1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an tuan 21-22

51 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

09/02/2008 TUAN 21 Chuỷ ủe : i mt ngy ng, hc mt sng khụn TH MễN TấN BI HAI Tp c Toỏn K chuyn o c Anh hựng lao ng Trn i Ngha Rỳt gn phõn s K chuyn c chng kin hoc tham gia Lch s vi mi ngi BA Chớnh t Toỏn Luyn t v cõu Lch s Anh vn Nghe vit : Chuyn c tớch v loi ngi Luyn tp (114) Cõu k : Ai th no? Nh Hu Lờ v vic t chc t nc T Tp c Toỏn Tp lm vn K thut Th dc Bố xuụi sụng La Quy ng mu s cỏc phõn s Tr bi vn miờu t vt iu kin ngoi cnh ca cõy rau, hoa Bi 41 NM Luyn t v cõu Toỏn Khoa hc M thut Anh vn V ng trong cõu k : Ai th no? Quy ng mu s cỏc phõn s (tip theo) m thanh Bi 21 SU Tp lm vn Toỏn Khoa hc a lý m nhc Cu to bi vn miờu t cõy ci Luyn tp (117) S lan truyn ca õm thanh Hot ng sn xut ca ngi dõn ng bng Nam B Bi 21 BY Th dc Hot ng tp th Bi 42 S kt tun 21 Giỏo ỏn 4 V Th Y n 1 09/02/2008 Thứ hai ngày 11 tháng 02 năm 2008 Tập đọc ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I.Mục tiêu. - Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các chỉ số thời gian từ phiên âm tiếng nước ngoài . - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi , cảm hứng. ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nuớc. - Hiểu từ, nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ cho đất nuớc. II.Đồ dung dạy học. - Ảnh sgk III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Phương pháp A. Kiểm tra bài cũ - HSđọc bài : “Trống Đồng Đông Sơn “ và trả lời câu hỏi sgk. B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Nội dung: *Hoạt động 1: Luyện đọc: - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn 2,3 lượt. - GV kết hợp giúp HS hiểu từ ở chú giải và sửa lỗi cho HS về phát âm, cách ngắt nghỉ câu văn dài. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài .GV đọc mẫu. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài : - HS đọc thầm đọan 1: Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa. - HS đọc thầm đọan 2, 3 trả lời: + Em hiểu : “ Nghe theo tíếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc “ là gì ? + Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng góp gì cho cuộc kháng chiến ? + Nêu đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc ? - HS đọc đoạn còn lại trả lời : + Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ? + Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến to lớn như vậy ? *Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HS nối tiếp đọc 4 đọan .GV hướng dẫn HS đọc đúng giọng. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm và thi đọc đoạn 2 . C. Củng cố ,dặn dò: - GV nêu ý nghĩa bài . - Nhận xét tiết học. Dặn HS đọc bài ở nhà. - 3HS - Đôi bạn - Hỏi đáp - 4HS Giáo án 4 – V ũ Th ị Y ế n 2 09/02/2008 Toán RÚT GỌN PHÂN SỐ I.Mục tiêu. Giúp HS: - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản - Biết cách rút gọn phân số. II.Các hoạt động dạy học. Nội dung Phương pháp A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất cơ bản của phân số ? - So sánh 2 phân số: 3 1 6 2 ; 14 8 7 4 ; 3 1 9 3 vàvàvà B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết thế nào là rút gọn phân số: - GV nêu vấn đề như mục a sgk. - GV hướng dẫn HS chuyển từ phân số 3 2 5:15 5:10 15 10 == . - HS nêu nhận xét về hai phân số 10/15 và 2/3. - GV giới thiệu 10/15 đã đuợc rút gọn thành phân số 2/3. - Vài HS nêu nhận xét như sgk. - GV hướng dẫn HS rút gọn phân số 4 3 8 6 = và giới thiệu 4 3 là phân số tối giản. - Tương tự GV hướng dẫn HS rút gọn phân số 18/54. - HS trao đổi để xác định các bước của quá trình rút gọn phân số . - Vài HS nêu như sgk. *Hoạt động 2 : Thực hành - GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa các bài 1,2, 3. - Khi rút gọn phân số , có thể có một số bước trung gian .Không nhất thiết phải yêu cầu HS làm các bước trung gian giống nhau. 4 1 5:20 5:5 20 5 3:60 3:15 60 15 5:300 5:75 300 75 ====== hoặc 4 1 75:300 75:75 300 75 == . C.Củng cố ,dặn dò: - GV chấm 10 tập. - Nhận xét . - Dặn HS ghi nhớ bài học. - Cá nhân - Cá nhân - Bảng con – Miệng – Giải vào vở Giáo án 4 – V ũ Th ị Y ế n 3 09/02/2008 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu: 1.Rèn luỵên kỹ năng nói : - HS chọn được một câu chuỵên về một nguời có khả năng hoặc một người có sức khỏe đặc biệt.Biết kể chuyện theo cách sắp xếp thành một câu chuyện có đầu có đuôi. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên,chân thực, biết kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ 2.Rèn luyện kĩ năng nghe: - Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá. - Bảng phụ ghi gợi ý 3. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp A.Kiểm tra bài cũ: - HS kể chuyện đã nghe , đã đọc về một người có tài . B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Nội dung *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề: - 1 HS đọc yêu cầu đề. - GV gạch chân các cụm từ trọng tâm của đề. - 3 HS nối tiếp đọc 3 gợi ý. - HS suy nghĩ ,nói nhân vật em chọn kể. - GV dán 2 phương án kể chuyện theo gợi ý 3. - HS suy nghĩ , lựa chọn một trong hai phuơng án. - HS lập nhanh dàn ý cho bài kể. - GV lưu ý cho HS cách xưng hô. *Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện: - Kể chuyện theo cặp. - Thi kể chuyện trước lớp. GV dán tiêu chí đánh giá - Vài HS nối tiếp nhau thi kể chuyện trước lớp. - Mỗi HS kể chuyện xong , có thể trả lời các câu hỏi của bạn. - Cả lớp kể nhận xét , bình chọn bạn có câu chuyện hay,kể chuyện hay nhất theo tiêu chí . C.Củng cố ,dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS kể chuyện cho người thân nghe. - 2HS - Hỏi đáp - Cặp đôi - Cá nhân Giáo án 4 – V ũ Th ị Y ế n 4 09/02/2008 ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1) I.Mục tiêu . Học xong bài này HS có khả năng: 1.Hiểu : Thế nào là lịch sự với mọi nguời? Vì sao phải lịch sự với mọi người ? 2.Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh 3.Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. - Đồng tình với người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với người cư xử bất lịch sự. II.Tài liệu và phương tịên: - 1 HS có 3 tấm bìa. - Một số đồ dùng phục vụ cho trò chơi. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp A.Kiểm tra bài cũ : - Em đã làm gì để thể hiện lòng biềt ơn người lao động ? B.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện ở tiệm may” - Gv kể chuyện + tranh - Hs tóm tắt lại chuyện - Gv nêu câu hỏi. Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày. - GV chốt ý. => Bài học : Sgk *Hoạt động 2: Bài tập + BT1 : Bỏ ý a, thay tình huống d - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. - HS thảo luận . - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm bổ sung - GV kết luận. + BT3 : Bỏ từ phép ; thay từ để nêu bằng từ tìm - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. - HS thảo luận . - Đại diện nhóm trình bày. - GV kết luận. - HS đọc lại ghi nhớ sgk. C.Hoạt động tiếp nối. - Sưu tầm ca dao , tục ngữ , truyện ,tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi nguời. - 2HS - Thảo luận nhóm - Cặp - Nhóm - 1-2 HS đọc Giáo án 4 – V ũ Th ị Y ế n 5 09/02/2008 Thứ ba ngày 12 tháng 02 năm 2008 CHÍNH TẢ CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI PHÂN BIỆT R/D/GI, DẤU HỎI /DẤU NGÃ. I.Mục đích yêu cầu : - Nhớ và viết lại đúng chính tả bài viết. - Luyện viết đúng tiếng có âm đầu, thanh dễ lẫn (r/d/gi , dấu hỏi /dấu ngã). II.Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi BT 2,3. III.Các hoạt động dạy học : Nội dung Phương pháp A.Kiểm tra bài cũ. -1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp , lớp viết bảng con 3 từ có tr/ch, uôt/uôc. B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài: 2. Nội dung: *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ viết : - 1 HS đọc bài viết. - Cả lớp đọc thầm sgk, tìm những tiếng mình dễ viết sai . - HS phân tích và viết bảng con một số từ. - HS gấp sgk , tự viết bài . - GV chấm 10 bài . - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. - GV nhận xét chung. *Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm BT: - HS đọc bài tập 2. - HS tự làm vở. - GV và HS nhận xét. - HS đọc bài tập 3. - HS làm vở , gọi hai HS lên bảng làm thi . - GV và HS nhận xét. C.Củng cố ,dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm BT 2b,3a. - Cả lớp - Cá nhân - Tiếp sức Giáo án 4 – V ũ Th ị Y ế n 6 09/02/2008 TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Sau bài này HS biết: - Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số. - Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau. II.Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp A.Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước rút gọn phân số ? - HS làm bảng con , 3 HS lên bảng làm : Rút gọn các phân số sau : 216 108 ; 33 69 ; 105 85 B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung : Hướng dẫn làm bài tập +Bài 1: Rút gọn các phân số - HS tự làm bài và chữa bài. - Khi sửa bài , GV cho HS trao đổi để tìm cách rút gọn phân số nhanh nhất. +Bài 2,3: Tìm phân số mới trong những phân số đã cho bằng với các phân số. - HS tự làm bài và chữa bài . - HS rút gọn rồi trả lời . +Bài 4 : HS tính theo mẫu Sgk. GV giới thiệu và hướng dẫn - GV giới thiệu cách đọc phân số. - HS nêu nhận xét về đặc điểm của bài học. - GV cho HS nêu cách tính và hướng dẫn HS cách chia nhẩm tích ở trên và ở dưới cho 3,5. - Hướng dẫn HS cách trình bày bài. - HS tự làm câu b,c. C.Củng cố ,dặn dò:. - GV chấm 10 tập. - Nhận xét. - Cá nhân - Cá nhân - Miệng - Cá nhân Giáo án 4 – V ũ Th ị Y ế n 7 09/02/2008 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I.Mục tiêu: - Nhận diện các kể Ai thế nào ? Xác định được bộ phận CN và VN trong câu . - Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào ? II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi đoạn văn phần nhận xét .Bảng phụ ghi BT1. - Bút màu cho HS. III.Các hoạt động dạy học Nội dung Phương pháp A.Kiểm tra bài cũ: - 1 HS làm BT 2. - 1 HS làm BT 3 tiết MRVT : Sức khỏe. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Nội dung: *Hoạt động 1 : Nhận xét: +Bài 1,2 : 1 HS đọc yêu cầu bài . - HS thảo luận nhóm đôi , làm vở. - HS phát biểu ,GV và HS nhận xét . +Bài 3 : 1 HS đọc yêu cầu bài . - HS làm cá nhân vào vở. - GV phát phiếu cho HS làm. Nhận xét . +Bài 4,5 : 1 HS đọc yêu cầu bài - GV chỉ bảng từng câu , gọi HS nói những từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả trong mỗi câu sau đó đặt câu hỏi . *Hoạt động 2 : Ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ. - HS nêu ví dụ và phân tích ví dụ. *Hoạt động 3 :Luyện tập +Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu bài - HS thảo luận nhóm đôi , làm vở. GV phát phiếu cho hai cặp HS. - HS phát biểu . GV nhận xét bài trên phiếu. +Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu bài - GV lưu ý HS sử dụng câu kể: Ai thế nào ? - HS làm vở ,GV phát phiếu cho 2 HS làm . - HS đọc đọan văn . GV và HS nhận xét bài trên bảng . C.Củng cố ,dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS làm bài tập 2 vào vở. - 2HS - Hỏi đáp - Miệng - Vở - 2HS - 1HS - Đôi bạn - Cá nhân Giáo án 4 – V ũ Th ị Y ế n 8 09/02/2008 LỊCH SỬ NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC I.Mục tiêu: Sau bài này HS biết : - Nhà hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào ? - Nhà hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lý đất nước tương đối chặt chẽ. - Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật. II.Đồ dùng dạy học : - Sơ đồ về nhà nước hậu Lê. - Một số điểm của bộ luật Hồng Đức. - Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp A.Kiểm tra bài cũ : - Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng ? - Nêu ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng ? B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung *Hoạt động 1: Hoàn cảnh nhà Hậu Lê ra đời - GV giới thiệu 1 số nét khái quát về nhà Hậu Lê. - HS đọc phần 1 Sgk. • Nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào? • Các đời vua ở thời Hậu Lê? Đời vua nào phát triển nhất? *Hoạt động 2: Bộ máy nhà nước và việc quản lý đất nước - HS thảo luận : Nhìn vào tranh tư liệu của cảnh triều đình vua Lê và nội dung bài học sgk , em hãy tìm hiểu những sự việc thể hiện vua là người có quyền uy tối cao? - GV giới thiệu vai trò của bộ luật Hồng Đức. - GV thông báo một số điểm về nội dung của bộ luật Hồng Đức. - HS trả lời: + Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? + Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ? C.Củng cố ,dặn dò - Vài HS nêu bài học. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2HS - Hỏi đáp - Cặp đôi - Hỏi đáp - 3HS Giáo án 4 – V ũ Th ị Y ế n 9 09/02/2008 Thứ tư ngày 14 tháng 02 năm 2008 TẬP ĐỌC BÈ XUÔI SÔNG LA I.Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy ,lưu loát bài thơ.Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng ,trìu mến ,phù hợp với nội dung miêu tả . - Hiểu nội dung , ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La , nói lên tài năng sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương ,đất nước ,bất chấp bom đạn của kẻ thù. - HTL bài thơ. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp A.Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài :Anh hùng lao độngTrần Đại Nghĩa và trả lời câu hỏi Sgk. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Nội dung: *Hoạt động 1 : Luyện đọc: - HS nối tiếp đọc 3 khổ thơ 2,3 lượt. GV kết hợp nói hoàn cảnh ra đời của bài thơ, quan sát tranh, hiểu từ mới. - HS luyện đọc theo cặp . - 2 HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu. *Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài: - HS đọc khổ 2 trả lời : + Sông La đẹp như thế nào ? + Chiếc bè gỗ được ví như cái gì ? - HS đọc đoạn còn lại ,trả lời : + Tại sao trên bè tác giả lại nghĩ về mùi vôi xây, mùi lán cưa , mùi ngói hồng? + Hai câu thơ cuối nói lên nói lên điều gì ? - HS nêu ý chính của bài thơ. *Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm và HTL: - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ. GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm nội dung bài . - GV hướng dẫn HS đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ 2. - HS nhẩm HTL và thi HTL từng khổ và cả bài thơ. C.Củng cố ,dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS HTL bài thơ. - 3HS - Cả lớp - Hỏi đáp - Cá nhân Giáo án 4 – V ũ Th ị Y ế n 10 [...]... B.Bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh - Nhóm - HS nêu những âm thanh mà em biết - HS thảo luận : Trong âm thanh đó âm thanh nào do con người gây ra? Âm thanh nào thường nghe được vào sáng sớm, ban ngày ? - HS thảo luận cách làm phát ra âm thanh *Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh - HS làm thí nghiệm như sgk - Các nhóm báo cáo kết q - HS làm... nhân - Cá nhân - Cá nhân // lớp - Vở 20 09/02/2008 KHOA HỌC SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I Mục tiêu Sau bài này HS biết: - Nhận biết được tai ta nghe âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong mơi truờng tới tai - Nêu VD hoặc làm thí nghiệm, chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn - Nêu VD về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn , chất lỏng II Đồ dùng dạy học - Nhóm... em - GV chấm 1 số bài tiết trước - Nhận xét B Bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Nội dung *Hoạt động 1: Quan sát ,nhận xét - Cả lớp - GV giới thiệu 1 số đồ vật có trang trí hình tròn - Quan sát - HS nêu 1 số đồ vật khác có trang trí hình tròn - HS quan sát hình 1,2 sgk /48 và nhận xét *Hoạt động 2: Cách trang trì đường tròn - Cả lớp - GV hướng dẫn HS vẽ theo cách bước + Vẽ hình tròn và kẻ trục + Vẽ các... bài cũ - Khi nào vật phát ra âm thanh? - 2HS B.Bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh - Cả lớp - HS làm thí nghiệm sgk/84 và thảo luận theo nhóm : Ngun nhân làm cho tấm ni lơng rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai như thế nào ? - GV lấy 1 số thí dụ khác giúp HS hiểu bài *Hoạt động 2: Sự lan truyền âm thanh qua chất rắn, chất lỏng - Cả lớp... Vũ Thị Yến - Hỏi đáp - Bảng - Vở - Nhóm 16 09/02/2008 KHOA HỌC ÂM THANH I.Mục tiêu Sau bài này HS biết: - Nhận biết được những âm thanh xung quanh - Biết và thực hiện được các cách khác nhau đễ làm cho vật phát ra âm thanh - Nêu đuợc ví dụ và làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa sự rung động và việc phát ra âm thanh II.Đồ dùng dạy học - Nhóm : ống bơ , sỏi ,trống , giấy vụn , kéo... 09/02/2008 MĨ THUẬT VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH TRỊN I Mục tiêu - HS cảm nhận đựợc vẻ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu được ứng dụng của nó trong cuộc sống hằng ngày - HS biết cách sắp xếp họa tiết và trang trí được hình tròn theo ý thích II Chuẩn bị - 1 số mẫu trang trí hình tròn - 1 số bài vẽ trang trí hình tròn III Các hoạt động dạy học Nội dung Phương pháp A.Kiểm tra bài cũ : Ngày hội ở... động của dây thanh quản khi nói => Kết luận : Sgk - HS đọc *Hoạt động 3: Tiếng gì , ở phía nào thế - Nhóm - GV chia lớp làm hai nhóm : Mỗi nhóm gây tiếng động (30 giây) Nhóm kia nghe xem tiếng động đó do vật nào gây ra và ghi vào giấy - Hết thời gian ,hai nhóm tổng kềt C.Củng cố ,dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ bài học Giáo án 4 – Vũ Thị Yến 17 09/02/2008 MĨ THUẬT VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH... thực tế để nêu thêm một số thí dụ khác *Họat động 3: Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách - Cặp đến nguồn xa hơn - HS nêu VD chứng tỏ âm thanh khi lan truyền càng xa nguồn càng yếu đi *Hoạt động 4: Trò chơi : Nói chuyện qua điện thoại - Nhóm - Từng nhóm thực hành làm điện thọai ống nối dây GV : Khi dùng điện thoại nói trên thì âm thanh đã truyền qua những mơi trường nào ? C.Củng cố ,dặn dò... trên và ngun nhân của nó - Dựa vào tranh ảnh để nêu cơng việc xuất khẩu gạo - Khai thác kiến thức từ tranh ,ảnh ,bản đồ II.Đồ dùng dạy học - Bản đồ nơng nghiệp VN - Tranh ảnh về hoạt động sản xuất ở Nam Bộ IIICác họat động dạy học Nội dung Phương pháp A.Kiểm tra bài cũ - Người dân ở đồng bằng Nam Bộ là những dân tộc nào? Họ - 2HS thường làm nhà ở đâu? Vì sao ? - Trang phục và lễ hội có gì đặc biệt?... Tốn Luyện từ và câu Lịch sử Anh văn Nghe viết : Sầu riêng So sánh hai phân số cùng mẫu số Chủ ngữ trong câu kể : Ai thế nào? Trường học thời Hậu Lê TƯ Tập đọc Tốn Tập làm văn Kĩ thuật Thể dục Chợ Tết Luyện tập Luyện tập quan sát cây cối Trồng cây rau, hoa Bài 43 NĂM Luyện từ và câu Tốn Khoa học Mĩ thuật Anh văn Mở rộng vốn từ : Cái đẹp So sánh hai phân số khác mẫu số Âm thanh trong cuộc sống Bài 22 . hiểu các âm thanh xung quanh. - HS nêu những âm thanh mà em biết. - HS thảo luận : Trong âm thanh đó âm thanh nào do con người gây ra? Âm thanh nào thường nghe được vào sáng sớm, ban ngày ? -. Quan sát ,nhận xét . - GV giới thiệu 1 số đồ vật có trang trí hình tròn . - HS nêu 1 số đồ vật khác có trang trí hình tròn. - HS quan sát hình 1,2 sgk /48 và nhận xét . *Hoạt động 2: Cách trang. thut Anh vn V ng trong cõu k : Ai th no? Quy ng mu s cỏc phõn s (tip theo) m thanh Bi 21 SU Tp lm vn Toỏn Khoa hc a lý m nhc Cu to bi vn miờu t cõy ci Luyn tp (117) S lan truyn ca õm thanh Hot

Ngày đăng: 27/06/2015, 18:00

Xem thêm: giao an tuan 21-22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w