1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TH) một số biện pháp tổ chức trò chơi trong dạy học toán 1

23 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 237,5 KB

Nội dung

Trong sáng kiến này tôi đã đưa ra biện pháp thành lập câu lạc bộ toán học cho các em học sinh trong lớp. Nhằm tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích cho các em từ đó các em thêm say mê Toán học, có khả năng tư duy cao trong việc tìm tòi các cách giải mới của một bài toán, thúc đẩy phong trào học tập. Sáng kiến này do cá nhân tôi tự nghiên cứu để đưa ra một số biện pháp tổ chức trò chơi trong dạy học Toán 1, góp phần nâng cao được chất lượng giáo dục học sinh trong nhà trường.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Một số biện pháp tổ chức trò chơi dạy học Toán Thuộc lĩnh vực: Môn Toán Người thực hiện: Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học , tháng 04 năm 2019 CỘNG HÒA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đợc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIÊN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Số TT Họ tên Ngày Nơi công tháng năm tác sinh Chức danh Tỷ lệ (%) Trình đợ đóng góp vào chun việc tạo môn sáng kiến Tiểu Giáo viên học Đại học môn 100% Là tác giả đề nghị công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp tổ chức tro chơi dạy học Toán 1” Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Không co Lĩnh vực áp dụng của sáng kiến: Một số biện pháp tổ chức trò chơi dạy học Toán Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Tôi đã bắt đầu áp dụng một số biện pháp tở chức trò chơi dạy học Tốn tại lớp 1A trường Tiểu học ……… vào Ngày 11/9/2018 Mô tả bản chất của sáng kiến: 4.1 Tính mới của sáng kiến: Trong sáng kiến này đã đưa biện pháp thành lập câu lạc bợ tốn học cho em học sinh lớp Nhằm tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích cho em từ đo em thêm say mê Toán học, co khả tư cao việc tìm tòi cách giải mới của mợt bài tốn, thúc đẩy phong trào học tập Sáng kiến này cá nhân tự nghiên cứu để đưa một số biện pháp tổ chức trò chơi dạy học Toán 1, gop phần nâng cao được chất lượng giáo dục học sinh nhà trường Tính thực tiễn: Trong chương trình giáo dục tiểu học hiện nay, mơn Tốn cùng với môn học khác nhà trường co vai trò gop phần quan trọng đào tạo nên những người phát triển toàn diện Tốn học là mơn khoa học tự nhiên co tính logic và tính chính xác cao, no là chìa khoa mở sự phát triển của môn học khác Vì vậy muốn học sinh tiểu học học tớt mơn Tốn thì mỡi giáo viên khơng chỉ truyền đạt, giảng dạy theo tài liệu co sẵn sách giáo viên, sách thiết kế, hệ thống bài SGK và thiết kế bài giảng một cách rập khuôn máy moc làm cho học sinh học tập một cách thụ động Nếu chỉ dạy học vậy thì việc học tập của học sinh sẽ diễn thật đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tập sẽ không cao Quá trình dạy học ngày xác định giáo viên phải chú trọng tập trung vào việc tạo những hội và điều kiện học tập thuận lợi cho học sinh học tập, yêu cầu này một mặt kích thích học sinh phát huy cao độ tính tích cực học tập, mặt khác yêu cầu người giáo viên phải khuyến khích, hướng dẫn và tổ chức học tập cho học sinh để học sinh chủ động việc chiếm lĩnh tri thức, kinh nghiệm và giá trị cần thiết cho bản thân Một những biện pháp để đạt được mục đích là làm cho học sinh hứng thú học tập, tạo niềm tin, niềm vui học tập cho em bằng cách lơi ćn em vào những trò chơi tốn học hấp dẫn, phù hợp với nhận thức, đặc điểm của em 4.3 Thực trạng: - Giáo viên: Đối với trường Tiểu học An Khánh noi chung và giáo viên lớp noi riêng, đa số giáo viên đều co nhận thức đúng đắn về vai trò và tác dụng của trò chơi giáo dục Song thực tế giáo viên chưa linh hoạt việc vận dụng hình thức dạy học Toán Giáo viên chưa mạnh dạn đưa và vận dụng những hình thức dạy học mới vào tiết học Toán, vì nhiều giáo viên còn lo thời gian của tiết học Khi cho em chơi trò chơi, lớp học sẽ mất trật tự, lộn xộn Giáo viên còn gặp một số hạn chế chọn nội dung trò chơi chưa phù hợp với nội dung bài học, lúng túng việc tổ chức trò chơi, đánh giá việc thực hiện trò chơi của em thiếu khách quan, công bằng Chính vì thế mà chưa phát huy hết lực của học sinh Một số giáo viên còn thiếu kinh nghiệm và vốn kiến thức cần thiết tổ chức trò chơi, nên chưa tạo được nhiều hứng thú cho học sinh Nội dung trò chơi chưa phong phú đa dạng làm cho học sinh co cảm giác nhàm chán Giáo viên chưa thực sự quan tâm và đầu tư đúng mức cho việc sưu tầm, lựa chọn trò chơi và chuẩn bị đồ dùng cho trò chơi nên trình thực hiện còn gặp nhiều lúng túng Xuất phát từ lý đã mạnh dạn chọn sáng kiến: “Một số biện pháp tở chức tro chơi dạy học Tốn 1” nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh giờ học toán từ đo gop phần nâng cao chất lượng mơn Tốn cho học sinh lớp mình chủ nhiệm - Học sinh: Năm học 2018-2019 được phân công giảng dạy lớp 1A với tổng số học sinh lớp là 36 em đo: nữ 15 em, nam 21 em Đa phần em học sinh ngoan, học đều, đúng giờ, sức khoẻ tốt, không co học sinh cá biệt về đạo đức Các em co sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập đầy đủ Số học sinh lớp đông so với năm học trước Số học sinh nam ở lớp nhiều số học sinh nữ mà đặc điểm của em học sinh nam bao giờ cũng hiếu động và nghịch ngợm so với em nữ Đo cũng là những kho khăn cho giáo viên việc ổn định nề nếp của lớp giờ học Một số em lớp chưa biết hết mặt số, chưa biết cách cầm bút, chưa biết cách thưa gửi, Nhận thức của em lớp chưa đồng đều, một số em còn nhút nhát, noi nhỏ, ít phát biểu, thiếu tập trung, chưa tích cực tham gia vào hoạt động học - Phụ huynh: Phụ huynh học sinh của lớp đã chuẩn bị đầy đủ, sách giáo khoa, đồ dùng học tập cho em Phần lớn phụ huynh học sinh lớp làm nông nghiệp, trình độ dân trí thấp, đời sống còn gặp nhiều kho khăn, thiếu thốn Cha mẹ em làm xa ở công ty công ty Samsung, công ty tai nghe viettronic, … gửi lại cho ông bà nên việc học của em thiếu sự quan tâm, chăm soc của cha mẹ - Cơ sở vật chất: Lớp học khang trang, sạch sẽ, thoáng mát, đủ ánh sáng cho việc dạy và học Diện tích lớp học còn chật so với sĩ số học sinh của lớp đo giáo viên gặp phải kho khăn việc tổ chức hoạt động nhom, hoạt động tổ chức trò chơi tiết học Lớp học chưa co máy chiếu giáo viên muốn ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy phải di chuyển học sinh lên phòng Tiếng Anh Vào đầu năm học tìm hiểu và thu thập thông tin của học sinh lớp Kết quả cụ thể sau: BẢNG THU THẬP THÔNG TIN HỌC SINH TSHS 36 Thuộc mặt Chưa thuộc Mạnh dạn, số mặt số tự tin SL 15 % 42 SL 21 % 58 SL 10 % 28 Nhút nhát, thiếu tự tin Thích học toán SL 26 SL 15 % 72 % 42 Không thích học toán SL 21 % 58 Qua bảng thu thập thông tin cho thấy kết quả số học sinh lớp thuộc mặt số, mạnh dạn tự tin, thích học mơn Tốn còn hạn chế Số học sinh chưa thuộc mặt số, nhút nhát thiếu tự tin, chưa u thích mơn Tốn còn nhiều Chính vì vậy đã tiến hành điều tra và tìm hiểu nhân dẫn đến kết quả 4.4 Nguyên nhân: - Ngun nhân nhiều em khơng thích học tốn là bước vào lớp học sinh bắt đầu phải làm quen những khái niệm co tính chất chuẩn xác, đáp án đều chỉ co “đúng - sai” mà không co đáp án trung gian Sự vận động trí não để co được kết quả chính xác khiến em cảm thấy mệt mỏi, điều mà em chưa từng phải trải qua trước đo Toán học là môn học khô khan, vì vậy việc giảng dạy và truyền đạt kiến thức của môn học này tới học sinh cũng sẽ cứng nhắc Khi học sinh bước vào lớp cùng với nhiệm vụ phải học nhiều mơn học khác, thời gian học Tốn lớp thực sự không đủ để học sinh cảm thấy yêu thích môn học này - Những em mạnh dạn, tự tin là những em nhận thức tốt, tích cực tham gia vào hoạt động của lớp, của trường Những em còn nhút nhát, thiếu tự tin là ở mẫu giáo em được cô giáo dạy em ít cưng nựng, chăm soc em là chính Ở lớp 1, nhiệm vụ của cô là hoàn thành mục tiêu giáo dục nhà trường đề nhiều em cảm thấy e ngại, sợ cô giáo Sự thay đổi đột ngột thoi quen sinh hoạt và môi trường học tập là một những nguyên nhân làm cho em còn nhút nhát, thiếu tự tin - Năng lực học toán của học sinh còn hạn chế, gia đình ít quan tâm và không nắm được cách hỗ trợ, giúp đỡ em em gặp kho khăn việc học mơn Tốn - Các em chong quên kiến thức cũ phải tiếp nhận một lượng kiến thức mới Đặc biệt với những tiết học củng cố, hệ thống hoa kiến thức những học sinh nhận thức còn hạn chế sẽ cảm thấy mệt mỏi, mất tập trung, mặt khác những em nhận thức tốt lại cảm thấy không hứng thú với kiến thức bản vì được giáo viên nhắc lại nhiều lần - Với lứa tuổi học sinh Tiểu học và đặc biệt là học sinh lớp thể của em thời kì phát triển vì thế sức dẻo dai của thể thấp nên học sinh thực hiện lâu một hoạt động đơn điệu, dễ mệt mỏi và mất tập trung Học sinh nghe giảng rất nhanh hiểu cũng sẽ quên em không chú ý Vì vậy giáo viên phải tạo hứng thú học tập cho học sinh và được thực hiện thường xuyên tiết học Bên cạnh đo giáo viên phải thường xuyên sử dụng đồ dùng trực quan dạy học, tăng cường thực hành, tổ chức trò chơi xen kẽ để củng cố, khắc sâu kiến thức và tạo hứng thú học tập cho học sinh 4.5 Biện pháp: Để tổ chức tớt trò chơi dạy học mơn Tốn nhằm gây hứng thú cho học sinh, nâng cao hiệu quả và chất lượng giờ học từ đo giúp em mạnh dạn, tự tin giao tiếp, yêu thích mơn học Tốn và đặc biệt nâng cao chất lượng mơn Tốn của học sinh lớp mình chủ nhiệm đã tìm hiểu và nghiên cứu đưa một số biện pháp sau: Biện pháp 1: Tâm, sinh lý của học sinh Từ mẫu giáo lên lớp là một bước ngoặt cuộc đời của học sinh Nếu ở mẫu giáo, hoạt động chủ đạo là vui chơi, thì lứa tuổi học sinh tiểu học là hoạt động học tập Họat động về mặt chủ đạo sẽ quyết định những nét tâm lý đặc trưng nhất của lứa tuổi học sinh tiểu học và đặc biệt là học sinh lớp Hoạt động học tập diễn tốt đẹp sẽ kéo theo sự phát triển tâm lý của học sinh đúng hướng, thuận lợi và ngược lại Vì vậy giáo viên cần nắm được những kho khăn tâm lý của học sinh và co biện pháp giúp em khắc phục, em sẽ thích ứng với họat động học tập tốt hơn, tiếp thu sự giáo dục được dễ dàng Từ đo giúp em đạt kết quả cao học tập và phát triển tốt tâm lý cũng nhân cách Với học sinh lớp em kho thiết lập mối quan hệ với thầy cô, bạn bè Các em phải làm quen với phương pháp học tập mới, phải học nhiều môn khác nhau, kể cả những môn em không thích học Do đo nếu không co sự định hướng kịp thời, sẽ co nhiều em căng thẳng trước khối lượng lớn kiến thức vừa mới, vừa trừu tượng Khả phân tán chú ý ở học sinh cao, đo hoạt động học tập lại đòi hỏi em phải làm những công việc khéo léo và đòi hỏi sự tập trung Các em chưa tìm thấy được hứng thú học tập Những điều mới lạ bài học còn trừu tượng chưa kích thích được tính tự giác, tích cực của học sinh Nắm được đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học và đặc biệt là học sinh lớp 1, giờ học tận tình hỗ trợ nếu em chưa hiểu bài, thường nhắc nhở học sinh nếu chưa hiểu chỗ nào mạnh dạn hỏi cô, cô sẵn sàng giúp đỡ để em hiểu bài, thường xuyên kiểm tra bài, khuyến khích và khen ngợi học sinh kịp thời dù những tiến bộ của em là nhỏ nhất Tổ chức trò chơi cho em giờ học giúp em giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi, lấy lại sự tập trung, hỏi han về tình hình gia đình em giờ chơi Tổ chức chúc mừng sinh nhật cho em theo tháng và tặng cho em những mon quà nhỏ Ngoài bản thân cùng em tham gia hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: Chăm soc bồn hoa cảnh, vệ sinh lớp học, tham gia hoạt động văn nghệ chào mừng 20/11, múa hát tập thể và những việc làm nhỏ nhất chỉnh lại trang phục cho học sinh em ăn mặc chưa gọn gàng, khuyến khích em chia sẻ, chúc mừng sinh nhật thầy cô, chúc mừng thầy cô ngày 20/11, ngày 8/3 Từ đo mối quan hệ giữa cô và trò thêm gắn bo, thân thiện, em thêm yêu trường, mến lớp hơn, yêu quý bạn bè, thầy cô và mỗi ngày đến trường thực sự đã trở thành một ngày vui đối với em học sinh lớp tơi Biện pháp 2: Tìm hiểu tác dụng của trò chơi Toán học *Thông qua trò chơi học sinh được vận dụng kiến thức, kĩ của bài học vào tình huống của trò chơi từ đo học sinh được luyện tập, thực hành, củng cố, mở rộng kiến thức, kĩ đo Đối với học sinh tiểu học và đặc biệt là học sinh lớp thì việc chơi quan trọng việc ăn, ngủ của em, em tìm đủ cách và tranh thủ thời gian điều kiện để chơi Chính vì lẽ đo mà giờ học noi chung và giờ học toán noi riêng giáo viên nên thiết kế trò chơi phù hợp với từng dạng bài nhằm khắc sâu kiến thức cũ, giới thiệu kiến thức mới, luyện tập, thực hành, củng cố, mở rộng kiến thức - Nguyên tắc sử dụng phương pháp trò chơi: Căn cứ nội dung kiến thức của bài học, trình độ học sinh, giáo viên phải xác định rõ mục đích học tập của trò chơi, chuẩn bị kĩ bước tổ chức trò chơi, đảm bảo nguyên tắc: + Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục + Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung bài học + Trò chơi phải phù hợp với tâm sinh lý học sinh lớp + Hình thức trò chơi phải đa dạng, phong phú + Trò chơi phải được chuẩn bị chu đáo + Trò chơi phải gây được hứng thú với học sinh - Cấu trúc của trò chơi học tập: + Tên trò chơi + Mục đích: Nêu mục đích trò chơi nhằm ôn luyện, củng cố kiến thức, kĩ nào Mục đích của trò chơi sẽ quy định hoạt động chơi được thiết kế trò chơi + Đồ dùng, đồ chơi: Mô tả đồ dùng, đồ chơi được sử dụng trò chơi học tập + Số người tham gia chơi: Cần chỉ số người tham gia trò chơi + Nêu cách chơi: Hướng dẫn học sinh cách chơi + Nêu luật chơi: Chỉ quy tắc của hoạt động chơi đối với học sinh, phân thắng thua của trò chơi - Cách tổ chức trò chơi: + Thời gian tiến hành: Thường từ - phút + Đầu tiên là giới thiệu trò chơi: Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi bằng cách vừa mô tả, vừa thực hành, nêu rõ luật chơi + Tùy từng trò chơi giáo viên co thể cho học sinh chơi thử qua đo nhấn mạnh luật chơi + Chơi thật + Nhận xét kết quả chơi, thái độ của học sinh tham gia chơi, giáo viên co thể nêu thêm kiến thức được vận dụng vào trò chơi, những hạn chế học sinh cần tránh + Đánh giá kết quả: Sau mỗi lần chơi giáo viên cần nhận xét đánh giá kết quả của học sinh, để đánh giá đúng thực chất giáo viên phải thống kê được những ưu điểm, nhược điểm của từng đội tham gia chơi, dựa vào yêu cầu, nội quy chơi, phân loại thắng thua phải công bằng, rõ ràng sẽ làm tăng hứng thú của học sinh Trước đưa một trò chơi vào tiết học noi chung và tiết học tốn noi riêng thì tơi đều nghiên cứu kĩ nguyên tắc, cấu trúc và cách thức tổ chức trò chơi đo, soạn vào giáo án Việc làm này mang lại kết quả việc tổ chức trò chơi diễn thuận lợi, em dễ dàng nắm bắt cách chơi, luật chơi, tham gia chơi đúng yêu cầu, đảm bảo thời gian chơi, không vì tổ chức trò chơi mà ảnh hưởng đến thời gian của tiết học Co thể noi để điều hành một trò chơi cho sôi nổi, sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn được học sinh tham gia chơi một cách thích thú đo là cả một nghệ thuật của giáo viên Co lẽ chỉ co lòng yêu nghề, mến trẻ, sự ham học hỏi nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm thì nghệ thuật đo mới ngày càng phong phú và hoàn thiện Biện pháp 3: Giáo viên cần nắm chắc chương trình đồng tâm môn Toán lớp 1: Gồm phần: - Số học (số và phép tính): Cộng trừ không nhớ phạm vi 100 - Đại lượng và đo đại lượng: Đo độ dài đơn vị cm; Đo thời gian đơn vị: giờ, ngày tuần lễ - Hình học: Hình vuông, tròn, tam giác; Điểm, đoạn thẳng; Điểm ở trong, điểm ở ngoài mợt hình - Bài tốn co lời văn: Giải bài tốn đơn co mợt phép tính dạng thêm, bớt Đới với dạng tốn về sớ học tơi đã sử dụng trò chơi như: Nhiều hơn, ít giúp học sinh so sánh số lượng của nhom đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít so sánh, rèn tính nhanh nhẹn; Trò chơi Em tên gì? giúp học sinh củng cố về nhận biết số lượng nhom đồ vật, rèn trí nhớ và khả suy luận logic; Trò chơi Xây nhà giúp học sinh củng cố thực hành so sánh số, đồng thời rèn tính nhanh nhẹn, đồng đội cho học sinh; Trò chơi Thi vẽ đẹp giúp em củng cố thứ tự số phạm vi 10, rèn kĩ ghi nhớ, oc quan sát, tinh thần đồng đội; Trò chơi Sắp xếp thứ tự giúp học sinh nhận biết thứ tự số; Trò chơi Ai nhanh đúng giúp học sinh ghi nhớ và củng cố bảng cộng phạm vi 3, 4, 5, 6, 7, ,8 , 9, 10; Trò chơi Truyền điện, Kết bạn giúp học sinh ôn bảng cộng, trừ phạm vi đã học, củng cố kĩ làm phép tính cộng, trừ dạng 13 + 4, 17 – 7, 17 – 3, rèn luyện phản xạ nhanh ở em Đới với dạng tốn về đại lượng và đo đại lượng: Tôi đã sử dụng trò chơi Bác nông dân giỏi qua trò chơi củng cố cho học sinh kĩ dùng thước chia cm để đo đoạn thẳng; Trò chơi Thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? trò chơi này rèn cho học sinh khả diễn đạt ngày tuần, ngày tháng, tên tháng được ứng dụng đời sớng Đới với dạng tốn về hình học đã sử dụng trò chơi như: Tô màu đúng, hình đẹp, Nắm tay xếp hình, Xếp hình theo mẫu qua trò chơi này giúp học sinh củng cố khả nhận dạng hình vuông, hình tam giác, hình tròn, rèn khả quan sát nhận xét quy luật của dãy hình Đối với dạng tốn co lời văn tơi sử dụng trò chơi Con vật nhà em qua trò chơi giúp học sinh rèn kĩ đọc, hiểu tom tắt đề toán và giải thành thạo bài toán co lời văn Biện pháp 4: Lựa chọn một số trò chơi phù hợp chương trình, mạch kiến thức Toán 1 Trò chơi: “Nhiều hơn, ít hơn” - Mục đích: + Học sinh biết so sánh số lượng của nhom đồ vật + Biết sử dụng từ “nhiều hơn”, “ít hơn” chơi + Rèn tính nhanh nhẹn, chính xác làm bài tập - Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sẵn hình tam giác, vuông, tròn, vật bướm, chim, gà, … - Hình thức tổ chức: Giáo viên chia lớp thành đội tương ứng dãy - Cách tiến hành: Giáo viên đưa hai nhom đối tượng co số lượng khác nhau, nhom nhìn nhanh và nêu nhanh nhom đồ vật nào co số lượng nhiều hơn, nhom nào co số lượng ít - Ví dụ: Giáo viên gắn nhom đồ vật hình tam giác và hình vuông (gắn tương ứng 1-1) Học sinh nhìn nhanh, nêu nhanh hình vuông nhiều hay hình tam giác nhiều - Tổng kết cuộc chơi: Nhom nào co số người nêu nhanh và đúng nhiều nhất thì nhom đo thắng cuộc Nhom thắng cuộc được cả lớp thưởng cho một tràng pháo tay hoan hô Trò chơi: “Tô hình đúng, màu đẹp” - Mục đích: Củng cố khả nhận dạng tam giác, hình vuông, hình tròn, rèn luyện sự khéo tay, oc thẩm mĩ - Chuẩn bị: Giấy khổ lớn với hình - Cách chơi: Chia lớp thành đội, mỗi đội cử bạn đại diện lên chơi Giáo viên phát cho mỗi đội phấn màu xanh, đỏ, vàng Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ Khi giáo viên hô: Tô màu đỏ vào hình tam giác, tô màu xanh vào hình vuông, tô màu vàng vào hình tròn Học sinh nối tiếp mỗi em tô một loại hình, khoảng phút đội nào tô đúng, đẹp, không bị nhòe màu ngoài, không tô màu chồng lên màu nhầm thì đội đo thắng cuộc Trò chơi: “Nắm tay xếp hình” 10 - Mục đích: Rèn luyện kĩ nhận dạng và tạo dựng biểu tượng về hình tròn, hình vuông, hình tam giác - Chuẩn bị: Không cần chuẩn bị bất cứ đồ dùng nào - Cách tiến hành: Chia lớp thành hai dãy Mỗ dãy cử nhom co nhiều bạn lên chơi Giáo viên gọi tên của một hình nào đo, chẳng hạn hình tam giác hình vuông, hình tròn Mỗi nhom người này nắm tay người để tạo thành hình giáo viên yêu cầu - Cách tính điểm: Nhom nào xếp nhanh và đẹp được 20 điểm, nhom chậm xếp đúng được 10 điểm Nhom nào được nhiều điểm thì nhom đo thắng cuộc Trò chơi: “Xếp hình theo mẫu” - Mục đích: củng cố về nhận dạng hình tam giác, hình tròn Rèn khả quan sát, nhận xét quy luật của dãy hình - Chuẩn bị: em cùng bàn chuẩn bị sẵn hình tròn, hình vuông, hình tam giác bợ đờ dùng học tốn đặt bàn Giáo viên chuẩn bị dãy hình mẫu bảng phụ - Cách chơi: Cả lớp cùng chơi, bạn bàn là một đội giáo viên đưa dãy hình mẫu cho cả lớp quan sát thời gian ngắn (giáo viên co thể đếm nhẩm từ đến 10) sau đo cất Khi giáo viên hiệu lệnh, học sinh dùng hình đã chuẩn bị sẵn để xếp thành dãy hình theo đúng mẫu của giáo viên đưa Trong khoảng thời gian định trước (1 đến phút), bàn nào xếp đúng, nhanh, đẹp sẽ là đội thắng cuộc Trò chơi: “Em tên gì?” 11 - Mục đích: Giúp học sinh củng cố về nhận biết số lượng nhom không đồ vật, đồng thời bước đầu rèn luyện trí nhớ và khả suy luận logic cho học sinh - Chuẩn bị: dải ruy băng đo co vẽ 1,2,3,4,5 hình quả táo - Hình thức tổ chức: Chọn một đội học sinh theo tinh thần xung phong, nên lấy ở cả tổ để thi đua giữa tổ - Cách tiến hành: Khi bắt đầu trò chơi, giáo viên buộc quanh đầu mỗi em một giải ruy băng thời gian ngắn nhất, em phải đếm số quả táo đầu của bạn và nhanh chong đoán đầu của mình co mấy quả quả táo Nếu đoán được đầu của mình co quả táo, thì em đo noi: “Tôi là quả táo thứ ba - Tởng kết trò chơi: Người đốn đúng được đầu tiên được điểm, người đoán đúng thứ được điểm, người đoán đúng thứ ba được điểm, hai người còn lại không được tính điểm Sau lần chơi thứ nhất, giáo viên đổi mũ và cho em chơi tiếp, chơi đến khoảng lần thì tổng kết xem tổ nào thắng Chú ý: Giáo viên co thể để mỗi em chỉ chơi lần, sau lần chơi thì chọn được em co số điểm cao nhất để chơi với và chọn nhà vô địch giới thiệu đúng tên của mình Trò chơi: “Xây nhà” - Mục đích: Củng cố thực hành, so sánh số phạm vi 5, đồng thời rèn luyện tính nhanh nhẹn, đồng đội cho học sinh - Chuẩn bị: Vẽ nhà tờ giấy, bút dạ màu (3 chiếc) - Hình thức tổ chức: Chia lớp thành đội chơi ứng với tổ - Cách tiến hành: Mỗi đội sẽ được nhận một nhà và một chiếc bút dạ màu Các em sẽ chuyền tay nhà từ đầu đến cuối tổ Mỗi em cầm 12 được nhà phải nghĩ một số để điền vào một ô trống ở hai bên cột co dấu >,

Ngày đăng: 07/12/2020, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w