước 2: Bảng kê - Giao an hoc ki 1
c 2: Bảng kê (Trang 43)
- Bước 3: Hình biểu diễn - Bước 4: Kích thước   -   Bước   5:  Phân   tích   chi - Giao an hoc ki 1
c 3: Hình biểu diễn - Bước 4: Kích thước - Bước 5: Phân tích chi (Trang 43)
Mặt cắt là hình cắt - Giao an hoc ki 1
t cắt là hình cắt (Trang 45)
- Hệ thống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về vẽ hình chiếu các khối hình học. - Giao an hoc ki 1
th ống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về vẽ hình chiếu các khối hình học (Trang 47)
GV cho HS quan sát Hình 17.2 và yêu cầu HS cho  biết máy giúp ích gì cho  con người ? - Giao an hoc ki 1
cho HS quan sát Hình 17.2 và yêu cầu HS cho biết máy giúp ích gì cho con người ? (Trang 51)
4. Năng lực, phẩm chất có thể hình thành cho học sinh: -  Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, tính toán. - Giao an hoc ki 1
4. Năng lực, phẩm chất có thể hình thành cho học sinh: - Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, tính toán (Trang 67)
- Cho học sinh lên bảng làm lại thao tác cưa  - Giao an hoc ki 1
ho học sinh lên bảng làm lại thao tác cưa (Trang 68)
2. Kỹ thuật cưa - Giao an hoc ki 1
2. Kỹ thuật cưa (Trang 68)
- Quan sát hình 24.2 và cho biết chi tiết nào không phải là - Giao an hoc ki 1
uan sát hình 24.2 và cho biết chi tiết nào không phải là (Trang 72)
4. Năng lực, phẩm chất có thể hình thành cho học sinh: - Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề. - Giao an hoc ki 1
4. Năng lực, phẩm chất có thể hình thành cho học sinh: - Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề (Trang 81)
4. Năng lực, phẩm chất có thể hình thành cho học sinh: - Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề. - Giao an hoc ki 1
4. Năng lực, phẩm chất có thể hình thành cho học sinh: - Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề (Trang 85)
- Hình thành tác phong làm việc theo quy trình - Giao an hoc ki 1
Hình th ành tác phong làm việc theo quy trình (Trang 87)
4. Năng lực, phẩm chất có thể hình thành cho học sinh: - Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề - Giao an hoc ki 1
4. Năng lực, phẩm chất có thể hình thành cho học sinh: - Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề (Trang 91)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w