Lý do chọn đề tài Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp tại Việt Nam, khôngthể phủ nhận vai trò quan trọng của pháp luật trong việc kiểm soát, phòng ngừadịch bệnh cũng n
Trang 1BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BÀI TẬP NHÓM MÔN: XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT
Đề bài số 01: Các yếu tố xã hội ảnh hưởng tới việc thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh
COVID-19 ở nước ta hiện nay (qua khảo sát sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội)
NHÓM : 02
Hà Nội, 2021
Trang 2BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA
LÀM BÀI TẬP NHÓM Ngày: 15/09/2021
Nhóm số: 02 Lớp: N01 (NNA.SB-LKT) Khóa: 43
Tổng số thành viên của nhóm: 12
Có mặt: 12 Vắng mặt: 0
Nội dung: Bài tập nhóm
Tên bài tập: “Các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hiện pháp luật về phòng chống
dịch bệnh COVID-19 ở nước ta hiện nay”
Môn học: Xã hội học Pháp luật
Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc thực hiện bài tập nhóm Kết quả như sau:
SV ký tên Nhiệm vụ
Đánh giá của GV
Điểm(số)
GVkýtên
1 433218 Bùi Hồng Hà A Hà
Phần thựctrạng nhậnthức
2 433219 Trương Hải Linh A Linh Mở đầu +
5 433226 Tẩn Phương Thu A Thu Phần lý luận
6 433228 Vương Hồng Nhung A Nhung Kết luận +
thuyết trình
7 433229 Nghiêm Thị Phương
Phần nguyênnhân
8 433221 Phạm Lê Trâm Anh A Anh Phần nguyên
nhân
9 433233 Đỗ Hà Trang A Trang Phần lý luận
Trang 310 433235 Phạm Thị Như
Phần thựctrạng thựchiện
11 433244 Đinh Thị Phương
Phần thựctrạng thựchiện
12 433258 Nguyễn Linh Trang A Trang
Phần thựctrạng nhậnthức
Hà Nội, ngày 15/09/2021
Kết quả điểm bài viết:………
-Giáo viên chấm thứ nhất:………
-Giáo viên chấm thứ hai:………
Kết quả điểm thuyết trình:
-Giáo viên cho thuyết trình:………
Điểm kết luận cuối cùng:………
NHÓM TRƯỞNG
Thảo Nghiêm Thị Phương Thảo
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 1
2.1 Mục đích nghiên cứu 1
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1
3 Giả thuyết nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
4.1 Phương pháp phân tích tài liệu 2
4.2 Phương pháp ankét 2
5 Chọn mẫu điều tra 2
NỘI DUNG 3
1 Một số vấn đề lý luận liên quan đến nội dung đề tài 3
1.1 Các khái niệm cơ bản liên quan đến nội dung đề tài 3
1.2 Nội dung pháp luật liên quan đến việc phòng, chống dịch bệnh COVID-19 .4
1.3 Nhận thức và thực hiện pháp luật liên quan đến việc phòng, chống dịch bệnh COVID-19 5
2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 5
2.1 Thực trạng nhâ ̣n thức của sinh viên Trường Đại học Luâ ̣t Hà Nô ̣i về vấn đề phòng, chống dịch COVID-19 ở nước ta hiê ̣n nay 6
2.2 Thực trạng thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bê ̣nh COVID-19 của sinh viên Trường Đại học Luâ ̣t Hà Nô ̣i 11
2.3 Nguyên nhân của việc vi phạm pháp luật và các biện pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19 13
KẾT LUẬN 18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
PHỤ LỤC 20
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp tại Việt Nam, khôngthể phủ nhận vai trò quan trọng của pháp luật trong việc kiểm soát, phòng ngừadịch bệnh cũng như điều chỉnh kịp thời trật tự xã hội, nền kinh tế của cả quốc gia.Với mỗi cá nhân, đặc biệt là với sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội, việc nhậnthức đầy đủ về vai trò của việc thực hiện pháp luật trong tình hình dịch bệnh hiệnnay là vô cùng cần thiết
Nhận thấy được ý nghĩa đó, sau đây chúng em sẽ đi sâu tìm hiểu và phân tích
đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hiện pháp luật về phòng chống dịch
bệnh COVID-19 ở nước ta hiện nay” dựa trên kết quả khảo sát sinh viên Trường
Đại học Luật Hà Nội
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1 Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu nhận thức về các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hiện pháp luật vềphòng chống dịch bệnh COVID-19 ở nước ta hiện nay Trên cơ sở đó đề xuất giảipháp, nâng cao nhận thức thực hiện pháp luật phòng chống dịch COVID-19, đặcbiệt là với sinh viên Đại học Luật Hà Nội
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thu thập thông tin tài liệu về tình hình dịch bệnh COVID-19 và các yếu tố ảnhhưởng tới việc thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19 ở nướcta
- Tiến hành các nghiên cứu lý luận
- Tiến hành xây dựng bảng câu hỏi : phát, thu phiếu điều tra
- Triển khai, phân tích, đánh giá kết quả điều tra xã hội học để làm rõ thực trạng,nguyên nhân về nhận thức và thực hiện pháp luật để từ đó đề xuất giải pháp, đề caonhận thức về pháp luật phòng chống dịch bệnh COVID-19 cho sinh viên TrườngĐại học Luật Hà Nội
Trang 63 Giả thuyết nghiên cứu
- Nếu sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội có nhận thức tốt và hiểu biết sâu sắcpháp luật và vấn đề thực hiê ̣n pháp luâ ̣t về phòng, chống dịch bệnh COVID-19 thìcũng sẽ có những phương pháp sử dụng pháp luật, từ đó, thực hiện tốt pháp luật vềphòng, chống dịch bệnh COVID-19
- Thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19 hiện nay là rất cầnthiết
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp phân tích tài liệu
- Nguồn tài liệu
- Đánh giá giá trị của tài liệu:
+ Bản gốc hay bản sao, còn giá trị hay lỗi thời…
+ Đánh giá tính khách quan của tài liệu
+ Lưu ý một số khía cạnh: loại tài liệu, xuất xứ tài liệu, tác giả, mục đích củatài liệu, độ tin cậy của tài liệu, ảnh hưởng xã hội của tài liệu, nội dung và giátrị thực tiễn của tài liệu, thông tin trong tài liệu được đánh giá đầy đủ chưa
+ Nội dung : Các câu hỏi liên quan đến đề tài nghiên cứu
+ Kết thúc : Thông tin cá nhân của người tham gia khảo sát
5 Chọn mẫu điều tra
- Phương pháp chọn mẫu: Mẫu điều tra ngẫu nhiên đơn giản
- Những người tham gia trả lời bảng hỏi: Các sinh viên ngẫu nhiên từ các khóa củaTrường Đại học Luật Hà Nội
- Số lượng phiếu phát ra - thu về: Đưa ra 105 phiếu, thu về 105 phiếu của sinh viênTrường Đại học Luật Hà Nội
Trang 7- Cách thức xử lý thông tin:
+ Sơ đồ logic để xử lý thông tin;
+ Lập biểu đồ phân tích kết quả thu được và các hướng phân tích chính;
+ Bảng thống kê số liệu, giải thích bảng số liệu;
+ Kiểm tra đối chiếu kết quả với giả thuyết nghiên cứu ban đầu;
+ Báo cáo về tình hình, thực trạng nhận thức và thực hiện pháp luật về vấn đềphòng, chống dịch COVID-19 của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội;+ Lập trình, xử lý thông tin, số liệu trên máy tính
NỘI DUNG
1 Một số vấn đề lý luận liên quan đến nội dung đề tài
1.1 Các khái niệm cơ bản liên quan đến nội dung đề tài
- Dịch COVID-19: tên gọi chính thức của bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủngmới của vi-rút corona (nCoV)
- Yếu tố chính trị: Là toàn bộ yếu tố tạo nên đời sống chính trị của xã hội ở từng
giai đoạn lịch sử nhất định, bao gồm môi trường chính trị, hệ thống các chuẩn mựcchính trị, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, ý thức chính trị cùng với đó
là nền dân chủ xã hội và bầu không khí chính trị - xã hội
- Yếu tố pháp luật: Là tổng thể các yếu tố tạo nên đời sống pháp luật của xã hội ởtừng giai đoạn nhất định
- Yếu tố kinh tế: Bao gồm tổng thể các yếu tố sản xuất, các điều kiện sống của conngười, các mối quan hê ̣ trong quá trình sản xuất và tái sản xuất
- Yếu tố thuộc về lối sống: Là tổng thể các nét đă ̣c trưng cho phương thức hoạt
đô ̣ng sống, đă ̣c thù cho các nhóm xã hô ̣i, các giai cấp và tầng lớp xã hô ̣i
- Thực hiện pháp luật: là hành vi thực tế hợp pháp của chủ thể có năng lực hành vipháp luật, là hành vi của chủ thể (hành động hoặc không hành động) được tiếnhành phù hợp với quy định, với yêu cầu của pháp luật, tức là không trái, khôngvượt quá khuôn khổ mà pháp luật đã quy định
Trang 81.2 Nội dung pháp luật liên quan đến việc phòng, chống dịch bệnh COVID-19
Người dân ở nhà, chỉ ra ngoài trong trường hợp thật sự cần thiết:
Trường hợp ra khỏi nhà phải đảm bảo thực hiện đúng yêu cầu “5K”; không tậptrung quá 02 người tại nơi công cộng, ngoài phạm vi công sở, trường học, bệnhviện và phải giữ khoảng cách tối thiểu 02 mét
Triển khai các biện pháp phòng, chống dịch cấp bách: Trong điều kiện
phòng, chống dịch cấp bách, yêu cầu toàn thể nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp
tự giác chấp hành các yêu cầu, các biện pháp phòng chống dịch, tích cực tham giakhai báo y tế, khuyến khích áp dụng hình thức khai báo quét mã QR, thực hiện đầy
đủ các biện pháp tự bảo vệ mình, gia đình mình (đặc biệt áp dụng “5K”) và thamgia có trách nhiệm với các hoạt động phòng, chống dịch của các cơ quan chứcnăng và cộng đồng, kịp thời báo ngay cơ quan y tế địa phương khi phát hiện trườnghợp có dấu hiệu nghi nhiễm; người đứng đầu doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, cơ sởkinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu trách nhiệm áp dụng các biện pháp phòng,chống dịch tại cơ sở mình, bảo đảm sức khỏe, an toàn cho người lao động và chịutrách nhiệm trước pháp luật nếu để xảy ra dịch bệnh lây lan Tăng cường kiểm tra,giám sát, đôn đốc việc thực hiện yêu cầu về giãn cách, nhất là việc bảo đảm giãncách giữa cá nhân với cá nhân, gia đình với gia đình, không để xảy ra các trườnghợp tụ tập đông người, đặc biệt tăng cường quản lý chặt chẽ khu cách ly, phongtỏa, giám sát thường xuyên việc cách ly tại nhà theo quy định
Trang 9Phối hợp chặt chẽ, hiệu quả trong công tác triển khai thực hiện: Chính
phủ yêu cầu, các cơ quan, đơn vị coi đây là nhiệm vụ chiến đấu trong thời bình, tậptrung chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ với các địa phương đảm bảo thực hiện thắng lợi
“mục tiêu kép”, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, quy định phòngchống dịch của các địa phương, hạn chế lây nhiễm dịch bệnh Giữa các cơ quan,ban ngành có liên quan cần có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả các chỉđạo từ trên đề xuống, đồng thời linh hoạt trong công tác ứng phó, đề ra những biệnpháp để giảm thiểu tối đa việc lây nhiễm và khắc phục hậu quả do dịch bệnh gây
2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
Để có thể phân tích được các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hiện pháp luật
về phòng chống dịch bệnh COVID-19 ở nước hiện nay, trước tiên ta cần phải tìmhiểu thực trạng về nhận thức cũng như thực trạng thực hiện pháp luật liên quan tớivấn đề này Kết quả từ phiếu thu thập ý kiến đã thể hiện phần nào thực trạng củacác bạn sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng và của toàn xã hội nóichung, cụ thể như sau:
Trang 102.1 Thực trạng nhâ ̣n thức của sinh viên Trường Đại học Luâ ̣t Hà Nô ̣i về vấn
đề phòng, chống dịch COVID-19 ở nước ta hiê ̣n nay
Câu 1: Bạn có quan tâm, tìm hiểu pháp luâ ̣t về phòng, chống dịch bê ̣nh nói chung, dịch COVID nói riêng không?
Dựa trên bảng khảo sát, chúng ta có thể thấy rằng đa số sinh viên TrườngĐại học Luâ ̣t Hà Nô ̣i đều quan tâm, tìm hiểu các quy định pháp luâ ̣t về vấn đềphòng, chống dịch bê ̣nh nói chung và dịch bê ̣nh COVID nói riêng Phần lớn cácsinh viên đã tìm hiểu về pháp luâ ̣t liên quan đến các quy định phòng, chống dịch
bê ̣nh (82,9%), trong khi đó, mô ̣t phần không nhỏ sinh viên ít quan tâm hơn về vấn
đề này (16,2%) Ngoài ra, chỉ có mô ̣t phần rất nhỏ sinh viên Trường Đại học Luâ ̣t
Hà Nô ̣i không quan tâm tới pháp luâ ̣t phòng, chống dịch COVID chiếm 0,9% Do
đó, có thể thấy, các quy định của pháp luâ ̣t về công tác phòng, chống dịch bê ̣nhđang là mô ̣t vấn đề được sinh viên Trường Đại học Luâ ̣t Hà Nô ̣i quan tâm, tìm hiểunhất hiê ̣n nay bởi tình hình dịch bê ̣nh đang diễn biến hết sức nguy hiểm và phứctạp Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi sinh viên Luâ ̣t là những người cókiến thức pháp lý, vì vâ ̣y, họ có thể phổ biến, tuyên truyền các quy định này đếnvới những người khác trong xã hô ̣i Từ đó, các quy định pháp luâ ̣t về viê ̣c phòng,chống dịch bê ̣nh sẽ được áp dụng và thực hiê ̣n mô ̣t cách có hiê ̣u quả trên thực tế
Câu 2: Ở câu 1, nếu lựa chọn “Quan tâm” hoă ̣c “Ít quan tâm”, bạn vui lòng cho biết pháp luâ ̣t về phòng, chống dịch COVID-19 được quy định ở những văn bản quy phạm pháp luâ ̣t cụ thể nào?
Trang 11Theo bảng thống kê, sinh viên Trường Đại học Luâ ̣t Hà Nô ̣i có sự hiểu biết
về các văn bản quy phạm pháp luâ ̣t quy định về việc phòng, chống dịch bê ̣nhCOVID-19 nói riêng Cụ thể, có 64,1% sinh viên chọn Luâ ̣t Phòng, chống bê ̣nhtruyền nhiễm năm 2007 và đă ̣c biê ̣t có tới 97% sinh viên lựa chọn Chỉ thị số16/CT-TTg của Chính phủ ban hành Điều này cho thấy mô ̣t kết quả khá sát vớithực tế bởi đối tượng khảo sát là sinh viên trường Đại học Luâ ̣t Hà Nô ̣i, chính vì lý
do đó, viê ̣c sinh viên tìm hiểu về các văn bản quy phạm pháp luâ ̣t là mô ̣t điều tấtyếu Tuy nhiên, vẫn có mô ̣t phần lớn sinh viên chọn Chỉ thị số 11/CT-TTg dù đây
là phương án gây nhiễu Do đó, kết quả trên thể hiê ̣n rằng dù sinh viên Luâ ̣t có sựtìm hiểu và quan tâm tới những văn bản quy phạm pháp luâ ̣t này nhưng chưa thực
sự có được kiến thức đúng đắn về các văn bản pháp luâ ̣t liên quan tới vấn đềphòng, chống dịch bê ̣nh COVID-19
Câu 3: Bạn đánh giá như nào về sự cần thiết của việc Nhà nước xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19 ở nước ta hiện nay?
Trang 12Từ kết quả khảo sát trên, ta nhâ ̣n thấy rằng, phần lớn sinh viên Trường Đạihọc Luâ ̣t Hà Nô ̣i cho rằng viê ̣c xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm phápluâ ̣t về phòng, chống dịch bê ̣nh COVID-19 ở nước ta hiê ̣n nay là rất cần thiết vớitỷ lê ̣ là 85,7% Ngoài ra, có 12,4% sinh viên cho rằng viê ̣c này là cần thiết Sựđánh giá này xuất phát từ viê ̣c nhâ ̣n thấy rằng tình hình dịch bê ̣nh COVID ở nước
ta hiê ̣n nay đang có chiều hướng diễn biến phức tạp, số ca mắc ngày càng tăngcũng như xuất hiê ̣n thêm rất nhiều ổ dịch ở các tỉnh, thành phố trên toàn đất nước.Bên cạnh đó, chỉ có mô ̣t số ít sinh viên Luâ ̣t với 1,9% cho rằng viê ̣c xây dựng vàban hành các văn bản quy phạm pháp luâ ̣t về phòng, chống dịch bê ̣nh COVID-19
là bình thường, không thực sự quá cần thiết tại thời điểm hiê ̣n nay Ngoài ra, không
có sinh viên nào cho rằng điều này là không cần thiết và rất không cần thiết
Câu 4: Những kiến thức, hiểu biết pháp luâ ̣t về phòng, chống dịch bê ̣nh COVID-19 mà bạn có được xuất phát từ nguồn thông tin nào?
Từ bảng khảo sát, các bạn sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội đã phảnánh được nguồn thông tin cung cấp những kiến thức, hiểu biết pháp luật về phòngchống, dịch bệnh COVID-19 phần lớn thông qua phương tiện thông tin đại chúng(95,2%) và công tác phổ biến tuyên truyền pháp luật của cơ quan nhà nước cũng đãđem lại kết quả tốt trong việc cung cấp thông tin về phòng, chống dịch bệnhCOVID-19 tới người dân (83,8%) Ngoài ra, các bạn sinh viên trường Đại học Luật
Hà Nội cũng rất tự giác trong việc tự tìm hiểu, cập nhật thông tin pháp luật thôngqua bạn bè và gia đình Như vâ ̣y, trước tình hình diễn biến dịch bê ̣nh hết sức phức
Trang 13tạp hiê ̣n nay, viê ̣c tìm hiểu pháp luâ ̣t về phòng, chống dịch bê ̣nh COVID-19 luônđược sinh viên quan tâm và ưu tiên trong thời gian hiê ̣n nay Điều này cho thấycông tác tuyên truyền, phổ biến pháp luâ ̣t ở nước ta hiê ̣n nay đang được thực hiê ̣nrất kịp thời, có hiê ̣u quả và chắc chắn sẽ đạt được kết quả tốt trong tương lai.
Câu 5: Theo bạn, những hành vi nào sau đây được coi là thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19?
Từ bảng số liê ̣u, ta thấy rằng các bạn sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội
đã có ý thức cao trong việc xác định những hành vi thực hiện pháp luật về phòng,chống dịch bệnh COVID-19 Trong đó sự lựa chọn dành được tỷ lê ̣ cao nhất làhành vi thực hiện tốt nguyên tắc 5K (95,2%) và thực hiện cách ly y tế (93,3%) theođúng quy định đã đem lại một kết quả khách quan mà Bộ Y tế mong muốn kêu gọingười dân nói chung và sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng cùngnhau thực hiện Ngoài ra, các bạn sinh viên thực hiện tốt hành vi hạn chế tối đa rangoài, trừ các trường hợp thật sự cần thiết (89,5%) đã góp phần phối hợp cùng cáccán bộ, cơ quan nhà nước và tuân thủ nghiêm ngặt Chỉ thị từ Thủ tướng Chính phủđẩy lùi đại dịch Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại mô ̣t bô ̣ phâ ̣n sinh viên chưa có kiếnthức về viê ̣c thực hiê ̣n pháp luật trên thực tế, ví dụ như tại những đáp án có hiển thị
rõ ràng tính chất đúng sai như “lan truyền thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật,xuyên tạc về tình hình dịch bệnh COVID-19”, “không thực hiện đúng quy địnhgiãn cách xã hội theo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ" vẫn có đến 5-7% tỷ lệchọn Điều này chứng tỏ không chỉ có lỗ hổng trong kiến thức thực hiện hoạt động
Trang 14phòng, chống dịch bệnh COVID-19 mà chính bản thân sinh viên cũng chưa cónhận thức đúng đắn về hoạt động này
Câu 6: Theo bạn, thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19 được thể hiện dưới hình thức nào?
Nhờ vào sự hiểu biết về pháp luật của mình, sinh viên Trường Đại học Luật
Hà Nội đã thực hiện những hình thức thực hiện pháp luật về phòng, chống dịchbệnh COVID-19 rất tốt Điển hình là hình thức tuân thủ pháp luật chiếm đến88,6% thể hiện được việc tuân thủ pháp luật, không tiến hành vượt xử sự bị phápluật cấm của các bạn sinh viên khá cao Bên cạnh đó, hình thức chấp hành phápluật cũng được phần lớn sinh viên cho là mô ̣t trong những hình thức thực hiệnpháp luâ ̣t về phòng, chống dịch COVID-19 với 76,2% Có thể thấy rằng, phần lớnsinh viên đã có ý thức chủ động đảm bảo thực hiện quy định pháp luật cũng nhưkhông thực hiện hành vi trái, không vượt quá khuôn khổ mà pháp luật đã quy định.Bên cạnh đó, áp dụng pháp luâ ̣t và sử dụng pháp luâ ̣t cũng lần lượt chiếm tỷ lê ̣41% và 36,2% trong các công tác về phòng chống dịch COVID-19 ở nước ta hiê ̣nnay Như vâ ̣y, sinh viên Trường Đại học Luâ ̣t Hà Nô ̣i đã nắm được các hình thứcthực hiê ̣n pháp luâ ̣t về phòng, chống dịch bê ̣nh hiê ̣n nay bởi họ nhâ ̣n thức đượcrằng mỗi mô ̣t trường hợp phát sinh trong thực tế thì sẽ được thực hiê ̣n pháp luâ ̣tdưới các hình thức khác nhau Điều này sẽ giúp cho viê ̣c thực hiê ̣n pháp luâ ̣t trongthực tế diễn ra suôn sẻ, kịp thời và có hiê ̣u quả đồng thời, sớm đẩy lùi dịch bê ̣nhCOVID-19 ở nước ta hiê ̣n nay
Trang 152.2 Thực trạng thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bê ̣nh COVID-19 của sinh viên Trường Đại học Luâ ̣t Hà Nô ̣i
Câu 7: Bạn đã từng thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19 chưa?
Thông qua phiếu thu thập ý kiến, số lượng sinh viên Trường Đại học Luật
Hà Nội tham gia khảo sát đã từng thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnhCOVID-19 chiếm 96,2% và “chưa từng thực hiện” là 3,8% Mặc dù tỷ lệ sinh viên
đã từng thực hiện chiếm đại đa số, tuy nhiên, đây chưa hẳn là một tín hiệu tích cựcbởi vẫn còn xuất hiện tình trạng “chưa từng thực hiện pháp luật” của sinh viên mộttrường đào tạo luật hàng đầu cả nước
Câu 8: Bạn đã từng chứng kiến người khác thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19 chưa?
Theo kết quả điều tra, số sinh viên đã từng chứng kiến người khác thực hiệnpháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19 chiếm 90,5%, cùng với đó, số