Nội dung của bản vẽ chi tiết

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 29 - 30)

3. Thái độ:

- Hứng thú trong học tập, ham thích tìm hiểu về bản vẽ kỹ thuật. 4. Năng lực, phẩm chất có thể hình thành cho học sinh: - Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác, tính toán.

II/CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Sơ đồ hình 9.2 SGK. Vật mẫu: ống lót hoặc mô hình. Bản vẽ ống lót H9.1 SGK

2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước nội dung bài.III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ (4phút)

? Thế nào là bản vẽ kĩ thuật, hình cắt, hình cắt dùng để làm gì? 3. Tiến trình bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA

HỌC SINH NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội

dung của bản vẽ chi tiết . (19 phút)

GV: Nêu rõ trong sản xuất để

làm ra một chiếc máy, trước hết phải tiến hành chế tạo các chi tiết của chiếc máy… Khi chế tạo phải căn cứ vào bản vẽ chi tiết

GV: Cho học sinh quan sát

hình 9.1 rồi đặt câu hỏi.

GV: Trên bản hình 9.1 gồm

những hình biểu diễn nào?

GV: Trên bản vẽ hình 9.1 thể

hiện những kích thước nào?

GV: Trên bản vẽ có những yêu

cầu kỹ thuật nào?

GV: Khung tên của bản vẽ thể

hiện những gì? Hình chiếu cạnh và hình cắt. - Đường kính ngoài, đường kính trong, chiều dài - Gia công, xử lý bề mặt

- Tên chi tiết máy, vật liệu, tỷ lệ, ký hiệu.

I. Nội dung của bản vẽ chi tiết . chi tiết .

a. Hình biểu diễn.

- Hình cắt (hc đứng) và hình chiếu cạnh hai hình đó biểu diễn hình dạng bên trong và bên ngoài của ống lót.

b. Kích thước:

- Đường kính ngoài,đờng kính trong, chiều dài…

c. Yêu cầu kỹ thuật.

- Gia công, xử lý bề mặt

d. Khung tên.

- Tên chi tiết máy, vật liệu, tỷ lệ, ký hiệu.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ chi tiết . (15 phút) GV: Cùng học sinh đọc bản vẽ ống lót GV: Trình bày cách đọc bản vẽ chi tiết . HS: Trả lời HS: Trả lời

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w