- Yêu cầu học sinh làm trên giấy A4. * Lưu ý:
Tiến hành theo đúng trình tự.
- Kích thước chung: Là kích thước chung của chi tiết Chiều dài, chiều rộng, chiều cao, bề dày của chi tiết.
- Kích thước riêng: Là các kích thước các phần nhỏ tạo thành chi tiết.
* Thực hành theo nhóm bàn. * Tiêu chí đánh giá:
- Đúng trình tự (1điểm)
- Nội dung cần hiểu đầy đủ (3điểm) - Đọc đúng mỗi bước (1điểm) - gồm 5 bước
- Ý thức thực hành tốt (1điểm)
- Đọc bản vẽ chi tiết côn có ren. - Kẻ bảng theo mẫu 9.1 và ghi phần trả lời vào bảng. Bài làm thực hiện trên giấy A4
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành (20 phút)
- Giáo viên yêu cầu HS hoàn thiện bảng mẫu 9.1.
- Yêu cầu cả lớp tiến hành làm và hoàn thiện bài thực hành trong giờ.
GV quan sát, uốn nắn.
HS hoàn thiện
Hoạt động 3: Kết thúc thực hành (5phút)
- GV hướng dẫn HS đánh giá dựa theo tiêu chí đánh giá đã đưa ra.
- GV thu bài nhận xét, đánh giá kết quả. - GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành.
_ HS tự đánh giá.
- HS lắng nghe sự đánh giá của giáo viên.
4. Tổng kết, đánh giá kết quả thực hành: (4 phút) - GV nhận xét về giờ thực hành.
- Củng cố lại trình tự đọc. * Dặn dò.
- Làm lại bài vào vở bài tập. Đọc nội dung phần có thể em chưa biết. - Đọc trước bài 13 “Bản vẽ lắp”
Trình tự NỘI DUNG Bản vẽ
1. Khung tên
- Tên gọi chi TIẾT: - Vật liệu
- Côn có ren - Thép
- Tỉ lệ - 1:1
2. Hình biểu diễn
- Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt
- Hình chiếu cạnh
- Cắt ở vị trí hình chiếu đứng
3. Kích thước
- Kích thước chung của chi tiết - Kích thước các phần của chi tiết - 10, 18, 14 + Dài 10 + Đầu lớn 18, đầu bé 14 +Kích thước ren: M8.1
Ren hệ mét, d =8 bước ren là 1
4. Yêu cầu kỹ thuật - Yêu cầu về gia công - Xử lý bề mặt
- Tôi cứng - Mạ kẽm
5. Tổng hợp
- Mô tả hình dạnh và cấu tạo của chi tiết
- Công dụng của chi tiết
- Côn dạng hình nón cụt, có lỗ ren ở giữa
- Dùng để ghép nối các chi tiết hình trụ với các chi tiết
Ngày soạn: ... Ngày giảng: ... Điều chỉnh: .………...
Ký duyệt
TIẾT 13 – BÀI 13 BẢN VẼ LẮPI/ MỤC TIÊU CỦA BÀI: I/ MỤC TIÊU CỦA BÀI:
1. Kiến thức
- Thông hiểu về nội dung và công dụng của bản vẽ lắp. 2. Kỹ năng:
- Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ lắp. 3. Thái độ:
- Rèn luyện thói quen cẩn thận, có ý thức trách nhiệm trong công việc. 4. Năng lực, phẩm chất có thể hình thành cho học sinh:
- Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác, tính toán.
II . CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị hình 13.1 và bảng 13.1. Vật mẫu : Bộ vòng đai
2. Chuẩn bị của học sinh: Kiến thưc liên quan