1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM TRƯỚC YÊU CẦU GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)

185 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1. TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)

    • 1.1.1. Lịch sử hình thành WTO

    • 1.1.2. Mục đích hoạt động của WTO

    • 1.1.3. Các nguyên tắc cơ bản của WTO

      • 1.1.3.1. Thương mại không phân biệt đối xử

      • 1.1.3.2. Nguyên tắc tự do hoá thương mại

      • 1.1.3.3. Nguyên tắc bảo hộ bằng hàng rào thuế quan

      • Tuy chủ trương tự do hoá thương mại, nhưng WTO vẫn thừa nhận sự cần thiết của bảo hộ mậu dịch vì các nước đều nhận thấy thực tiễn thế giới có sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, thương mại giữa các nước.

      • Nguyên tắc bảo hộ mậu dịch mà WTO chủ trương là bảo hộ bằng hàng rào thuế quan, không ủng hộ bảo hộ mậu dịch bằng hàng rào phi thuế quan hoặc các biện pháp hành chính.

      • Các nước có nghĩa vụ phải công bố mức thuế trần cam kết, để rồi từ đó cùng với các nước WTO khác thương lượng giảm dần. Chỉ có giảm, mà không có tăng quá mức trần cam kết, nếu tăng quá thì phải bồi thường nhanh chóng, kịp thời và thoả đáng cho các nước bị thiệt hại. Ngoài ra, mỗi nước phải cam kết mốc thời gian thực hiện lộ trình cắt giảm dần để tiến tới mục tiêu xoá bỏ hàng rào quan thuế.

      • 1.1.3.4. Nguyên tắc ổn định trong thương mại

      • 1.1.3.5. Nguyên tắc tăng cường cạnh tranh công bằng

      • 1.1.3.6. Nguyên tắc không hạn chế số lượng hàng hoá nhập khẩu

      • WTO chủ trương không hạn chế số lượng hàng hoá nhập khẩu giữa các nước thành viên.

      • Tuy nhiên, WTO cũng cho phép có những trường hợp ngoại lệ được phép áp dụng các hạn chế số lượng hàng hoá nhập khẩu (QR), khi nước đó gặp khó khăn về cán cân thanh toán, hoặc do trình độ phát triển thấp của nền kinh tế trong nước, hoặc vì những lý do về môi trường, an ninh quốc gia. Tuy vậy, đây chỉ là những trường hợp đặc biệt, có tính chất tạm thời, cần có thời hạn cụ thể để xoá bỏ hẳn.

      • 1.1.3.7. Quyền được khước từ và được tự vệ trong trường hợp khẩn cấp

      • Nguyên tắc này được ghi nhận trong GATT 1994. Điều XXV của GATT 1994 cho phép trong một số trường hợp thật đặc biệt, một nước có thể khước từ việc thực hiện một hoặc một số nghĩa vụ cam kết. Tuy vậy, đây chỉ là một quyền hết sức tạm thời và phải được 3/4 số phiếu biểu quyết tán thành. Điều XIX của GATT 1994 còn cho phép một nước thành viên áp dụng những biện pháp tự vệ trong trường hợp khẩn cấp, khi nền sản xuất trong nước bị hàng hoá nhập khẩu đe doạ. Với quyền tự vệ này, mỗi nước có thể sử dụng hình thức tăng thuế nhập khẩu vượt mức trần cam kết hoặc áp dụng hình thức hạn chế số lượng hoặc các hình thức khác để hạn chế nhập khẩu, hỗ trợ sản xuất trong nước. Tuy vậy, biện pháp này chỉ có tính tạm thời và phải áp dụng bình đẳng, công khai.

      • 1.1.3.8. Nguyên tắc tôn trọng các tổ chức quốc tế khu vực

      • WTO là đại diện cho thương mại toàn cầu, nhưng vẫn thừa nhận những tổ chức kinh tế khu vực hoạt động trong lĩnh vực thương mại quốc tế, miễn là những tổ chức này tuân thủ nguyên tắc tự do hoá thương mại, thực hiện chính sách kinh tế mở, hướng ngoại, không co cụm, thực hiện việc loại bỏ dần hoặc giảm dần các hàng rào quan thuế, phi quan thuế gây cản trở cho dòng thương mại toàn cầu. Do vậy, nguyên tắc MFN được miễn trừ trong quan hệ giữa các nước thành viên của tổ chức kinh tế, thương mại khu vực dưới hình thức liên minh thuế quan hoặc khu vực mậu dịch tự do.

      • 1.1.3.9. Nguyên tắc dành điều kiện thuận lợi hơn cho các nước đang phát triển và chậm phát triển

      • Phần IV GATT 1994 thừa nhận sự cần thiết phải dành cho các nước đang phát triển và chậm phát triển những điều kiện thuận lợi hơn trong thương mại quốc tế về hàng hoá và dịch vụ. Đối với những nước này, các nước công nghiệp phát triển sẽ không yêu cầu có đi có lại trong các cam kết, giảm hoặc bỏ hàng rào thuế quan hoặc phi thuế quan để các nước đó có thể tham gia đầy đủ vào thương mại thương mại quốc tế.

      • Trong điều khoản “hỗ trợ khả năng” của WTO, các nước phát triển cam kết dành chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) cho các nước đang phát triển và chế độ ưu đãi thương mại đặc biệt cho các nước chậm phát triển nhất.

    • 1.1.4. Hệ thống các hiệp định của WTO

  • 1.2. NHỮNG QUY ĐỊNH CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ CỦA WTO

    • 1.2.1. Những nguyên tắc cơ bản của WTO về thương mại hàng hoá

    • Nguyên tắc thứ nhất: Chỉ sử dụng thuế quan để bản hộ nền sản xuất trong nước. Theo nguyên tắc này, trong khi thừa nhận các nước cần theo đuổi chính sách thương mại mở và tự do nhưng đồng thời cũng cho phép các nước bảo hộ nền sản xuất trong nước tránh sự cạnh tranh của nước ngoài, miễn là sự bảo hộ này chỉ được thực hiện thông qua thuế quan và chỉ ở mức thấp. Để đạt được điều đó, nguyên tắc này nghiêm cấm các nước sử dụng các hạn chế định lượng, trừ những trường hợp ngoại lệ. Nguyên tắc chống hạn chế định lượng đã dh củng cố thêm tại Vòng đàm phán Uruguay.

    • Nguyên tắc thứ hai: Cần giảm thuế quan và cam kết ràng buộc không tăng thêm. Nguyên tắc này quy định về việc giảm và xoá bỏ thuế quan và các rào cản thương mại khác thông qua đàm phán đa phương. Mức giảm thuế quan được liệt kê trên cơ sở dòng thuế quan trong Danh mục nhượng bộ của mỗi nước. Mức thuế trong Danh mục nhượng bộ này còn được gọi là mức thuế ràng buộc. Các nước không được phép nâng thuế suất vượt quá mức thuế ràng buộc ghi trong Danh mục.

    • Nguyên tắc thứ ba: Thương mại theo quy chế Tối huệ quốc. Nguyên tắc này yêu cầu các nước tiến hành buôn bán mà không được phân biệt đối xử giữa các nước xuất khẩu hoặc giữa các nước nhập khẩu hàng hoá đó. Nguyên tắc này được thể hiện cụ thể trong quy định về Đối xử Tối huệ quốc (MFN). Trường hợp ngoại lệ đặc biệt của nguyên tắc này là thoả thuận ưu đãi khu vực.

    • Nguyên tắc thứ tư: Đối xử quốc gia. Nguyên tắc này yêu cầu các nước không được đánh thuế nội địa như thuế doanh thu hay thuế giá trị gia tăng vào các sản phẩm nhập khẩu, sau khi hàng hoá đó đã vào thị trường nội địa và nộp thuế nhập khẩu tại biên giới, theo mức thuế cao hơn mức thuế đánh vào sản phẩm nội địa tương tự.

    • 1.2.1. Quy định cụ thể về Đối xử Tối huệ quốc và Đối xử quốc gia

      • 1.2.1.1. Đối xử Tối huệ quốc (MFN)

      • 1.2.1.2. Đối xử quốc gia (NT)

    • 1.2.3. Những quy định về thuế quan của WTO

      • 1.2.3.1. Khái niệm và đặc điểm của thuế quan

      • 1.2.3.2. Quy định về thuế quan

        • Thuế hoá: chỉ sử dụng thuế quan

        • Cắt giảm thuế

        • Ràng buộc thuế quan

        • Không phân biệt đối xử

    • 1.2.4. Những quy định về các biện pháp phi thuế quan của WTO

      • 1.2.4.1. Cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu

      • 1.2.4.2. Hạn ngạch

      • 1.2.4.3. Cấp phép nhập khẩu

      • 1.2.4.4. Các biện pháp kiểm dịch động thực vật

      • 1.2.4.5. Hàng rào kỹ thuật trong thương mại

    • 1.2.5. Những quy định về các lĩnh vực cụ thể khác của WTO

      • 1.2.5.1. Định giá hải quan

      • 1.2.5.2. Giám định trước khi gửi hàng

      • 1.2.5.3. Quy tắc xuất xứ

      • 1.2.5.4. Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại

      • 1.2.5.5. Trợ cấp và các biện pháp đối kháng

      • 1.2.5.6. Quy định về chống bán phá giá

      • 1.2.5.7. Các biện pháp tự vệ trong thương mại

    • 1.2.6. Những quy định về một số lĩnh vực riêng biệt của WTO

      • 1.2.6.1. Lĩnh vực dệt may

      • 1.2.6.2. Lĩnh vực nông nghiệp

  • 2.1. SỰ KHÁC BIỆT CƠ BẢN GIỮA LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 1997 VỚI CÁC CHẾ ĐỊNH CỦA WTO

  • 2.2. NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐỐI XỬ TỐI HUỆ QUỐC VÀ ĐỐI XỬ QUỐC GIA

    • 2.2.1. Về Đối xử Tối huệ quốc (MFN)

      • 2.2.1.1. Về nội dung nguyên tắc MFN

      • 2.2.1.2. Về các trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc MFN

    • 2.2.2. Về Đối xử quốc gia (NT)

      • 2.2.2.1. Về nội dung nguyên tắc NT

      • 2.2.2.2. Về các trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc NT

  • 2.3. NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG CÁC QUY ĐỊNH VỀ THUẾ QUAN

    • Mặt hàng

      • Bảng 4: Các ví dụ về việc đánh thuế khác nhau theo mục đích sử dụng

  • 2.4. NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN

    • 2.4.1. Về cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu

      • Mặt hàng

    • 2.4.2. Về hạn ngạch

    • 2.4.3. Về cấp phép nhập khẩu

    • 2.4.4. Về các biện pháp kiểm dịch động thực vật

    • 2.4.5. Về hàng rào kỹ thuật trong thương mại

  • 2.5. NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ CÁC LĨNH VỰC CỤ THỂ KHÁC

    • 2.5.1. Về định giá hải quan

    • 2.5.2. Về giám định trước khi gửi hàng

    • 2.5.3. Về quy tắc xuất xứ

    • 2.5.4. Về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại

    • 2.5.5. Về trợ cấp và các biện pháp đối kháng

    • 2.5.6. Về quy định chống bán phá giá

    • 2.5.7. Về các biện pháp tự vệ trong thương mại

  • 2.6. NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ MỘT SỐ LĨNH VỰC RIÊNG BIỆT

    • 2.6.1. Lĩnh vực dệt may

    • 2.6.2. Lĩnh vực nông nghiệp

  • 3.1. QUAN ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN GIA NHẬP WTO

    • 3.1.1. Quan điểm chỉ đạo và mục tiêu phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010

      • 3.1.1.1. Quan điểm chỉ đạo

      • 3.1.1.2. Mục tiêu phát triển

        • Mục tiêu tổng quát

        • Mục tiêu cụ thể

    • 3.1.2. Quan điểm, nguyên tắc và tiêu chí hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của Việt Nam trước yêu cầu gia nhập WTO

      • 3.1.2.1. Quan điểm, nguyên tắc hoàn thiện

      • 3.1.2.2. Các tiêu chí hoàn thiện

  • 3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN TIẾN TỚI GIA NHẬP WTO

    • 3.2.1. Hoàn thiện Luật Thương mại Việt Nam trước yêu cầu gia nhập WTO

      • 3.2.1.1. Kiến nghị chung về khả năng xử lý, giải quyết sự khác biệt giữa Luật Thương mại Việt Nam với các chế định của WTO

      • 3.2.1.2. Các kiến nghị cụ thể để hoàn thiện Luật Thương mại Việt Nam phục vụ việc gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế

    • 3.2.2. Hoàn thiện quy định về Đối xử Tối huệ quốc và Đối xử quốc gia

    • 3.2.3. Hoàn thiện các quy định về thuế quan

    • 3.2.4. Hoàn thiện những quy định về các biện pháp phi thuế quan

      • 3.2.4.1. Về cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu

      • 3.2.4.2. Về hạn ngạch

      • 3.2.4.3. Về cấp phép nhập khẩu

      • 3.2.4.4. Về các biện pháp kiểm dịch động thực vật

      • 3.2.4.5. Về hàng rào kỹ thuật trong thương mại

    • 3.2.5. Hoàn thiện những quy định về các lĩnh vực cụ thể khác

      • 3.2.5.1. Về định giá hải quan

      • 3.2.5.2. Về giám định trước khi gửi hàng

      • 3.2.5.3. Về quy tắc xuất xứ

      • 3.2.5.4. Về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại

      • 3.2.5.5. Về trợ cấp và các biện pháp đối kháng

      • 3.2.5.6. Về quy định chống bán phá giá

      • 3.2.5.7. Về các biện pháp tự vệ trong thương mại

    • 3.2.6. Hoàn thiện những quy định về một số lĩnh vực riêng biệt

      • 3.2.6.1. Lĩnh vực dệt may

      • 3.2.6.2. Lĩnh vực nông nghiệp

Nội dung

Ngày đăng: 22/11/2021, 06:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Mức thuế trung bỡnh trước và sau Vũng Uruguay Đơn vị: % - HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM TRƯỚC YÊU CẦU GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)
Bảng 1 Mức thuế trung bỡnh trước và sau Vũng Uruguay Đơn vị: % (Trang 29)
Bảng 2: Cơ cấu thuế nhập khẩu của Việt Nam 5/1995 và 1/1999 - HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM TRƯỚC YÊU CẦU GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)
Bảng 2 Cơ cấu thuế nhập khẩu của Việt Nam 5/1995 và 1/1999 (Trang 85)
Bảng 3: Tỏc động của thuế tiờu thụ đặc biệt vào một số mặt hàng - HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM TRƯỚC YÊU CẦU GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)
Bảng 3 Tỏc động của thuế tiờu thụ đặc biệt vào một số mặt hàng (Trang 87)
Bảng 4: Cỏc vớ dụ về việc đỏnh thuế khỏc nhau theo mục đớch sử dụng - HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM TRƯỚC YÊU CẦU GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)
Bảng 4 Cỏc vớ dụ về việc đỏnh thuế khỏc nhau theo mục đớch sử dụng (Trang 88)
Bảng 5: Sự phự hợp của quy định cấm xuất khẩu, nhập khẩu - HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM TRƯỚC YÊU CẦU GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)
Bảng 5 Sự phự hợp của quy định cấm xuất khẩu, nhập khẩu (Trang 90)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w