ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN 8 Câu Đáp án 1 a Phát biểu đúng quy tắc nhân hai phân thức đại số Theo SGK.. b Phát biểu đúng quy tắc chia hai phân thức đại số Theo SGK.[r]
Trang 1MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Cấp độ
Chủ đề
1 Phép
nhân đa
thức
Biết cách nhân đa thức với đa thức Năng lực tư duy
Biết vân dụng tính chia hết để tìm hằng số chưa biết Năng lực
tư duy
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 2 20%
1 1 10%
2 2 30%
2 Phân
thức đại số
Biết tính chất
cơ bản của phân thức đại số
Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 2 20%
1 2 20%
3 Tứ giác Nắm được định
nghĩa các tứ giác đặc biệt
Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Chứng minh một tứ giác là hình bình hành
Năng lực phân tích, chứng minh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 2 20%
1 3 30%
2 4 50%
Ts câu
Ts điểm
Tỉ lệ %
2 4 40%
1 3 30%
1 2 20%
1 1 10%
5 10 100%
Trang 2PHÒNG GD – ĐT NGUYÊN BÌNH
ĐỀ THI KIỂM GIỮA TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn: Toán 8 Thời gian : 60 phút
( Không kể thời gian giao đề )
Họ và tên :
Lớp : Trường:
CÂU HỎI
Câu 1 (2 điểm)
Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số
Câu 2 (2 điểm)
Phát biểu định nghĩa hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
Câu 3 (2 điểm)
Thực hiện phép tính:
a) 5x2(4x2 – 2x + 5)
b) (6x2 - 5)(2x + 3)
Câu 4 (3 điểm)
Cho tứ giác ABCD và các điểm E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh Chứng minh rằng tứ giác EFGH là hình bình hành
Câu 5 (1 điểm)
Cho đa thức f(x)= 2x3 - 3ax2 + 2x+b Xác định a và b để f(x) chia hết cho x-1 và x+2
Hết
Điểm
Trang 3ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN 8
1 a) Phát biểu đúng quy tắc nhân hai phân thức đại số (Theo SGK)
b) Phát biểu đúng quy tắc chia hai phân thức đại số (Theo SGK)
1 1
2 Phát biểu đúng định nghĩa hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi,
3 a) 5x2(4x2 – 2x + 5) = 5x2.4x2 + 5x2.(-2x) + 5x2.5
= 20x4 - 10x3 + 25x2
b) (6x2 - 5)(2x + 3) = 6x2(2x + 3) – 5(2x + 3)
= 6x2.2x + 6x2.3 – 5.2x - 5.3 = 12x3 + 18x2 - 10x - 15
1
1
4 Ghi đúng giả thiết, kết luận
Vẽ hình đúng
A
B
C D
E
F
G H
Chứng minh
EH là đường trung bình của tam giác ABD nên
EH // BD và EH =
1 BD
2 (1)
FG là đường trung bình của tam giác CBD nên
FG // BD và FG =
1 BD
2 (2)
Từ (1) và (2) => EH // FG và EH = FG
Vậy tứ giác EFGH là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song
song và bằng nhau)
0,25 0,25
0,75
0,75 0,5 0,5
5 f(x) chia hết cho x- 1 nên f(1)= 0 ⇔ 2-3a+2b=0 ⇔ 3a-b =4
(1)
f(x) chia hết cho x+2 nên f(-2)= 0
⇔ -16-12a-4+b=0 ⇔ 12a-b=0 (2)
Kết hợp (1) và (2) ta được a= -8/3, b=-12
1
(Cho điểm tối đa nếu học sinh có cách giải đúng khác).