1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TOÁN 6

29 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN TRƯỜNG THCS VÀ THPT CHU VĂN AN  Người thực hiện: Mai Hoàng Sanh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Tổ Toán Trường THCS & THPT Chu Văn An Xuân Lãnh, tháng năm 2019 Trang MỤC LỤC I TĨM TẮT ĐỀ TÀI II GIỚI THIỆU: Hiện trạng Nguyên nhân hiện trạng Giải pháp thay thế Vấn đề nghiên cứu III PHƯƠNG PHÁP: Khách thể nghiên cứu Thiết kế Quy trình nghiên cứu Tiến hành thực nghiệm Đo lường Kết quả IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ: Phân tích dữ liệu Bàn luận kết quả V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: Kết luận Khuyến nghị VI TÀI LIỆU THAM KHẢO: VII CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI:  Phụ lục I : KẾ HOẠCH NCKHSPƯD  Phụ lục II : ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG  Phụ lục III: ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG TÁC ĐỘNG PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKHSPƯD TRANG 4 5 7 17 17 18 19 20 21 21 22 23 24 26 Trang TÓM TẮT ĐỀ TÀI: Toán học môn khoa học đặc biệt quan trọng, gắn liền với đời sống người, với phát triển xã hội Vì vậy đưa vào trường học công cụ bản xuyên suốt quá trình từ Tiểu học đến Trung học phổ thông Các kiến thức chương trình đều có mối quan hệ mật thiết với Mỗi đơn vị kiến thức, bài, chương đều rất quan trọng Học giỏi môn toán gắn liền với hứng thú học toán, với niềm đam mê môn học Nhưng thực tế việc học toán làm tập toán nhà số học sinh xem nhẹ nên chất lượng học tập môn toán học sinh lớp 6C, 6D trường THCS THPT Chu Văn An chưa cao Qua kết quả khảo sát đầu năm cho thấy đa số học sinh lớp xếp loại trung bình – yếu Nhiều học sinh chưa nắm vững kiến thức học tiểu học, tiếp thu kiến thức cung cấp chậm, chưa vận dụng kiến thức vào việc giải tập có liên quan Các chuyên đề khắc phục học sinh yếu, chưa tìm biện pháp hữu hiệu nhằm giảm số lượng tỉ lệ học sinh yếu môn học Vì vậy, để nâng cao chất lượng học toán cho học sinh, nhất định giáo viên phải tạo hứng thú học, kích thích trí tò mò về những nội dung nhằm giúp các em nắm vững kiến thức, hiểu sâu học nên mạnh dạn nghiên cứu việc tổ chức cho học sinh tự học nhà môn toán lớp để nâng cao chất lượng giáo dục nhằm rút kinh nghiệm cho bản thân để việc giảng dạy môn toán tốt việc đổi PPDH trường THCS Nghiên cứu tiến hành nhóm tương đương lớp 6D (lớp thực nghiệm) lớp 6C (lớp đối chứng) trường THCS THPT Chu Văn An Kết quả có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập học sinh Lớp 6D (lớp thực nghiệm) đạt kết quả học tập cao so với lớp 6C (lớp đối chứng) Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng lớn đến hứng thú kết quả học tập Điều chứng minh việc vạch phương pháp tổ chức cho học sinh tự học nhà môn toán lớp trường THCS THPT Chu Văn An làm tăng kết quả học tập các em Trang II GIỚI THIỆU 1) Hiện trạng: Học sinh lớp - lớp đầu cấp các em chưa quen với phương pháp dạy thầy cô môn riêng biệt cách làm tập về nhà (ở Tiểu học, các em làm tập trực tiếp vào sách tập) nên cần phải giúp các em có định hướng học tập tốt từ đầu năm làm thế để học sinh phát huy tích cực, tích cực sáng tạo, làm tốt các tập giao Từ đầu năm học chọn hai lớp : 6D lớp thực nghiệm , 6C lớp đối chứng HS hai lớp ban đầu có các em khá, giỏi quan tâm đến việc học, lại tỏ lười học, thiếu tập trung giáo viên giảng bài, khơng có hứng thú tiết học Trong các tiết dạy nhận thấy phần tập về nhà các em thực hiện cách sơ sài, chép cho có vì GV cho những tập dạng thì các em lại không thực hiện 2) Nguyên nhân trạng: a) Về phía học sinh: Do học sinh bị mất bản phần kiến thức về số tự nhiên số nguyên Cách trình bày lời giải toán chưa thật chặt chẽ thực hiện các phép tính chưa chính xác nên hướng dẫn học sinh cần phải thực hiện cho hợp lí Chưa có phương pháp học tập hợp lí; chưa xác định các dạng toán; chưa có thời khóa biểu học nhà cụ thể; không giải nhiều tập lớp b) Về phía giáo viên: Trong quá trình học tập trường THCS hiện vài giáo viên không xem trọng việc tự học nhà học sinh mà thường giáo viên hướng dẫn cách sơ sài, đặt câu hỏi chưa rõ ràng chưa sát với yêu cầu toán, chưa đưa các toán tổng hợp cuối chương làm cho học sinh khơng có thời gian học làm tập nhà tạo áp lực cho học sinh gặp nhiều khó khăn… Bên cạnh số giáo viên chưa trọng nhiều đến lực giải toán cho học sinh tìm nhiều cách giải, sáng tạo toán Còn số GV chưa nắm những yêu cầu kiến thức dạy Việc dạy học dàn trải, nâng cao kiến thức cách tùy tiện Còn số giáo viên chưa thực ý mức đến đối tượng học sinh yếu, Chưa theo dõi sát xử lý kịp thời các biểu hiện sa sút học sinh Tốc độ giảng dạy kiến thức luyện tập nhanh khiến cho học sinh yếu không theo kịp Trang Một số giáo viên chưa thật chịu khó, tâm huyết với nghề, chưa thật “giúp đỡ” các em thoát khỏi yếu Từ các em cam chịu, chấp nhận với ́u mình, khơng có ý chí vươn lên Một số giáo viên chưa gây hứng thú cho môn học mình c) Về phía phụ huynh: Còn số phụ huynh: Thiếu quan tâm đến việc học tập nhà em Phó mặc việc cho nhà trường, thầy cô Gia đình học sinh gặp nhiều khó khăn về kinh tế đời sống tình cảm khiến trẻ không tâm vào việc học tập Một số cha mẹ quá nuông chiều cái, quá tin tưởng vào chúng nên việc kiểm tra cho chưa thật trọng Qua hiện trạng trên, quyết định chọn đề tài “Phương pháp tổ chức cho học sinh tự học nhà môn toán lớp ” nhằm tìm giải pháp giảm số lượng tỉ lệ học sinh yếu, các lớp 6C, 6D 3) Giải pháp thay thế: Tổ chức, hướng dẫn cho học sinh tự học nhà Sách nguồn tri thức quan trọng cho học sinh, hướng dẫn cụ thể để đạt lượng liều lượng kiến thức cần thiêt môn học, phương tiện phục vụ đắc lực cho GV học sinh Do tự học qua sách giáo khoa, sách tập sách tham khảo… vô quan trọng để học sinh tham gia vào quá trình nhận thức lớp củng cố khắc sâu nhà Để học sinh tự nghiên cứu trước SGK nhà thì GV không nên đơn giản nhắc các em đọc trước mà cần nêu cụ thể câu hỏi mà đọc xong các em có thể trả lời Đó cách giao nhiệm vụ cụ thể giúp học sinh đọc sách giao khoa có mục tiêu cụ thể rõ ràng Đối với những nội dung mà sách giáo khoa có chi tiết đầy đủ thì không nên ghi lên bảng cho hs chép mà cho các em về tự đọc SGK, cách làm vừa tiết kiệm thời gian vừa tạo thói quen đọc sgk cho học sinh làm cho giảng không bị nhàm chán 4) Vấn đề nghiên cứu: Phương pháp tổ chức cho học sinh tự học nhà môn toán các lớp 6C, 6D trường THCS THPT Chu Văn An có làm tăng hứng thú kết quả học tập các em hay khơng ? Có: Phương pháp giúp giáo viên tiếp cận trực tiếp với đối tượng học sinh; từ học sinh yếu, đến học sinh trung bình hay học sinh khá giỏi để giáo viên tổ chức hướng dẫn về nhà nội dung giảng phù hợp Có vậy thì tất cả đối tượng học sinh đều phát huy khả học tập mình vậy kết quả học tập cao Trang Học sinh khá, giỏi thích học cịn học sinh ́u, thì khơng bị chán vì không lĩnh hội kiến thức Tất cả các đối tượng học sinh nắm vững nội dung chính bài, biết làm tập Sau 10 tuần áp dụng việc tổ chức ôn tập kiến thức cũ giúp học sinh nắm vững kiến thức nhiều hình thức, kết hợp với việc theo dõi học tập gia đình học sinh giảm số lượng học sinh yếu nâng cao chất lượng học tập môn toán lớp Việc sử dụng “Phương pháp tổ chức cho học sinh tự học nhà mơn tốn lớp 6” có nâng cao chất lượng học tập môn Toán cho học sinh lớp 6, Trường THCS THPT Chu Văn An - Đồng Xuân hay không? Trang III PHƯƠNG PHÁP Đề tài “Phương pháp tổ chức cho học sinh tự học nhà mơn tốn lớp 6”, tơi nghiên cứu năm học 2018 - 2019 áp dụng vào giảng dạy lớp Trong quá trình nghiên cứu, áp dụng, sử dụng phương pháp thống kê, phân loại phương pháp so sánh kết quả thực nghiệm (các phiếu học tập, các kiểm tra) hai lớp 6C lớp 6D Bên cạnh tơi so sánh, đối chiếu với phương pháp giảng dạy những năm học trước để hoàn chỉnh đề tài với mong muốn có thể tiếp tục áp dụng vào giảng dạy cho những năm học sau Qua đề tài này, tự trang bị cho mình về phương pháp giảng dạy đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học hiện 1) Khách thể nghiên cứu: Đối tượng tham gia thực nghiệm đối chứng đề tài học sinh lớp 6A lớp 6D, đầu năm học 2018 -2019 cuối HKI năm học 2018 - 2019 Các em học sinh hai lớp đều có phương pháp học tập tích cực Nhiều em có ý thức học tập khá tốt, chịu khó suy nghĩ tìm tòi khám phá Đồ dùng sách tư liệu cần thiết các em chuẩn bị đầy đủ, lớp có tương đương về trình độ sĩ số lớp Hơn nữa lớp trực tiếp giảng dạy quá trình nghiên cứu Những yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Tôi chọn lớp 6D làm lớp thực nghiệm, lớp 6C làm lớp đối chứng Học sinh hai lớp có thái độ kết quả học tập tương đương Bảng 1: Giới tính thành phần dân tộc học sinh lớp 6C, 6D Trường THCS THPT Chu Văn An (Năm học: 2018 – 2019) Số học sinh các nhóm Dân tộc Nhóm Chăm Bana Tổng số Nam Nữ Kinh 35 18 17 20 15 Thực nghiệm (6D) Đối chứng (6C) 34 18 16 20 14 2) Thiết kế nghiên cứu Trong đề tài thiết kế nghiên cứu cách dựa sở kiến thức lý thuyết về phương pháp dạy học tích cực các kiến thức lý thuyết về các kỹ thuật dạy học áp dụng thực tiễn giảng dạy Thời gian thực nghiệm để kiểm chứng diễn vòng 10 tuần Dùng kiểm tra đầu năm làm kiểm tra trước tác động, kết quả điểm trung bình lớp có khác tơi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập để kiểm chứng chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm trước tác động Kết quả: Trang Điểm trung bình Kiểm chứng T-test độc lập Lớp thực nghiệm – 6D Lớp đối chứng – 6C 5,83 5,56 p = 0,379 Với p = 0,379 > 0,05 chênh lệch điểm trung bình lớp khơng có ý nghĩa, lớp coi tương đương Thiết kế kiểm tra trước sau tác động với các nhóm tương đương: Kiểm tra Kiểm tra Nhóm trước tác Tác động sau tác động động Dạy học có hướng dẫn kỹ phần tự học Lớp 6D O1 O3 học làm tập về nhà Dạy học theo phương pháp bình thường Lớp 6C O2 O4 (chỉ cho tập về nhà) 3) Quy trình nghiên cứu: 3.1.Cơ sở lí luận: Trên sở mục tiêu giáo dục " Nâng cao dân trí- Đào tạo nhân lực- Bồi dưỡng nhân tài" đào tạo những người tự chủ, động, sáng tạo, có lực giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Muốn đào tạo người vào đời người tự chủ, động sáng tạo thì phương pháp giáo dục phải hướng vào việc khơi dậy, rèn luyện phát triển khả nghĩ làm cách tự chủ, động sáng tạo học lập, lao động nhà trường Vì vậy cần phải đổi phương pháp dạy học, áp dụng những phương pháp , hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực tự giải quyết vấn đề, lực chủ động chiếm lĩnh tri thức Đặc biệt môn Toán thì giáo viên cần chọn lọc hệ thống tập phương pháp giảng dạy phù hợp có vai trị quyết định đến việc phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh 3.2 Thực tế tổ chức dạy học: 3.2.1 Các giải pháp giáo viên cần thực hiện: a) Trong tiết dạy, giáo viên không nên tạo không khí quá thẳng mà phải vui vẻ, thoải mái, hoạt động thầy trò đồng bộ, tất cả học sinh tập trung vào giảng b) Giáo viên phải ý đều đến các đối tượng học sinh lớp Hệ thống câu hỏi tập phải rõ ràng, phong phú, đa dạng, phù hợp với đối tượng học sinh c) Giáo viên thường xuyên nêu các ví dụ, đưa các tập có nội dung thực tế liên quan đến các khoa học khác, giúp học sinh thấy ứng dụng rộng rãi toán học Từ có ý thức xem trọng môn Học giỏi toán vừa nhiệm vụ, vừa lợi ích bản thân, giúp các em có ý chí vươn lên d) Chia nhóm học tập gồm các đối tượng khác để các em giúp đỡ tiến Trang e) Giáo viên phải gần gũi học sinh, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng các em, giúp các em mạnh dạn trao đổi với Hướng dẫn học sinh dùng sách tập, sách tham khảo để mở rộng nâng cao tầm hiểu biết không lạm dụng chúng g) Giáo viên biên soạn tài liệu để cho học sinh chuẩn bị nhà với kiến thức bản, trọng tâm mà học sinh học Qua đề những tập vừa sức với trình độ giúp các em rèn luyện củng cố lại kiến thức bị hỏng, những tập rèn luyện vừa sức với trình độ nhóm học sinh này, giúp các em theo kịp chương trình kiến thức học Bên cạnh đó, hàng tuần giáo viên xếp thời gian phụ đạo riêng cho những đối tượng học sinh yếu, ghi lại kết quả rèn luyện qua hàng tuần học sinh Kết hợp chặt chẽ với gia đình phụ huynh có học sinh yếu để nhắc nhở việc học tập nhà các em 3.2.2 Hướng dẫn tự học cho học sinh: Việc bồi dưỡng kiến thức bản công việc quan trọng vì kiến thức bản nền tảng quyết định đến khả học tập các em, đặc biệt môn Toán quan trọng vì lượng kiến thức mơn Toán có mối quan hệ chặt chẽ với Do quá trình dạy học cần rèn luyện giúp HS nắm vững các kiến thức bản từ có sở để giải các toán có liên quan Thì việc “Hướng dẫn học sinh tự học” khâu không thể thiếu các phương pháp dạy học tiết học Nó thể hiện xuyên suốt tiết dạy  Một thể hiện phần kiểm tra cũ  Hai thể hiện phần củng cố phần, nội dung  Ba thể hiện phần kết thúc dạy hướng dẫn học sinh về nhà tự học nội dung vừa học học a) Đối với vừa học: Chọn câu hỏi tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng, theo cấp độ Hướng dẫn HS cách học cho hiệu quả Ở nhà nên học nắm vững lí thuyết, học sinh yếu yêu cầu giải lại các tập lớp để thật chiếm lĩnh kiến thức Tránh những trường hợp gật gù lớp cho mình nắm vững về nhà bỏ qua… Đối với học sinh khá, giỏi có thể cho thêm vài tập nâng cao, để giúp học sinh cảm thấy hứng thú, ham học, không gây thẳng quá từ từ các em thấy chán nãn, nặng nề nghĩ đến môn toán Đặc biệt nhiệm vụ giao cho các em cần kiểm tra cụ thể, các sai lầm mắc phải phân tích sửa chữa Khuyến khích, động viên lúc các em đạt kết quả, đồng thời phải phân tích, phê phán mức thái độ vô trách nhiệm lơ nhiệm vụ học tập giao b)Đối với học: Trang Tùy vào học ta có thể tổ chức cho các em nhiều cách chuẩn bị cho phù hợp , nhằm tăng hứng thú, sáng tạo cho học sinh trách nhàm chán, khô khan theo đặc thù môn học Đối với xây dựng kiến thức có thể hướng dẫn học sinh chuẩn bị học theo cá nhân Đối với tiết luyện tập giao tập chuẩn bị phù hợp với đối tượng học sinh, có thể phân học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu để tạo đôi bạn học tốt , tiến Có thể hướng dẫn về nhà hình thức hồn thành tập trị chơi chữ, hoàn thiện kiến thức theo sơ đồ tư có thể hướng dẫn về nhà tình thực tiễn dùng kiến thức liên môn để giải quyết Đối với tiết thực hành, số tập trao đổi nhóm ta cần tổ chức có hiệu quả hoạt động học tập theo nhóm : 3.2.3 Các ví dụ minh họa a) Đối với xây dựng kiến thức mới: - Ví dụ 1: Qua học “ THỨ THỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH” học sinh cần: Bài vừa học Bài học Học sinh cần nắm vững kiến thức LUYỆN TẬP bản sau -Hướng dẫn học sinh làm số tập: a Đối với biểu thức khơng có ngoặc: 73, 74, 75, 76 sgk trang 32 - Chỉ có phép cộng phép trừ -GV hướng dẫn cách thực hiện cho có phép nhân phép chia tập qua những câu hỏi gợi ý - Thực hiện theo thứ tự thế ? + Bài 73 sgk/32: Thực hiện toán trước? Thứ tự thực hiện từ trái sang phải + Bài 74 sgk/32: 218 – x = ? - Gồm các phép toán + , -, , : lũy thừa (Vd: 32 -15 :5 23 ) -Thực hiện theo thứ tự thế nào? Thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước đến nhân chia cuối đến cộng trừ b Đối với biểu thức có dấu ngoặc: Vd: 100 :{2 [52 – (35 – 8)]} -Thực hiện theo thứ tự thế ?  Thực hiện từ ngoài, từ (),[],{} -Ví dụ 2: Qua học “ PHÉP CHIA PHÂN SỐ” Trang 10 *Bồi dưỡng lực phân tích, tổng hợp so sánh: Nhằm giúp HS bước tăng khả tư duy, rèn luyện phương pháp suy luận sáng tạo giải toán Ví dụ 5: Một người mang bán sọt cam Sau bán số cam quả thì số cam lại 50 quả Tính số cam mang bán Phân tích tốn ( Vẽ sơ đồ đoạn thẳng ) GV: Dựa vào sơ đồ thì số sọt cam chia làm mấy phần ? HS: … phần GV: Sau bán hết số cam sọt thì số cam sọt lại quả số cam sọt GV: Để biết số cam mang bán ta làm thế ? HS: … 51 : chiếm phần Cam sọt ? HS: … 51 quả chiếm Giải: số cam người có 50 + = 51 ( quả ) Vậy số cam mang bán 51 : = 85 (quả) *Ngoài giáo viên tổ chức cho học sinh tự học nhà hình thức khác như: - Hướng dẫn cho học sinh về nhà củng cố kiến thức tập trị chơi chữ Ô (8 chữ cái): Tên gọi đường viền sau gì ? Ô ( 10 chữ cái): Tên nhà toán học Việt nam nhận giải Fields ? Ô ( chữ cái): Điểm cách đều hai đầu mút đoạn thẳng gọi Ô (3chữ cái): Mỗi điểm đường thẳng chung hai tia đối Ô (5 chữ cái): Mỗi đoạn thẳng có Ơ (8 chữ cái): Hai đường thẳng khơng có điểm chung gọi hai đường thẳng Ô (8 chữ cái): Hai đường thẳng khơng trùng cịn gọi hai đường thẳng Trang 15 - Hướng dẫn cho học sinh về nhà củng cố kiến thức sơ đồ tư Ví dụ Sau học xong “Trung điểm đoạn thẳng” phân môn hình học yêu cầu học sinh về nhà ghi nhớ kiến thức sơ đồ tư duy.Mỗi em có thể củng cố các sơ đồ khác tùy vào hiểu biết mình: - Hướng dẫn cho học sinh về nhà vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình thực tiễn: VÍ DỤ :Tình thực tiễn dùng kiến thức liên môn toán học vật lí để giải quyết + Tình 1: Để gánh hai đầu vật nặng + Tình 2: Để bập bênh thăng lại dễ dàng có liên quan đến những tác thì lưu ý đến những yếu tố động góc độ toán học vật lý ? góc độ toán học vật lý ? Cả hai tình đều vận dùng các kiến thức toán ( Trung điểm đoạn thẳng) kiến thức mơn vật lý (Trọng lực, Địn bẩy) c) Đối với tiết thực hành: Ví dụ: Đối với Thực hành: Trồng thẳng hàng, giáo viên tổ chức cho học sinh chuẩn bị theo nhóm: Mỗi nhóm chuẩn bị dụng cụ gồm: cọc thẳng dài 1,5 m có màu phân cách , dây dọi có quả dọi dài 1m ) Yêu cầu nhóm trưởng phân nhiệm vụ cho bạn nhóm mình chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cho tiết thực hành Những vấn đề giáo viên cần lưu ý Trang 16 + Từ nhóm em trở lên, phải cử nhóm trưởng (HS khá - giỏi, có uy tín) thư ký (HS viết rõ ràng nhanh nhẹn) Có thể yêu cầu vài học sinh trả lời cá nhân mình làm gì cả nhóm làm + Trong thời gian đầu, GV hướng dẫn cụ thể cho các nhóm hoạt động ( tập huấn cho nhóm trưởng thư ký) Có nhận xét, điều chỉnh bổ sung cách làm nhóm rút kinh nghiệm chung Chú ý động viên khích lệ + Khi tiến hành hoạt động nhóm, GV phải điều chỉnh tư thế ngồi cho các em để đảm bảo phát triển về thể chất khắc phục cách ngồi quay về sau, quẹo người về sau mà chân giữ cũ Khi hoạt động trời phải đảm bảo an toàn, trật tự Giám sát hoạt động chung tất cả các nhóm lớp (có thể ánh mắt cử chỉ…) + Phải thường xuyên ý HS yếu biện pháp giúp đỡ để các em tham gia giải quyết nhiệm vụ nhóm + Chọn những vấn đề, tập thích hợp (khơng quá khó, khơng quá dễ) + Đánh giá, cho điểm, động viên tuyên dương kịp thời cá nhân, tập thể (chú ý HS yếu) + Khi điều khiển học sinh trình bày kết quả nhóm giáo viên cần tạo điều kiện để các nhóm tự đánh giá, góp ý, … để phát triển tư độc lập cho học sinh 4) Tiến hành thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo kế hoạch dạy học nhà trường theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan 5) Đo lường: Cho lớp làm kiểm tra 6) Kết quả: Dùng kiểm tra đầu năm làm kiểm tra trước tác động Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra cuối kỳ I BẢNG ĐIỂM CỦA CÁC BÀI KIỂM TRA Trang 17 LỚP ĐỐI CHỨNG - 6C STT Họ tên học sinh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Trần Gia Bảo Nguyễn Hoài Dương Mang Thị Hàng Lê Văn Hậu Mang Thị Hậu Võ Trung Hoàn Nguyễn Quốc Huy La Thị Kim Huỳnh Đoàn Văn Hưng Nguyễn Quang Linh So Thị Lơ La O Thị Lợi Minh Văn Luận Nguyễn Phong Nhã Trần Ngô Minh Nhật Bùi Yến Nhi Nguyễn Ngọc Như Mang Quyển Ng Phương Quỳnh Nguyễn Thái Sinh La O Thị Sương Nguyễn Tấn Sỹ Đặng Thái Anh Tài Mai Hữu Tài So Minh Thải Trần Thị Thơ Nguyễn Thễ Thuần Lê Thị Thu Thủy So Thị Huỳnh Trang Ngô Huyền Trân Mang Trận Lê Ngọc Mai Trinh Nguyễn Lê Trinh Đoàn Kim Trung Điểm kiểm tra Trước TĐ Sau TĐ 6 5 5 5 5,5 6 5 9 7 5,5 10 5 6 7,5 4,5 3,5 5,5 7 6 7 6 6,5 5,5 LỚP ĐỐI CHỨNG - 6C Giá trị Mốt Trung vị Giá trị TB Độ lệch chuẩn Điểm kiểm tra Trước TĐ Sau TĐ 6 5.55556 6.54545 1.1547 1.3484 LỚP THỰC NGHIỆM - 6D ST T Họ tên học sinh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Mang Chiện Lê Cơng Đồn Dự Mang Hải Mang Thị Thúy Hải Bùi Thị Ngọc Hân Mang Khoa Lê Thị Mỹ Liên Mang Phượng Liên Nguyễn Kiều Loan Ka- Pá- Lý So Minh Min Nguyễn Văn Nơng Phạm Hồng Phi Nguyễn Thanh Phong Nguyễn Hữu Phước Nguyễn Thành Phước Nguyễn Thái Song Huỳnh Thị Tuyết Tâm Mang Thị Tâm La Thị Phương Thảo Mang Thị Thu Huỳnh Thuận Bùi Thị Hồng Thúy Hồ Thị Thanh Thủy Hồ Như Minh Thư Huỳnh Như Bảo Tiên Lơ Văn Tiện Nguyễn Phúc Tín Nguyễn Xuân Trà Nguyễn quốc Trung Nguyễn Thanh Trúc La Mo Xuân Trường La Minh Từ Mang Thị Vở Lê Thị Hồng Xuyến Điểm kiểm tra Trước TĐ Sau TĐ 6 6,5 7,5 7,5 9 5 6,5 8,5 3,5 6,5 9,5 7,5 9,5 7,5 8,5 7,5 7 7,5 7 10 10 7,5 5,5 7,5 4,5 7 6 6 8 LỚP THỰC NGHIỆM - 6D Giá trị Mốt Trung vị Giá trị TB Độ lệch chuẩn Điểm kiểm tra Trước TĐ Sau TĐ 7 5.82759 7.6521739 1.13606 1.3351437 Trang 18 IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ 1.Phân tích liệu: Bảng So sánh điểm trung bình kiểm tra trước tác động Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p T-test Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm 6C 6D 5,56 5,83 1,15 1,13 0,379 > 0,005 Bảng So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p T-test Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm 6C 6D 6,54 7,65 1,35 1,34 0,00383933 0,82 Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động sau tác động lớp TN_6D lớp ĐC_6C Bảng thống kê chứng minh kết quả lớp trước tác động tương đương Sau tác động phép kiểm chứng T-test độc lập cho kết quả p = 0,00383933 < 0,05 cho thấy chênh lệch giữa điểm trung bình lớp 6D (thực nghiệm) lớp 6C (lớp đối chứng) có ý nghĩa tức chênh lệch kết quả điểm trung bình lớp 6D cao điểm trung bình lớp 6C không ngẫu nhiên mà kết quả tác động Từ bảng tiêu chí Cohen, SMD = 0,82 cho thấy mức độ ảnh hưởng dạy học có sử dụng các phương pháp hướng dẫn tự học nhà đến việc nang cao chất lượng học tập học sinh rất lớn Trang 19 Vậy giả thuyết đề tài “Phương pháp tổ chức cho học sinh tự học nhà mơn toán lớp 6” có làm tăng hiệu quả dạy học môn Toán nâng cao hay không kiểm chứng 2.Bàn luận kết quả: Kết quả giá trị trung bình kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm 7,65; kết quả trung bình kiểm tra lớp đối chứng 6,54 ; độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm 1,11 Điều cho thấy chất lượng học tập lớp tác động tăng cao so với lớp đối chứng, điều có nghĩa kết quả học tập nâng cao Như vậy qua quá trình tác động, thu thập dữ liệu phân tích cho thấy đề tài: “Phương pháp tổ chức cho học sinh tự học nhà môn toán lớp 6” nâng cao tinh thần tự học học sinh làm chất lượng môn toán nâng lên Trang 20 V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1) Kết luận: Để nâng cao chất lượng học tập rèn kỹ làm tập cho học sinh đạt hiệu quả trước hết:  Giáo viên phải nhiệt tình, đầu tư nhiều vào soạn đặc biệt có tâm với nghề  Thể hiện yêu thương, tận tình GV, cho các em thấy mục đích cuối tiến các em chứ không phải vì tiền hay ví mục đích riêng tư GV  Cho HS thấy mơn toán khơng phải quá khó, HS yếu mà thật cố gắng hoàn toàn có khả học được, tiến được, chứ khơng nên nãn chí Đối với những HS yếu không chịu học, chưa có nhận thức đắn về việc học GV vừa phân tích động viên cho các em cấn thiết việc học  Bên cạnh vừa kết hợp với GVCN nghiêm túc xử lí những trường hợp khơng tiến bộ, thậm chí có thể liên hệ với gia đình , phối hợp với phụ huynh để giúp các em cố gắng học tập  Hoặc có thể chọn học sinh lớp mình dạy có hồn cảnh khó khăn, học yếu có nguy bỏ học để giúp đỡ, phụ đạo thêm cho em tiến để các em khác có thể noi theo, tạo thân thiện ,gần gũi, mạnh dạn mối quan hệ giữa cô trị , giúp các em có thể hỏi lúc bị vướng, nhằm mục đích giúp các em ngày tiến hơn, trở thành những người có ích cho xã hội 2) Khuyến nghị: Đối với cấp lãnh đạo: Cần khuyến khích giáo viên nghiên cứu chọn giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục học sinh yếu môn học Động viên, giúp đỡ khen thưởng những giáo viên có thành tích việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Đối với giáo viên: Phải không ngừng đầu tư nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục Phải không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ bản thân, tích lũy kinh nghiệm từ đồng nghiệp bản thân, biết cách áp dụng hợp lí với lớp mình giảng dạy Với kết quả đề tài nghiên cứu, rất mong muốn quan tâm, giúp đỡ các cấp lãnh đạo giáo dục Những ý kiến đóng góp quý báu, chân thành quý đồng nghiệp giúp cho tơi hồn chỉnh đề tài nghiên cứu Đồng Xuân, ngày 05 tháng năm 2019 Người viết Mai Hoàng Sanh Trang 21 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Th.s Nguyễn Lăng Bình, Lê Ngọc Bích, Phan Thu Lạc, “Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng”, NXB ĐHSP [2] Th.s Kiều Văn Bức, Th.s Lê Thị Quỳnh Hương, “Bài giảng-Tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng-tháng 08/2010”, Sở giáo dục Khánh Hòa tổ chức [3] Lê Minh Cường, “Bài giảng- Sử dụng CNTT dạy học mơn tốn”, ĐHSP Đồng Tháp [4] Một số vấn đề về đổi phương pháp dạy học trường THCS (Bộ GD) [5] Sách giáo viên, sách giáo khoa, sách tập Toán 6, NXB Giáo dục [6] Nâng cao phát triển Toán 6, NXB Giáo dục [7] Mạng internet: violet.vn, www.vnmath.com, www.mathvn.com [8] Bài Nghiên cứu mẫu thầy Đoàn Văn Tam, Sở GD Phú Yên [9] Tài liệu tập huấn giáo viên thực hiện dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thông [10] Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ môn Toán THCS Trang 22 VII CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI PHỤ LỤC I: KẾ HOẠCH NCKHSPƯD Tên đề tài: “Phương pháp tổ chức cho học sinh tự học nhà mơn tốn lớp 6” Bước Hiện trạng Giải pháp thay Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu Thiết kế Đo lường Phân tích Kết Hoạt động Trong các tiết dạy nhận thấy phần tập về nhà các em thực hiện cách sơ sài, chép cho có vì GV cho những tập dạng thì các em lại không thực hiện Thay đổi hình thức biện pháp để hướng dẫn học sinh tự học nhà qua SGK, SBT, STK Phương pháp tổ chức cho học sinh tự học nhà môn toán các lớp 6C, 6D trường THCS THPT Chu Văn An có làm tăng hứng thú kết quả học tập các em hay khơng ? Có: Phương pháp giúp giáo viên tiếp cận trực tiếp với đối tượng học sinh; từ học sinh yếu, đến học sinh trung bình hay học sinh khá giỏi để giáo viên tổ chức hướng dẫn về nhà nội dung giảng phù hợp Có vậy thì tất cả đối tượng học sinh đều phát huy khả học tập mình vậy kết quả học tập cao Kiểm tra trước tác động sau tác động các nhóm tương đương Kiểm tra Kiểm tra Lớp Tác động trước tác động sau tác động 6D O1 X O3 6C O2 O4 Bài kiểm tra học sinh Kiểm chứng độ tin cậy kiểm tra Kiểm chứng độ giá trị kiểm tra Sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập mức độ ảnh hưởng Kết quả vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa khơng ? Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng thế ? Trang 23 PHỤ LỤC II: ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG KIỂM TRA TIẾT Môn: Số Thời gian làm bài: 45 phút Tiết 21 A Trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ đầu câu mà em cho nhất: (3đ) Câu 1: Cho tập hợp a) A không phải tập hợp c) A tập hợp có phần tử số b) A tập hợp rỗng d) A tập hợp khơng có phần tử Câu 2: Số phần tử tập hợp a) 30 phần tử b) 32 phần tử c) 33 phần tử d) 20 phần tử Câu 3: Số 290 chia hết cho các số sau ? a) chia hết cho cho b) chia hết cho c) chia hết cho 2, cho cho d) chia hết cho ; ; ; Câu 4: Trong phép chia có dư thì a) Số dư bao giờ lớn số chia b) Số dư bao giờ nhỏ số chia c) Số dư bao giờ số chia d) Số dư bao giờ nhỏ số chia Câu 5: Kết quả phép tính : a) 10 b) 12 c) 15 d) Câu 6: Phát biểu sau SAI ? a) Số bị trừ = hiệu + số trừ b) Số bị chia = thương số chia c) Số trừ = hiệu + số bị trừ c) Số chia = Số bị chia : thương B Tự luận: Bài 1: (2đ) a) Nêu quy tắc nhân hai lũy thừa số ? Viết kết quả các phép tính sau dạng lũy thừa 46 43 = _ 75 72 = _ b) Nêu quy tắc chia hai lũy thừa số ? Viết kết quả các phép tính sau dạng lũy thừa 126 : 123 = _ 66 : 64 = _ Bài 2: (2đ) Thực hiện các phép tính a) 32.4 + 23 b) Bài 3: (2đ) Tim số tự nhiên x biết a) 2.x + 12 = 36 b) ( x – 25) = 48 Bài 4: (1đ) Dùng ba bốn chữ số ; ; ; , ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số khác cho số đó: a) Chia hết cho b) Chia hết cho không chia hết cho Hết Trang 24 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA TIẾT Môn: Số Tiết 21 A Trắc nghiệm : Mỗi lựa chọn 0,5 điểm Câu Đáp án C C C B B C B Tự luận: Bài 1: a) Khi nhân hai lũy thừa số, ta giữ nguyên số cộng các số mũ (0,5đ) Áp dụng: 4 =4 7 =7 (0,5đ) b) Khi chia hai lũy thừa số khác 0, ta giữ nguyên số trừ các số mũ (0,5đ) 6 Áp dụng 12 : 12 =12 : = Bài 2: Thực hiện các phép tính a) 32.4 + 23 b) =9.4+8.5 (0,5đ) = 36 + 40 (0,25đ) = 80 – [ 120 – ] (0,25đ) = 76 (0,25đ) = 80 – [ 120 – 49 ] (0,25đ) = 80 – 71 = (0,5đ) Bài 3: Tim số tự nhiên x biết a) 2.x + 12 = 36 b) ( x – 25) = 48 2.x = 36 – 12 (0,25đ) x – 25 = 48 : (0,25đ) 2.x = 24 (0,25đ) x – 25 = (0,25đ) x = 24 : (0,25đ) x = + 25 (0,25đ) x = 12 (0,25đ) x = 33 (0,25đ) Bài 4: a) 351; 315; 531; 513 ; 135; 153 b) 150; 105; 510; 501 (0,5đ) (0,5đ) Hết Trang 25 PHỤ LỤC III: ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Tiết 57 – 58 KIỂM TRA HỌC KỲ I Mơn: Tốn ( Số Hình) Thời gian làm bài: 90 phút A.Trắc nghiệm: Khoanh troøn chữ đứng đầu câu trả lời mà em cho Câu 1: Cho tập hợp A = { a ; b ; c ; ; } Khẳng định sau Sai ? A ∈ A B {a, b, c} ⊂ A C 12 ∉ A D 12 ∈ A Câu 2: Số liền sau 12 số sau ? A 13 B – 13 C 11 D – 11 Câu 3: Số tự nhiên 3420 chia hết cho số ? A Chia hết cho C Chia hết cho B Chia hết cho D Chia hết cho cả 2, 3, 5, Câu 4: Khi viết kết quả phép tính 3 dạng lũy thừa thì kết quả sau ? A 38 B 35 C 313 D 33 Câu 5: Thứ tự thực hiện các phép tính biểu thức có dấu ngoặc ? A ( ) [ ]  { } B [ ]  { } ( ) C { } [ ]  ( ) Câu 6: Trong các số sau đây, số ước 25 ? A B C D Câu 7: Trong các số sau đây, số bội 40 ? A 130 B 120 C 110 D 100 Câu 8: Trong tập hợp số nguyên, Số liền trước –10 số sau ? A B – C 11 D – 11 Câu 9: Nếu có BD + DC = BC thì điếm nằm giữa hai điểm ? A Điểm B nằm giữa hai điểm C D C Điểm C nằm giữa hai điểm B D B Điểm D nằm giữa hai điểm B C D Khơng có điểm giữa Câu 10: Điểm M gọi trung điểm đoạn thẳng AB nếu : A điểm M nằm giữa hai điểm A B B Điểm M cách đều hai điểm A B C điểm M nằm giữa cách đều hai điểm A B D Điểm A nằm giữa hai điểm B M Câu 11: Điểm M không thuộc đường thẳng d kí hiệu A M ⊂ d B M ∈ d C M ∉ d D d ⊂ M Câu 12: Hai tia đối A Hai tia chung gốc B Hai tia có điểm chung C Hai tia chung gốc tạo thành đường thẳng D Hai tia tạo thành đường thẳng B.Tự luận: Câu 13: (2 điểm) a) Số nguyên tố gì ? Nêu các số nguyên tố nhỏ 10 ? b) Đoạn thẳng AB gì ? Vẽ đoạn thẳng AB = cm ? Câu 14: (4 điểm) a) Tính 100 – ( 5.32 + 23 ) c) Tìm ƯCLN(20, 40, 60) b) Tìm BCNN(12, 15, 18) d) Tìm x, biết: x + 250 = 515 Câu 15: (1 điểm) Đoạn thẳng AB dài cm, lấy điểm M nằm giữa A B cho AM = cm a) Tính độ dài đoạn thẳng MB b) Điểm M có trung điểm đoạn thẳng AB không? Vì ? Trang 26 Hết ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ I Mơn: Tốn ( Số Hình) Tiết 57 – 58 A Trắc nghiệm : Mỗi lựa chọn 0,25 điểm Câu Đáp án D A D C A A B D B 10 C 11 C B.Tự luận: Câu 13: a) Số nguyên tố số tự nhiên lớn 1, có hai ước chính Các số nguyên tố nhỏ 10 2; 3; 5; b) Đoạn thẳng AB hình gồm điểm A, điểm B tất cả các điểm nằm giữa A B Vẽ hình đầy đủ Câu 14: a) = = = 100 – ( 5.32 + 23) 100 – ( + ) 100 – ( 45 + ) 100 – 53 = 47 Cách 1: 20 = 22.5 40 = 23.5 60 = 22.3.5 ƯCLN(20, 40, 60) = 22.5 = 20 Cách 2: Vì 60 chia hết cho 20; 40 chia hết cho 20 nên UCLN(20,40, 60) = 20 (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) a) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) b) 12 = 22.3 15 = 3.5 18 = 2.32 BCNN(12,15,18) = 22.32.5 = 180 b) x + 250 = 515 x = 515 – 250 x = 265 12 C (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) (0,5đ)) (1đ) Câu 15: (có vẽ hình) a) Vì M nằm giữa A B nên AM + MB = AB + MB =  MB = cm b) Điểm M trung điểm đoạn thẳng AB vì: + M nằm giữa A B (đề cho) + AM = MB = 4cm (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS VÀ THPT CHU VĂN AN Độc lập – Tự – Hạnh phúc Trang 27 Xuân Lãnh, ngày tháng năm 2019 PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI CẤP NGÀNH Hội đồng chuyên môn: Họ tên người đánh giá đề tài: Chức danh hội đồng : Cơ quan công tác : STT Họ tên Tên đề tài MAI HOÀNG SANH “Phương pháp tổ chức cho học sinh tự học nhà môn toán lớp 6” Các điều kiện - Tính - Phạm vi áp dụng - Hiệu quả kinh tế, xã hội Điểm tối đa 10 10 Hệ số 10 Tổng điểm Tổng điểm : ĐẠT (hoặc KHÔNG ĐẠT): Ghi : ĐẠT : Từ 25 đến 50 điểm KHÔNG ĐẠT: Dưới 25 điểm Người đánh giá (Chữ ký họ tên ) Trang 28 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN TRƯỜNG THCS VÀ THPT CHU VĂN AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Xuân Lãnh, ngày tháng năm 2019 PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI CẤP NGÀNH Hội đồng chuyên môn: Họ tên người đánh giá đề tài: Chức danh hội đồng : Cơ quan công tác : STT Họ tên Tên đề tài MAI HOÀNG SANH “Phương pháp tổ chức cho học sinh tự học nhà môn toán lớp 6” Các điều kiện - Tính - Phạm vi áp dụng - Hiệu quả kinh tế, xã hội Điểm tối đa 10 10 Hệ số 10 Tổng điểm Tổng điểm : ĐẠT (hoặc KHÔNG ĐẠT): Ghi : ĐẠT : Từ 25 đến 50 điểm KHÔNG ĐẠT: Dưới 25 điểm Người đánh giá (Chữ ký họ tên ) Trang 29 ... Trước TĐ Sau TĐ 6 5 5 5 5,5 6 5 9 7 5,5 10 5 6 7,5 4,5 3,5 5,5 7 6 7 6 6,5 5,5 LỚP ĐỐI CHỨNG - 6C Giá trị Mốt Trung vị Giá trị TB Độ lệch chuẩn Điểm kiểm tra Trước TĐ Sau TĐ 6 5.555 56 6.54545 1.1547... hướng dẫn học sinh tự học nhà qua SGK, SBT, STK Phương pháp tổ chức cho học sinh tự học nhà môn toán các lớp 6C, 6D trường THCS THPT Chu Văn An có làm tăng hứng thú kết quả học tập các... theo dõi học tập gia đình học sinh giảm số lượng học sinh yếu nâng cao chất lượng học tập môn toán lớp Việc sử dụng “Phương pháp tổ chức cho học sinh tự học nhà môn tốn lớp 6? ?? có nâng

Ngày đăng: 29/11/2020, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w