Các vật liệu cơ khí phổ biến.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 57 - 60)

(34 phút)

- Vật liệu cơ khí được chia làm hai nhóm: Vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại. Trong tiết học hôm nay chúng ta chỉ nghiên cứu về vật liệu kim loại

Hoạt động 1a: Tìm hiểu về

vật liệu kim loại

Vật liệu kim loại là vật liệu thường gặp nhất trong các máy và dụng cụ gia đình và nó là vật liệu quan trọng nhất.

Nghiên cứu sgk

? Vật liệu kim loại gồm mấy loại?

? Kim loại đen có thành phần chủ yếu là gì ?

?Dựa vào đâu để phân biệt gang và thép?

? Tỉ lệ C trong thép là bao nhiêu?

? Tỉ lệ C trong gang là bao nhiêu?

Tỉ lệ Cacbon càng cao thì vật liệu càng cứng và giòn. ? Gang và thép vật liệu nào cứng và giòn hơn?

Nghiên cứu sgk

? Kim loại màu gồm có các

HS trả lời.

Tỉ lệ cacbon.

Gang

I. Các vật liệu cơ khí phổbiến. biến.

1. Vật liệu kim loại

a) Kim loại đen:

* Thành phần chủ yếu là sắt(Fe) và cácbon (C)

* Phân loại: Kim loại đen gồm gang và thép. - Thép có tỉ lệ C  2,14 % - Gang tỉ lệ C > 2,14% * Tỉ lệ Cacbon càng cao thì vật liệu càng cứng và giòn. - Thép:

+ Phân loại: Thép Cacbon và thép hợp kim

+ Công dụng: Dùng trong xây dựng, dụng cụ gia đình và chi TIẾT: máy - Gang:

+ Phân loại: Trắng, xám, dẻo

+ Công dụng: Dùng làm má phanh tàu hỏa, vỏ máy và dụng cụ gia đình.

b) Kim loại màu

- Gồm các kim loại trừ gang và thép

kim loại nào?

? Thành phần chủ yếu trong gang và thép là sắt và cacsbon vậy sắt có là kim loại màu không?

? Em hãy kể một vài kim loại màu mà em biết?

GV cho học sinh quan sát bảng hệ thống tuần hoàn và chỉ ra các kim loại màu. ? Kim loại màu rất nhiều nhưng thường dùng nhất là kim loại nào?

? Kim loại màu có tính chất gì?

? Kim loại màu dùng để làm gì?

? Em hãy kể một vài sản phẩm có sử dụng kim loại màu?

- Điền các kim loại thích hợp vào bảng SGK

Không

Đồng, nhôm và hợp kim của chúng.

- Kim loại màu dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, dễ kéo dài, dễ dát mỏng, chống mài mòn cao HS hoạt động cá nhân

- Kim loại màu chủ yếu là đồng, nhôm và hợp kim của chúng.

- Tính chất: Kim loại màu dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, dễ kéo dài, dễ dát mỏng, chống mài mòn cao

-Công dụng: Dùng để sản xuất đồ dùng gia đình, chết tạo chi TIẾT: máy, vật liệu dẫn điện

4. củng cố bài, hướng dẫn tự học: (5phút) GV tổng kết bài

* Dặn dò(1phút)

- Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK. - Đọc trước nội dung bài 18 phân II/SGK

TIẾT 19 -BÀI 18 BÀI 18 VẬT LIỆU

CƠ KHÍ

(Tiết 2)

I/ MỤC TIÊU CỦA BÀI:

1. Kiến thức:

- Biết được tính chất cơ bản của vật liệu phi kim loại và vật liệu cơ khí phổ biến.

2. Kỹ năng:

- Biết lựa chọn, phân loại và sử dụng vật liệu hợp lý 3. Thái độ:

- Có ý thức học tập tốt và bảo vệ môi trường

4. Năng lực, phẩm chất có thể hình thành cho học sinh: - Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, tính toán.

II/CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên: các mẫu vật liệu phi kim loại, …. 2. Chuẩn bị của học sinh: Kiến thức liên quan

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Ngày soạn: ... Ngày giảng: ... Điều chỉnh: .………...……

1. Ổn định lớp (1phút)

2. Kiểm tra bài cũ (Lồng ghép trong giờ) 3. Tiến trình bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA

HỌC SINH NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu vật

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w