Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
138,5 KB
Nội dung
- 1 - Phương pháp tự học của hoïc sinh trường PTDTNT KINH NGHIỆM: HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú(PTDTNT) được sự quan tâm của Đảng và nhà nước đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị để nuôi, dạy, ăn, ở tại trường, điều kiện học tập, thời gian học tập rất thuận lợi. Song trong thời gian vừa qua chất lượng học tập vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo, một bộ phận học sinh học xong lớp 9 ở trường PTDTNT huyện không vào được trường PTDTNT tỉnh đã bỏ học ở nhà làm nông hoặc đi học nghề ngắn hạn tại địa phương hoặc vào trường THPT rồi bỏ học giữa chừng. Bởi vậy nâng cao chất lượng học tập ở trường PTDTNT là vấn đề hết sức nan giải bản thân luôn trăn trở để tìm ra biện pháp. Trước hết phải tìm hiểu nguyên nhân học sinh học yếu: - - Những rào cản của chính bản thân các em: Khả năng nói và hiểu tiếng Việt của HS dân tộc thiểu số còn yếu nhất là lớp đầu cấp, phần lớn các em còn thiếu tự tin, nhút nhát, không biết ghi chép, không biết cách sử dụng tài liệu, sách giáo khoa Một phần do các em còn nhỏ, lần đầu tiên phải sống xa gia đình, một phần do chất lượng đào tạo ở một số trường vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn hạn chế. - Môi trường học tập: chưa có sự quan tâm chu đáo, tận tình của GV, thiếu sự đồng cảm của bạn bè, điều kiện học tập chưa đảm bảo. - Nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy thiếu hấp dẫn, còn quá nặng với học sinh dân tộc thiểu số. Lâu nay người ta thường quan niệm tự học là khi học ở nhà. Nhưng sự thực việc tự học có phương pháp phải bắt đầu từ trên lớp học. Không thể tách rời việc học ở lớp với việc học ở nhà. Trên lớp học, phải biết chú ý lắng nghe lời thầy giảng, tập trung tư tưởng theo dõi một cách không thụ động, biết đề xuất những thắc mắc, những chỗ chưa hiểu để thầy giải đáp, cùng với người thầy xây dựng bài giảng. Thầy chú ý phát huy năng lực trí tuệ của trò, trò biết tự phát huy để hưởng ứng. Trò là chủ thể là thế, trò không phải nhân vật thụ động, tiếp thu máy móc. Kinh nghiệm của các học sinh giỏi, các sinh viên thủ khoa là ở chỗ này. Nếu nói bí quyết để học giỏi cũng bắt đầu từ đây. Chúng ta thường thấy có những học sinh, sinh viên con nhà nghèo về nhà thường phải làm việc giúp đỡ gia đình nhưng vẫn học giỏi, chính là đã biết cách học như trên , họ đã hiểu bài, thuộc bài ngay tại lớp. Thời gian tự học ở nhà cũng rất quan trọng, đây là lúc học sinh có nhiều thời giờ suy ngẫm, đào sâu vấn đề, tiếp tục đề xuất những thắc mắc để thầy giải đáp, suy nghĩ liên hệ hoặc vận dụng vào thực tế. Đây cũng là cách để tri thức khắc sâu trong bộ óc, khó bị quên lãng và trở thành hữu ích, là cách học kết hợp với hành mà Bác Hồ luôn luôn nhắc nhở. Việc học ở nhà còn phải làm tốt việc chuẩn bị trước theo yêu cầu của từng bài giảng. Những học sinh xuất sắc thường phải học theo hướng này. Những Löông Ñöùc Thuaän - Hiệu trưởng trường PTDTNT Krông Ana - 2 - Phương pháp tự học của học sinh trường PTDTNT em nhà nghèo học giỏi phải tranh thủ thời gian và cách học này đã giúp các em thành cơng. B. ĐỐI TƯỢNG, CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh trường PTDT nội trú Krơng Ana, thực hiện áp dụng từ năm học 2009- 2010. 2. Cơ sở nghiên cứu: - Kỹ năng tự học của học sinh THCS.Tạp chí giáo dục số 189(Kỳ 1-5/2008) - Nâng cao chất lượng dạy học của trường PTDTNT tỉnh Gia Lai, tháng 9/2008. - Nghị quyết TW II, khóa VIII về “Định hướng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kỳ CNH, HĐH và nhiệm vụ đến năm 2000 đã nêu : “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào q trình dạy - học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…”. - Tự học , tự đào tạo tư tưởng chiến lược của phát triển giáo dục Việt nam. Trung tâm nghiên cứu và phát triển tự học, NXB Giáo dục, H.1998. - Văn kiện đại hội Đảng VIII. NXB Chính trị Quốc gia, Tr.109. 3. Phương pháp nghiên cứu : Đề tài được thực hiện bằng cách đem lý thuyết áp dụng vào thực tế, có điều chỉnh bổ sung và từ thực tiễn rút ra những kinh nghiệm trong quá trình hướng dẫn học sinh áp dụng các phương pháp tự học . Quá trình nghiên cứu, thực hiện tôi sử dụng các phương pháp sau: - Viết thành chun đề để cán bộ, giáo viên thảo luận, bàn bạc và góp ý cụ thể từng nội dung. - Tổ chức chun đề phổ biến cho tồn thể học sinh nắm và áp dụng. - Qua q trình triển khai thực hiện có lấy ý kiến đóng góp của cán bộ, giáo viên và học sinh để bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tế ở trường. C. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 1. NỘI DUNG: NỘI DUNG: I. Tự học và ý nghĩa của việc tự học: 1) Khái niệm: Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ(quan sát, phân tích, so sánh,tổng hợp v.v ) và có khi cả cơ bắp trong trường hợp phải sử dụng cơng cụ), cùng các phẩm chất của mình, rồi cả những động cơ tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan(như trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, khơng ngại khó, ngại khổ, kiên trì nhẫn nại, lòng ham muốn khoa học, ý muốn thi đỗ, biết biến cái khó khăn thành thuận lợi v.v ) để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình. Lương Đức Thuận - Hiệu trưởng trường PTDTNT Krơng Ana - 3 - Phng phỏp t hc ca hoùc sinh trng PTDTNT Nh vy ct lừi ca hc l t hc. H cú hc l cú t hc vỡ khụng ai cú th hc h ngi khỏc c. Hai hs cựng nghe 1 thy ging thỡ ý thc hc ca 2 em cú th l rt khỏc nhau: chng hn ngi ny nghe chm chỳ, c hiu v ghi theo ý mỡnh, ngi kia nghe l ng, li thy vo tai ny ra tai khỏc. 2)í ngha ca vic t hc: - T hc cú ý ngha rt quan trng trong vic chim lnh tri thc, chõn lớ bng hnh ng ca chớnh mỡnh. Nú l c s giỳp cho ngi HS cú th hc tp sut i. - Nhng kin thc thu nhn c nh trng ch l nhng kin thc c bn, t thiu. S phỏt trin nh v bóo ca cuc cỏch mng KH & CN hin i khi lng kin thc ca loi ngi tng lờn nhanh chúng m vic hc trong nh trng l rt nh. - T hc chim thi gian rt nhiu so vi thi gian hc trờn lp. Chớnh vỡ vy nú cú vai trũ vụ cựng quan trng trong vic lnh hi kin thc, ỏp dng thc hnh II. Cỏc hỡnh thc v iu kin t hc: 1) Cỏc hỡnh thc t hc: Cú 3 hỡnh thc t hc ú l: Hc giỏp mt, hc t xa, v t hc nh (Ký tỳc xỏ). - Hc giỏp mt l hc giỏp mt vi thy, thy trũ nhỡn mt nhau v cú th trao i thụng tin bng li núi trc tip, bng ch vit trờn bng - Hc t xa l mi thụng tin gia thy v trũ u khụng trc tip m hc giỏn tip qua sỏch v, ti liu v cỏc phng tin k thut ca tin hc , vin thụng. - T hc ca hc sinh trng PTDTNT vo cỏc bui chiu hay bui ti trờn ging ng hay ký tỳc xỏ nhm gii quyt nhng bi tp hay ụn li nhng kin thc c, chun b bi mi cho ngy hụm sau. lm c vic ny ũi hi hc sinh phi t hc mt cỏch khoa hc, nghiờm tỳc thỡ mi em li hiu qu nh mong mun. Lõu nay ngi ta thng quan nim t hc l khi hc nh(Ký tỳc xỏ). Nhng s thc vic t hc cú phng phỏp phi bt u t trờn lp hc. Khụng th tỏch ri vic hc lp vi vic hc nh. trờn lp hc, phi bit chỳ ý lng nghe li thy ging, tp trung t tng theo dừi mt cỏch khụng th ng , bit xut nhng thc mc, nhng ch cha hiu c rừ thy gii ỏp, cựng vi ngi thy xõy dng bi ging. Thy chỳ ý phỏt huy nng lc trớ tu ca trũ, trũ bit t phỏt huy hng ng. Trũ l ch th l th, trũ khụng phi nhõn vt th ng, tip thu mỏy múc. Chỳng ta thng thy cú nhng hc sinh, sinh viờn con nh nghốo v nh thng phi lm vic giỳp gia ỡnh nhng vn hc gii, chớnh l ó bit cỏch hc nh trờn, h ó hiu bi, thuc bi ngay ti lp. õy tụi ch i sõu nghiờn cu phng phỏp t hc ca hc sinh trng PTDTNT vo cỏc bui chiu hay bui ti trờn ging ng hay ký tỳc xỏ . Hin nay, Hc sinh cỏc trng PTDTNT thng gp rt nhiu khú khn trong vic t hc, nht l nhng hc sinh nhng lp u cp hc. Cỏc em thng rt lỳng tỳng trong khi hc bi v gii quyt nhng bi tp khú trong sỏch giỏo khoa, khụng bit bt u phi thỏo g t õu, b trớ hc bi v lm bi tp nh th no thỡ hp lý v cú hiu qu. Sau õy cú th tham kho mt vi phng phỏp t hc giỳp cho hc Lửụng ẹửực Thuaọn - Hiu trng trng PTDTNT Krụng Ana - 4 - Phng phỏp t hc ca hoùc sinh trng PTDTNT sinh cỏc trng Ph Thụng Dõn Tc Ni Trỳ hc tp cú hiu qu. 1.1. Lp k hoch hc tp a.Tm quan trng ca vic lp k hoch - Trong cuc sng cng nh trong hc tp nu khụng cú k hoch tc l khụng bit d nh nhng cụng vic phi lm, d tớnh thi gian thc hin thỡ chng lm c bao nhiờu. Cú ngi lỳc no cng kờu bn, nhng k c khi cú hi gian cng khụng bit lm vic gỡ. Hoc khi nu mi bt tay vo lm vic ny thỡ phõn tõm ( thiu tp trung chỳ ý) li mun lm vic khỏc. Hc tp cú k hoch s tn dng c qu thi gian, cụng sc, khụng b phõn tỏn suy ngh v nh vy hiu qu hc tp s cao hn nhiu so vi vic hc tp khụng cú k hoch. - Nu ngay t khi ngi trờn gh nh trng, hc sinh ó bit lm vic theo k hoch thỡ sau ny khi trng thnh cỏc em s cú thúi quen tt trong lm vic v t chc cuc sng mt cỏch khoa hc. - Hc sinh DTNT cú th lp k hoch thuc mt bi th di, nm c ct truyn m cỏc em yờu thớch. Mun th cỏc em phi bit nh bi th phi hc n õu, xỏc nh thi gian phi thuc, nờn hc vo lỳc no khụng nh hng n vic hc tp cỏc mụn khỏc. - Phi cú k hoch nhng rt linh hot trong vic thc hin k hoch. Khụng cú k hoch thỡ s phn u rt lung tung nh ngi i trờn ng l m khụng cú ct Km, chng bit mỡnh ang õu, bit bao gi thỡ ti. Nhng khi ó cú k hoch v coi nú nh l mc tiờu phn u thỡ cỏch t n mc tiờu li phi linh hot bo m hiu sut hc cao nht: Thi gi no dựng lm vo vic gỡ cho nng sut cao nht thỡ dnh cho vic ú. Vớ d, khi ó bun ng thỡ i ng, c m hc lỳc ú ch cú nng sut gỡ, hụm sau dy sm hc l tt nht, khi ú b úc sau mt gic ng ó c ngh ngi, dy sm li c khụng khớ yờn tnh chng ai quy ry. cng nờn xen k cụng vic ũi hi lao ng trớ úc v lao ng chõn tay, hc mt mi ri thỡ gii lao bng mt cụng vic no ú, chng hn nh lm vic vt nh sa cha bỳt, cp sỏch hay chm súc vn rau ca lp - Túm li : Lp k hoch l mt quy trỡnh m bo hc tp v gii quyt khú khn mt cỏch hiu qu. Hc sinh cn phi c giỳp trong vic s dng cỏc hỡnh thc v mc lp k hoch. Kh nng lp k hoch, c bit l vic lp k hoch kim soỏt quỏ trỡnh hc tp. Cỏc ni dung quan trng ca quy trỡnh lp k hoch bao gm c vic theo dừi v ỏnh giỏ. Lp k hoch cn phi c thit k sao cho nú chuyn t vic lp k hoch ca giỏo viờn sang hc sinh v phi cú s hng dn ca giỏo viờn. b. Cỏc loi k hoch - Trong hot ng hc tp, lao ng v vui chi ca hc sinh rt cn thit phi cú k hoch nh k hoch hc tp trong mt ngy, mt tun, mt thỏng hay mt kMi k hoch phi ra cỏc mc tiờu c th phn u thc hin k hoch ú. Sau õy l mt s mu k hoch: - K hoch trong mt ngy: Lửụng ẹửực Thuaọn - Hiu trng trng PTDTNT Krụng Ana - 5 - Phng phỏp t hc ca hoùc sinh trng PTDTNT Bui Tit Thi gian Ni dung hc tp tChiu 1 13h30-15h00 Hc lý thuyt cỏc mụn xó hi v cỏc mụn t nhiờn chun b cho cỏc bi hc ngy hụm sau theo yờu cu ca GV b mụn. 2 15h15-16h00 Lm cỏc bi tp trong SGK v sỏch bi tp 16h00-16h30 Trao i nhng bi tp khú trong v ngoi SGK Ti 1 19h00-20h30 ễn li cỏc mụn xó hi v hc lý thuyt cỏc mụn t nhiờn. 2 20h45-21h30 Lm tip cỏc bi tp trong SGK v sỏch bi tp 21h30-22h00 Trao i nhng bi tp khú trong v ngoi SGK - K hoch trong mt hc k: - K hoch nm hc: TT MễN HC KQ HK I KQ HK II KQ CN 1 Ng vn Khỏ Khỏ Khỏ 2 S Gii Gii Gii . . . TB cỏc mụn Khỏ Khỏ Khỏ 1.2. Ghi chộp nh Nu ó cú sỏch, cú ti liu t hc thỡ cú cn ghi chộp khụng? Ghi cng c s hiu bit, vỡ vy ch ghi sau khi ó hiu, v ch ghi nhng iu c bn. Nờn ghi theo nguyờn tc sau: Nu nh ra A v t A s suy ra B dự cho cú quờn B thỡ ch ghi A v nhng gi ý cn thit trong lp lun suy t A ra B. Bi l nờn ghi c B thỡ hu nh ghi li sỏch, mt thi gi, cng knh, ớt cng c c hiu( vỡ khi ghi nhng gi ý cú th suy t A ra B l phi hiu v suy ngh chn lc nờn ghi cỏi gỡ). Nu ghi khi cha hiu thỡ s ghi nh mt cỏi mỏy, ch cú li gỡ. Ngi t hc ch ghi khi ó hiu, n khi ụn tp, ta s xut phỏt t nhng iu ghi ngn gn, c dựng kh nng t duy tỏi hin, cú ch no bớ lm mi m sỏch ra xem li. + Xõy dng dn bi chi tit phc v t hc. + Xõy dng bn t duy, s h tr vic t hc 1.3. t cõu hi hc a. Tm quan trng ca vic t cõu hi - Francis Bancon (1561-1626) cú núi : Ngi no hi nhiu s hc c nhiu v cng s hi lũng nhiu. Ngi ú cng hc hi c nhiu, nu bit t cõu hi vo ỳng kh nng c hi. Bi lm nh th, ngi c hi s hi lũng khi tr li v ngi hi s thu thờm c kin thc. - Vic t cõu hi t hc cú tm quan trng rt ln tron vic nõng cao cht lng hc tp. t cõu hi ỳng l ct lừi ca vic hc hi. Bi vỡ bit hi ỳng s to ra chic cu ni gia ngi dy v ngi hc, gia tri thc v ngi cú nhu cu tip thu tri thc, ỏnh thc tim nng hc tp ca ngi hc. Francis Bancon trong li núi ca Lửụng ẹửực Thuaọn - Hiu trng trng PTDTNT Krụng Ana - 6 - Phng phỏp t hc ca hoùc sinh trng PTDTNT mỡnh ó khuyờn ngi hc hi ỳng ngi, ỳng vic. c nh th c ngi hi v ngi c hi u cú tõm lý sng khoỏi v c hai cựng t c mc ớch. Chỳng ta bit rng a tr ngay t khi bit hc núi ó l ngi luụn t cõu hi. chỳng thng hi b m, nhng ngi xung quanh nhiu n mc cú lỳc ngi ta phi tht lờn : Hi gỡ m hi lm th!. iu ú chng t s tũ mũ v tỡờm nng nhn thc ca tr cú t rt sm. t cõu hi l cỏch chỳng tỡm hiu, khỏm phỏ th gii xung quanh. Nh vy, gia ỡnh l ni tr hc c sc mnh ca vic t cõu hi. - Tuy nhiờn, khi n trng cng lờn lp cao hc sinh cng ớt hi. Nguyờn nhõn chớnh l do khi nh i tng i thoi vi hc sinh chớnh l cha m cỏc em. Cũn trng, cỏc em phi tr li giỏo viờn hn l t cõu hi. - Bit cỏch t cõu hi v hi ỳng, l mt yu t giỳp hc sinh tin b nhanh trong hc tp. nhng hc sinh hc tp cú hiu qu thng cú c im l hay t cõu hi cho mỡnh v cho ngi khỏc. Khi mt hc sinh t cõu hi l th hin: + S khỏt khao hiu bit, tỡm tũi, khỏm phỏ ca cỏc em. + Cỏc em cú kh nng phỏt hin vn mi. + Tớnh tớch cc t duy cng nh kh nng nh hng trong hc tp, giỳp cỏc em cú hiu bit sõu sc v thu nhn c nhiu kin thc hn. Trong hc tp, ngi t cõu hi : Tỡm hiu nhng iu h cha bit v mun bit. Hiu rừ nhim v phi lm Gii quyt nhng thc mc ny sinh trong quỏ trỡnh hc tp Thc mc thng ny sinh khi chỳng hiu cha y hoc hiu sai v mt vn no ú trong bi hc hoc l hc sinh phỏt hin ra nhng mõu thun gia kin thc ó hc vi kin thc thc t cha bit. b. Vai trũ, tỏc dng ca vic t cõu hi - Trong ging dy, ngi giỏo viờn thng dựng cõu hi kớch thớch hot ng hc tp ca hc sinh, giỳp cỏc em tỡm tũi kin thc mi. ng thi nờu lờn vn cú tớnh cht thỏch thc v trớ tu, khuyn khớch hc sinh ng nóo lm bt ra nhng thc mc hi thy, hi bn. Vớ d: Ti sao nhõn vt ny li hnh ng nh vy? nu em l nhõn vt ú thỡ em s lm gỡ? - Trong ging dy cú nhng cõu hi giỏo viờn a ra lm cn tr n hot ng trớ tu, hn ch ng nóo ca hc sinh. ú l nhng cõu hi quỏ d hoc quỏ phc tp, tru tng khin cho cỏc em khụng tr li ngay c. - Giỏo viờn s giỳp hc sinh tt hn nu hi ngn gn, khụng hi trn lan, ch hi nhng gỡ ỏng hi. c. Cỏc loi cõu hi: * Cõu hi kim tra vic ghỡ nh v cõu hi bt phi suy ngh - Ly mt thụng tin c th no ú - Nhc li kin thc c bn - Kim tra vic ghi nh bi hc trc - Cõu hi phi suy ngh nhm giỳp hc sinh k nng t duy v phỏt trin nhn thc * Cõu hi úng v cõu hi m Lửụng ẹửực Thuaọn - Hiu trng trng PTDTNT Krụng Ana - 7 - Phương pháp tự học của hoïc sinh trường PTDTNT - Câu hỏi đóng sử dụng trong trường hợp: + Các câu trả lời cụ thể, chính xác + Chỉ cho phép có sự lựa chọn câu trả lời trong phạm vi rất hẹp: có, không, lớn hơn, bằng nhau… * Câu hỏi mở dùng trong trường hợp: - Khám phá nhiều ý tưởng - Phát triển tư duy d. Khuyến khích học sinh đặt câu hỏi - Ở trường PTDTNT, trong lớp học sinh thường ít nêu câu hỏi, vì giáo viên ít chú ý đến khuyến khích đặt câu hỏi. Cho nên các em thường quen là người trả lời câu hỏi hơn là đặt câu hỏi. Điều này rất quan trọng để các em mạnh dạn, tự tin nêu câu hỏi hay những thắc mắc bản thân. - Mỗi khi giáo viên giao việc cho học sinh, giáo viên cần gợi ý để các em hiểu rõ nhiệm vụ được giao. Mặc khác, khi trình xong một vấn đề nào đó, giáo viên có thể khuyến khích học sinh nêu câu hỏi bằng những lời khích lệ như: + Hình như em có điều gì muốn nói? + Thầy/cô và các bạn đang chờ ý kiến của em + Thầy/cô thấy nhiều em muốn phát biểu lắm, ai sẽ phát biểu trước nào? - Khi học sinh nêu câu hỏi cũng có thể đúng nhưng cũng có thể sai, song thái độ của giáo viên trước câu hỏi đúng cần phải khen ngợi, động viên. Ví dụ : Câu hỏi của em rất hay, em cần phát huy. Còn nếu câu hỏi của học sinh là sai thì tuyệt đối giáo viên không được chê bai hoặc làm cho học sinh xấu hổ. - Đôi lúc cũng có những câu hỏi của học sinh làm cho giáo viên lúng túng vì chưa trả lời được hoặc nếu trả lời ngay thì sẽ ảnh hưởng đến thời gian của tiết học. Trong những trường hợp như thế giáo viên có thể hẹn học sinh trả lời vào dịp khác, tránh trả lời cho qua chuyện. e. Rèn luyện kĩ năng đặt câu hỏi - Trong lớp học, việc đặt câu hỏi của giáo viên là hình mẫu giúp học sinh học cách đặt câu hỏi. Tuy nhiên, để tạo điều kiện cho các em biết cách hỏi, giáo viên cần chú ý cho các em hỏi bản thân, hỏi hỏi bạn bè và thầy cô giáo. Hỏi bản thân: Học sinh tự nêu ra câu hỏi và tự trả lời. Bản thân biết tự nêu ra câu hỏi và tự tìm cách trả lời đã là cách rất tốt cho việc rèn luyện tư duy. Nếu giải đáp được câu hỏi là dấu hiệu của người đã hiểu được bài. Tự nêu câu hỏi, tự trả lời thường diễn ra với những học sinh ở những lớp cuối cấp khi làm bài tập hoặc ôn tập. Hỏi bạn : Học sinh hỏi bạn trong những lúc ngồi học cùng nhau, đi dạo chơi trên sân trường, trước khi ngủ… đặc biệt là trong nhóm nhỏ khi người học hỏi hoặc trả lời những câu hỏi do các thành viên trong nhóm đặt ra. Nếu có nhiều câu hỏi được đặt ra thì chứng tỏ hoạt động của nhóm học tập rất tích cực và hiệu quả. Giáo viên cần chú ý giúp học sinh biết lắng nghe và suy nghĩ câu trả lời khi có bạn hỏi. Hỏi thầy/cô: Câu hỏi do học sinh đặt ra cho giáo viên có thể được giáo viên trả lời trước lớp hoặc trả lời riêng cho học sinh đó. Cũng có thể giáo viên đưa ra thảo luận ở Löông Ñöùc Thuaän - Hiệu trưởng trường PTDTNT Krông Ana - 8 - Phương pháp tự học của hoïc sinh trường PTDTNT trên lớp để các em tự tìm ra câu trả lời, qua đó nâng cao sự hiểu biết của cả lớp về kiến thức môn học đã được thảo luận. - Đôi khi học sinh muốn hỏi giáo viên, nhưng các em không biết cách diễn đạt câu hỏi hoặc là nội dung câu hỏi lại không phù hợp với điều kiện học sinh muốn hỏi. giáo viên cần chú ý giúp học sinh hiểu mục đích hỏi ai? Cái gì? ở đâu? Như thế nào? Để làm gì? Điều quan trọng là: + Câu hỏi phải phù hợp với đối tượng, trình độ học sinh để các em có thể trả lời được câu hỏi + Câu hỏi đưa ra từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp + Câu hỏi gần gũi, dễ hiểu, có ý nghĩa thiết thực với học sinh + Tránh câu hỏi quá phức tạp, hỏi không đúng trọng tâm + Sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ( ánh mắt, cười, gật đầu…) để khuyến khích, khen ngợi học sinh trả lời. 2. Các điều kiện cơ bản cần thiết cho tự học Thứ nhất: Tự học phải là công việc tự giác của mỗi người HS. Khi tự học đã trở thành tự giác thì mọi khó khăn sẽ vượt qua. Thứ 2: Để tự học có kết quả thì phải có một nền kiến thức cơ bản. Nếu thiếu cơ bản khó có thể trở thành người tự học có kết quả. Như vậy, giờ học ở trường là vô cùng quan trọng, những kiến thức cơ bản tiếp thu được ở đây tạo thành nền móng cho việc tự học ở nhà (ký túc xá), người học thiếu nền kiến thức cơ bản khó có thể trở thành người tự học có hiệu quả. Thứ 3: Phải có phương pháp tự học tốt, phải chủ động và nghiêm túc, siêng năng cần cù, quyết tâm cao. 3. Những rào cản và biện pháp khắc phục đối với việc tự học của HS trường PTDTNT: a. Những rào cản đối với việc tự học của HS trường PTDTNT: - Những rào cản của chính bản thân: Khả năng nói Tiếng Việt của HS còn yếu, thiếu tự tin, nhút nhát, không biết ghi chép, cách sử dụng tài liệu, SGK. - Môi trường học tập: chưa có sự quan tâm chu đáo, tận tình của GV, thiếu sự đồng cảm của bạn bè, điều kiện học tập chưa đảm bảo. - Nội dung chương trình, SGK, phương pháp giảng dạy thiếu hấp dẫn, còn quá nặng với HS dân tộc thiểu số. b. Biện pháp khắc phục: * Khắc phục bệnh tự ti: Không hiểu hoặc khó hiểu thì chưa nên nghĩ là mình ”Kém thông minh” để rồi tự ti, mà nên tự kiểm điểm xem mình có “lười” không; lười ở đây thường biểu hiện ra ở những dạng như sau: - “Không hiểu” một điều gì là do trước đó mình học “dối” những kiến thức chuẩn bị cho việc hiểu điều đó, trong trường hợp này thì cách khắc phục là phải kiên trì học lại thật tốt những kiến thức đã bị hổng. - Do ngại ngồi vào tư thế nghiêm chỉnh(Ví dụ mùa rét muốn nằm trong chăn mà đọc sách), có sách trước mặt, giấy nháp và bút chì ở tay để khi cần thì tự mình làm tường Löông Ñöùc Thuaän - Hiệu trưởng trường PTDTNT Krông Ana - 9 - Phương pháp tự học của hoïc sinh trường PTDTNT minh ra những chổ mà tác giả viết cô đọng, hoặc không vẽ hình, hoặc bỏ qua những phép tính, những lập luận trung gian. - Do ngại tìm sách, tìm bạn hay ngại đến thư viện mượn. Có khi đã ngồi nghiêm túc, có đủ các thứ cần thiết bên cạnh rồi nhưng lại không đủ kiên nhẫn để tra lại, đọc lại hoặc học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ. * Khắc phục tâm lý dễ thỏa mãn: Người tự học không có thầy, có bạn bên cạnh để trao đổi nên cũng thường giản đơn trong suy nghĩ, dễ dãi chấp nhận lập luận này hay lập luận kia, dễ thỏa mãn khi cảm thấy đã có ít nhiều chiều sâu về kiến thức hoặc cho mình học như vậy là đủ rồi. Có nhiều cách để khắc phục bệnh này: - Có thể đọc sách đến một chỗ nào đó thì dừng lại, tự mình phát triển tiếp, sau đó so sánh phần mình phát triển và phần sách phát triển tiếp theo sau khi dừng lại hoặc làm thêm bài tập ở sách tham khảo. - Luôn luôn tự mình không được nghĩ một chiều, không được nghĩ phiến diện, không bao giờ cho “ thế là hết, chắc không còn gì nữa”. * Khắc phục tư tưởng sốt ruột - Hậu quả của tư tưởng sốt ruột là nhiều chỗ học dối, học lướt, đến một lúc nào đó thì vấp phải bế tắc, mất lòng tin vào khả năng tự học. Để khắc phục phải quay trở lại củng cố cho chắc những chỗ đã lướt qua. Kinh nghiệm học ngoại ngũ của Bác Hồ : Không tham nhiều, học lấy mỗi ngày mấy từ mới cho chắc, ngày nào cũng như ngày nào, không để tùy hứng, ngày rỗi thì học thật nhiều, ngày bận lại học quá ít hoặc không học. 4. Hướng dẫn học sinh các trường PTDTNT tự học * Hướng dẫn HS kém tự lấp lỗ hổng kiến thức Ở trường PTDTNT, không ít học sinh có nhiều lỗ hổng kiến thức gây trở ngại cho việc tiếp thu kiến thức mới. Nếu kiến thức có lỗ hổng quá lớn thì phải thuyết phục học sinh đi trung cấp chuyên nghiệp hay đi học nghề ngắn hạn. Tuy nhiên, đa số các trường hợp là những lỗ hổng có thể lấp đầy được. Chỉ cần học sinh biết rõ kiến thức đó là gì, không cần đi sâu vào khía cạnh trong nội dung của nó. * Hướng dẫn HS khá, giỏi đọc thêm tài liệu tham khảo. Đối với HS khá giỏi chỉ ra những tài liệu cho các em đọc thêm, làm thêm bài tập cũng phải có chọn lọc cả chương, mục trong sách. * Hướng dẫn HS nắm chắc khái niệm mới Nắm vững khái niệm, trước hết là nắm vững định nghĩa của nó. Định nghĩa đóng một vai trò rất quan trọng vì đó là cái gốc để sinh ra mọi hiểu biết khác về khái niệm. Có những định nghĩa tường minh, đơn giản, dễ hiểu ai đọc cũng nhận thức được ngay nhưng cũng có những định nghĩa phức tạp, đầy ẩn ý. Những thiếu sót thường thấy ở HS khi bắt đầu tiếp xúc với định nghĩa của khái niệm mới là: Không nhận thức được rõ ràng hệ thống các tính chất được nêu ra trong định nghĩa là cần và đủ để nhận biết khái niệm. Như vậy nghĩa là khái niệm đang xét phải có đầy đủ hệ thống các tính chất đó không được thiếu tính chất nào và cũng chỉ có khải niệm ấy mới có đầy đủ hệ Löông Ñöùc Thuaän - Hiệu trưởng trường PTDTNT Krông Ana - 10 - Phng phỏp t hc ca hoùc sinh trng PTDTNT thng tớnh cht ú m thụi. Khi cm thy HS ó nm c khỏi nim thỡ cú th cng c thờm bng cỏch gi ý cho cỏc em t tỡm thờm vớ d. * Hng dn HS lm vic vi sỏch giỏo khoa: Sỏch giỏo khoa l ngi thy th hai ca hc sinh, bi vy nu bit s dng sỏch giỏo khoa tt thỡ s giỳp cho hc sinh nm vng kin thc v cú thúi quen lm vic c lp, hc tp sut i. Vỡ th, vic hng dn hc sinh bit cỏch t lm vic vi sỏch giỏo khoa l ht sc quan trng. Tuy nhiờn, khi hng dn hc sinh lm vic vi SGK cn chỳ ý: lỳc no thỡ dc thm, c thnh ting(nh mụn ting anh), c din cm(nh mụn Ng Vn), c cú ghi chộp, túm tt SGK(cỏc mụn cũn li). Cn gch chõn nhng t ng, cụng thc no thy cn thit phi ghi nh, nm vng nhng dũng, ch in mu xanh, nhng ch úng khung trong sỏch giỏo khoa. Vớ d i vi mụn a lý lp 6 l lp u cp, cỏc em t cỏc bn lng xa xụi ho lỏnh v hc trong trng PTDTNT cũn nhiu b ng, ngay t u phi rốn luyn cho hc sinh bit lm vic vi bi khúa trong SGK; lm vic vi cỏc s , biu , k nng hiu bn v k nng c bn , k nng xỏc nh phng hng v ta a lý * Hng dn HS hc theo nhúm nh Hc theo nhúm nh to c hi cho hc sinh hp tỏc, hc hi ln nhau trong quỏ trỡnh hc tp. Hc sinh hc tp theo nhúm cho phộp cỏc em cú nhiu c hi din t suy ngh, m rng hiu bit v phỏt trin k nng núi trc ỏm ụng. õy l mt trong nhng yờu cu rt quan trng i vi vic rốn luyn v phỏt trin k nng tp núi ting Vit cho hs dõn tc thiu s, nht l cỏc em lp u cp mi n trng, Cỏc em cú thúi quen ghi chộp theo ý kin riờng ca bn thõn v nhng ý kin chung ca nhúm. S tỏc ng qua li gia cỏc thnh viờn trong nhúm hc tp cũn giỳp hs mnh dn, hot bỏt v t tin hn. Trong vic y mnh phng phỏp t hc ,cng cn chỳ ý n s tng tr, giỳp nhau trong hc tp tc l vn hc thy khụng ty hc bn nh ụng cha ta ó tng ỳc kt. Vn ny trc õy nhiu trng ó lm cú kt qu tt. Trng PTDTNT Krụng Ana trong hc k 2 nm hc 2009-2010 ó t chc cho hc sinh hc theo nhúm ụi bn cựng tin, b trớ hc sinh gii kốm hc sinh yu. õy l mt cỏch phỏt ng qun chỳng hc sinh cựng chung sc vi thy giỏo v nh trng gii quyt vn cht lng. Hc sinh kộm hc bn, hi bn cng d dng, thoi mỏi hn do ú d tin b. Hc sinh gii giỳp bn thỡ t mỡnh cng gii thờm. Mt khỏc tinh thn on kt trong lp hc cng c tng tin. Ta khụng s s tiờu cc, hc thỡ ớt, m ỳm, chi bi thỡ nhiu hoc t tp chộp bi ca nhau, mt khi cú s theo dừi, ch o cht ch ca nh trng v thy cụ giỏo. Túm li: Nhng cỏch hc trờn, tng nh khụng cú gỡ mi nhng thc ra vn xa l v khú thc hin vi khụng ớt hc sinh hin nay. trong lp, nhng hc sinh ny thng khụng tp trung nghe ging, hiu bi l m, cú em nghch ngm hoc hay núi chuyn, ớt tham gia vo vic xõy dng bi. V nh hc bi, chun b bi hi ht, khụng t giỏc hc tp m ch hc i phú khi cỏn b lp hoc thy cụ giỏo kim tra. Kt qu ca vic hc nh trờn thng ch l trung bỡnh hoc yu. Lửụng ẹửực Thuaọn - Hiu trng trng PTDTNT Krụng Ana [...]... trng PTDTNT Krụng Ana - 12 Phng phỏp t hc ca hoùc sinh trng PTDTNT - Kh nng phỏt trin ca sỏng kin: Kinh nghim ó c ỏp dng ti trng PTDNT Krụng Ana t u nm hc 2009-2010, qua quỏ trỡnh ỏp dng cht lng hc tp c tng lờn rừ rt(qua kt qu phn trờn), hc sinh hng thỳ hc tp hn - Bi hc kinh nghim: qun lý HS t hc c tt, nh trng cn xõy dng mt k hoch t chc hot ng dy hc cho GV v mt k hoch hc tp cho HS C th l xõy dng cho. .. ngha ca sỏng kin: Hng dn phng phỏp t hc cho hc sinh trng PTDTNT cú ý ngha rt quan trng trong vic nõng cao cht lng hc tp i vi hc sinh trng PTDTNT thi gian t hc rt nhiu ũi hi nh trng, giỏo viờn phi trang b cho cỏc em phng phỏp t hc hiu qu phự hp vi tỡnh hỡnh thc t ca trng thỡ cht lng hc tp mi t hiu qu cao Bi vy hng nm nh trng phi t chc chuyờn v phng phỏp t hc cho cỏc em ngay t u nm hc, c bit l hc sinh... trỡnh t chc gi t hc cho HS, trang b cho cỏc em phng phỏp t hc hiu qu - Kin ngh, xut: Cung cp y c s vt cht(phũng b mụn, thit b dy hc ) cht lng o to ngy cng cao Cỏc trng PTDTNT phi chỳ ý n iu kin hc tp ca cỏc em, phõn nhúm, phũng t hc phự hp(mi phũng t hc nhiu nht l 10-15 em), cỏc iu kin v ỏnh sỏng, bn gh Ngy 15 thỏng 4 nm 2009 Ngi vit Lng c Thun Lửụng ẹửực Thuaọn - Hiu trng trng PTDTNT Krụng Ana -... sỏt cht lng u nm (Bng ph lc 1) KT QU XP LOI HC LC NM HC 2008-2009 LP TS HS 6 41 7 36 8 38 9 32 Cng 147 XL GII SL TL XL KH SL TL 5 12.2 12 33.3 7 18.4 3 9.4 27 18.4 XL TBỡnh SL TL 22 53.7 16 44.4 23 60.5 25 78.1 86 58.5 XL YU SL TL 14 34.1 8 22.2 8 21.1 4 12.5 34 23.1 XL KẫM SL TL KT QU XP LOI HC LC HC K I.NM HC 2009-2010 LP TS HS 6 41 7 37 8 36 9 35 Cng 149 XL GII SL TL 1 2.44 1 0.67 XL KH SL TL 5...- 11 - Phng phỏp t hc ca hoùc sinh trng PTDTNT Thay i phng phỏp hc ca hc sinh ũi hi s n lc, tõm huyt ca giỏo viờn v nh trng v phi xõy dng ng c hc tp ỳng n cho cỏc em, thỡ hc mi say mờ v t kt qu cao III KT QU: Kt qu kt thỳc hc k mt, s hc sinh t trung bỡnh tr lờn mụn toỏn tng 11,4%; mụn Ting Vit tng... hp(mi phũng t hc nhiu nht l 10-15 em), cỏc iu kin v ỏnh sỏng, bn gh Ngy 15 thỏng 4 nm 2009 Ngi vit Lng c Thun Lửụng ẹửực Thuaọn - Hiu trng trng PTDTNT Krụng Ana - 13 - Phng phỏp t hc ca hoùc sinh trng PTDTNT NHN XẫT CA HI NG CHM CP TRNG Ch tch hi ng (Ký tờn úng du) NHN XẫT CA HI NG CHM CP S ... Ch tch hi ng (Ký tờn úng du) Lửụng ẹửực Thuaọn - Hiu trng trng PTDTNT Krụng Ana . Phương pháp tự học của hoïc sinh trường PTDTNT KINH NGHIỆM: HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) . với việc tự học của HS trường PTDTNT: a. Những rào cản đối với việc tự học của HS trường PTDTNT: - Những rào cản của chính bản thân: Khả năng nói Tiếng Việt của HS còn yếu, thiếu tự tin, nhút. trên), học sinh hứng thú học tập hơn. - Bài học kinh nghiệm: Để quản lý HS tự học được tốt, nhà trường cần xây dựng một kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học cho GV và một kế hoạch học tập cho HS.