Phát triển đội ngũ giáo viên tiếng anh ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện tây sơn, tỉnh bình định

159 11 0
Phát triển đội ngũ giáo viên tiếng anh ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện tây sơn, tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÝ THANH BÌNH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY SƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 14 01 14 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Sỹ Thư LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu nêu luận văn trung thực với khảo sát thực tế Kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lý Thanh Bình LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Q thầy, giảng viên trường Đại học Quy Nhơn giảng viên trường Đại học khác tham gia giảng dạy ngành quản lý giáo dục trường Đại học Quy Nhơn nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt việc học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Sỹ Thư, người nhiệt tình, tận tâm, ân cần dạy, động viên, hướng dẫn giúp nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy, cô, đồng nghiệp, quan Phòng Giáo dục Đạo tạo huyện Tây Sơn Trường tiểu học địa bàn huyện Tây Sơn ủng hộ, giúp đỡ học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Bình Định, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Lý Thanh Bình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đóng vị trí quan trọng phát triển nguồn nhân lực Giáo dục đường ngắn khoa học để truyền thụ tri thức cho học sinh cách có hệ thống hiệu quả; yếu tố để sản sinh nguồn nhân lực chất lượng cao cho Quốc gia Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt” [19] Đây đường lối Đảng Nhà nước mang tầm chiến lược thể quan điểm khách quan, khoa học, toàn diện việc phát triển nguồn nhân lực giáo dục Hiện nay, trước yêu cầu đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nói chung, đổi dạy học tiếng Anh nói riêng, đặt yêu cầu cao phẩm chất lực ĐNGVTA Môi trường giáo dục mới, chủ trương đổi dạy học tiếng Anh theo Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục Quốc dân giai đoạn 2017-2025” đặt cho ĐNGVTA yêu cầu phát triển tổ chức, xây dựng mơi trường văn hóa, lực, tư duy, sáng tạo GV Bên cạnh đó, nước ta trình hội nhập với giới nhiều lĩnh vực, ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng thực công cụ quan trọng để khai thác tri thức nhân loại phục vụ cho phát triển Đất nước Nhận thức vai trị ngoại ngữ q trình phát triển, Đảng Nhà nước ta có chủ trương, chiến lược để nâng cao khả ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng người Việt Nam cụ thể: Quyết định số 1400/QĐ-TTg, ngày 30 tháng năm 2008 việc phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục Quốc dân giai đoạn 2008-2020”; Quyết định số 2080/QĐ-TTg ngày 22 tháng 12 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục Quốc dân giai đoạn 2017-2025” (gọi tắt Đề án dạy học Ngoại ngữ Quốc gia); Quyết định số 2658/QĐ-BGDĐT, ngày 23 tháng năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành kế hoạch triển khai Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục Quốc dân giai đoạn 2017-2025”, minh chứng Đảng Nhà nước cho việc tạo nguồn nhân lực hội nhập với giới Đề án đưa vấn đề làm thay đổi nhận thức xã hội, vấn đề xem quan trọng là: Thứ nhất, môn tiếng Anh môn tự chọn trở thành môn học bắt buộc từ lớp chiếm vị trí quan trọng Tốn, Tiếng Việt… có thời gian học dài 10 năm Thứ hai, dạy học tiếng Anh theo Đề án giúp cho lực lượng lao động Việt Nam tương lai có trình độ sử dụng tiếng Anh thành thạo, giao tiếp tốt với người toàn giới, giúp nâng cao thu nhập cho người lao động đảm bảo sống Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai Đề án “Dạy học ngoại ngữ quốc gia” Để nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh trường phổ thơng nói chung cấp tiểu học nói riêng, đội ngũ giáo viên tiếng Anh phải đạt chuẩn yêu cầu gồm: chuẩn trình độ đào tạo GVTA tiểu học; chuẩn nghề nghiệp giáo viên; chuẩn lực giáo viên tiếng Anh phổ thông; chuẩn lực ngoại ngữ (Khung chuẩn lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam); chuẩn kỹ Tin học để ứng dụng công nghệ thông tin cho giáo viên dạy tiếng Anh phổ thông Tuy nhiên, trước thực trạng ĐNGVTA thực trạng phát triển ĐNGVTA trường tiểu học nhiều hạn chế, bất cập chất lượng đầu vào nguồn GVTA tuyển dụng chưa đáp ứng yêu cầu; bồi dưỡng kiến thức, kỹ sư phạm cho GVTA cịn hình thức, chưa trọng đến vấn đề xuất phát từ thực tiễn; Việc tự đánh giá chất lượng GVTA đánh giá GVTA cấp cịn hình thức gặp nhiều khó khăn chưa có hệ thống tiêu chí đánh giá phẩm chất, lực cụ thể cho ĐNGVTA cấp tiểu học Song song với chất lượng ĐNGVTA trường tiểu học số lượng ĐNGVTA trường tiểu học chưa đảm bảo cịn tình trạng thừa thiếu cục chí có nơi thiếu ĐNGVTA đến mức khơng thể tổ chức dạy tiếng Anh theo quy định Đề án Giáo dục tiểu học cấp học quan trọng, tạo sở để học sinh bước qua giai đoạn giáo dục Là giai đoạn giáo dục bắt buộc khơng xây dựng móng nhân cách lực cơng dân mà cịn tạo nguồn nhân lực cho Đất nước tương lai Để phù hợp với xu phát triển chung giáo dục nước giới Ngoài môn học thực trước đây, từ năm 2008 môn ngoại ngữ trở thành môn học bắt buộc chương trình tiểu học (khi Đề án Ngoại ngữ quốc gia đời) Đây bước ngoặt lớn nhận thức hành động việc bắt kịp xu phát triển chung giáo dục nước giới Vì vậy, địi hỏi phát triển ĐNGVTA trường tiểu học vấn đề quan trọng cấp thiết để tổ chức, thực cách đồng bộ, hiệu thực thắng lợi Đề án “Dạy học ngoại ngữ quốc gia” Trong năm gần đây, với phát triển KT-XH tỉnh Bình Định nói chung huyện Tây Sơn nói riêng làm cho giáo dục huyện nhà bước phát triển Cùng với phát triển thách thức phát triển ĐNGV nói chung ĐNGVTA trường tiểu học nói riêng việc hoạch định chiến lược lâu dài nguồn nhân lực giáo dục có đội ngũ giáo viên tiếng Anh đảm bảo số lượng, chất lượng cấu nhằm thực thắng lợi Đề án “Dạy học Ngoại ngữ quốc gia” đáp ứng trước yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa phổ thông thời gian tới Nghị Đại hội đại biểu lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ hàng đầu khâu đột phá chiến lược phát triển KT-XH chiến lược phát triển GD&ĐT Việt Nam thời kỳ CNH-HĐH [18] Xuất phát từ thực tiễn trên, nhận thấy phát triển ĐNGVTA trường tiểu học vấn đề quan trọng cần thiết để ĐNGVTA trường tiểu học không thừa, không thiếu cục bộ, đảm bảo chất lượng, cấu phù hợp thời gian dài từ biến thách thức thành hội để giáo dục huyện nhà không ngừng phát triển tương lai Trên sở lý nêu trên, phát triển ĐNGVTA trường tiểu học vừa mang tính chiến lược, vừa địi hỏi thực tiễn Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh trường tiểu học địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận phát triển ĐNGVTA tiểu học khảo sát phân tích, đánh giá thực trạng phát triển ĐNGVTA trường tiểu học địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, luận văn đề xuất biện pháp phát triển ĐNGVTA trường tiểu học địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể: Đội ngũ giáo viên tiếng Anh trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh trường tiểu học địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định Giả thuyết khoa học Hiện nay, ĐNGVTA trường tiểu học địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định chưa thực đáp ứng yêu cầu đổi dạy học tiếng Anh, công tác phát triển ĐNGVTA trường tiểu học nhiều hạn chế, bất cập Nếu xây dựng hệ thống lý luận phát triển ĐNGVTA tiểu học đánh giá khách quan thực trạng phát triển ĐNGVTA trường tiểu học địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định đề xuất biện pháp phát triển ĐNGVTA trường tiểu học địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định cách hợp lý, khả thi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận phát triển ĐNGVTA tiểu học 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng ĐNGVTA phát triển ĐNGVTA trường tiểu học địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định 5.3 Đề xuất biện pháp phù hợp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu công tác phát triển ĐNGVTA trường tiểu học địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng công tác phát triển ĐNGVTA trường tiểu học công lập địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định Trên sở đề xuất biện pháp phát triển ĐNGVTA Hiệu trưởng trường tiểu học địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định Đề tài khảo sát 19/19 trường tiểu học công lập địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định Thời gian khảo sát: Từ năm học 2016-2017 đến 2018- 2019 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu chính, là: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa lý luận quan điểm, cơng trình nghiên cứu, tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài nhằm xác lập sở lý luận công tác phát triển ĐNGVTA tiểu học 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn, bao gồm phương pháp nghiên cứu sau: 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi Sử dụng hệ thống bảng câu hỏi dành cho CBQL GVTA trường tiểu học nhằm thu thập thông tin thực trạng ĐNGVTA phát triển ĐNGVTA trường tiểu học Ngoài ra, cịn dùng để khảo sát tính cấp thiết, khả thi biện pháp đề xuất 7.2.2 Phương pháp vấn Phỏng vấn trực tiếp với số CBQL, GVTA, chuyên gia nhằm tìm hiểu sâu thực trạng phát triển ĐNGVTA trường tiểu học địa bàn huyện 7.2.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Thông qua nghiên cứu báo cáo ĐNGVTA tiểu học, phát triển ĐNGVTA tiểu học, kế hoạch phát triển ĐNGVTA Phòng GD&ĐT Tây Sơn, Sở GD&ĐT Bình Định, kế hoạch giảng dạy GVTA trường tiểu học,… để hỗ trợ cho đánh giá thực trạng góp phần xác định biện pháp phát triển ĐNGVTA trường tiểu học địa bàn huyện 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu phiếu hỏi, kết hợp bảng số liệu nhằm thống kê, phân tích thơng tin liên quan Đóng góp đề tài - Hệ thống hóa xác lập lý luận phát triển ĐNGVTA tiểu học - Xác định thực trạng đề xuất biện pháp phát triển ĐNGVTA trường tiểu học địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có cấu trúc nội dung gồm chương: Chương Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh tiểu học Chương Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh trường tiểu học địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định Chương Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh trường tiểu học địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định ... Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh tiểu học Chương Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh trường tiểu học địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định Chương Biện pháp phát. .. tác phát triển ĐNGVTA trường tiểu học công lập địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định Trên sở đề xuất biện pháp phát triển ĐNGVTA Hiệu trưởng trường tiểu học địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định. .. Khách thể: Đội ngũ giáo viên tiếng Anh trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh trường tiểu học địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định Giả thuyết khoa học Hiện

Ngày đăng: 14/11/2021, 09:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan