LỜI MỞ ĐẦU Trong hoàn cảnh hội nhập kinh tế mạnh mẽ như hiện nay, hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của các doanh nghiệp trở thành mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư,
Trang 11.1 MỤC TIÊU KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁNBÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH ERNST&YOUNG VIỆTNAM THỰC HIỆN
21.2 ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐ CỦA CÔNG TY KHÁCH HÀNGẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNGTY TNHH ERNST&YOUNG VIỆT NAM THỰC HIỆN 4
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm tổng quát TSCĐ 4
1.2.2 Đặc điểm kế toán TSCĐ 7
1.2.3 Các kiểm soát nội bộ của khách hàng đối với TSCĐ 9
1.3 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BÁOCÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH ERNST&Young Việt Namthực hiện 12
1.3.1 Vai trò của kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính 12
1.3.2 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán TSCĐ và nhận diện rủi ro 13
1.3.2.1 Tìm hiểu khách hàng, phạm vi kiểm toán, thiết lập nhóm kiểmtoán, tìm hiểu sự phức tạp của môi trường công nghệ thông tin 13
1.3.2.2 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng 16
1.3.2.3 Xác định mức trọng yếu cho toàn bộ báo cáo tài chính, cho từng tàikhoản và mức chênh lệch kiểm toán có thể chấp nhận được 21
1.3.3 Giai đoạn thiết kế chiến lược và đánh giá rủi ro 22
1.3.3.1 Tìm hiểu dòng luân chuyển của nghiệp vụ làm phát sinh TSCĐ 22
1.3.3.2.Đánh giá rủi ro kết hợp 28
Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 21.3.3.4.Thiết kế thử nghiệm cơ bản 29
1.3.4 Giai đoạn thực hiện kiểm toán 29
1.3.4.1.Thực hiện thử nghiệm kiểm soát 29
1.3.4.2.Thực hiện thử nghiệm cơ bản 29
1.3.5 Giai đoạn kết luận và lập báo cáo kiểm toán 84
1.3.6 Khái quát quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán Báocáo tài chính do Công ty TNHH Ernst&Young Việt Nam thực hiện 86
CHƯƠNG II: NHẬN XÉT VÀ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂMTOÁN TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOCÔNG TY TNHH ERNST&YOUNG VIỆT NAM THỰC HIỆN 89
1.1 NHẬN XÉT VỀ THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TSCĐTRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHHERNST&YOUNG VIỆT NAM THỰC HIỆN 89
1.1.1 Những ưu điểm trong thực tế 89
2.1.2 Những tồn tại khi kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC do Công tyTNHH E&Y VN thực hiện 92
2.1.2.1 Trong giai đoạn lập kế hoạch 92
2.1.2.2 Trong giai đoạn thiết kế chiến lược, đánh giá rủi ro 93
2.1.2.3 Giai đoạn thực hiện kiểm toán 93
2.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TSCĐTRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHHERNST&YOUNG VIỆT NAM THỰC HIỆN 94
2.2.1 Trong giai đoạn lập kế hoạch 94
2.2.2 Giai đoạn thiết kế chiến lược và đánh giá rủi ro 95
2.2.3 Giai đoạn thực hiện kiểm toán 97
KẾT LUẬN 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120
Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 3DANH M C T VI T T TỤC TỪ VIẾT TẮTỪ VIẾT TẮT ẾT TẮTẮT
Trang 4DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Biểu 1.1: Sơ đồ hạch toán toán TSCĐ 9
Sơ đồ 1.2 : Quy trình tổ chức chứng từ TSCĐ 12
Biểu 1.3: Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ khách hàng DEF 20
Biểu 1.4: Tìm hiểu dòng luân chuyển nghiệp vụ TSCĐ – khách hàng ABC 22
Biểu 1.5: Thủ tục từ đầu đến cuối – khách hàng ABC 25
Biểu 1.6: Giấy tờ làm việc tìm hiểu dòng luân chuyển nghiệp vụ mua TSCĐ 26
Biểu 1.7: Thủ tục từ đầu đến cuối – Khách hàng DEF 28
Biểu 1.8 : Giấy tờ làm việc K101 – Bảng tổng hợp – Khách hàng ABC (số đầu kỳ) 30
Biểu 1.9: Giấy tờ làm việc KA.01- Kiểm tra chi tiết – Khách hàng ABC (2008) 31
Biểu 1.10:Giấy tờ làm việc KA.02 – Kiểm tra chi tiết – Khách hàng ABC (2008) 32
Biểu 1.11: Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính – Kháchhàng ABC (2008) 35
Biểu 1.12: Giấy tờ làm việc K.101 – Bảng tổng hợp – Khách hàng ABC (2009) 36
Biểu 1.13:Giấy tờ làm việc K.102- Đối chiếu chi tiết – Tổng hợp 38
Biểu 1.14: Giao diện chương trình EY MicroStart và EY Random – Khách hàngABC 40
Biểu 1.15: Thử nghiệm chi tiết cho TSCĐ – Khách hàng ABC 41
Biểu 1.16:Giấy tờ làm việc K.B01- Cơ sở xác định nguyên giá BTS&BSC 44
Biểu 1.17:Giấy tờ làm việc KB02- Chi tiết xác định nguyên giá BTS 48
Biểu 1.18:Giấy tờ làm việc KB03- Chi tiết xác định nguyên giá BSC 53
Biểu 1.19: Giấy tờ làm việc KC01- Cơ sở xác định nguyên giá thiết bị Viba và thiếtbị cáp quang 57
Biểu 1.20: Trích danh sách liên kết đã sử dụng 61
Biểu 1.21:Giấy tờ làm việc KC02-B – Chi tiết tính giá thiết bị Vi ba 62
Biểu 1.22:Giấy tờ làm việc KC03- Chi tiết tính giá thiết bị cáp quang 65
Biểu 1.23:Tổng hợp bút toán điều chỉnh – Khách hàng ABC 67
Biểu 1.24: Giấy tờ làm việc phục vụ lên thuyết minh BCTC – Khách hàng ABC(2009)
Trang 5hàng ABC 71Biểu 1.27: Giấy tờ làm việc K101 – Bảng tổng hợp - Khách hàng DEF 73Biểu 1.28: Giấy tờ làm việc KA01 – Đối chiếu sổ theo dõi TSCĐ và sổ cái – Khách
hàng DEF 74Biểu 1.29: Giấy tờ làm việc KB01 – kiểm tra các khoản tăng và giảm TSCĐ –
Khách hàng DEF 77Biểu 1.30: Màn hình phần mềm chọn mẫu của EY – Khách hàng DEF 79
Biểu 1.31: Giấy tờ làm việc KB02 – tính lại chi phí khấu hao – Khách hàng DEF 80
Biểu 1.32: Giấy tờ làm việc KB03- kiểm tra tính hợp lý của chi phí khấu hao –Khách hàng DEF 83
Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Trong hoàn cảnh hội nhập kinh tế mạnh mẽ như hiện nay, hoạt động kinhdoanh và tình hình tài chính của các doanh nghiệp trở thành mối quan tâm hàng đầucủa các nhà đầu tư, Chính phủ, người lao động,… và chính bản thân chủ doanhnghiệp Mỗi đối tượng quan tâm đến một khía cạnh khác nhau trên báo cáo tài chínhcủa doanh nghiệp, tuy nhiên đều cần thông tin trung thực, khách quan để ra quyếtđịnh Đây chính là lý do ngành kiểm toán ngày càng có cơ hội để phát triển, giúpminh bạch hoá thông tin, nâng cao hiệu quả, hiệu năng hoạt động của các doanhnghiệp Chất lượng kiểm toán trở thành vấn đề hàng đầu mà các công ty kiểm toánphải quan tâm, quyết định sự phát triển và danh tiếng so với các đối thủ cạnh tranh.
Với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện nay, tài sản cố định ngày càngtrở thành bộ phận quan trọng không thể thiếu để duy trì sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp, thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp Cácnghiệp vụ về tài sản cố định, tuy ít phát sinh hơn các nghiệp vụ kinh doanh thôngthường khác nhưng có giá trị lớn, do vậy ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tàichính Đặc biệt với các doanh nghiệp trong giai đoạn xây dựng cơ bản dở dang,
được tầm quan trọng của khoản mục tài sản cố định, em đã chọn đề tài: “Quy
trình kiểm toán Tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Côngty TNHH Ernst&Young Việt Nam thực hiện” làm đề tài nghiên cứu cho
chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình
Nội dung chuyên đề này, ngoài Lời mở đầu và Kết luận, gồm có các phần:
-Phần 1: Thực trạng quy trình kiểm toán Tài sản cố định trong kiểm toán
báo cáo tài chính do Công tyTNHH Ernst&YoungViệt Nam thực hiện.
-Phần 2: Nhận xét và hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểmtoán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Ernst&Young Việt Nam thực hiện.
Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Phương Hoa,cùng toàn thể các anh chị trong Công ty TNHH Enrst&Young Việt Nam đã giúp đỡ,hướng dẫn, chỉ bảo tận tình trong suốt thời gian thực tập vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Hà Long Giang
Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 7Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 8CHƯƠNG I
THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNHTRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH
ERNST&YOUNG VIỆT NAM THỰC HIỆN
I.1MỤC TIÊU KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂMTOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH ERNST&Young VIỆTNAM THỰC HIỆN
Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 - “ Mục tiêu và nguyên tắc cơ
bản chi phối kiểm toán Báo cáo tài chính” (Ban hành theo Quyết định số
120/1999/QĐ-BTC ngày 27/9/1999 của Bộ Tài chính):
“Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toán viên và Công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính có được lập trên cơ sở Chuẩn mực và Chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không?
Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính còn giúp cho đơn vị được kiểm toán thấy rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng thông tin tài chính của đơn vị”.
Thủ tục kiểm toán của EY Việt Nam đối với khoản mục TSCĐ được thiết kế nhằm hướng tới các mục tiêu dưới đây:
cả tài sản thuê tài chính) tồn tại thực sự trong thực tế tại ngày kết thúc năm tài chính.
tại thời điểm kết thúc năm tài chính phải được ghi nhận trên Bảng cân đối kế toán.
TSCĐ (bao gồm cả TSCĐ đi thuê dưới hình thức thuê tài chính) được thể hiện trênBảng cân đối kế toán tại ngày kết thúc năm tài chính Tất cả TSCĐ dùng để ký quĩ,ký cược hoặc bị phong tỏa phải được nhận diện và trình bày.
hao, giảm giá).
o Phương pháp tính khấu hao TSCĐ phù hợp với đặc điểm kinh doanh củađơn vị và được áp dụng một cách nhất quán.
o Phần giá trị TSCĐ chưa được khấu hao kì vọng sẽ được thu hồi thông quaviệc sử dụng TSCĐ trong tương lai.
Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 9o Tài sản bị giảm giá phải được ghi nhận tại giá trị ước tính hợp lý.
o TSCĐ giữ nhằm mục đích thanh lý được ghi nhận ở giá trị thấp hơn giá trịcòn lại (nguyên giá trừ khấu hao lũy kế) hoặc ở mức giá trị hiện tại thuần (Netrelizable value).
diễn giải đúng theo các qui định về báo cáo tài chính hiện hành và được trình bàytrên báo cáo tài chính và thuyết minh báo cáo tài chính.
Khi kiểm toán khoản mục TSCĐ, kiểm toán viên cần có các hiểu biết về rủi rokiểm toán gắn với các gian lận và sai sót trong các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ.
Gian lận trong các nghiệp vụ về TSCĐ có thể là:
- Làm tài liệu giả, thay đổi ghi chép chứng từ, sửa chữa chứng từ, bị đầu mốithông tin nhằm tham ô, biển thủ công quĩ Trong lĩnh vực kiểm toán TSCĐ, gian lậnloại này thường là lập hóa đơn giả, ghi tăng giá mua TSCĐ so với thực tế, sữa chữachứng từ, làm chứng từ giả liên quan tới chi phí thu mua làm tăng nguyên giáTSCĐ để biển thủ công quĩ Kế toán ghi chi phí sửa chữa TSCĐ cao hơn thực tế đểkhi hạch toán vào chi phí kinh doanh sẽ làm tăng chi phí, đồng thời chiếm đoạt phầnchênh lệch so với thực tế.
- Cố tình dấu diếm hồ sơ tài liệu, bỏ sót kết quả các nghiệp vụ nhằm đặt lợiích riêng cho doanh nghiệp hoặc cho bản thân Chẳng hạn, người ghi chép nghiệpvụ cố tình bỏ sót các nghiệp vụ doanh thu nhằm giảm thuế phải nộp cho Nhà nướcvà các khoản phải nộp cho cấp trên của doanh nghiệp Trong quan hệ đó, kế toánTSCĐ cố tình không ghi số tiền thu được do thanh lý TSCĐ đã khấu hao hết đểchiếm đoạt phần thu này.
- Ghi chép các nghiệp vụ không có thật Đây là trường hợp rất hay xảy ra Vídụ: Cố tình ghi chép cá nghiệp vụ không có thật liên quan đến chi phí mua sắmTSCĐ để biển thủ công quĩ Đặc biệt doanh nghiệp có thể dễ dàng ghi chép cácnghiệp vụ không có thật liên quan đến TSCĐ vô hình – một đối tượng rất khó kiểmtra và đánh giá.
- Áp dụng sai chế độ kế toán và các văn bản khác của Nhà nước Chẳng hạn mộtcông ty nhận TSCĐ của một doanh nghiệp khác cũng hạch toán phụ thuộc trong tổngcông ty Chi phí liên quan đến việc điều chuyển TSCĐ theo chế độ lẽ ra phải hạch toánvào chi phí kinh doanh trong kỳ thì doanh nghiệp lại cố tình hạch toán tăng nguyên giáTSCĐ TSCĐ mua về đợi lắp đặt đưa vào sử dụng nhưng doanh nghiệp đã ghi tăngnguyên giá TSCĐ Ngoài ra, một vấn đề nổi cộm phải quan tâm là điều chỉnh chi phíhoạt động sản xuất kinh doanh, điều chỉnh chỉ tiêu lãi và thuế phải nộp cho ngân sách,cố tình tiếp tục trích khấu hao TSCĐ đã khấu hao hết.
Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 10Đối với các sai sót, kiểm toán viên dễ dàng phát hiện hơn những gian lận.
Sai sót trong các nghiệp vụ về TSCĐ có thể là:
- Sai sót do quên không ghi một nghiệp vụ kế toán mà lẽ ra phải ghi vào sổ.Chẳng hạn doanh nghiệp mua một TSCĐ bằng quỹ phát triển kinh doanh hay nguồnvốn đầu tư xây dựng cơ bản, kế toán chỉ ghi tăng TSCĐ như trường hợp mua bằngquỹ khấu hao hoặc nguồn vốn kinh doanh mà không ghi nghiệp vụ kết chuyểnnguồn vốn Doanh nghiệp mua một thiết bị công nghệ tiên tiến gồm có một phần làmáy móc thiết bị, một phần là chuyển giao công nghệ Kế toán lẽ ra phải ghi tăngTSCĐ hữu hình máy móc thiết bì và tăng TSCĐ vô hình phần giá trị công nghệ,song kế toán chỉ ghi tổng số tiền mua vào nguyên giá TSCDDHH
- Định khoản sai trong trường hợp lẽ ra phải ghi Nợ hoặc ghi Có một TK nàynhưng lại ghi vào TK khác hoàn toàn không phù hợp với nghiệp vụ phát sinh Trongkhi kiểm toán TSCĐ, kiểm toán viên phải chú ý các trường hợp sửa chữa TSCĐ.Khi doanh nghiệp tiến hành sửa chữa nhỏ TSCĐ, chi phí sửa chữa lẽ ra phải hạchtoán vào chi phí kinh doanh trong kỳ qua ghi Nợ các TK chi phí thì kế toán lại ghivào bên Nợ TK TSCĐ (TK211) làm tăng giá trị khoản mục TSCĐ trên Bảng cânđối kế toán.
- Sai sót trong quá trình ghi sổ và chuyển sổ Đây là dạng sai sót phổ biến củakế toán mà kiểm toán TSCĐ phải quan tâm Trong việc ghi sổ kế toán có thể sơ ýghi số tiền sai lệch, lộn số so với số tiền ghi trong chứng từ; Kế toán cũng có thểnhầm lẫn trong khi chuyển số liệu từ Nhật ký sang sổ cái.
- Sai sót do trùng lặp Sai sót này xảy ra do ghi nhiều lần một nghiệp vụ phát sinhdo tổ chức sổ chưa tốt nên đã ghi một nghiệp vụ phát sinh vào các sổ khác nhau Chẳnghạn, doanh nghiệp sử dụng hình thức Nhật ký chung để hạch toán các nghiệp vụ trongkỳ Khi có nghiệp vụ thanh lý TSCĐ phát sinh, kế toán vừa ghi sổ Nhật ký thu tiền,vừa ghi sổ Nhật ký chung số tiền thu được trong quá trình thanh lý.
- Sai sót do trình độ yếu kém của nhân viên kế toán dẫn tới ghi sai các nghiệp vụphát sinh vào sổ hoặc khi có chế độ mới ban hành kế toán chưa nắm hết được nội dunghoặc chưa hiểu hết nghiệp vụ nên đã dẫn tới những sai sót trong quá trình hạch toán.
I.2 ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐ CỦA CÔNG TY KHÁCH HÀNG ẢNHHƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHHERNST&YOUNG VIỆT NAM THỰC HIỆN
TSCĐ là những TS có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài Theo khoản 1,điều 2, mục 1, Chế độ quản lý – sử dụng và trích khấu hao Ban hành kèm theoQuyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộtài chính thì TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật
Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 11chất (từng dơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộphận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định)thỏa mãn các tiêu chuẩn của TSCĐHH, tham gia vào nhiều chu trình kinh doanhnhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máymóc, thiết bị,
Một tài sản được ghi nhận là TSCĐ nếu như tài sản đố thỏa mãn tất cả 4 tiêuchuẩn sau:
(a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;(b) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;
(c) Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;
(d) Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành ( 10,000,000 đồng trở lên).Có nhiều cách thức khác nhau để phân loại TSCĐ, trong đó phổ biến nhất làphân loại theo tính chất và đặc trưng kĩ thuật của tài sản Theo đó TSCĐ được phânchia thành 2 loại TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.
Một số khái niệm liên quan chặt chẽ đến khái niệm TSCĐVH:
Nghiên cứu: Là hoạt động tìm kiếm ban đầu và có kế hoạch được tiến hành
nhằm đạt được sự hiểu biết và tri thức khoa học hoặc kỹ thuật mới.
Triển khai: Là hoạt động ứng dụng những kết quả nghiên cứu hoặc tri thức
khoa học vào một kế hoạch hoặc thiết kế để sản xuất sản phẩm mới hoặc được cảitiến một cách cơ bản trước khi bắt đầu sản xuất hoặc sử dụng mang tính thương mạicác vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, các quy trình, hệ thống hoặc dịch vụ mới.
Thị trường hoạt động: Là thị trường thỏa mãn đồng thời ba (3) điều kiện sau:
(a) Các sản phẩm được bán trên thị trường có tính tương đồng;
(b) Người mua và người bán có thể tìm thấy nhau vào bất kỳ lúc nào;(c) Giá cả được công khai.
Các chi phí phát sinh trong quá trình triển khai sẽ được ghi nhận là TSCĐVHnếu thỏa mãn được 7 điều kiện sau:
Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 12Thứ nhất, tính khả thi về mặt kĩ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa
TSCĐ vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán.
Thứ hai, doanh nghiệp dự tính hoàn thành TSCĐVH để phục vụ hoạt động sản
xuất kinh doanh hoặc để bán.
Thứ ba, doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán TSCĐVH đó.
Thứ tư, chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó mang lại;Thứ năm, có đầy đủ các nguồn lực về kĩ thuật, tài chính và các nguồn lựckhác để hoàn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng TSCĐVH đó.
Thứ sáu, Có khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai
đoạn triển khai để tạo ra TSCĐVH đó.
Thứ bảy, ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy
định cho TSCĐVH.
Chi phí thành lập doanh nghiệp, các chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảngcáo phát sinh trước khi thành lập doanh nghiệp, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu,chi phí chuyển dịch địa điểm, lợi thế thương mại không phải là TSCĐVH mà sẽđược phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong thời gian tối đa không quá 3 năm kểtừ khi donah nghiệp bắt đầu đi vào hoạt động.
Là những tài sản mà DN thuê của công ty cho thuê tài chính Khi kết thúc thờihạn thuê, bên thuê được chuyển lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiệp tục thuê theocác điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê tài chính Tổng số tiền thuê một loạitài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính, ít nhất phải tương đương với giá trị của tàisản đó tại thời điểm ký hợp đồng Mọi hợp đồng thuê tài sản cố định nếu không thỏamãn các quy định về thuê tài chính đểu là tài sản cố định thuê hoạt động.
Đầu tư tài chính dài hạn là tiền vốn của doanh nghiệp đầu tư vào kinh doanh ở bên ngoài hoạt động của doanh nghiệp mục đích hưởng lãi hoặc chia sẻ lọi ích với doanh nghiệp khác Đầu tư tài chính có thể là: cổ phiếu, trái phiếu các loại, vốn góp liên doanh, tài sản, đất đai cho thuê ngoài, tiền vốn cho vay,
Ngoài cách phân loại như trên, có thể phân loại TSCĐ theo nhiều cách khác
Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 13như: phân loại theo công dụng kinh tế của TS; phân loại theo tính chất sở hữu; Phân loại theo nguồn hình thành TS.
Hạch toán TSCĐ căn cứ vào Chuẩn mực kế toán quốc tế, chuẩn mực kế toánViệt Nam, Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính,riêng đối với việc trích lập khấu hao TSCĐ, đơn vị căn cứ vào khung thời gian sửdụng TSCĐ đã được qui định trong Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày12/12/2003 của Bộ Tài Chính.
Trong quá trình hạch toán và quản lý tài sản cố định kế toán sử dụng cácchứng từ: Quyết định tăng, giảm TSCĐ, tờ trình mua sắm có phê duyệt của cấp cóthẩm quyền, đơn đặt hàng, hợp đồng khung, hợp đồng mua bán, hóa đơn, bảng tổnghợp chi phí, biên bản nghiệm thu tạm thời, biên bản nghiệm thu cuối cùng, biên bảnbàn giao hàng hóa, biên bản bàn giao tài sản hình thành do xây dựng cơ bản, Bảngtính và phân bổ khấu hao TSCĐ, Biên bản kiểm kê TSCĐ, Biên bản thanh lýTSCĐ, Biên bản đánh giá lại TS, Tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp, qui môdoanh nghiệp mà mức độ đầy đủ và phức tạp của hệ thống chứng từ kế toán vềTSCĐ được áp dụng và sử dụng khác nhau.
Theo chế độ hiện hành, kế toán TSCĐ được theo dõi trên các tài khoản sau:
phản ánh nguyên giá của toàn bộ TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp hiện có, biến động tăng, giảm trong kỳ.
o Tài khoản 2111- Nhà cửa, vật kiến trúc: phản ánh những TSCĐ được hìnhthành sau quá trình thi công, xây dựng như trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, thápnước, bến cảng, đường sá, cầu cống, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh;
o Tài khoản 2112 – Máy móc, thiết bị: phản ánh toàn bộ máy móc, thiết bịdùng cho sản xuất kinh doanh như máy móc, thiết bị chuyên dùng; máy móc, thiếtbị công tác; dây chuyền công nghệ, thiết bị động lực, ;
o Tài khoản 2113- Phương tiện, thiết bị vận tải, truyền dẫn: phản ánh các loạiphương tiện vận tải đường sắt, đường thủy, đường bộ, đường không, đường ống, và các thiết bị truyền dẫn như hệ thống điện, nước, băng tải ;
o Tài khoản 2114 - Thiết bị, dụng cụ quản lý: phản ánh các thiết bị, dụng cụphục vụ quản lý như thiết bị điện tử, máy vi tính, fax, ;
o Tài khoản 2115 – Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: phản ánhcác loại cây lâu năm (chè, cao su, cà phê, cam, ), súc vật làm việc (trâu, bò, ngựa,voi, ) và súc vật cho sản phẩm (trâu, bò sữa, sinh sản );
Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 14o Tài khoản 2118 – Tài sản cố định khác: phản ánh những tài sản cố địnhchưa phản ánh vào các loại trên như tài sản cố định không cần dùng, chưa cần dùng,tài sản cố định chờ thanh lý, nhượng bán, các tác phẩm nghệ thuật, sách chuyênmôn, tranh ảnh,
phản ánh toàn bộ nguyên giá TSCĐ thuê tài chính hiện có, biến động (tăng, giảm)trong kỳ Tài khoản này được mở chi tiết theo từng tài sản cố định đi thuê và từngđơn vị cho thuê.
hình biến động (tăng, giảm), hiện có theo nguyên giá của TSCĐ vô hình.
o Tài khoản 2131 – Quyền sử dụng đất: phản ánh các chi phí phát sinh liênquan trực tiếp đến việc giành quyền sử dụng đất như chi phí đền bù, giải phóng mặtbằng, san lấp mặt bằng, chi mua quyền sử dụng đất, lệ phí trước bạ (nếu có) ;
o Tài khoản 2132 – Quyền phát hành: phản ánh toàn bộ chi phí thực tế màdoanh nghiệp đã chỉa để có quyền phát hành;
o Tài khoản 2133 – Bản quyền, bằng sáng chế: phản ánh toàn bộ chi phí màdoanh nghiệp đã bỏ ra để mua lại bản quyền, bằng sáng chế của các nhà phát minhhay những chi phí mà doanh nghiệp phải trả cho các công trình nghiên cứu thửnghiệm được Nhà nước cấp bằng sáng chế;
o Tài khoản 2134 – Nhãn hiệu hàng hóa: phản ánh toàn bộ các chi phí màdoanh nghiệp thực tế bỏ ra để mua nhãn hiệu hầng hóa.
o Tài khoản 2135 – Phần mềm máy tính: phản ánh toàn bộ chi phí mà doanhnghiệp đã chi ra để có phần mềm máy tính;
o Tài khoản 2136 – Giấy phép và giấy phép nhượng quyền: phản ánh toàn bộchi phí mà doanh nghiệp chi ra để có được giấy phép và giấy phép nhượng quyền(giấy phép khai thác, giấy phép sản xuất, );
o Tài khoản 2138 – Tài sản cố định vô hình khác: phản ánh giá trị (gồm toànbộ chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra) của các tài sản cố định vô hình khác chưa kể ởtrên như quyền sử dụng hợp đồng, bí quyết công nghệ, công thức pha chế, kiểudáng công nghiệp,
có, biến động (tăng, giảm) hao mòn của toàn bộ TSCĐ và bất động sản đầu tư hiệncó tại doanh nghiệp (trừ TSCĐ thuê ngắn hạn).
Tài khoản 214 được chia thành 4 tài khoản cấp 2:o Tài khoản 2141 – Hao mòn TSCĐ hữu hình.o Tài khoản 2142 – Hao mòn TSCĐ thuê tài chính.
Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 15o Tài khoản 2143- Hao mòn TSCĐ vô hình;o Tài khoản 2147 – Hao mòn bất động sản đầu tư.
Ngoài các tài khoản nêu trên, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụngmột số tài khoản khác có liên quan như tài khoản 001 – Tài sản thuê ngoài; Tàikhoản 217 – Bất động sản đầu tư; Tài khoản 331 – Phải trả người bán; Tài khoản342 – Nợ dài hạn; Tài khoản 111 – Tiền mặt, tài khoản 112 – Tiền gửi ngân hàng,
Các sổ sách được sử dụng cho mục đích kế toán tài sản cố định bao gồm: ThẻTSCĐ, sổ đăng ký TSCĐ, các sổ chi tiết, sổ tổng hợp,
Biểu 1.1: Sơ đồ hạch toán toán TSCĐ
Tài sản cố định là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài Vớinhững loại tài sản này, cần có chế độ bảo quản và quản lý riêng nhằm sử dụng cóhiệu quả, đồng thời có kế hoạch đổi mới khi tài sản hết giá trị sử dụng
Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 16Tài sản cố định là cơ sở vật chất kĩ thuật của đơn vị Nó phản ánh năng lực sảnxuất hiện có và trình độ ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hoạt động của đơnvị Tài sản cố định là một trong những yếu tố quan trọng tạo khả năng tăng trưởngbền vững, tăng năng suất lao động, từ đó, giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩmdịch vụ Trong điều kiện hiện nay, để chế tạo ra những sản phẩm tốt đáp ứng nhucầu tiêu dùng, doanh nghiệp cần phải đầu tư thiết bị, công nghệ hiện đại đồng thờicần quản lý và sử dụng Tài sản cố định tốt Ngoài việc sử dụng hợp lý công suất đểphát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu tư nhanh nhằm tái sản xuất, đổi mới TSCĐ,doanh nghiệp phải tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ
Theo điều 5, mục II, Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC Về ban hành Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định, mọi tài sản cố định trong doanh nghiệp phải có bộ hồ sơ riêng (bộ hồ sơ gồm có biên bản giao nhận tài sản cố định, hợp đồng, hoá đơn mua tài sản cố định và các chứng từ khác có liên quan) Tài sản cố định phải được phân loại, thống kê, đánh số và có thẻ riêng, được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi tài sản cố định và được phản ánh trong sổ theo dõi tài sản cố định.
Mỗi tài sản cố định phải được quản lý theo nguyên giá, số khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại trên sổ kế toán:
Giá trị còn lại trên sổ kế toán
Giá trị còn lại trên sổ kế
Nguyên giá của tài
-Giá trị hao mòn lũy kếcủa tài sản cố địnhDoanh nghiệp phải thực hiện việc quản lý đối với những tài sản cố định đãkhấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh như những tài sản cốđịnh bình thường.
Định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê tàisản cố định Mọi trường hợp phát hiện thừa, thiếu tài sản cố định đều phải lập biênbản, tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý.
Trong công tác quản lý TSCĐ, các đơn vị theo dõi cả về mặt hiện vật và mặtgiá trị của TSCĐ.
Về mặt hiện vật, bao gồm cả quản lý về số lượng và chất lượng của TSCĐ VềHà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 17số lượng, bộ phận quản lý TSCĐ phải đảm bảo cung cấp đầy đủ về công suất, đápứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Về mặt chất lượng, công tácbảo quản phải bảo đảm tránh được hỏng hóc, mất mát các bộ phận chi tiết làm giảmgiá trị TSCĐ Để thực hiện tốt vấn đề này, mỗi doanh nghiệp cần xây dựng nội quibảo quản TSCĐ và sử dụng một cách hợp lý, phù hợp với đặc điểm hoạt động củamình Đồng thời để sử dụng có hiệu quả TSCĐ, các đơn vị cần xây dựng các địnhmức kinh tế kỹ thuật đối với từng loại, từng nhóm TSCĐ Trên cơ sở đó, giao kếhoạch cụ thể, hợp lý cho các bộ phận và từng người quản lý TSCĐ phù hộp với yêucầu quản lý và đặc điểm của đơn vị Với đơn vị có quy mô lớn, có thể lựa chọn môhình quản lý tập trung TSCĐ và khi cần có thể điều động tới các bộ phận; Với đơnvị có quy mô nhỏ thường áp dụng mô hình quản lý phân tán, theo đó TSCĐ đượcgiao cho từng bộ phận để bảo quản và sử dụng Với đơn vị có quy mô vừa, mô hìnhquản lý TSCĐ kết hợp giữa tập trung và phân tán thường thích hợp hơn cả Trongtrường hợp này, những TSCĐ là máy móc thiết bị có giá trị lớn, sử dụng ở nhiều bộphận khác nhau được quản lý ở kho chung; Những TSCĐ có đặc thù riêng phù hợpvới hoạt động ở các bộ phận thì được giao trực tiếp cho các bộ phận quản lý Tổchức quản lý TSCĐ phù hợp với yêu cầu quản lý và đặc điểm hoạt động sẽ tạo điềukiện thuận lợi để hợp lý hóa hoạt động, cải tiến kỹ thuật, nâng cao hiệu quả sử dụngTSCĐ.
Về mặt giá trị, là xác định đúng nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ đầu
tư, mua sắm, điều chuyển Đơn vị phải tính toán chính xác và đầy đủ chi phí khấuhao TSCĐ và phân bổ chi phí khấu hao vào giá thành sản phẩm Đồng thời, đơn vịphải theo dõi chặt chẽ tình hình tăng, giảm giá trị TSCĐ khi tiến hành sửa chữa,tháo dỡ, nâng cấp, cải tiến TSCĐ và đánh giá lại TSCĐ Trên cơ sở quản lý về mặtgiá trị TSCĐ, đơn vị sẽ có kế hoạch điều chỉnh TSCĐ (tăng hoặc giảm TSCĐ) theoloại tài sản phù hợp với yêu cầu hoạt động của đơn vị.
Để quản lý tốt TSCĐ, mỗi đơn vị đều xây dựng các quy định, các nguyên tắc vàthủ tục về việc bảo quản TSCĐ Mọi bộ phận của đơn vị phải tôn trọng và thực hiệnnghiêm túc các quy định đó Một số định hướng cơ bản cho các quy định đó gồm:
Thứ nhất, về phân công phân nhiệm, cần có sự tách biệt giữa công tác bảo
quản, trông coi với công việc ghi chép các nghiệp vụ Theo đó, người quản lýTSCĐ không được đồng thời là kế toán TSCĐ Nếu không tách rời hai loại nghiệpvụ này sẽ dễ dàng xảy ra các sai phạm hay khả năng kiểm soát bị hạn chế.
Thứ hai, cần qui định rõ thẩm quyền của từng cấp quản lý đối với việc phê
chuẩn các nghiệp vụ kinh tế liên quan tới TSCĐ như mua mới, điều chuyển,thanh lý, nhượng bán TSCĐ Do TSCĐ có giá trị lớn nên nguyên tắc này cầnđặc biệt coi trọng.
Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 18Thứ ba, có sự phân tách quyền phê chuẩn với việc bảo quản TSCĐ, tránh tình
trạng người bảo quản sử dụng TSCĐ cũng chính là người quyết định việc mua bán,thuyên chuyển tài sản, dễ dẫn tới thất thoát tài sản do lạm dụng quyền hành tự domua bán, thuyên chuyển hoặc thanh lý TSCĐ.
Thứ tư, xây dựng hệ thống bảo quản TSCĐ như kho bãi, hàng rào bảo vệ;
phân định trách nhiệm bảo vệ TSCĐ, quy định thủ tục chặt chẽ về việc đưa TSCĐra khỏi doanh nghiệp.
Do TSCĐ có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài nên việc quản lý TSCĐđòi hỏi phải rất chặt chẽ ngay từ khâu mua sắm, chuyển giao đến thanh lý Quytrình chung về tổ chức chứng từ TSCĐ ở các đơn vị được khái quát chung trong sơđồ sau:
Sơ đồ 1.2 : Quy trình tổ chức chứng từ TSCĐ
Trong kỳ kế toán thực hiện chặt chẽ quy trình luân chuyển chứng từ TSCĐ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, kiểm tra, kiểm soát TSCĐ.
TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH ERNST&YOUNG VIỆT NAM THỰCHIỆN
Để làm rõ quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tàichính do Công ty TNHH Ernst&Young Việt Nam thực hiện, dưới đây là minh hoạquy trình thực tế áp dụng với hai khách hàng ABC và DEF trong từng giai đoạn: lậpkế hoạch và nhận diện rủi ro; thiết kế chiến lược và đánh giá rủi ro; thực hiện kiểmtoán; kết luận và lập báo cáo kiểm toán.
Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 19I.3.1Vai trò của kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính
TSCĐ thường là bộ phận chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng tài sản của mỗidoanh nghiệp đặc biệt là đối với doanh nghiệp sản xuất, xây dựng và viễn thông.Tuy nhiên, trong mọi trường hợp, khoản mục TSCĐ phản ánh tình hình trang bị cơsở vật chất kỹ thuật nói chung và máy móc thiết bị nói riêng và thường có giá trịlớn Vì vậy, kiểm toán khoản mục TSCĐ thường chiếm một vị trí quan trọng trongquá trình kiểm toán Bảng khai tài chính Mặt khác, chi phí mua sắm, đầu tư choTSCĐ lớn, quay vòng vốn chậm Để bảo đảm hiệu quả của việc đầu tư cho TSCĐ,kiểm toán nghiệp vụ TSCĐ sẽ đánh giá tính kinh tế và hiệu quả của việc đầu tư,định hướng cho đầu tư và nguồn sử dụng để đầu tư sao cho có hiệu quả cao nhất.Đồng thời, kiểm toán TSCĐ sẽ góp phần phát hiện ra các sai sót trong việc xác địnhchi phí cấu thành nguyên giá TSCĐ, chi phí sửa chữa, chi phí khấu hao tài sản.Những sai sót trong việc tính các chi phí này thường dẫn đến những sai sót trọngyếu trên Báo cáo tài chính Chẳng hạn, việc trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phísản xuất kinh doanh thường bị trích cao hoặc thấp hơn so với tỉ lệ khấu hao quyđịnh làm tăng hoặc giảm chi phí so với thực tế, từ đó ảnh hưởng đến chỉ tiêu chi phívà lợi nhận của doanh nghiệp; Việc không phân biệt loại chi phí sửa chữa được ghităng nguyên giá TSCĐ với chi phí sửa chữa được tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh trong kỳ cũng dẫn đến những sai lệch trong khoản mục TSCĐ hoặc khoảnmục chi phí sản xuất kinh doanh
tìm hiểu sự phức tạp của môi trường công nghệ thông tin
Việc tìm hiểu về công ty khách hàng cũng như môi trường hoạt động của nógiúp kiểm toán xác định được rủi ro kinh doanh (những hoàn cảnh, sự kiện đặc biệtcó ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng hoàn thành mục tiêu và chiến lược kinh doanhcủa công ty khách hàng) có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính Từ đó, E&YVN đánh giá rủi ro kết hợp và thiết kế chiến lược kiểm toán Để tìm hiểu về kháchhàng, E&Y VN thực hiện các thủ tục:
- Tập trung vào bản chất hoạt động của doanh nghiệp, chủ sở hữu, loại hìnhđầu tư doanh nghiệp đang và sẽ có kế hoạch thực hiện, sản phẩm dịch vụ doanhnghiệp cung cấp, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp cũng như môi trường công nghệthông tin trong doanh nghiệp E&Y VN cũng tìm hiểu về cách nhà quản lý lựa chọnvà áp dụng các chính sách kế toán chủ yếu cũng như cách hạch toán các nghiệp vụphức tạp, bất thường đối với bản chất của doanh nghiệp cũng như loại hình sảnphẩm, dịch vụ cung cấp.
- Tìm hiểu về các thế lực thị trường chủ yếu cũng như các nhân tố môi trường
Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 20chủ chốt khác tác động đến doanh nghiệp (sử dụng mô hình 5 thế lực thị trường vàmô hình PEST)
Theo đó, E&Y VN sẽ đánh giá 5 thế lực thị trường ảnh hưởng đến doanhnghiệp bao gồm: nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thếvà công nghệ thay thế Đây là 5 áp lực có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Ngoài ra, theo mô hình PEST, doanh nghiệp phải chịu tácđộng của môi trường chính trị - luật pháp, môi trường kinh tế, môi trường văn hoá -xã hội và môi trường công nghệ.
- Tìm hiểu các bên liên quan chủ yếu và sự kỳ vọng của họ ảnh hưởng đếnquyết định cũng như hành động của nhà quản trị doanh nghiệp như thế nào
- Tìm hiểu mục đích và chiến lược của doanh nghiệp cũng như các yếu tốthành công có ý nghĩa quyết định đối với doanh nghiệp.
- Tìm hiểu cách thức nhà quản lý đánh giá và soát xét hoạt động tài chính củadoanh nghiệp cũng như phản ứng của nhà quản lý với thực tế hoạt động đó.
- Tìm hiểu mức độ công nghệ thông tin được sử dụng trong doanh nghiệp, baogồm cả những thay đổi trong năm hiện tại cũng như các thay đổi kỳ vọng sẽ diễn ra.Những tìm hiểu này được thực hiện thông qua các cuộc gặp gỡ, trao đổi vớikhách hàng trong quá trình lập kế hoạch cho cuộc kiểm toán.
Môi trường công nghệ thông tin của doanh nghiệp cũng được tìm hiểu kỹcàng, bao gồm cả mức độ phức tạp của nó cũng như quyết định có sử dụng chuyêngia công nghệ thông tin trong cuộc kiểm toán không Khi rủi ro được xác định làđáng kể và phát sinh nhu cầu sử dụng chuyên gia, cần lập kế hoạch cụ thể cho vấnđề này trong biên bản chiến lược kiểm toán (Audit Strategies Memorandum) và trênGAMx (phần mềm kiểm toán được sử dụng bởi E&Y VN)
a Với khách hàng ABC
Công ty liên doanh ABC được thành lập theo giấy phép số 011032000107 doHội đồng nhân dân thành phố Hà Nội cấp ngày 29/8/2008 Vốn điều lệ của Công tylà 666.667.000 đô la Mỹ, tương đương với 666.670 cổ phiếu phổ thông.
Công ty có hội sở chính nằm ở tầng 19 AAA Building, 356, Lê Thái Tổ, HoànKiếm, Hà Nội; Có 2 chi nhánh nằm ở tp HCM và Đà Nẵng Chức năng chính củacác chi nhánh là phát hành hóa đơn đỏ, giao hàng đã được đặt bởi người mua Cácchi nhánh không có nhiệm vụ thu tiền Tất cả các khoản thanh toán được chuyển tớitài khoản ngân hàng của Hội sở chính.
Hoạt động chính của công ty là : Xây dựng mạng và cung cấp dịch vụ thôngtin di động; Bán và phân phối mạng, cung cấp các dịch vụ gia tăng; Cung cấp điệnthoại di động.
Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 21Hiện tại, công ty đang tung ra thị trường các sản phẩm và dịch vụ chính sau:- Thẻ SIM trắng và thẻ SIM đa chức năng.
- Thẻ SIM nguyên kit, bao gồm cả SIM với mã số may mắn, SIM thông thường bán cho các thuê bao mới.
- Thẻ điện thoại trả trước.
- Kết nối và chuyển vùng (roaming) thuê bao.- Các dịch vụ giá trị gia tăng như tải nhạc, tải ảnh…
Môi trường công nghệ thông tin trong Công ty được đánh giá là phức tạp, đòihỏi có sự tham gia của chuyên gia trong cuộc kiểm toán.
Mục tiêu hoạt động của công ty là: Phát triển ổn định với 1 triệu thuê bao trong 1 năm; Nâng cấp hệ thống bán hàng; Nâng cao hệ thống kiểm soát nội bộ.
Các thế lực thị trường và các nhân tố môi trường chủ yếu ảnh hưởng :ABC là công ty mới gia nhập thị trường, do đó Công ty danh nhiều nguồn lựccho các chiến lược quảng cáo, khuếch trương hình ảnh doanh nghiệp để xâm nhậpthị trường Công ty đã đạt được 1 triệu thuê bao chỉ trong một năm.
Các đối thủ cạnh tranh của Công ty là: Mobi, Vina, Vietel, SphoneCác bên liên quan bao gồm:
- Chính phủ: các luật thuế và các quy định về dịch vụ viễn thông
- Khách hàng: các thuê bao – những người sử dụng dịch vụ của Công ty - Đại lý: đại lý cung cấp dịch vụ và sản phẩm của Công ty đến người tiêu dùngcuối cùng.
- Nhà cung cấp – người cung cấp công nghệ, sửa chữa và bảo trì các thiết bịcho Công ty.
Chi tiết giấy tờ làm việc của KTV về tìm hiểu khách hàng ABC được thể hiệnở phụ lục số 1.
b.Với khách hàng DEF
Công ty DEF Việt Nam thuộc loại hình công ty cổ phần được thành lập chínhthức ở Việt Nam theo giấy chứng nhận đầu tư số 041032000024 ngày 22/8/2007 doHội đồng nhân dân tỉnh Hải dương cấp và đã qua 3 lần sửa đổi.
Tổng số vốn điều lệ của Công ty là 67.520 triệu đồng, được chia thành6.752.000 cổ phần phổ thông với mệnh giá 10.000 đồng một cổ phiếu.
Hoạt động chính của Công ty là sản xuất và gia công quần áo để xuất khẩu.Sản phẩm chính là quần áo trẻ em, sơ mi, áo khoác, bảo hộ lao động… sản xuấttheo đơn đặt hàng của khách hàng.
Công ty có một trụ sở chính ở Km40, quốc lộ 5, thị trấn Lai Cách, huyện Cẩm
Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 22Giàng, tỉnh Hải Dương, và một văn phòng đại diện ở phòng 320, Khu ngoại giaođoàn Trung Tự, đường Trung Tự, quận Đống Đa, Hà Nội.
Báo cáo tài chính của Công ty được lập theo đơn vị tiền tệ là USD và theo hệthống kế toán Việt Nam được Bộ Tài chính phê duyệt trong Công văn số3557/BTC-CDKT vào ngày 15/3/2007 và chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hànhbởi Bộ Tài chính.
Hiện nay, DEF đang sử dụng phần mềm Bravo với hai phiên bản: phần mềmkế toán Bravo (vừa được nâng cầp từ 4.0 lên 6.1) và phần mềm Bravo để theo dõisố lượng hàng tồn kho Không có ảnh hưởng tiêu cực nào dẫn đến rủi ro cho doanhnghiệp hay báo cáo tài chính
Các áp lực thị trường và các nhân tố môi trường chính ảnh hưởng:
Xu hướng kinh tế chung/ điều kiện kinh tế trong nước và khu vực: suy thoáikinh tế toàn cầu ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả kinh doanh
- Trên thị trường nay, đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Công ty là các hãng dệt
may từ Trung Quốc do có giá cả và chất lượng rất cạnh tranh.Các nhà cung cấp chính và mối quan hệ với nhà cung cấp
Công ty nhập khẩu phần lớn nguyên vật liệu thô và các phụ kiện Các nhàcung cấp chính là Penfabric, Centex, Choongnam.
Khách hàng chủ yếu và các kênh bán hàng, phân phối
Khách hàng lớn nhất của Công ty là Hema với đơn đặt hàng về quần áo trẻem Không có khách hàng nào có rủi ro cao không thu hồi được nợ Tuy nhiên,cũng có rủi ro nợ xấu từ một số khách hàng nay không còn quan hệ mua bán vớiCông ty nữa.
Các quy định về pháp luật ảnh hưởng đến doanh nghiệp
Hoạt động của Công ty bị ảnh hưởng mạnh mẽ từ luật pháp nước ngoài, đặcbiệt là những quy định về thương mại được đặt ra bởi EU, đặc biệt là hạn ngạch dệtmay cho các nước như Trung Quốc, Việt Nam…
Các vấn đề về thuế ảnh hưởng đến doanh nghiệp
Theo giấy phép đầu tư số 041032000024 cấp ngày 22/8/2007 bởi Hội đồngnhân dân Hải Dương, Công ty sử dụng đồng thời hai mức thuế suất thuế thu nhậpdoanh nghiệp DEF vẫn chịu mức thuế suất bình thường, tuy nhiên dự án Song Havẫn đang trong thời gian được miến thuế Điều này dẫn đến rủi ro: nghĩa vụ phải trảthuế thu nhập doanh nghiệp có thể bị khai giảm do phân loại doanh thu và chi phínhầm giữa hai nguồn trên.
Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 23a Với Công ty ABC
Để đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, Công ty sử dụng mộtquy trình và biểu mẫu thống nhất chung trên toàn cầu.
Mục đích của bước này là:
để lập kế hoạch kiểm toán, xác định thời gian, mức độ và bản chất của các thủ tụckiểm toán
xảy ra gian lận.
Việc đánh giá này được thực hiện gồm hai bước chính, xem xét các yếu tố củahệ thống kiểm soát nội bộ (môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hệ thống thông tinvà kế toán, thủ tục kiểm soát, giám sát) và xem xét rủi ro xảy ra gian lận.
Thông qua quan sát và phỏng vấn, kiểm toán viên thu thập được những hiểubiết căn bản sau về hệ thống kiểm soát nội bộ:
Thứ nhất, các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ
Về môi trường kiểm soát
Các khía cạnh trong môi trường kiểm soát bao gồm tính liêm chính, giá trị đạođức và hành vi của người lãnh đạo chủ chốt; phong cách quản lý của ban giám đốc;cam kết của nhà quản lý về năng lực; sự tham gia của ban giám đốc, uỷ ban kiểmsoát vào hoạt động của doanh nghiệp; cơ cấu tổ chức và sự phân bổ quyền lực trongdoanh nghiệp; các chính sách nhân lực trong doanh nghiệp.
Công ty sử dụng các kỹ thuật như phỏng vấn nhân sự của khách hàng (có thểphỏng vấn nhiều người để có bằng chứng kết hợp), quan sát việc áp dụng các chínhsách cụ thể trên thực tế và kiểm tra, nghiên cứu tài liệu Qua đó, kiểm toán viên ghichép lại các đánh giá về môi trường kiểm soát của Công ty ABC như sau:
- Tính liêm chính, giá trị đạo đức và hành vi của những người lãnh đạo chủchốt
Công ty không có một văn bản chính thức quy định về chuẩn mực giá trị đạođức của doanh nghiệp Tuy nhiên, nhà quản lý Công ty rất chú trọng đến tầm quantrọng của tính liêm chính và các hành vi đạo đức, cũng như việc tuân thủ quy địnhcủa pháp luật
- Phong cách quản lý của ban giám đốc
Ban Giám đốc rất chú trọng đến hệ thống kiểm soát nội bộ và thể hiện sự thậntrọng trong việc lập báo cáo tài chính.
Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 24Không có một cá nhân nào có độc quyền ảnh hưởng tới việc quản trị Công ty.Hội đồng quản trị bao gồm các bên đại diện của các công ty liên doanh, có quyềnđưa ra quyết định cuối cùng
- Cam kết của nhà quản lý về năng lực
Nhân sự trong lĩnh vực kế toán, tài chính của Công ty được đánh giá là có đủnăng lực và kinh nghiệm để thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Sự tham gia của Ban Giám đốc hay Uỷ ban kiểm toán và việc kiểm soát,giám sát
Công ty không thành lập Uỷ ban kiểm toán nhưng hoạt động của Công ty luôncó một sự giám sát chặt chẽ từ phía Ban Giám đốc Định kỳ, các thành viên BanGiám đốc họp để soát xét lại hoạt động của Công ty trong thời gian qua.
- Cơ cấu tổ chức và sự phân bổ quyền lực, trách nhiệm
Cơ cấu tổ chức của Công ty được xác định rõ ràng, thực hiện đầy đủ nguyêntắc bất kiêm nhiệm.
- Các chính sách và thực tế về sử dụng nguồn nhân lực
Công ty có các quy định đầy đủ về các chính sách nhân sự, từ việc tuyển dụng,sử dụng, đãi ngộ, thăng chức, đánh giá người lao động Mỗi nhân viên trong Côngty đều hiểu rõ trách nhiệm và yêu cầu công việc của mình.
Đánh giá rủi ro
Thông qua quan sát và phỏng vấn nhân sự Công ty ABC, nhóm kiểm toán kếtluận rằng: Công ty không có một quy trình đánh giá rủi ro chính thức Tuy nhiên,thông qua quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, Ban giám đốc vẫn xácđịnh được các sự kiện, hoàn cảnh ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động kinh doanh vàcó biện pháp hạn chế, ngăn chặn các rủi ro đó.
Các hoạt động kiểm soát, hệ thống thông tin
Theo quan sát và phỏng vấn, nhóm kiểm toán nhận thấy, Công ty thiết lập hệthống thích hợp để bảo vệ tài sản như lực lượng bảo vệ, các quy định về quyền truycập hệ thống lưu trữ dữ liệu, sử dụng mật mã… Việc ứng dụng công nghệ thông tincủa công ty rất phát triển, sử dụng hệ thống ERP trong toàn Công ty Thông tin tàichính được cung cấp kịp thời, mức độ bảo mật cao.
Kiểm soát
Thông qua quan sát, phỏng vấn, nhóm kiểm toán nhận thấy, Công ty không cóbộ phận kiểm toán nội bộ nhưng các hoạt động vẫn được theo dõi sát sao bởi BanGiám đốc trên cơ sở các cuộc họp định kỳ
Thứ hai, xác định rủi ro xảy ra gian lận
Gian lận có thể xảy ra khi có 3 điều kiện: áp lực, cơ hội và bản thân tính cách
Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 25của người thực hiện hành vi gian lận
Các áp lực: Qua quá trình quan sát, phỏng vấn, kiểm toán viên nhận thấy Côngty phải chịu áp lực tăng số lượng thuê bao, xâm nhập thị trường và cạnh tranh vớicác hãng viễn thông lớn khác.
Các cơ hội để xảy ra gian lận: Qua quá trình quan sát và phỏng vấn, kiểm toánviên nhận thấy, không có cơ hội nào đặc biệt để nảy sinh gian lận.
Về bản thân thái độ của người thực hiện hành vi gian lận, kiểm toán viên đãxem xét các khả năng sau: việc giao tiếp giá trị doanh nghiệp cũng như chuẩn mựcđạo đức trong doanh nghiệp diễn ra không hiệu quả; đã từng thực hiện hành vi gianlận trong quá khứ; sự bất đồng ý kiến với ý kiến kiểm toán năm trước, cố tình hạnchế sự tiếp cận thông tin của kiểm toán; nhân viên không hài lòng với doanhnghiệp… và nhận thấy thái độ của nhà quản lý cũng như nhân viên Công ty khôngcó dấu hiệu gì như vậy.
b Với Công ty DEF
Việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ ở mức độ căn bản cần được thực hiệntrong mọi cuộc kiểm toán tại E&Y Tuy nhiên, với doanh nghiệp vừa và nhỏ, Côngty có một hệ thống mẫu biểu riêng là SBDP (small business documentationpackage).
Việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với kiểm toán các doanh nghiệpvừa và nhỏ gồm các nội dung:
toán và xác định bản chất, thời gian và mức độ của các thủ tục kiểm toán
định liệu có nên thực hiện thủ tục kiểm soát không
xảy ra gian lận
SBDP xem xét hoàn cảnh đặc trưng, quy mô, mức độ đơn giản của các doanhnghiệp vừa và nhỏ Mức độ của hệ thống kiểm soát nội bộ biến đổi tuỳ theo từngdoanh nghiệp.
chính thức nên nhóm kiếm toán sẽ tập trung vào đánh giá thái độ của nhà quản lýđối với vấn đề này
về rủi ro gian lận có thể xảy ra Trước đó, các thành viên cần đọc về đánh giá hệthống kiểm soát nội bộ của năm trước, xem xét có những thay đổi nào đáng lưu ý,xem xét thời gian cần thiết cho việc thảo luận
Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 26Cũng như với các doanh nghiệp khác, kiểm toán viên cũng thực hiện đánh giá5 thành phần của hệ thống kiểm soát nội bộ, xem xét hệ thống này có được thiết kếvà thực hiện đầy đủ không, từ đó đưa ra kết luận về tính hiệu năng của hệ thống vàchỉ ra các rủi ro gian lận tiềm tàng.
Biểu 1.3: Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ khách hàng DEFPhần 1 —Đánh giá tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội
bộ ở mức độ cơ bản
Dựa trên quan sát của nhóm kiểm toán, hệ thống kiếm soát nội bộ của khách hàng được đánh giá là
Quan sát - môi trường kiểm soát
Cơ cấu tổ chức của doanhnghiệp, phân công phân nhiệm
Các chính sách và thủ tục vềnguồn nhân lực
Hội đồng quản trị Công ty đã cố gắng thiết lập văn hoádoanh nghiệp nhấn mạnh vào tầm quan trọng của tínhliêm chính và hành vi đạo đức, nhà quản lý hành độngnhư tấm gương cho các nhân viên trong doanh nghiệp.Các nhân sự chủ chốt điều hành công ty có nhiềunăm kinh nghiệm trong quản lý sản xuất và kinhdoanh.
Kế toán trưởng tham gia trực tiếp vào hoạt độngthường ngày của doanh nghiệp và thường xuyên cậpnhật các thay đổi trong quy định về kế toán.
Lãi lỗ được báo cáo hàng tháng lên Hội đồng quảntrị và so sánh, phân tích với dự toán để xem mục tiêucó đạt được không.
Phòng kế toán ở một mức độ nào đó bị thiếu nhânlực, các phòng ban khác gồm các nhân viên có kinhnghiệm và trình độ đầy đủ.
Công ty có chính sách rõ ràng về nhân sự
Quan sát các yếu tố khácĐánh giá rủi ro
Các hoạt động kiểm soátHệ thống thông tin và kế toánGiám sát
Nhà quản lý có hiểu biết rõ về hoạt động của Côngty, quá trình sản xuất, do đó có khả năng nhận ranhững rủi ro liên quan đến quy trình đó Những thayđổi trong các quy định của pháp luật cũng thườngxuyên được phòng kế toán cập nhật
Việc kiếm soát về mặt hiện vật đối với các thiết bị sảnxuất, tài sản được xem là đầy đủ Công ty thực hiện đầyđủ nguyên tắc bất kiêm nhiệm đối với các tài sản này.Do quy mô nhỏ và quy trình sản xuất, gia công bằng taynên ứng dụng công nghệ thông tin khác hạn chế, sửdụng phần mềm kế toán Bravo và sử dụng Excel Báo cáo quan trị được lập hàng tháng để đáp ứngnhu cầu nhà quản lý
Do quy mô nhỏ, việc phân cách trách nhiệm trongphòng kế toán diễn ra không tốt, kế toán đồng thời làthủ quỹ.
Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 27Quan sát - môi trường kiểm soát
Cơ cấu tổ chức của doanhnghiệp, phân công phân nhiệm
Các chính sách và thủ tục vềnguồn nhân lực
Hội đồng quản trị Công ty đã cố gắng thiết lập văn hoádoanh nghiệp nhấn mạnh vào tầm quan trọng của tínhliêm chính và hành vi đạo đức, nhà quản lý hành độngnhư tấm gương cho các nhân viên trong doanh nghiệp.Các nhân sự chủ chốt điều hành công ty có nhiềunăm kinh nghiệm trong quản lý sản xuất và kinhdoanh.
Kế toán trưởng tham gia trực tiếp vào hoạt độngthường ngày của doanh nghiệp và thường xuyên cậpnhật các thay đổi trong quy định về kế toán.
Lãi lỗ được báo cáo hàng tháng lên Hội đồng quảntrị và so sánh, phân tích với dự toán để xem mục tiêucó đạt được không.
Phòng kế toán ở một mức độ nào đó bị thiếu nhânlực, các phòng ban khác gồm các nhân viên có kinhnghiệm và trình độ đầy đủ.
Công ty có chính sách rõ ràng về nhân sự Xác định và đánh giá việc thiết kế thủ
tục kiểm soát ở mức độ cơ bản và xácđịnh liệu các thủ tục này có được thựchiện trên thực tế không.
Xem xét liệu các thủ tục ở mức độ cănbản có tồn tại và hỗ trợ cho kiểm soátcác nghiệp vụ xảy ra Ghi chép lại đánhgiá của nhóm kiểm toán về thiết kế cũng
như hiệu lực trên thực tế của hệ thống
Tất cả các hoạt động đều được soát xét và phê chuẩnở từng quá trình
Cách thức hệ thống kiểm soát nội bộ được thiết kế phụ thuộc vào quy mô vàtính chất phức tạp của doanh nghiệp Các doanh nghiệp nhỏ hơn thường sử dụngcác phương pháp phi chính thức hơn và các thủ tục đơn giản hơn để đạt được mụctiêu Vì vậy, xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ của những công ty nhỏ, cần chú ýnhững điểm khác biệt chủ yếu giữa công ty nhỏ và công ty lớn như: Bị chi phối bởimột hay vài cá nhân; Bất kiêm nhiệm; Thiếu thông tin được ghi chép;
Đánh giá rủi ro xảy ra gian lận
Cũng như với các công ty lớn, kiểm toán viên cũng đánh giá rủi ro xảy ra gianlận thông qua đánh giá 3 yếu tố dẫn đến hình thành hành vi gian lận là áp lực, cơhội và tư cách đạo đức của người thực hiện hành vi Theo quan sát, phỏng vấn củanhóm kiểm toán, không có bất cứ dấu hiệu nào của 3 yếu tố trên để dẫn tới hành vigian lận được thực hiện.
khoản và mức chênh lệch kiểm toán có thể chấp nhận được
a Với khách hàng ABC
Do công ty mới đi vào hoạt động, các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận ở mức
Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 28thấp, các nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến mua sắm, xây dựng TSCĐ nên mức trọngyếu kế hoạch (PM) được xác định dựa trên giá trị Tổng TS ước tính trước kiểmtoán Tổng TS ước tính của ABC năm 2009 là: 13.000.000.000.000 VNĐ.
Mức trọng yếu kế hoạch được xác định bằng 0,25% giá trị tổng tài sản.PM=0,25%x13.000.000.000.000=32.500.000.000VNĐ.
Mức sai sót có thể chấp nhận được cho một tài khoản (TE) được xác định bằng50% PM:
Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp năm 2009 là 68.052.183.737 VNĐ.Mức trọng yếu kế hoạch được xác định bằng 5% lợi nhuận trước thuếPM = 5% x 68.052.183.737 = 3.402.609.187 VNĐ
Mức sai sót có thể chấp nhận được cho một tài khoản TE được xác định bằng50%PM
TE = 50% x 3.402.609.187 = 1.701.304.593 VNĐ
Chênh lệch kiểm toán có thể bỏ qua SAD (xác định chung cho một nghiệp vụphát sinh ở mọi khoản mục) được xác định bằng 10% TE
SAD = 10% x 1.701.304.593 = 170.130.459 VNĐ
a Đối với Công ty ABC
Việc tìm hiểu quy trình nghiệp vụ phát sinh TSCĐ được thể hiện qua giấy tờlàm việc sau
Biểu 1.4: Tìm hiểu dòng luân chuyển nghiệp vụ TSCĐ – khách hàng ABC
Mục đích của quy trình
Mục tiêu tài chính (cơ sở dẫn liệu)Tính hiện hữu, trọn vẹnTính giá
Quyền và nghĩa vụ.
Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 29Mục tiêu hoạt động (thời gian/chi phí/ chất lượng) *
Chính xác, kịp thời
Mục tiêu tuân thủ *
Tuân thủ các quy định về quản lý TSCĐ và chuẩn mực kế toán Việt Nam
Dòng nghiệp vụ (từ đầu đến cuối):1 Mua TSCĐ
Điểm bắt đầu: yêu cầu mua
Điểm kết thúc: Vào sổ cái, thanh toán
Đầu vào:
1 Mua TSCĐ
Đề nghị muaNhận TSCĐ
Sổ chi tiết và sổ cái
Các tài khoản quan trọng bị ảnh hưởng:
TSCĐ
Tiền mặt, tiền ngân hàng Chi phí trả trước
Phải trả người bán
Thông tin chung:
Yêu cầu mua >> Đơn đặt hàng (PO) và hợp đồng >> Biên bản bàn giao/ giấy chứng nhận hoàn thành/ thanh lý hợp đồng >> đề nghị thanh toán.
A/hcủaCNTTI Việc mua TSCĐ được chia làm 2 loại:
- Mua phục vụ hoạt động thông thường (TSCĐ cho hoạt động quản lý…)
- Mua phục vụ hoạt động phát triển dự án (xây dựng và lắp đặt các trạm thu phát song BTS)
Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 301 Mua TSCĐ phục vụ hoạt động thông thường (Kế toán: chị Hồng Ánh)
Quy trình bắt đầu từ việc bộ phận có nhu cầu lập yêu cầu mua (PR), có phê chuẩn bởi trưởngphòng (thủ tục kiểm soát số 1 – CS1)
Yêu cầu mua có thể đính kèm với báo giá trước khi đệ trình phê chuẩn
Yêu cầu mua được chuyển cho Phòng thu mua để kiểm tra có sự trùng lặp không Yêu cầu muađược đánh số liên tục (thủ tục kiểm soát số 2 – CS2) bởi nhân viên phòng thu mua – anh Viên(có bảng theo dõi các yêu cầu mua) Yêu cầu mua tiếp tục được chuyển đến phòng Kế toán – Tàichính để phục vụ cho mục đích lập và kiểm soát dự toán Nếu vượt dự toán nhưng thực sự cầnthiết, kế toán sẽ sử dụng dự toán của năm sau hay của các khoản mục khác không cần thiết Dựtoán mới được phê chuẩn bởi Giám đốc tài chính hoặc Giám đốc điều hành (thủ tục kiểm soát số3) Phòng thu mua lập chứng từ mua, nêu rõ yêu cầu về quy cách, chất lượng để chuẩn bị tìmnhà cung cấp hoặc cho đấu giá Công ty có sẵn danh sách các nhà cung cấp để tham khảo trướckhi tìm kiếm nhà cung cấp mới Việc lựa chọn nhà cung cấp được phê chuẩn bởi Giám đốc,Công ty thường lập bảng so sánh giá kèm theo báo giá của 3 nhà cung cấp (CS4).
Ký kết hợp đồng: Hợp đồng có chữ ký của tất cả các bên liên quan (phòng chức năng có nhu cầuTSCĐ, phòng thu mua, kế toán trưởng) Khi có đủ chữ ký, giám đốc điều hành sẽ ký vào hợpđồng Hợp đồng gốc được giữ ở phòng kế toán, một bản photo được giữ ở phòng thu mua vàmột bản ở bộ phận sử dụng TSCĐ
TSCĐ được bàn giao đến tay người sử dụng, kiểm tra chất lượng, quy cách Hai bên ký trên biênbản bàn giao (CS5)
Hạch toán vào sổ chi tiết: Các chứng từ liên quan như hoá đơn, đơn đặt hàng, đơn yêu cầu muahàng, biên bản bàn giao được chuyển cho kế toán phải trả để kiểm tra và hạch toán
Nợ TK 211Có TK 311
Phiếu kế toán được in ra và phê chuẩn bởi kế toán trưởng (CS6)
Có mẫu chuẩn cho yêu cầu mua, không ứng dụng CNTT.Việc thanh toán được vào hệthống ERP
quan) (Kế toán: chị Nga)
Thủ tục quy trình cũng giống như phần trên, tuy nhiên do quy mô lớn hơn nên hình thức thựchiện là đấu thầu.
Phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm kiểm tra tiến độ xây dựng và lập chứng nhận lắp đặt hoànthành Dựa trên đề nghị thanh toán (có phê chuẩn của phòng chức năng, kế toán trưởng, giámđốc tài chính, tổng giám đốc) đính kèm với Tổng hợp chi phí xây dựng trạm, hoá đơn, kế toánphải trả lập phiếu kế toán và đóng dấu “đã thanh toán” khi thực hiện thanh toán (qua ngân hàng)
1Đơn hàng được ký duyệt bởi Giám đốc điều hành
2Biên bản nghiệm thu kỹ thuật được ký kết giữa đại diện nhà thầu và phòng kỹ thuật 3Giấy chứng nhận lắp đặt hoàn thành được phê chuẩn bởi quản lý dự án
4Tổng hợp chi phí xây dựng trạm được lập bởi nhà thấu dựa theo phụ lục hợp đồng và được soát xét lại bởi trưởng phòng kỹ thuật
5Đề nghị thanh toán được lập (phê chuẩn bởi trưởng phòng, kế toán trưởng, giám đốc tài chính, giám đốc điều hành), kèm với các chứng từ hỗ trợ Kế toán hạch toán vào hệ thồng
6Phiếu kế toán được in và có phê chuẩn của kế toán trưởng
Thanh toán được vào hệthống ERP
Thực hiện thủ tục từ đầu đến cuối
Biểu 1.5: Thủ tục từ đầu đến cuối – khách hàng ABC
Bộ phận có nhu cầu lập đề nghị mua
Yêu cầu mua được chuyển cho phòng
thu mua và phòng kế toán để so sánh Phòng thu mua, phòng kế toán
Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 31với dự toán
Phòng thu mua đánh giá nhà cung cấp,so sánh 3 báo giá, quyết định chọn nhàcung cấp (có phê chuẩn của GĐ)
Hợp đồng được ký kếtKế toán trưởng, giám đốc, bộ phận sử dụng B4.201-F3
Biên bản bàn giao TSCĐ có chữ ký hai
Lập phiếu kế toán, có sự phê chuẩn của
kế toán trưởng, hạch toán tăng TS Kế toán phải trả, kế toán trưởng B4.201-F5
* Với hoạt động phát triển dự án
Tổ chức đấu thầu, lựa chọn nhà thầu (hồ
Ký kết hợp đồng giữa hai bên Giám đốc, bộ phận sử dụng, kế toán
Biên bản nghiệm thu kỹ thuật được kýkết giữa đại diện nhà thầu và phòng kỹthuật
Giấy chứng nhận lắp đặt hoàn thành đượcphê chuẩn bởi quản lý dự án, biên bảnnghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng
Phòng kỹ thuật, người chịu trách nhiệm
Tổng hợp chi phí xây dựng trạm đượclập bởi nhà thấu dựa theo phụ lục hợpđồng và được soát xét lại bởi trưởngphòng kỹ thuật
Đề nghị thanh toán được lập (phêchuẩn bởi trưởng phòng, kế toántrưởng, giám đốc tài chính, giám đốcđiều hành), kèm với các chứng từ hỗtrợ Kế toán hạch toán vào hệ thồng
Phiếu kế toán được in và có phê chuẩn
b Đối với Công ty DEF
Biểu 1.6: Giấy tờ làm việc tìm hiểu dòng luân chuyển nghiệp vụ mua TSCĐ
Mục đích của quy trình
Mục tiêu tài chính (cơ sở dẫn liệu)Tính hiện hữu, trọn vẹnTính giá
Quyền và nghĩa vụ.
Mục tiêu hoạt động (thời gian/chi phí/ chất lượng) *
Chính xác, kịp thời
Mục tiêu tuân thủ *
Tuân thủ các quy định về quản lý TSCĐ và chuẩn mực kế toán Việt Nam
Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 32Dòng nghiệp vụ (từ đầu đến cuối):2 Mua TSCĐ
Điểm bắt đầu: yêu cầu mua
Điểm kết thúc: Vào sổ cái, thanh toán
3 Tính và phân bổ chi phí khấu hao
Sổ chi tiết và sổ cái
3 Tính và phân bổ khấu hao
Sổ chi tiết và sổ cái
Đầu ra:
Sổ chi tiết và sổ cái
Các tài khoản quan trọng bị ảnh hưởng:
TSCĐ
Khấu hao luỹ kế
Lãi hoặc lỗ khi thanh lý tài sản Phải trả người bán
1 Mua TSCĐ
Báo cáo chi tiết về nhu cầu mua TSCĐ (ví dụ, với bộ phận sản xuất cần lậpkế hoạch chi tiết về nhu cầu mua TSCĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất) >>yêu cầu mua >> lựa chọn nhà cung cấp.
Nhà cung cấp gửi báo giá >> thương thảo hợp đồng >> ký hợp đồng >> ứngtrước cho người bán hoặc thực hiện hợp đồng và thanh toán cho người bánSau khi hoàn thành việc mua TSCĐ, phòng mua hàng chyển biên bản giaonhận TSCĐ đến bộ phận yêu cầu mua TSCĐ Biên bản giao nhận phải cóđầy đủ chữ ký của người giao hàng, người nhận, bộ phận quản lý Công tyvà bộ phận quản lý tài sản
Bản gốc của Biên bản giao nhận và các chứng từ đề nghị thanh toán đượcchuyển cho phòng kế toán để dán nhãn TSCĐ, hạch toán và kết hợp với cácbộ phận khác thực hiện kiểm kê, quản lý về mặt hiện vật
Sau khi nhận đủ chứng từ, kế toán hạch toán tăng TSCĐ
Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 33Thanh lý TSCĐ
Vơi các tài sả đã bị hỏng hoặc mất, bộ phận trực tiếp quản lý TS cùng với bộphận kỹ thuật, hành chính chịu trách nhiệm báo cáo tình trạng đó với nhàquản lý và phòng kế toán để phục vụ cho việc hạch toán Các tài sản hỏng,hết khấu hao muốn thanh lý phải có phê chuẩn của giám đốc
Quá trình thanh lý TSCĐ như sau:
Nếu TS có thể bán được: Hội đồng thanh lý TSCĐ trực tiếp chịu trách nhiệmxác định giá bán và quyết định việc nhượng bán tài sản Phòng kế toán thutiền và chứng từ liên quan
Nếu tài sản không dùng để bán được: hội đồng thanh lý sẽ quyết định tuỳthuộc hoàn cảnh cụ thể
Tất cả các chứng từ liên quan phải được chuyển đến phòng kế toán để xoásổ TSCĐ
3 Khấu hao
Công ty thực hiện phân bổ và tính khấu hao như sau:
-Thời điểm bắt đầu tính khấu hao là thời điểm trên Biên bản bàn giao-Hàng tháng, kế toán tính chi phí khấu hao và xác định biến động theo tháng
-Phiếu kế toán được in ra và kế toán trưởng duyệt
Vào cuối mỗi tháng, kế toánsử dụng MS Excel để tính khấu hao TSCĐ
Thực hiện thủ tục đi từ đầu đến cuối
Chọn nghiệp vụ mua thiết bị phục vụ sản xuất
Biểu 1.7: Thủ tục từ đầu đến cuối – Khách hàng DEF
Phòng sản xuất lập kế hoạch sản xuất
Giám đốc phê chuẩn kế hoạch củaphòng sản xuất Dựa trên mô tả kỹthuật, nhu cầu của nhà sản xuất, phòngthu mua tìm kiếm TS và nhà cung cấpphù hợp
Phòng thu mua, phòng kỹ thuật, Giám đốc B4.201-F2
Phòng thu mua đánh giá nhà cung cấp,
Ừng trước cho người bán theo điềukhoản hợp đồng hoặc hoá đơn ngườibán phát hành
Nhận TSCĐ, biên bản bàn giao, hoáđơn Kế toán ghi tăng TSCĐ, phải trảngươì bán vào Bravo.
Trang 34Đối với Công ty ABC
Thông qua đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và tìm hiểu quytrình nghiệp vụ của khách hàng, kiểm toán viên kết luận về rủi ro kiểm soát với từng cơ sở dẫn liệu của khoản mục TSCĐ như sau:
- Tính trọn vẹn, quyền và nghĩa vụ:
Rủi ro tiềm tàng: ThấpRủi ro kiểm soát: Tối đaRủi ro kết hợp: Trung bình
- Tính hiện hữu, tính giá, phân loại và trình bày:
Rủi ro tiềm tàng: CaoRủi ro kiểm soát: Tối đaRủi ro kết hợp: Cao
Qua đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng ở mức độ cơ bản, tìmhiểm quy trình nghiệp vụ làm phát sinh TSCĐ và do đặc thù của khoản mục TSCĐ tạidoanh nghiệp, kiểm toán viên xác định tài khoản này có rủi ro không lớn, trong đó:
- Rủi ro tiềm tàng: Cao
- Rủi ro kiểm soát: trung bình- Rủi ro kết hợp: Trung bình
1.3.3.3.Thiết kế thử nghiệm kiểm soát
Một khi hệ thống kiểm soát của khách hàng được đánh giá là hiệu quả, tức làkiểm toán viên đã có được sự đảm bảo một cách hợp lý từ phía khách hàng rằng cácgian lận và sai sót đã được ngăn chặn và phát hiện Do đó, cuộc kiểm toán hoàntoàn có thể dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ để tăng tính hiệu quả cho cuộc kiểmtoán.Thử nghiệm kiểm soát được thực hiện nhằm khẳng định lại những hiểu biếtcủa kiểm toán viên về hệ thống kiểm soát nội bộ (có hiệu quả như đánh giá ban đầucủa kiểm toán viên không), từ đó giảm số lượng trắc nghiệm chi tiết cần thực hiện.Cụ thể, trong khi thực hiện trắc nghiệm kiểm soát, kiểm toán viên sẽ đánh giá nănglực của người thực hiện các thủ tục kiểm soát, các thủ tục được vận hành tốt như thếnào, độ nhạy của các thủ tục kiểm soát và chất lượng của các bằng chứng kiểm toán.Thử nghiệm kiểm soát thường được thực hiện ở cuộc kiểm toán giữa kỳ, làmgiảm bớt khối lượng công việc trong cuộc kiểm toán cuối kỳ, đặc biệt là với những tàikhoản có nhiều nghiệp vụ phát sinh, nếu không có thử nghiệm kiểm soát hỗ trợ, sốlượng mẫu chọn để kiểm tra chi tiết sẽ rất lớn, tăng chi phí cho cuộc kiểm toán Đối vớimọi doanh nghiệp, mọi khoản mục, số lượng mẫu chọn để thực hiện thử nghiệm nàyđều là 25 mẫu Tuy nhiên, bản chất TSCĐ là một khoản mục có ít nghiệp vụ phát sinh,mỗi nghiệp vụ phát sinh đểu có giá trị lớn, nên kiểm toán viên quyết định không thực
Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 35hiện thử nghiệm kiểm soát mà đi trực tiếp vào các thử nghiệm cơ bản.
1.3.3.4.Thiết kế thử nghiệm cơ bản
Thủ tục cơ bản đối với khoản mục TSCĐ được thiết kế theo chương trìnhkiểm toán GAMx và được áp dụng cho cho cả ABC và DEF như phụ lục đính kèm.
1.3.4.1.Thực hiện thử nghiệm kiểm soát
Đối với khoản mục TSCĐ, quy trình kiểm toán của công ty không đi theochiến thuật dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ Như ở phần đánh giá rủi ro kết hợp,rủi ro kiểm soát đối với khoản mục TSCĐ để ở mức tối đa, do vậy KTV không thựchiện thử nghiệm kiểm soát mà tập trung vào thử nghiệm cơ bản.
1.3.4.2.Thực hiện thử nghiệm cơ bản
1.3.4.2.1.Với công ty ABC
ABC là khách hàng năm đầu tiên của E&Y VN, hơn nữa đơn vị chỉ mới đi vàohoạt động từ tháng 7 năm 2008 Chính vì vậy, thử nghiệm cơ bản được thực hiện cho cả số đầu kỳ và số cuối kỳ Giấy tờ làm việc được thực hiện chủ yếu trên bảng tính Excel.
Hà Long Giang Lớp: Kiểm toán 48A
Trang 36Sau khi thu thập số liệu trên bảng cân đối thử của khách hàng, kiểm toán viên lên Bảng tổng hợp cho phần hành K như dưới đây:
Biểu 1.8 : Giấy tờ làm việc K101 – Bảng tổng hợp – Khách hàng ABC (số đầu kỳ)K101
Kiểm toán cho năm tài chính k ết thúc ngày 31.12.2008
211200Nhà cửa xây dựng và cải tạoK222 - - - 3,165,228,396211300Thiết bị viễn thông (GBV)/TeK222 - - - 795,823,681211400Máy tính và office IT equipmeK222 - 2,401,599,404KA.01 2,401,599,404 21,164,448,216211500Thiết bị văn phòng và đo lườK222 - - - 17,492,960,528211600Đồ dùng văn phòng (GBV)/FurnitK222 - 22,950,042KA.01 22,950,042 4,121,995,954211800Tài sản cố định khác (GBV)/OK222 - - - 12,415,927,831
241100Máy móc thiết bị tại kho/CIPK230 - - - 241200Xây dựng cơ bản mạng truyềnK230 - - - 1,408,567,462,308241300Xây dựng cơ bản các thiết bK230 - - - 55,046,457,807241900Máy móc thiết bị khác chờ lK230 - 1,976,364,042KA.02 1,976,364,042 38,476,277,524241901Tài khoản trung gian xây dựngK230 - - - 38,254,908,459
241991 Tài khoản trung gian Thiết bK230 - - - 1,520,469,500241992 Tài khoản trung gian Máy tínhK230 - - - -241993 Tài khoản trung gian các thiếK230 - - - 16,074,000241996 Tài khoản trung gian xây dựngK230 - - - 97,159,536,526241997 Tài khoản trung gian Vật kiếK230 - - - -
1,976,364,042
Trang 37Số liệu trên bảng tổng hợp sẽ được xác minh bởi việc kiểm tra chi tiết thể hiện trên các giấy tờ làm việc tiếp sau đây:
Biểu 1.9: Giấy tờ làm việc KA.01- Kiểm tra chi tiết – Khách hàng ABC (2008)
Pa yment for photocopi er, Cty
Nga n Son121133USD 2,368.42 39,791,818PV01-11086-Nov-08
Pa yment for Document feeder Cty
Nga n Son121133USD 758.99 12,751,818PV22-110818-Nov-08
Pa yment for Col or l as er pri nter
CM1015MFP, Pri nt s erver Dl i nk121133USD 663.60 11,249,410
Pa yment for HP Pavi l i on,
Morni tor, UPS, Laptop Lenovo, Ra m121133USD 4,572.37 77,520,000
Pa yment for HP Pavi l i on,
Morni tor, UPS, Laptop Lenovo, Ra m121133USD 12,800.10217,012,916xy11/19/2008217,012,91611/1/2008PV13-12084-Dec-08
Pa yment for Laptop Hp
65308-Fv357pa (20) 121133USD 10,919.94185,202,240PV13-12084-Dec-08
Pa yment for Laptop Hp 6530s
-Fv359pa (24)121133USD 18,878.62320,181,360x11/21/2008320,652,180PV35-120816-Dec-08
Pa yment for Photocopy Ma chi ne
For HCM Ci ty Office121133USD 2,460.91 41,776,392
Pa yment for Ra ck 19", USP true
onl i ne 6KVA, 3KVA121133VND 59,647,028JV24-120831-Dec-08
Pa yment for l a ptop Sony and
Pa ymnet for office tool s and
furni tures , equi pment121133VND 13,638,250
Trang 38Trên biểu trên ta có thể thấy rằng, do đặc thù đơn vị, nên có 2 hệ thống tài khoản được sử dụng song song, một hệ thống theo GAAP, một hệ thống theo VAS Số liệu được thu thập từ danh sách tài sản Các mẫu chọn để kiểm tra chi tiết được đối chiếu với chứng từ gốc, bao gồm: báo giá, hóa đơn, biên bản bàn giao vật tư, thiết bị.
Biểu 1.10:Giấy tờ làm việc KA.02 – Kiểm tra chi tiết – Khách hàng ABC (2008)
Trang 39Kiểm toán cho năm tài chính k ết thúc ngày 31.12.2008
Theo Bảng TH1,976,364,042Khác biệt 301
PV36-110826-Nov-08241900 Vốn hóa chi phí1SGO01Payment for Hotel 2 days re meeting with project management team - Pham Van Luan 3,375,455
Trang 40PV15-12084-Dec-08241900 Vốn hóa chi phí1HNO02Making Sim For Mr Stanislav, Vo Dinh Bao Quoc 6,596,000
PV111-120830-Dec-08241900 Vốn hóa chi phí1HNO02Air ticket for Mr Nguyen Dac Lam to HCM-DN 6,596,000
PV111-120830-Dec-08241900 Vốn hóa chi phí1HNO02Taxi fee for staff in Nov-08-Nguyen Dac Lam 2,155,000
JV17-120825-Dec-08241900 Vốn hóa chi phí1HNO02Business trip expenses/Cong tac phi (air ticket)-Maxim and Lam 4,265,000