theo một cách nào đó để được sản phẩm hoàn chỉnh.
- Quan sát chuyển động của chiếc ghế gấm
- Cho biết bộ phận của chúng được ghép với nhau như thế nào?
- Điền nội dung câu trả lời vào phần …
- Chiếc xe đạp của em có những kiểu mối ghép nào? - Cho học sinh quan sát các vật mẫu thực tế.
Hs thảo luận theo nhóm HS trả lời.
II. Chi tiết máy đượclắp ghép với nhau lắp ghép với nhau như thế nào?
a) Mối ghép cố định
Là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau. Ví dụ : vít, ren, then, chốt ..
b) Mối ghép động
Là mối ghép mà chi tiết có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau.
Ví dụ: Bản lề, ổ trục….
4. Củng cố bài, hướng dẫn tự học: (6 phút)
- Gv cho HS nhắc lại khái niệm về chi tiết máy . - GV cho HS phân biệt chi tiết máy và tiết máy - Gv nhấn mạnh tới các loại mối ghép
* Dặn dò.` (1phút) + Học thuộc lí thuyết + Trả lời câu hỏi 1-2-3 - 4 + Đọc trước nội dung bài
Ngày soạn: ...
Ngày giảng: ... Điều chỉnh: ...
Ký duyệt
TIẾT: 23 – BÀI 25
MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH - MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢCI/ MỤC TIÊU CỦA BÀI: I/ MỤC TIÊU CỦA BÀI:
1. Kiến thức:
- Nhận dạng và phân loại mối ghép cố định.
- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được thường gặp.
2. Kỹ năng:
- Phân loại các mối ghép cố định thường gặp trong cuộc sống. 3. Thái độ:
- Có thái độ học tập tích cực
4. Năng lực, phẩm chất có thể hình thành cho học sinh: - Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề.
II/CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Các loại mối ghép: Đinh tán, bu lông đai ốc, hàn …
2. Chuẩn bị của học sinh: Kiến thức liên quan.