* - Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người B-Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, Các hình trong SGK trang 80, 8[r]
Tuần 21 Thứ hai ngày 15 tháng năm 2018 TOÁN –TIẾT 101 LUYỆN TẬP SGK/ 103- Thời gian dự kiến: 35 phút A- Mục tiêu: - Biết cộng nhẩm số trịn trăm, trịn nghìn có đến bốn chữ số giải tốn hai phép tính - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, B- Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, Bảng phụ chuẩn bị cho tập -HS: SGK, đồ dùng học tập C-Các hoạt động dạy học: 1)Hoạt động 1:KTBC -Đặt tính tính: 4573 + 2986 ; 2564 + 709 853 + 1967 -Nhận xét 2)Hoạt động 2:Giới thiệu 3)Hoạt động3: Hướng dẫn HS cộng nhẩm số tròn nghìn, tròn trăm 4)Hoạt động 4: Luyện tập – Thực hành Bài 1/103: * Biết cộng nhẩm số trịn nghìn có đến bốn chữ số -GV viết bảng phép cộng : 4000 + 3000 yêu cầu HS tính nhẩm -Nêu cách cộng nhẩm -Nhận xét, chữa - HS làm tiếp lại chữa Bài 2/103: * Biết cộng nhẩm số trịn trăm, trịn nghìn có đến bốn chữ số -Yêu cầu HS đọc đề -GV viết lên bảng phép cộng 6000 + 500 -Yêu cầu HS tìm cách nhẩm -Nêu cách cộng nhẩm (HS nêu cách khác nhau) -Yêu cầu HS lựa chọn cách tính nhẩm thích hợp mà làm tiếp lại -Nhận xét, sửa Bài 3/103: * Biết đặt tính cộng tính số có bốn chữ số -Nêu yêu cầu -Yêu cầu HS tự đặt tính tính -Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, HS nêu cách cộng -Nhận xét, chữa Bài 4/103: * Biết giải tốn hai phép tính -Nêu yêu cầu đề -Yêu cầu HS tự tóm tắt toán sơ đồ đoạn thẳng 5-Hoạt động 5: Củng cố -Yêu cầu HS nhà xem lại tập làm -Nhận xét, tiết học D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN-Tiết 61-62 ÔNG TỔ NGHỀ THÊU Trang: 22-Thời gian dự kiến: 70 phút A- Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu câu, cụm từ - Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo ( trả lời CH SGK; thuộc thơ ) - Kể lại đoạn câu chuyện B-Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, Tranh minh họa - Một sản phẩm thêu ảnh chụp lọng - HS: SGK C-Các hoạt động dạy học: 1)Hoạt đống 1:Kiểm tra cũ -2 hs đọc ; Chú bên Bác Hồ -Nhận xét 2)Hoạt động 2:Giới thiệu 3-Hoạt động 3: Luyện đọc a-GV đọc diễn cảm toàn b-HDHS luyện đọc kết hợp giảng nghĩa từ -Dọc câu -Đọc đọc đoạn trước lớp +Giúp HS hiểu nghĩa từ + HS đặt câu với từ : nhập tâm, bình an, vô -Đọc đoạn nhóm -Đọc đồng 4-Hoạt động4: Hướng dẫn HS tìm hiểu -Đọc thầm đoạn 1:+Hồi nhỏ, Trần Quốc Khải ham học nào? +Nhờ chăm học tập, Trần Quốc Khải thành đạt nào? -Đọc thầm đoạn 2: +Khi Trần Quốc Khải sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc nghó cách để thử tài sứ thần Việt Nam? -Đọc nối tiếp đoạn 3, 4: +Ở lầu cao, Trần Quốc Khải làm để sống? +Trần Quốc Khải làm để không bỏ phí thời gian? +Trần Quốc Khải làm để xuống đất bình an vô sự? -Đọc thầm đoạn 5:-Vì Trần Quốc Khải suy tôn ông tổ nghề thêu? -Nội dung câu chuyện nói điều gì? -Đọc 5-Hoạt động 5: Đặt tên cho đoạn câu chuyện Ông tổ nghề thêu Sau đó, tập kể đoạn câu chuyện a-Đặt tên cho đoạn câu chuyện -Đọc yêu cầu tập mẫu -Đọc thầm, suy nghó, làm -Nối tiếp đặt tên cho đoạn 1, sau đoạn 2, 3, 4, -GV viết lại thật nhanh 1, tên xem đặt đúng, đặt hay b-Kể lại đoạn câu chuyện -Mỗi HS chọn đoạn để kể lại -Cả lớp GV nhận xét bình chọn người kể hay Khen ngợi em biết kể lời 6-Hoạt động 6:Củngcố -Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì? -Khuyến khích HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe -Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 16 tháng 01 năm 2018 CHÍNH TẢ-TIẾT 41 ƠNG TỔ NGHỀ THÊU SGK/ 24 - Thời gian dự kiến: 35 phút A- Mục tiêu: - Nghe - viết CT; trình bày hình thức văn xi Không mắc lỗi - Làm BT (2) a (chọn từ) B-Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK, tả, tập C-Các hoạt động dạy học: 1)Hoạt động 1:KTBC -GV đọc từ: xao xuyến, sáng suốt, xăng dầu, sắc nhọn, lem luốc, tuốt lúa -Nhận xét 2)Hoạt động 2:Giới thiệu 3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nghe-viết a-Hướng dẫn HS chuẩn bị -GV đọc đoạn tả -Đọc đoạn văn -Tìm chữ dể viết sai, viết vào giấy hướng dẫn HS làm tập nháp để ghi nhớ b-GV đọc cho HS viết c-Chấm, chữa 4-Hoạt động 4: *Bài tập 2b/24 : -GV nêu yêu cầu bài-Yêu cầu HS tự làm -GV đến nhóm kiểm tra, phát lỗi sai HS -Đọc kết -Mời HS lên bảng thi làm Sau đó, em đọc kết -Cả lớp GV nhận xét, phát âm, chốt lại lời giải -Đọc lại đoạn văn SGK Sau điền dấu -GV biểu dương HS viết đúng, đẹp, làm tập tả 5-Hoạt động 5: Củng cố -Yêu cầu HS viết mắc lỗi tả nhà viết lại, chữ viết sai ghi dòng để ghi nhớ -Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TOÁN –TIẾT 102 PHÉP TRỪCÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000 SGK/ 104 - Thời gian dự kiến: 35 phút A- Mục tiêu: - Biết trừ số phạm vi 10000 ( bao gồm đặt tính tính ) - Biết giải tốn có lời văn ( có phép trừ số phạm vi 10000 ) - Bài tập cần làm: Bài 1, (b), 3, B-Đồ dùng dạy học: - GV:SGK, Bảng phụ chuẩn bị cho tập - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập C-Các hoạt động dạy học: 1)Hoạt động 1:KTBC -Đặt tính tính: 2514 + 4283 ; 5484 + 957; 807 + 6475 -Nhận xét 2)Hoạt động 2:Giới thiệu 3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tự thực phép trừ -Giáo viên viết bảng: 8652 – 3917 -GV gắn HS gắn 8652 – 3917 -Gọi HS đọc phép tính -Muốn trừ hai số có đến bốn chữ số ta làm -Hướng dẫn HS đặt tính-Yêu cầu HS tính 4-Hoạt động 4: Luyện tập thực hành Bài 1/102: * Biết trừ số phạm vi 10000 -Nêu yêu cầu bài-Yêu cầu HS tự làm -Nhận xét, chữa bài, cho HS nêu cách tính Bài 2/102: * Biết trừ số phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính tính đúng) -Nêu yêu cầu bài-Yêu cầu HS đặt tính, nhận xét cách đặt tính -Nhận xét, chữa *Bài 3/103: * Biết giải tốn có lời văn (có phép trừ số phạm vi 10000) -Đọc đề bài.-Yêu cầu HS tóm tắt toán giải -Nhận xét, chữa *Bài 4: * Củng cố cách vẽ đoạn thẳng xác định trung điểm Yêu cầu hs dùng thước vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm xác định trung điểm Nhân xét 5-Hoạt động 5:Củng cố - BTVN: 2a/ 104 -Nhận xét D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN XÃ HỘI –TIẾT 41 THÂN CÂY SGK/ 78 - Thời gian dự kiến: 35 phút A- Mục tiêu: - Phân biệt loại thân theo cách mọc ( thân đứng, thân leo, thân bò ), theo cấu tạo ( thân gỗ, thân thảo ) * - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát so sánh đặc điểm số loại thân B-Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, Các hình SGK - HS: SGK C-Các hoạt động dạy học: 1)Hoạt động 1:KTBC -Giáo viên nêu câu hỏi-u cầu hs trả lời 2)Hoạt động 2:Giới thiệu 3) Hoạt động 3: Làm việc với SGK theo nhóm PPBTNB * Mục tiêu: Nhận dạng kể tên số có thân mọc đứng, bị, leo, gỗ, thảo +Bước 1: HS nhớ mô tả số loại thân mà em biết +Bước 2: HS nêu thăc mắc phương án +Bước 3: HS thực hành- Quan sát hình trang 78, 79 trả lời theo gợi ý: + Chỉ nói tên có thân mọc đứng, thân leo, thân bị hình Trong đó, có thân gỗ ( cứng ), có thân thảo ( mềm )? - Gv đến nhóm giúp đỡ, hs không nhận +Bước 4: Gọi số hs trình bày kết làm việc theo cặp N/X, bổ sung Cây su hào có đặc biệt? +Bước 5: Kết luận: Gv nêu * Đặc điểm cách mọc cấu tạo thân số Các thường có thân mọc đứng; Một số có thân leo, thân bị; Có loại thân gỗ, có loại thân thảo; Cây su hào có thân phình to thành củ 4-Hoạt động 4: -Chơi trò chơi Bingo Tổ chức hướng dẫn cách chơi -GV chia lớp thành nhóm -Gắn lên bảng hai bảng theo mẫu -Phát cho nhóm phiếu rời Mỗi phiếu viết tên ví dụ đây: Xoài, bí ngô, bàng, cà rốt, ngô, Kơ-nia, rau ngót, rau má, mướp, cau, dưa chuột, phượng vó, cà chua, tía tô, mây, lốt, dưa hấu, hồ tiêu, bưởi, hoa cúc -Tham gia chơi theo hướng dẫn -GV làm trọng tài điều khiển chơi -Yêu cầu lớp sửa * BĐKH:- Ngồi việc mang lại ích lợi vật chất, q trình quang hợp nhả khí ơxi hấp thụ khí các-bo-nic (làm giảm thiểu khí nhà kính) - Bảo vệ, chăm sóc cối vật có ích bảo vệ mơi trường sống 5-Hoạt động 5:Củng cố -Đọc nội dung SGK -Nhận xét học D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 17 tháng năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU –TIẾT 21 NHÂN HĨA-ƠN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU? SGK/ 26 -Thời gian dự kiến: 35 phút A- Mục tiêu - Nắm cách nhân hố (BT2) - Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? - Trả lời câu hỏi thời gian, địa điểm tập đọc học (BT4 a/ b a/ c ) B-Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ viết đoạn văn HS: - SGK, tập C-Các hoạt động dạy học: 1)Hoạt động 1:KTBC -Gọi HS làm lại tập (Tuần 20) -1 HS đặt dấu phẩy chuẩn bị bảng phụ -Nhận xét, chữa 2)Hoạt động 2:Giới thiệu 3-Hoạt động3: Hướng dẫn HS làm tập a-Bài tập 1/26: -GV đọc diễn cảm thơ Ông trời bật lửa b-Bài tập 2: Nắm cách nhân hóa -Đọc yêu cầu gợi ý (a, b, c) -Đọc thầm thơ để tìm vật nhân hóa -Đọc thầm lại gợi ý (a, b, c) trả lời +Các vật nhân hóa cách nào? -GV dán lên bảng lớp tờ phiếu khổ thơ kẻ sẵn bảng trả lời -GV mời nhóm lên bảng thi tiếp sức -Cả lớp Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng, bình chọn nhóm làm tốt +Qua tập trên, em thấy có cách nhân hóa vật? c-Bài tập 3: Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi đâu? -Đọc yêu cầu Tìm phận trả lời cho câu hỏi đâu? -GV mở bảng phụ viết câu tập d-Bài tập 4: Trả lời câu hỏi thời gian, địa điểm tập học ( HS giỏi làm tồn tập 4) -Đọc yêu cầu +Dựa vào Ở lại với chiến khu -GV chấm – HS -Mới HS nối tiếp trả lời câu hỏi -GV chép nhanh lên bảng câu trả lời – HS nhắc lại cách nhân hóa 4- Hoạt động 4: Củng cố D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TẬP VIẾT –TIẾT 21 ƠN CHỮ HOA O, Ô Ơ SGK/ 7-Thời gian dự kiến: 35 phút A- Mục tiêu: - Viết tương đối nhanh chữ hoa Ơ (1 dịng), L, Q (1 dịng); viết tên riêng Lãn Ơng (1 dịng) câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá … say lòng người (1 lần) cỡ chữ nhỏ - Chữ viết rơ ràng, tương đối nét thẳng hàng; Bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng B-Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu viết chữ hoa O, Ô, - HS: Bảng con, tập viết C-Các hoạt động dạy học: 1)Hoaït động 1:KTBC -GV kiểm tra HS viết nhà -Nhắc lại từ câu ứng dụng -2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng -Nhận xét 2)Hoạt động 2:Giới thiệu 3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết a-Luyện viết chữ hoa -Tìm chữ hoa có -GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ: O, Ô, Ơ, Q, T -Viết bảng b- Luyện viết từ ứng dụng: (Tên riêng) -Đọc từ ứng dụng +Lãn Ông: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720–1792) lương y tiếng, sống vào -Tập viết bảng c- Luyện viết câu ứng dụng -Đọc câu ứng dụng +Quãng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào địa danh Thủ Đô Hà Nội * Tích hợp BVMT: Giáo dục cho hs tình u q hương đất nước 4-Hoạt động4: Hướng dẫn HS viết vào tập viết -GV nêu yêu cầu; HS viết -Chấm, chữa 5-Hoạt động 5:Củng cố -GV nhắc HS chưa viết xong lớp nhà viết tiếp Khuyến khích HS học thuộc lòng câu ca dao D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TẬP ĐỌC –TIẾT 63 BÀN TAY CÔ GIÁO SGK/ 25 - Thời gian dự kiến: 35 phút A- Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ sau dòng thơ khổ thơ - Hiểu ND: Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu giáo ( trả lời CH SGK; thuộc 2-3 khổ thơ ) B-Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh minh họa đọc SGK, bảng phụ hướng dẫn cách đọc HS: - SGK C-Các hoạt động dạy học: 1)Hoạt động 1:KTBC -GV kiểm tra HS: Mỗi em kể đoạn Ông tổ nghề thêu trả lời câu hỏi 2)Hoạt động :Giới thiệu 3-Hoạt động 3: Luyện đọc a-GV đọc diễn cảm thơ -GV đọc xong, HS quan sát tranh minh họa để hiểu thơ nói bàn tay khéo léo cô giáo b-Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ -Đọc dòng thơ -Đọc khổ thơ -Giải nghóa từ: Mầu nhiệm: Có phép lạ tài tình +Đặt câu với từ phô; Phô có nghóa bày ra, để lộ -Đọc đoạn nhóm -Đọc đồng -Đọc thầm khổ thơ trả lời câu hỏi +Mỗi tờ giấy cô giáo làm gì? 4-Hoạt động4: Hướng dẫn HS tìm hiểu -Đọc thầm lại thơ, suy nghó, tưởng tượng để tả tranh gấp cắt dán giấy cô giáo? -Đọc lại dòng thơ cuối +Em hiểu dòng thơ cuối nào? +GV chốt ý : Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại có phép mầu nhiệm Bàn tay cô mang lại niềm vui bao điều kỳ lạ cho em HS -GV đọc lại thơ 5-Hoạt động 5: Hướng dẫn Hs đọc thuộc lòng lớp khổ thơ thơ +Nối tiếp thi đọc thuộc lòng khổ thơ -Luyện đọc lại học thuộc lòng thơ +Thi đọc thuộc lòng thơ +Cả lớp GV n/x, bình chọn bạn thuộc nhanh, đọc thơ hay hiểu nội dung 6-Hoạt động 6:Củng cố -GV dặn HS nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ -Nhận xét, tiết học D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TỐN –TIẾT 103 LUYỆN TẬP SGK/ 105- Thời gian dự kiến: 35 phút A- Mục tiêu: - Biết trừ nhẩm số trịn trăm, trịn nghìn có đến bốn chữ số - Biết trừ số có đến bốn chữ số giải tốn hai phép tính - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, (giải cách) B-Đồ dùng dạy học: GV: - SGK, Bảng phụ chuẩn bị cho tập HS: - SGK, vở, đồ dùng học tập C-Các hoạt động dạy học: 1)Hoạt động 1:KTBC -Đặt tính tính: 8154 – 595 ; 6930 – 1957 ; 3875 – 2437 -Nhận xét, chữa 2)Hoạt động 2:Giới thiệu 3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS trừ nhẩm số tròn nghìn, tròn trăm *Bài 1/105: Biết trừ nhẩm số trịn nghìn có đến bốn chữ số a-GV viết lên bảng phép trừ 8000 – 5000 yêu cầu HS phải tính nhẩm tự nêu phép trừ Vậy : 8000 – 5000 = 3000 b-Yêu cầu HS tự làm lại :Nhận xét, chữa *Bài 2/105:* Biết trừ nhẩm số trịn trăm, trịn nghìn có đến bốn chữ số -GV viết lên bảng phép trừ 5700 – 200 Yêu cầu HS phải tính nhẩm -Cho HS nêu cách tính nhẩm-Cho HS tự làm tiếp lại -Nhận xét, chữa *Bài 3/105: * Biết trừ số có đến bốn chữ số -Yêu cầu HS nêu đề bài-Yêu cầu HS tự làm -Yêu cầu HS nêu cách tính-Nhận xét, chữa *Bài 4/105: (Giải cách ) * Biết giải toán hai phép tính -Nêu yêu cầu bài-Yêu cầu HS nêu tóm tắt toán -Yêu cầu HS tự giải vào nháp-Mời HS làm xong lên giải -Nhận xét, sữa sai-Khuyến khích hs có cách giải khác -Nhận xét, chữa 4-Hoạt động 4:Củng cố -Yêu cầu HS nhà xem lại cách tính -Nhận xét tiết học D-Phần boå sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 18 tháng năm 2018 TOÁN –TIẾT 104 LUYỆN TẬP CHUNG SGK/ 106 -Thời gian dự kiến: 35 phút A- Mục tiêu: - Biết cộng, trừ ( nhẩm viết ) số phạm vi 10000 - Giải toán hai phép tính tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ - Bài tập cần làm: Bài (cột 1, 2), 2, 3, B-Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, Bảng phụ chuẩn bị cho tập - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập C-Các hoạt động dạy học: 1) Hoạt động 1: KTBC -Tính nhẩm: 9000 – 3000, 5000 – 1000 -Đặt tính tính: 9235 – 1837, 4492 – 883 -Chữa 2)Hoạt động 2:Giới thiệu 3-Hoạt động 3: Thực haønh Baøi 1/106: ( cột 1, 2) * Biết cộng, trừ nhẩm số phạm vi 10000 -Neâu yeâu cầu tập-Cho HS nêu kết tính nhẩm -Chữa baøi Baøi 2/106: * Biết cộng, trừ số phạm vi 10000 -Yêu cầu HS tự đặt tính tính -Chữa cho HS nêu cách tính Bài 3/106: * Biết giải tốn hai phép tính -Đọc đề toán-Tự tóm tắt giải toán -Chữa *Bài 4/106: * Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ -Nêu yêu cầu tập -Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết -Yêu cầu HS tự làm bài-Nhận xét, sửa 4-Hoạt động 4: Củng cố -BTVN: ( cột 3), 5/ 106 -Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ĐẠO ĐỨC-TIẾT 21 ƠN TẬP Thời gian dự kiến 35 phút A Mục tiêu: Ôn củng cố kiến thức Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế B Đồ dùng dạy học: 1)GV:-Tranh ảnh dùng cho hoạt động - Tiết Phiếu học tập cho hoạt động - Tiết 2)HS -Vở Bài tập Đạo đức C-Các hoạt động dạy học: 1)Hoạt động 1:KTBC -GV nêu câu hỏi -Nhận xét -Đọc nội dung cần ghi nhớ SGK -Nhận xét học D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… SINH HOẠT TẬP THỂ (Tiết 21) KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN A- Tổng kết tình hình lớp tuần 20 - Báo cáo tình hình học tập- Báo cáo tình hình chung lớp - Giáo viên tổng kết nhận xét, tuyên dương tổ, cá nhân thực tốt, tổ chưa đạt gv nhắc nhở B-Đề phương hướng tuần 21 - Đi học chuyên cần giờ- Học làm đầy đủ đến lớp - Có ý thức giữ nề nếp lớp học: Chú ý nghe cô giáo giảng bài, hăng say phát biểu ý kiến xây dựng -Ăn mặc đến lớp - Giữ vệ sinh trường lớp - Thực an tồn giao thơng Dạy kĩ sống Bài 11 :Rèn luyện tính kỉ luật ( tiết ) A-Mục tiêu: -Hiểu lợi ích việc rèn tính kỉ luật -Duy trì thói quen kỉ luật trường lớp , nhà B-Đồ dùng dạy-học: Sách thực hành KNS C-Các hoạt động dạy-học: I Hoạt động 1: Tôn trọng luật giao thông II Hoạt động 2: Trải nghiệm 1.Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi -Em học tập đức tính Bác Hồ qua câu chuyện ? Đánh dấu x vào ý em chọn : * Hành độngthể tính kỉ luật tốt: Tập thể dục hàng ngày Đi học Viết , vẽ lên bàn Đi học muộn Để đồ dùng chỗ Em viết hoạt động tốt cần rèn luyện thành thói quen kỉ luật : * * *Bài học :Rèn luyện tính kỉ luật giúp em: -Học tốt -Được người yêu quý tin tưởng -Được bạn bè ủng hộ -Sắp xếp thời gian hợp lí III Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Gọi vài em nêu lợi ích việc rèn luyện tính kỉ luật - Nhận xét tiết học D- Phần bổ sung:…………………………………………………………………… TUẦN 22 -Thứ hai ngày 22 tháng năm 2018 TOÁN Tiết: 106 LUYỆN TẬP SGK: 109-Thời gian dự kiến: 35 phút A- Mục tiêu: - Biết tên gọi tháng năm; số ngày tháng - Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm,…) - Bài tập cần làm:Bài 1, 2, 3, 4, ( Dạng không nêu tháng tháng giêng, tháng 12 tháng chạp) B-Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, Tờ lịch tháng 1, tháng 2, tháng năm 2012 - HS: SGK, toán C- Các hoạt động dạy học: 1-Hoạt động 1: KT cũ -GV nêu câu hỏi tháng năm-HS trả lời -Nhận xét cũ 2-Hoạt động 2: GT 3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm Bài 1: - Biết tên gọi tháng năm; số ngày tháng -Cho HS xem lịch tháng 1, tháng 2, tháng năm 2011 -Tự làm phần cịn lại -Nhận xét sửa sai Bài 2: Biết xem lịch -Yêu cầu HS quan sát lịch 2011.-Yêu cầu HS tự làm theo phần a, b -GV nêu câu hỏi tương tự để HS trả lời -Nhận xét, chữa Bài 3: Biết có tháng có 30 ngày, có tháng có 31 ngày -Nêu yêu cầu bài.-Cho HS tự làm -Nhận xét, chữa Bài 4: Biết khoanh vào câu trả lời -Cho HS nêu yêu cầu bài.-Tự làm bài- Nhận xét sửa sai 4- Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò - BTVN: Bai 3, 4/ 109 -Yêu cầu HS xem lại tập -Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TẬP ĐỌC–KỂ CHUYỆN :Tiết 64-65 NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ SGK: 31-Thời gian dự kiến: 70 phút A- Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn giàu sáng kiến, mong muốn đem khoa học phục vụ người (trả lời CH 1, 2, 3, 4) - Bước đầu biết bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo lối phân vai B- Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, Tranh ảnh minh họa câu chuyện SGK - HS: SGK C-Các hoạt động dạy học : -Hoạt động1: KT cũ - HS đọc thuộc lòng thơ Bàn tay cô giáo trả lời câu hỏi -Nhận xét -Nhận xét cũ -Hoạt động 2:GT a/ Luyện đọc: GV đọc diễn cảm toàn -HS đọc nối tiếp câu -HS đọc nối tiếp đoạn -Đọc đoạn nhóm -Đọc đồng đoạn b/ Hướng dẫn HS tìm hiểu -HS Đọc thầm đoạn vầ TLCH + Câu chuyện Ê-đi-xơn bà cụ xảy vào lúùc nào? + Bà cụ mong muốn điều gì?+Vì cụ mong có xe không cần ngựa kéo? + Mong muốn bà cụ gợi cho Ê-Đi-Xơn ý nghó gì? +Nhờ đâu mong ước bà cụ thực hiện? +Theo em, khoa học mang lại lợi ích cho người? c/ Luyện đọc lại -GV đọc mẫu đoạn 3: Hướng dẫn HS luyện đọc lời nhân vật -Thi đọc toàn câu chuyện theo vai (người dẫn chuyện, Ê-Đi-Xơn, bà cụ) * Kể chuyeän - Giáo viên nêu nhiệm vụ - Vừa em đă đọc truyện Nhà Bác học bà cụ theo vai ( người dẫn chuyện, Ê- đi- xơn, bà cụ ) Bây em không nhìn sách, tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai - Hướng dẫn hs dựng lại câu chuyện theo vai - Gv nhắc hs: Nói lời nhân vật nhập vai theo trí nhớ Kết hợp với động tác, cử chỉ, điệu - Hs tự hình thành nhóm, phân vai - Thi dựng lại câu chuyện theo vai - Cả lớp gv nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò -Về đọc lại -Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 23 tháng năm 2018 CHÍNH TA Û(Nghe-viết) Tiết:43 Ê– ĐI – XƠN SGK: 33-Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: -Nghe –viết CT; trình bày hình thức văn xuôi; không mắc lỗi -Làm BT 2(b) B-Đồ dùng dạy học: -GV:-Bảng phụ, VBT,SGK -HS: CT,vở BT, SGK,bảng C- Các hoạt động dạy học: 1-Hoaït động 1: KT cũ -GV đọc từ: chữa bệnh, xã hội, tri thức, chuyên cần, trí óc, chân tay - HS viết bảng -Nhận xét, chữa 2-Hoạt động 2: GT B Hướng dẫn nghe – viết -GV đọc nội dung đoạn văn lượt.-2 HS đọc lại +Những chữ viết hoa? +Tên riêng Ê-Đi-Xơn viết nào? +Tự tìm chữ đoạn văn dễ viết sai, tự viết vào giấy nháp chữ -GV đọc –HS viết vào Chấm, chữa 3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập * Bài 2b : HS biết nhìn tranh giải câu đố -Đọc yêu cầu tập 2b -Yêu cầu HS tự làm cá nhân quan sát tranh họa để giải câu đố -GV mời HS làm bảng phụi HS em đọc kết quả, giải câu đố -GV nhận xét chốt lại lời giải -Gọi số HS đọc lại câu đố điền dấu 4- Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dị -Yêu cầu HS nhà xem lại -Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TỐN Tiết 107 HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH SGK: 110-Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: Có biểu tượng hình trịn Biết tâm, bán kính, đường kính hình trịn - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ hình trịn có tâm bán kính cho trước -Làm 1,bài 2,bài B-Đồ dùng dạy học: -GV:-SGK, mô hình hình tròn Com pa -HS: Com pa, SGK C- Các hoạt động dạy học: 1-Hoạt động 1: KT cũ - GV gọi HS kiểm tra cũ -Nhận xét, chữa 2-Hoạt động 2: GT * Giới thiệu hình tròn -GV đưa số vật có dạng hình tròn (mặt đồng hồ, … ) Giới thiệu mặt đồng hồ có dạng hình tròn -GV giới thiệu hình tròn vẽ sẵn lên bảng, giới thiệu tâm O, bán kính OM, đường kính AB -GV nêu:+Tâm O trung điểm đường kính AB +Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán kính -Yêu cầu số HS nêu -Giới thiệu com pa cách vẽ hình tròn -Cho HS quan sát com pa giới thiệu cấu tạo com pa -GV giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm 3-Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: HS nêu tên bán kính đường kính hình tròn -Nêu yêu cầu tập -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ rồi nêu Bài 2: HS biết vẽ hình tròn -Nêu yêu cầu đề -Yêu cầu HS tự vẽ hình tròn Bài 3: HS biết vẽ bán kính đường kính -Yêu cầu HS vẽ bán kính OM, đường kính CD 5-Hoạt động5: Củng cố - dặn dị -Về nhà tập vẽ hình tròn -Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết: 43 RỄ CÂY SGK: 82-Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu Kể tên số có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ rễ củ B-Đồ dùng dạy học: -GV:-Các hình SGK -HS: sgk C- Các hoạt động dạy học: I/ KT cũ -HS trả lời theo yêu cầu GV -Nhận xét II/Bài mới: GT -Hoạt động 1: Làm việc với SGK *Mục tiêu: Nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ -GV yêu cầu HS làm việc theo cặp +Quan sát hình 1, 2, 3, SGK/82 mô tả đặc điểm rễ cọc rễ chùm +Quan sát hình 5, 6, trang 83 SGK mô tả đặc điểm rễ phụ, Rễ củ -GV định vài Hs nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ rễ củ -GV Kết luaän - Hoạt động 2: Làm việc với vật thật PPBTNB * Mục tiêu: Biết phân loại rễ sưu tầm +Bước 1: HS nhớ mô tả loại rễ (vẽ cá nhân, nhóm) +Bước 2: HS nêu thắc mắc phương án ( chọn phương án: thực hành) +Bước 3: HS thực hành - Gv phát cho nhóm tờ bìa băng dính Nhóm trưởng u cầu bạn đính rễ đă sưu tầm theo loại ghi rễ rễ chùm, rễ cọc rễ phụ +Bước 4: Các nhóm giới thiệu sưu tầm nhiều, trình bày đúng, đẹp nhanh +Bước 5: HS tự điều chỉnh nội dung,kiến thức - Đọc học sách giáo khoa -Hoat động 3: *BĐKH:- Ngồi việc mang lại ích lợi vật chất, q trình quang hợp nhả khí ơxi hấp thụ khí các-bo-nic (làm giảm thiểu khí nhà kính) - Bảo vệ, chăm sóc cối vật có ích bảo vệ mơi trường sống -Đọc học SGK -Nhân xét học D-Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 24 tháng năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 22 TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO-DẤU PHẨY- DẤU CHẤM, DẤU HỎI SGK:35-Thời gian dự kiến:35 phút A-Mục tiêu: - Nêu số từ ngữ chủ điểm sáng tạo tập đọc, tả học (BT1) - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (BT2 a/b/c a/b/d) - Biết dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi (BT3) B-Đồ dùng dạy học: * GV:-Bảng phụ,SGK * HS:SGK, VBT C- Các hoạt động dạy học: 1- Hoạt động : KT cũ -GV kiểm tra HS -Nhận xét cũ 2- Hoạt động 2: GTB 3-Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm taäp- ... 3: Quan sát tranh thảo luận *Mục tiêu: Nêu số biểu tôn trọng khách nước phù hợp với lứa tuổi -GV chia nhóm -Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận, nhận xét cử chỉ, thái độ, nét mặt bạn nhỏ tranh... sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TẬP VIẾT –TIẾT 21 ƠN CHỮ HOA O, Ô Ơ SGK/ 7-Thời gian dự kiến: 35 phút A- Mục tiêu: - Viết tương đối nhanh chữ hoa Ơ (1 dịng), L, Q (1 dịng); viết tên riêng... ……………………………………………… ĐẠO ĐỨC-TIẾT 21 ÔN TẬP Thời gian dự kiến 35 phút A Mục tiêu: Ôn củng cố kiến thức Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế B Đồ dùng dạy học: 1)GV:-Tranh ảnh dùng cho hoạt động - Tiết