Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM *&* NGUYỄN THỊ OANH MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIẾNG PHÁP TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Đức HÀ NỘI- 2006 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Những cụm từ viết tắt MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu đề tài 10 Các phƣơng pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc đề tài 10 CHUƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUN CA VN NGHIấN CU Sơ l-ợc lịch sử vấn đề nghiên cứu 11 Mt s khái niệm 14 2.1 Quản lý 14 2.2 Phát triển 17 2.3 Phát triển đội ngũ giáo viên 19 2.4 Quản lý phát triển 20 2.5 Quản lý nguồn nhân lực 21 2.6 Giáo viên đội ngũ giáo viên 24 Quản lý quản lý nhân giáo dục 3.1.Chức quản lý 27 3.2.Nội dung quản lý 29 3.3.Phƣơng pháp quản lý 30 3.4.Quản lý nhân giáo dục 32 3.5.Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên 33 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIẾNG PHÁP TỈNH BẮC GIANG Khát qt vị trí địa lý, tình hình kinh tế- Chính trị - Văn hố - 39 Xã hội tỉnh Bắc Giang Khái quát nghiệp phát triển giáo dục THPT tỉnh Bắc 40 Giang 3.Thực trạng hoạt động dạy học đội ngũ giáo viên dạy tiếng 42 Pháp trường THPT tỉnh Bắc Giang 3.1 Nhận thức học sinh phụ huynh học sinh, xã hội tiếng 42 Pháp 3.2 Mạng lƣới sở dạy học tiếng Pháp trƣờng THPT 44 Bắc Giang 3.3 Qui mô, số lƣợng học sinh THPT học tiếng Pháp 50 3.4 Loại hình đào tạo điều kiện bảo đảm(giáo viên, sở vật 51 chất) 3.5 Chất lƣợng dạy- học tiếng Pháp trƣờng THPT 54 Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên dạy tiếng Pháp 56 bậc THPT tỉnh Bắc Giang 4.1 Nhận thức cán lãnh đạo, quản lý 56 4.2.Chính sách, chế độ 57 4.3 Cơ chế tuyển dụng, sử dụng 58 4.4 Đào tạo, bồi duỡng 59 Đánh giá chung (SWOT): Mạnh- Yếu- Thời cơ- Thách thức 62 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIẾNG PHÁP Ở CÁC TRƢỜNG THPT TỈNH BẮC GIANG Cơ sở nguyên tắc đề xuất biện pháp 66 1.1 Một số quan điểm Đảng ngành GD&ĐT 67 nghiệp CNH-HĐH 1.2 Định hƣớng phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Pháp tỉnh Bắc Giang 68 1.3 Các nguyên tắc 71 2.Một số biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên tiếng Pháp trường THPT Bắc Giang 2.1 Hồn thiện chế, sách giáo viên tiếng Pháp 72 2.2 Lập kế hoạch phát triển cho đôi ngũ giáo viên tiếng Pháp BG 74 2.3 Tổ chức bồi dƣỡng thƣờng xuyên chuyên môn nghiệp vụ cho 76 đội ngũ giáo viên tiếng Pháp Bắc Giang 2.4 Chỉ đạo đổi phƣơng pháp dạy học tiếng Pháp trƣờng THPT 82 2.5 Đảm bảo điều kiện sở vật chất để thực nâng cao trình 87 độ chất lƣợng chun mơn đội ngũ giáo viên 2.6 Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá chất lƣợng chuyên môn khen 89 thƣởng đội ngũ giáo viên tiếng Pháp Tổ chức thực biện pháp 92 3.1 Tổ chức thực đồng phối hợp biện pháp 92 3.2 Khảo nghiệm tính thực tính khả thi số biện pháp 94 quản lý đội ngũ giáo viện dạy tiếng Pháp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 96 Khuyến nghị 98 2.1 Với Bộ GD&ĐT 2.2 Với cấp quản lý GD&ĐT địa phƣơng TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 103 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở THCN Trung học chuyên nghiệp DN Dạy nghề QLGD Quản lý giáo dục QLPT Quản lý phát triển NNL Nguồn nhân lực BD Bồi dưỡng CTBDGV Công tác bồi dưỡng giáo viên KT- XH Kinh tế- Xã hội CNH- HĐH Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá CNXH Chủ nghĩa xã hội GVTP Giáo viên tiếng Pháp ĐNGV Đội ngũ giáo viên PPGD Phương pháp giảng dạy GD&ĐT Giáo dục- Đào tạo UBND Uỷ ban nhân dân NXB Nhà xuất SPNN Sư phạm ngoại ngữ MỞ ĐẦU 1-LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta bƣớc vào năm đầu kỷ 21, kỷ văn minh trí tuệ, xã hội thông tin kinh tế tri thức- kỉ hội nhập khu vực quốc tế Trong mối quan hệ tồn cầu hố, đa phƣơng hố lợi nhƣ hạn chế dân tộc, đất nƣớc luôn ảnh hƣởng trực tiếp đến vị dân tộc phạm vi tồn giới Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu dạy” Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Tổng Bí thƣ Nông Đức Mạnh khẳng định” Lợi thuộc quốc gia có nguồn nhân lực trí tuệ cao” Xác định đƣợc vị trí, vai trị quan trọng đặc biệt Giáo dục Đào tạo thời kì đổi đất nƣớc, Nghị TW khoá VII Nghị TW khoá VIII Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ:” Chất lƣợng hiệu giáo dục đào tạo phụ thuộc chủ yếu vào việc xây dựng đội ngũ giáo viên động, sáng tạo, tinh thông nghề nghiệp, có lực phẩm chất cách mạng vững vàng” Trong năm qua, đă đạt đuợc thành tựu quan trọng nghiệp đổi mới, với thành cơng sách đối ngoại, Việt Nam sẵn sàng vững bƣớc giai đoạn mới, giai đoạn mà Việt Nam đóng góp tích cực vào thể chế hoạt động đa phƣơng với tƣ cách chủ thể khán giả hội họp quốc tế lớn Chính mà việc sử dụng thành thạo hay nhiều ngoại ngữ có vị trí đặc biệt quan trọng hợp tác, phát triển đất nƣớc Chƣa nhu cầu học tập, nghiên cứu ngoại ngữ lại cấp thiết nhƣ hịện Chúng ta khơng cịn lịng biết có tiếng mẹ đẻ, giao tiếp cộng đồng nhất, với tiếng Anh, tiếng Pháp ngơn ngữ thức ngôn ngữ làm việc Liên hiệp quốc Việt Nam nằm khu vực chủ yếu sử dụng tiếng Anh, việc sử dụng tiếng Anh yêu cầu tất yếu q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc Việc sử dụng tiếng Pháp -Một di sản văn hố tích cực- bên cạnh tiếng Anh ngoại ngữ khác góp phần mở rộng khả Việt Nam việc hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật trao đổi văn hoá với bên Phát triển giảng dạy tiếng Pháp tạo cho lớp trẻ Việt Nam tìm thấy một“ Lợi bổ sung” sách đối ngoại, tự chủ, rộng mở, đa phƣơng hoá đa dạng hoá quan hệ đối ngoại, hồ bình, độc lập, phát triển, góp phần nâng cao uy tín vị quốc tế Việt Nam, đánh dấu bƣớc trƣởng thành hoạt động quốc tế nƣớc ta Nhận thức rõ vai trò quan trọng ngoại ngữ thời kỳ đổi đất nƣớc, năm qua, nghiệp Giáo dục Đào tạo, đào tạo ngoại ngữ- chìa khố hội nhập phát triển- đặc biệt đƣợc quan tâm Cùng với tiếng Anh, tiếng Pháp( với ƣu riêng mình) diện cấp học hệ thống Giáo dục quốc dân: Trong lớp song ngữ (Classes billingues), trƣờng tiểu học(Ecoles primaires), THCS( Collèges), THPT( Lycées) trƣờng Đại học( Universités) Chƣơng trình giảng dạy tiếng Pháp tiếng Pháp(Programme de l’enseignement intensif du/ en francais) có miền đất nƣớc, từ miền Bắc đến miền Nam Bắc Giang tỉnh miền núi với sở vật chất kỹ thuật kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội thấp Trình độ dân trí nhƣ nguồn thu nhập ngân sách nhiều hạn chế điều ảnh hƣởng không nhỏ đến nghiệp GDĐT tỉnh nhà Trên thực tế việc đầu tƣ cho giáo dục nói chung mơn ngoại ngữ nói riêng cịn nhiều khó khăn Hơn nữa, thói quen suy nghĩ môn ngoại ngữ không quan trọng, đến tiếng mẹ đẻ cịn chƣa thơng cần đến dạy học ngoại ngữ ăn sâu, cắm chặt vào đầu ngƣời dân với số lãnh đạo ảnh hƣởng khơng tới nhà quản lý, đến đội ngũ giáo viên giảng dạy ngoại ngữ trƣờng THPT Nhƣ nâng cao chất luợng dạy học môn ngoại ngữ nhu cầu cấp thiết đòi hỏi nhà quản lý phải có biện pháp tích cực tác động đến giáo viên dạy môn để họ thực nhà sƣ phạm vừa có tâm, vừa có trí, làm cho” lửa” cịn tiềm ẩn học sinh rực sáng lên nhƣ ánh đèn đêm hội hoa đăng Tất yếu tố lý khiến chọn: “Một số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Pháp trường trung học phổ thông tỉnh Bắc Giang” làm đề tài nghiên cứu 2-MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu sở khoa học quản lý giáo dục, thực trạng công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên dạy ngoại ngữ, đề xuất số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Pháp, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học tiếng Pháp nói riêng mơn ngoại ngữ nói chung tỉnh Bắc Giang 3-KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học môn tiếng Pháp trƣờng THPT tỉnh Bắc Giang 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Công tác quản lý đội ngũ giáo viên dạy tiếng Pháp trƣờng THPT tỉnh Bắc Giang 4- GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Chất lƣợng dạy học tiếng Pháp Bắc Giang nhiều hạn chế bất cập nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Nếu tìm nguyên nhân đề xuất đƣợc biện pháp quản lý phù hợp, góp phần khắc phục, hạn chế yếu kém, phát triển đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lƣợng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tiếng Pháp qua góp phần nâng cao chất lƣợng GD-ĐT Bắc Giang, đáp ứng đƣợc yêu cầu thời kỳ đổi 10 mới, hội nhập khu vực quốc tế bối cảnh toàn cầu hoá đất nƣớc 5-NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đề tài, xác định triển khai nhiệm vụ sau: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý giáo dục nói chung quản lý phát triển đội ngũ giáo viên nói riêng 5.2.Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên công tác quản lý đội ngũ giáo viên dạy tiếng Pháp trƣờng THPT tỉnh Bắc Giang 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Pháp trƣờng THPT tỉnh Bắc Giang 6- PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đội ngũ giáo viên tiếng Pháp trƣờng THPT tỉnh Bắc Giang năm lại 7- CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia 7.4 Phƣơng pháp thống kê toán học 8- CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng: - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý phát triển đội ngũ giáo viên - Chương 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên công tác quản lý đội ngũ giáo viên dạy tiếng Pháp trƣờng THPT tỉnh Bắc Giang 11 - Chương 3: Một số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Pháp trƣờng THPT tỉnh Bắc Giang CHUƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề Thực tiễn lịch sử loài ngƣời cho thấy, từ ngƣời biết hợp sức lại để tự vệ mƣu sinh bên cạnh lao động chung ngƣời xuất nhƣ tất yếu khách quan hoạt động tổ chức, phối hợp, điều khiển vv Hoạt động ngƣời nhằm thực đƣợc mục tiêu chung định Khi nghiên cứu C Mác viết:“ Bất lao động xã hội hay cộng đồng trực tiếp nào, thực quy mô tương đối lớn cần chừng mực định đến quản lý, quản lý xác lập tương hợp công việc cá thể hoàn thành chức chung xuất vận động phận riêng rẽ nó” (1; tr 58) Nghiên cứu khoa học quản lý nhận thấy khoa học quản lý có lịch sử lâu đời phong phú, với học thuyết quản lý đƣợc hình thành từ yếu tố kinh tế, văn hoá, xã hội khác Trong phạm vi luận văn, xin điểm qua số tác giả học thuyết tiêu biểu, đặc biệt học thuyết ảnh hƣởng tới ngày *Tư tưởng quản lý phương Đông cổ đại: Ở phƣơng Đông cổ đại, Trung Hoa Ấn độ sớm xuất tƣ tƣởng quản lý Đó tƣ tƣởng đức trị Khổng Tử( 551- 479 TCN); Mạnh tử( 372- 289 TCN); pháp trị Hàn Phi Tử( 280- 233 TCN) mà theo đánh giá nhiều nhà nghiên cứu đại tƣ tƣởng ảnh hƣởng sâu sắc đậm nét phong cách quản lý văn hoá nhiều nƣớc Châu Á, Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Triều Tiên Trong học thuyết quản lý phƣơng Đông cổ đại Khổng Tử, Mạnh Tử số ngƣời khác chủ 12 - Chỉ đạo công tác xây dựng sở vật chất; tiêu chuẩn phòng học ngoại ngữ( phòng học đa phƣơng tiện- Multimedia Language Lab); tiêu chuẩn trang thiết bị phục vụ đổi phƣơng pháp dạy học 2.2 Đối với sở GD- ĐT - Chủ động xây dựng kế hoạch tuyển dụng, có sách ĐNGV nhƣ có định biên giáo viên cho ngoại ngữ đƣợc dạy Trên sở tham mƣu với Uỷ ban nhân dân tỉnh chế độ sách hợp lý cụ thể chế tuyển dụng giáo viên hàng năm trƣờng THPT Đây không biện pháp hữu hiệu nâng cao chất lƣợng dạy học ngoại ngữ mà để giảm thiểu khác biệt cấu ĐNGV dạy ngoại ngữ - Tăng cƣờng đầu tƣ cho xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học ngoại ngữ Đảm bảo từ 2010 đến 2015 trƣờng THPT tỉnh có phòng phục vụ riêng cho việc dạy ngoại ngữ - Khuyến khích trƣờng THPT mở rộng việc dạy tiếng Pháp NN 2, Sở GD- ĐT chịu trách nhiệm tuyển chọn giáo viên có đủ lực, đủ tƣ cách để tham gia giảng dạy môn học - Có sách khuyến khích giáo viên có lực, đặc biệt sinh viên học sinh lớp chuyên tỉnh sinh viên đƣợc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ Pháp - Có sách thoả đáng, hỗ trợ kinh phí cho cán giáo viên học tập nâng cao nghiệp vụ bồi dƣỡng giáo viên tiếng Pháp 2.3 Đối với trường THPT - Căn vào tình hình dạy học ngoại ngữ trƣờng hàng năm, vào nhu cầu thực tế phụ huynh học sinh, xây dựng kế hoạch cho mơn học nói chung ngoại ngữ nói riêng cho năm học tới Trên sở đó, đề xuất định biên giáo viên dạy ngoại ngữ với sở GD- ĐT ( Bao nhiêu biên chế cho GV tiếng Anh? Bao nhiêu biên chế cho GV tiếng Pháp ngoại ngữ khác ) 108 - Làm tốt công tác tƣ vấn c ho em học sinh đầu cấp( Lớp 10 ) bố mẹ em ngoại ngữ mà em đƣợc học trƣờng Khuyến khích em học ngoại ngữ ( Tiếng Anh ngoại ngữ 1, tiếng Pháp ngoại ngữ 2) -Tăng cƣờng đầu tƣ sở cho việc dạy học ngoại ngữ đặc biệt tiếng Pháp ngoại ngữ số nơi thiếu phòng học Có sách khuyến khích, hỗ trợ giáo viên tham gia dạy tiếng Pháp ngoại ngữ biên chế TÀI LIỆU THAM KHẢO & -A- Văn kiện Đảng Nhà nƣớc 1- Các Mác(1959), Tư tập 2, NXB Sự thật- Hà Nội 2000 2- Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục 1990 3- Chỉ thị 14/2001/CT- TTg Thủ tƣớng Chính phủ Về đổi chương trình giáo dục phổ thơng thực Nghị 40/2000/QH10 Quốc hội khoá X 4- Chỉ thị số 18/2001/CT- TTg Chính phủ Về số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân 5- Chính phủ, Chiến lược phát triển Giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục 6- Từ điển tiếng Việt- NXB Giáo dục 7- Tìm hiểu Luật giáo dục 2005, NXB Giáo dục 2005 8- Bộ GD&ĐT, Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2006-2007, NXB Giáo dục Hà Nội 2006 9- Bộ GD&ĐT, Kế hoạch tổng thể GD Trung học giai đoạn 2001-2010 10- Bộ GD&ĐT, Đề án giảng dạy, học tập ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam- Hà Nội tháng năm 2004 11- Bộ GD&ĐT: Ngành GD&ĐT thực NQTW khố VIII NQ Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX 12- Bộ GD&ĐT: Đề án đổi chương trình giáo dục phổ thơng 109 13- Bộ GD&ĐT: Chỉ thị năm học 2003-2004; 2004-2005; 2005-2006 14- Bộ GD&ĐT/ Trƣờng ĐHNN- ĐHQG Hà Nội, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên tiếng Pháp - Hà Nội 2005 15- Dự án Hỗ trợ phát triển giảng dạy tiếng Pháp Việt Nam- Quỹ Đoàn kết ƣu tiên- Dự án giảng dạy thí điểm tiếng Pháp NN2- Hà Nội 2004 16- Bộ GD&ĐT/ Hội đồng đạo Quốc gia-Báo cáo tổng kết 10 năm chương trình dạy tăng cường tiếng Pháp tiếng Pháp- Hà Nội 2005 17- Bộ trƣởng Bộ Giáo dục(1983), Quyết định 943 việc nâng cao chất lượng dạy học môn ngoại ngữ 18- Sở GD&ĐT: Công văn hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 20032004; 2004-2005; 2005-2006; 2006-2007 19- Sở GD&ĐT: Qui hoạch phát triển GD&ĐT tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2001-2010 B- Các tác giả 20- Đặng Quốc Bảo( 2001), Quản lý trường học- thực tiễn công việc, chuyên đề đào tạo thạc sĩ QLGD, ĐHQG Hà Nội 21- Đặng Quốc Bảo- Nguyễn Đắc Hừng, Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia- Hà Nội 2004 22- Đặng Quốc Bảo- Vấn đề quản lý việc vận dụng vào quản lý nhà trường, chuyên đề đào tạo thạc sĩ QLGD- HàNội 2005 23- Mai Thanh Bình(2001), Dạy học ngoại ngữ- bước thăng trầm qua, trực trạng hướng phát triển giai đoạn tới, kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia ĐHNN- ĐHQGHN 24- Đỗ Minh Cƣơng- Nguyễn Thị Doan (2002), Phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục Đại học Việt Nam, NXB GIÁO DỤC Hà Nội 25- Đỗ Thị Châu(2001), Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên ngoại ngữ nghiệp CNH- HĐH, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia ĐHNNĐHQG Hà Nội 110 26- Nguyễn Đức Chính(2004), Chương trình đào tạo đánh giá chương trình đào tạo, Tài liệu cho lớp Cao học Quản lý giáo dục 27- Nguyễn Đức Chính(2002), Kiểm định chất lượng giáo dục NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28- Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý- Hà Nội 2001 29-Vũ Cao Đàm, Phương pháp nghiên cứu khoa học- NXB khoa học kỹ thuật- Hà nội 2005 30- Nguyễn Tiến Đạt, Kinh nghiệm thành tựu phát triển GD- ĐT giới 31- Nguyễn Tiến Đạt(2003), Giáo dục so sánh, Tài liệu cho lớp Cao học Quản lý giáo dục, Hà Nội 32- Nguyễn Minh Đƣờng(1996), Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp nhà nướcKX07- 14- Hà Nội 33- Trần Khánh Đức, Học phần Quản lý Nhà nước giáo dục, Tài liệu cho lớp Cao học QLGD, Hà Nội 2005 34- Trần Khánh Đức, Đề cƣơng giảng, Quản lý quản lý nhân giáo dục đào tạo 35- Trần Khánh Đức, Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực, NXB Giáo dục 36- Nguyễn Thị Doan(1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia- Hà Nội 37- Trần Kiều, Nguyễn Viết Sự(2003), Chiến lược phát triển GD vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 38- Đặng Xuân Hải, Đề cương giảng Quản lý thay đổi, chuyên đề đào tạo thạc sĩ QLGD- HàNội 2005 39- Đặng Bá Lâm (2001), Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ CNH- HĐH, NXB Giáo dục Hà Nội 111 40- Vũ Văn Tảo, Một số khuynh hướng phát triển giáo dục giới góp phần xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên nước ta- Hà Nội 1997 41- Jean- Claude Passeron, Lý luận xã hội học, sách tham khảo, NXB Thế Giới 42- Harold Koontz, Cyril odnneill, Heinz Weihrich(1999), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật PHỤ LỤC SỞ GD- ĐT BẮC GIANG - CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGOẠI NGỮ ( Dành cho cán quản lý chuyên gia) Để đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên dạy ngoại ngữ trƣờng THPT tỉnh Bắc Giang phục vụ cho việc xây dựng biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Pháp từ năm 2010, xin Ông( Bà) cho biết ý kiến cách điền vào chỗ trống nội dung cụ thể theo yêu cầu câu hỏi nêu dƣới 1-Xin Ơng( Bà) vui lịng cho biết số thông tin thân: - Đơn vị công tác: - Chức vụ quản lý: - Số năm công tác: năm, số năm làm công tác quản lý: năm - Học vị: 112 + TN CĐSP + Cử nhân Cao đẳng + Thạc sĩ + TN ĐHSP + Cử nhân Đại học + Tiến sĩ 2- Xin Ơng( Bà) vui lịng cho biết số thông tin trƣờng, lớp, học sinh mà quản lý phát triển Năm 2005 2010 Tiếng Tiếng NN Tiếng Tiếng NN Anh Số GV NN Pháp khác Anh Pháp khác Tỷ lệ HS THPT đƣợc học NN 3- Xin Ơng( Bà) cho biết tình hình đội ngũ giáo viên ngoại ngữ trƣờng THPT thuộc phạm vi quản lý : Số lƣợng GV Đủ Thiếu 3.1 Số lƣợng GV tiếng Anh: 3.2 Số lƣợng giáo viên tiếng Pháp: 3.3 Số lƣợng giáo viên khác: 3.4 Về cấu: - Hợp lý: - Chƣa hợp lý: - Thừa: giáo viên Loại hình giáo viên thừa: - Thiếu: giáo viên Loại hình giáo viên thiếu: 4- Nguyên nhân thừa, thiếu giáo viên dạy ngoại ngữ: - Nguyên nhân thừa: 113 - Nguyên nhân thiếu: 5- Đánh giá chất lƣợng đội ngũ GV NN phm vi QL ca mỡnh: STT Đánh giá giáo viên Năng lực s- phạm Hoạt động giáo dục Yếu (%) Năng lực chuyên môn TB (%) Trình độ đào tạo Khá (%) Phẩm chất đạo ®øc Tèt (%) Ho¹t ®éng thùc tiƠn 6- Tr-êng Ông ( Bà) có GV ngoại ngữ giỏi cấp: Tỷ lệ GV dạy tiếng Pháp ( có) chiếm: .% 7- Xin Ông ( Bà ) cho biết ý kiến cá nhân với thực trạng đội ngũ GV dạy ngoại ngữ tr-ờng cách chọn (A) (B) A- Có đáp ứng đ-ợc yêu cầu B - Không đáp ứng đ-ợc yêu cầu Nguyên nhân: 8- Nhằm phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Pháp THPT phục vụ cho chiến l-ợc dạy học ngoại ngữ từ đến năm 2010, xin Ông( Bà) cho biết ý kiến mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất d-ới cách đánh dấu vào ô TT Tên biện pháp Tính cấp thiết Rất cần Hồn thiện chế, sách giáo viên tiếng Pháp Tổ chức bồi dƣỡng thƣờng xuyên chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên tiếng Pháp Bắc Giang Chỉ đạo đổi phƣơng pháp 114 Cần Khơng cần Tính khả thi Có Ít Kh«ng dạy học tiếng Pháp trƣờng THPT Đảm bảo điều kiện sỏ vật chất để thực nâng cao trình độ chất lƣợng chun mơn đội ngũ giáo viên Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá chất lƣợng chuyên môn khen thƣỏng đội ngũ giáo viên tiếng Pháp 9- Xin Ông ( Bà) cho biết ý kiến khác ( có) biện pháp QL nhằm phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Pháp trƣờng THPT Xin trân trọng cám ơn ! Ngƣời đƣợc hỏi ký tên PHỤ LỤC SỞ GD- ĐT BẮC GIANG - CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGOẠI NGỮ ( Dành cho giáo viên dạy ngoại ngữ THPT) Để có định hƣớng phục vụ cho việc xây dựng biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên dạy ngoại ngữ nói chung giáo viên dạy tiếng Pháp nói riêng trƣờng THPT tỉnh Bắc Giang từ năm 2010, xin Ông( Bà) cho biết ý kiến cách điền vào chỗ trống nội dung cụ thể đánh dấu X theo yêu cầu câu hỏi nêu dƣới 115 1-Những thông tin thân: - Họ tên: - Tổ môn: - Trƣờng: - Chức vụ công tác nay( có): - Số năm cơng tác: năm, - Văn đƣợc đào tạo: + TN CĐSP + Cử nhân Cao đẳng + Thạc sĩ + TN ĐHSP + Cử nhân Đại học + Tiến sĩ Các văn khác( có): - Hình thức đào tạo: + Chính qui tập trung + Chuyên tu, chức + Các loại hình khác 2- Việc giảng dạy Ơng( Bà) có phù hợp với chuyên ngành đƣợc đào tạo không? + Rất phù hợp + Tƣơng đối phù hợp + Phù hợp + Không phù hợp Nguyên nhân: 3- Những khó khăn mà Ơng ( Bà) gặp phải giảng dạy: + Sử dụng phƣơng tiện dạy học + Lựa chọn sử dụng + Xác định nội dung môn học phƣơng pháp dạy học + Các vấn đề khác ( Ghi rõ): 116 4- Để đáp ứng đƣợc nhiệm vụ giảng dạy nay, Ơng( Bà) thấy cần phải đƣợc bồi dƣỡng thêm vấn đề ( Chọn xếp theo thứ tự ưu tiên) a- Kiến thức chuyên môn b- Nghiệp vụ sƣ phạm c- Rèn luyện kỹ d- Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học e- Kiến thức trị- xã hội f- Tin học g- Ngoại ngữ h- Vấn đề khác Xắp xếp: 1- ; 2- ; 3- ; 4- .; 5: ; 6- ; 7- .; 8- ; 5-Trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng Ơng( Bà) tháy hình thức phù hợp với thân ( Hãy đánh dấu X vào câu lựa chọn) a-Tập chung e- Hội thảo b- Tại chức f- Đi thực tế c- Từ xa h- Tự bồi dƣỡng d- Bồi dƣỡng ngắn hạn g- Hình thức khác ( Ghi cụ thể): 6- Ông ( Bà) cho biết đối ý kiến với đội ngữ GV dạy ngoại ngữ nhà trƣờng nay: a- Cơ cấu GV dạy tiếng Anh GV dạy ngoại ngữ khác chƣa hợp lý b- Cơ chế tuyển dụng, sử dụng, quản lý đội ngữ chƣa hiệu c- Giáo viên khơng có điều kiện thƣờng xun học tập bồi dƣỡng nâng cao trình độ d- Cơ sở vật chất, thiết bị hạn chế 117 e- Nội dung chƣơng trình cịn bất cập q tải 7-Xin Ông( Bà) cho biết ý kiến biện pháp QL phát triển đội ngũ GV tiếng Pháp đƣợc đề xuất dƣới đây: TT Tên biện pháp Rất đồng Đồng ý ý Phân vân Khơng đồng ý Hồn thiện chế, sách giáo viên tiếng Pháp Tổ chức bồi dƣỡng thƣờng xuyên chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên tiếng Pháp Bắc Giang Chỉ đạo đổi phƣơng pháp dạy học tiếng Pháp trƣờng THPT Đảm bảo điều kiện sỏ vật chất để thực nâng cao trình độ chất lƣợng chun mơn đội ngũ giáo viên Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá chất lƣợng chuyên môn khen thƣỏng đội ngũ giáo viên tiếng Pháp 8- Xin Ông ( Bà) cho biết ý kiến khác ( có) biện pháp QL nhằm phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Pháp trƣờng THPT Xin trân trọng cám ơn ! 118 119 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN ( Dành cho học sinh THPT) Họ tên: Lớp: Trƣờng: Ngoại ngữ học trƣờng : - Em cho biết mức độ đồng ý số tác dụng ngoại ng di õy: Tác dụng ngoại ngữ STT Rất đồng ý Ngoại ngữ giúp nâng cao trình độ văn hoá chung Ngoại ngữ nâng cao lực t- t- lôgíc Ngoại ngữ giúp nhiều cho nghiên cứu khoa học Ngoại ngữ cầu nối cho thành đạt tri thức học sinh Ngoại ngữ góp phần giáo dục tính kiên trì v-ợt khó Ngoại ngữ giúp cho hệ trẻ hội tốt học tập tìm kiếm việc làm Ngoại ngữ giúp ng-òi phát triển giá trị nhân văn Xin cám ơn ! 120 Đồng ý Không đồng ý PH LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN ( Dành riêng cho học sinh THPT học tiếng Pháp) Họ tên: Lớp: Trƣờng: Em cho ý biết ý kiến cách chọn (A), (B) hoặc(C) câu trả lời Stt Câu hỏi Câu trả lời Bạn học tiếng Pháp từ nào? Tại bạn học tiếng Pháp Bạn có thích mơn học khơng? Khi học tiếng Pháp, quan trọng bạn? Bạn thƣờng học tiếng Pháp vào lúc nào? Bạn có ý kiến chƣơng trình tiếng Pháp? Bạn có mong muốn trƣờng bạn có nhiều lớp đƣợc học tiếng Pháp không? Xin cám ơn ! 121 A-Từ tiểu học B- Từ THCS C- Từ THPT A-Tự bạn chọn B- Bố, mẹ bạn chọn C- Nhà trƣờng bắt buộc A- Rất thích B- Tƣơng đối thích C- Khơng chút A- Ngữ âm B- Ngữ pháp C- Từ vựng A- Sáng sớm B- Trƣớc ngủ C- Bất lúc A- Qúa nặng B- Nặng C- Vừa tầm A- Rất muốn B- Tuỳ C- Không muốn Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... hƣớng phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Pháp tỉnh Bắc Giang 68 1.3 Các nguyên tắc 71 2 .Một số biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên tiếng Pháp trường THPT Bắc Giang 2.1 Hồn thiện chế, sách giáo viên. .. 2.6 Giáo viên đội ngũ giáo viên 24 Quản lý quản lý nhân giáo dục 3.1.Chức quản lý 27 3.2.Nội dung quản lý 29 3.3.Phƣơng pháp quản lý 30 3.4 .Quản lý nhân giáo dục 32 3.5 .Quản lý phát triển đội ngũ. .. lý luận quản lý phát triển đội ngũ giáo viên - Chương 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên công tác quản lý đội ngũ giáo viên dạy tiếng Pháp trƣờng THPT tỉnh Bắc Giang 11 - Chương 3: Một số biện pháp