1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an Tuan 5 Lop 4

31 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 73,84 KB

Nội dung

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Kieåm tra baøi cuõ : Keå laïi caâu chuyeän : Nhaø thô chaân chính Gv cùng cả lớp nhận xét – đánh giá 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: “Kể lại c[r]

Tuần (Từ 16/ / 2013 đến 20 / / 2013) Thứ Môn Tên ĐĐ TĐ T KH SHL Biết bày tỏ ý kiến Những hạt thóc giống Luyện tập Sử dụng hợp lý chất béo muối 17/9 CT Hát T KC LS Nghe viết: Những hạt thóc giống Ôn tập hát: Bạn lắng nghe., Tìm số trung bình cộng Kể chuyện nghe, đọc Nước ta ách đô hộ triều đại PKPB 18/9 TĐ T ĐL KT TD Gà trống cáo Luyện tập Trung du Bắc Bộ Khâu thường (tt) Trị chơi: “Bịt mắt bắt dê” 19/9 TLV T LTVC MT KH Vieát thư ( KTV) Biểu đồ MRVT: Trung thực- Tự trọng TTMT: Xem tranh phong cảnh Ăn nhiều rau chín.Sử dụng TP 20/9 TLV T LTVC SHL TD Đoạn văn văn kể chuyện Biểu đồ (tt) Danh từ ATGT: Vạch kẻ đường, cọc tiêu rào chắn 16/9 NS: 14/9/2013 ND: 16/9/2013 ĐẠO ĐỨC BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( TIẾT 1-2) I/ MỤC TIÊU  Biết được: trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em  Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác  GDMT: -Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em.trong có vấn đề môi trường -HS cần bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô giáo, với quyền địa phương môi trường sống em gia đình; môi trường lớp học; trường học; môi trường cộng đồng địa phương II/ CHUẨN BỊ -HS chuẩn bị bìa màu; đỏ, xanh, trắng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo Viên 11.Ổn định: 22 Kiểm tra cũ - Kể lại biện pháp khắc phục khó khăn học tập - Nêu gương vượt khó học tập mà em biết? - Nhận xét 33 Bài Giới thiệu Hoạt động 1: Trò chơi diễn tả - Cách chơi : Chia HS thành nhóm giao cho nhóm đồ vật Từng người nhóm cầm đồ vật vừa quan sát, vừa nêu nhận xét đồ vật -> Kết luận : Mỗi người có ý kiến, nhận xét khác vật b Hoạt động 2: ( Câu 2) - Chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình phần đặt vấn đề SGK - Thảo luận lớp: Điều xảy em không bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em, đến lớp em ? => Kết luận : * Trong tình huống, em nên nói rõ để người xung quanh hiểu khả năng, nhu cầu, mong muốn ý kiến em Điều có lợi cho em cho tất người Nếu em không bày tỏ ý Hoạt động Học Sinh -Hát - HS nêu *Thảo luận nhóm - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét bổ sung - Cả lớp ý lắng nghe *Thảo luận nhóm đôi - Thảo luận theo nhóm đôi - Một số nhóm trình bày kết Các nhóm khác nhận xét, bổ sung kiến mình, người không hiểu đưa định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn em nói riêng trẻ em nói chung * Mỗi người, trẻ em có quyền có ý kiến riêng cần bày tỏ ý kiến riêng c Hoạt động : tập (SGK) - Nêu yêu cầu tập => Kết luận: Việc làm bạn Dung đúng, bạn biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng vủa Còn việc làm bạn Hồng Khánh không d Hoạt động : Bày tỏ ý kiến ( Bài tập SGK ) Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua bìa màu : - Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành - Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối GDMT:Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em.trong có vấn đề môi trường GDTNMTBĐ :Biết bày tỏ y kiến phản đối thấy có người xả rác bãi biển 4.Củng cố-dặn dò: - Đọc ghi nhớ SGK - Thực yêu cầu tập SGK - Chuẩn bị tiểu phẩm: Một buổi tối gia đình bạn Hoa TIẾT * Hoạt động 1: Viết quyền tham gia ý kiến trẻ em - HS biểu lộ theo cách quy ước - Giải thích lí - Thảo luận chung lớp Các ý kiến: (a), (b), (c), (d) Ý kiến (đ) sai có mong muốn thực cho phát triển em phù hợp với hoàn cảnh thực tế gia đình, đất nước cần thực TIẾT HS đọc viết việc tham gia ý kiến trẻ em Gia đình Lan nghèo đông anh, em Bố Lan làm việc quan tiền lương không đủ chi tiêu gia đình Mẹ Lan đề nghị với bố cho Lan nghỉ học Lúc Lan đưa ý kiến buổi học buổi nhà giúp mẹ bán vé số -HS khá, giỏi trả lời -HS trung bình, yếu trả lời Em có nhận xét ý kiến mẹ Lan? kiến Lan? +Nếu em Lan em giải nào? Gv kết luận- chốt lại ý * Hoạt động 2: Trò chơi “Phòng viên” (BT3) Gv hướng dẫn cách chơi: Yêu cầu HS mạnh dạn xung phong +Đóng vai phóng viên vấn bạn lớp GV nhận xét kết luận -Mọi người có quyền, có suy nghó riêng có quyền bày tỏ ý kiến * Liên hệ GDKNS: Giúp HS biết tôn người khác tự tin trước người 4/ Củng cố: Gọi hs đọc lại ghi nhớ 5/ Nhận xét -Dặn dò: Học bài,Chuẩn bị sau Chuẩn bị sau GDMT: Cần bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô giáo, với quyền địa phương môi trường sống em gia đình; môi trường lớp học; trường học; môi trường cộng đồng địa phương -Hs tham gia trò chơi đóng vai phóng viên Nhận xét Hs nghe Hs đọc lại ghi nhớ ********************* TẬP ĐỌC NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:  Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện  Hiểu nội dung bài: Ca ngợi bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật (trả lời câu hỏi 1,2,3) - HS học tập tính trung thực, dũng cảm II/ CHUẨN BỊ : - Tranh minh hoạ đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn câu đoạn văn cần hướng dẫn đọc III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định Kiểm tra cũ -Gọi HS đọc thuộc lòng Tre Việt Nam -Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì, ai? Hát Bài -Lắng nghe - HS đọc thuộc lòng -Bài thơ ca ngợi tre, tượng trưng cho người Việt Nam có phẩm chất tốt đẹp: thẳng, trung thực, đoàn kết, giàu tình yêu thương Giới thiệu Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc: -Gọi HS đọc Những hạt thóc giống -GV chia đoạn - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn Kết hợp giải nghóa từ: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh, - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi một, hai HS đọc - GV đọc diễn cảm văn- giọng chậm rãi b.Tìm hiểu bài: - Nhà vua chọn người để truyền ngôi? + Nhà vua làm cách để tìm người trung thực? + Theo lệnh vua bé Chôm làm ? Kết sao? + Đến kì nộp thóc cho vua, người làm ? + Hành động bé Chôm có khác người? + Thái độ người nghe lời nói thật Chôm? + Theo em người trung thực người đáng quý? c Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu HS nối tiếp đọc - GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn bài: Chôm lo lắng … thóc giống ta - GV đọc mẫu -Từng cặp HS luyện đọc -Nhận xét Củng cố, dặn dò - Câu truyện muốn nói với em điều ? -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị : Gà Trống Cáo - HS đọc - đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - Lắng nghe -HS đọc -HS đọc - HS lắng nghe - Vua muốn chọn người trung thực để truyền - Phát cho người dân thúng thóc giống luộc kó gieo trồng hẹn: thu nhiều thóc truyền ngôi, thóc nộp bị trừng phạt + Chôm gieo trồng, dốc công chăm sóc thóc không nảy mầm + Mọi người nô nức chở thóc kinh thành nộp cho nhà vua Chôm khác người, Chôm thóc, lo lắng đến trước vua, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ! Con không cho thóc nảy mầm + Chôm dũng cảm dám nói lên thật, không sợ bị trừng phạt + Mọi người sững sờ ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm Chôm dám nói thật, bị trừng phạt + Vì người trung thực nói thật, không lợi ích mà nói dối, làm hỏng việc chung… -Bốn HS đọc đoạn -Lắng nghe - học sinh đọc theo cách phân vai(người dẫn truyện, bé Chôm, nhà vua) -Một vài HS thi đọc diễn cảm - Trung thực đức tính đáng quý người **************** TOÁN LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU :  Biết số ngày tháng năm, năm nhuận năm không nhuận  Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây  Xác định năm cho trước thuộc TK II/CHUẨN BỊ : - Các tập III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định Kiểm tra cũ - Gọi học sinh làm tập Bài giây kỷ Nhận xét cho điểm Bài 3.1 Giới thiệu 3.2 Thực hành Bài 1: a)Yêu cầu HS đọc đề - Gvhướng dẫn HS xát định ngày dựa vào bàn tay b) GV giới thiệu: năm nhuận năm mà tháng có 29 ngày Năm không nhuận năm tháng có 28 ngày Bài 2: Gọi HS đọc đề - Cho HS làm bảng - Nhận xét, sửa chữa Hoạt động học sinh - Hát HS làm - HS đọc - Lắng nghe HS tự làm - Tháng có 28 29 ngày - Tháng có 30 ngày: 4, 6, 9, 11 - Tháng có 31 ngaøy: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 HS đọc HS làm phân tích cách làm số câu ngày = 72 ; = 240 phút Bài - Cho HS đọc yêu cầu bài, sau gọi HS phát biểu - Nhận xét Củng cố dặn dò - Làm VBT - Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng I/ Mục tiêu ngày = giờ = 15 phút ; phút = 30 giây phút = 480 giây ; 10 phút = 190 phút phút 15 giây = 135 giây phút 20 giây = 260 giây HS đọc HS phát biểu a) Quang Trung đại phá quân Thanh vào TK XVIII b) Nguyễn Trãi sinh năm 1380 Thuộc TK XIV KHOA HỌC SỬ DỤNG HP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN  -Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật thực vật  Nêu lợi ích muối I – ốt (giúp thể phát triển thể lực trí tuệ), tác hại thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao)  Tác hại thói quen ăn mặn II/ Đồ dùng dạy học: -Các hình SGK ( 20; 21) -Sưu tầm tranh ảnh thông tin, quảng cáo thực phẩm có chứa I ốt -Phiếu học tập III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1/Khởi động 2/ Kiểm tra cũ: +Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật? +Tại ta nên ăn nhiều cá? -Nhận xét - đánh điểm 3/Bài : Giới thiệu a/ Hoạt động 1: MT: Lập danh sách tên ăn chứa nhiều chất béo Gv chia lớp thành dãy -GV hướng dẫn cách chơi luật chơi Tính thời gian -Nhận xét – đánh giá- tuyên dương b/ Hoạt động 2: Thảo luận Hoạt động học sinh -HS hát -2 HS trình bày Nhận xét Hs nghe Mỗi dãy cử bạn rút thăm -Lần lượt đội thi kể tên ăn có nhiều chất béo -Đại diện dãy trình bày Cả lớp đọc thầm lại bảng ghi ăn qua HĐ -Hs thảo luận nhóm MT: Kể tên số ăn vừa chứa béo ĐV vừa chứa béo TV + Nêu lợi ích việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật -Tại nên ăn phối hợp chất béo - HS nêu chứa chất béo động vật ĐV? chứa chất béo thực vật - HS dựa vào nội dung trả lời câu hỏi HS nêu ý kiến c/ Hoạt động 3: Thảo luận Gv yêu cầu HS giới thiệu tư liệu, tranh, ảnh sưu tầm GV: Khi thiếu I-ốt, tuyến giáp hoạt động mạnh dễ gây u tuyến giáp Do tuyến giáp nằm mặt trước cổ, nên hình thành bướu cổ Thiếu I-ốt gây nhiều rối loạn chức thể làm ảnh hưởng tới sức khoẻ, trẻ em bị phát triển thể chất lẩn trí tuệ -Làm để bổ sung I ốt cho thể? +Tại không nên ăn mặn? HS trung bình, yếu trả lời HS khá, giỏi trả lời -GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết -Hs đọc học 4/ Củng cố : Giáo dục :Sử dụng hợp lí chất béo hạn chế ăn mặn 5/Nhận xét – Dặn dò : Chuẩn bị sau:“Một số bệnh thiếu chất dinh dưỡng” NS: 15 /9/2013 ND: 17/9/2013 CHÍNH TẢ NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU  Nghe – viết trình bày tả sẽ, biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật  Làm tập 2b II CHUẨN BỊ: - Phiếu khổ to viết BT2 - Vở tập III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo Viên -Hát Ổn định Kiểm tra cũ Truyện cổ nước - HS viết lại vào bảng từ viết -HS viết sai tiết trước Hoạt động Học Sinh - Nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu 3.2 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết a) Hướng dẫn tả: - Giáo viên đọc đoạn viết tả - Gọi HS đọc thầm đoạn tả - Cho HS luyện viết từ khó vào bảng : luộc kó, dõng dạc, truyền ngôi, b) Hướng dẫn HS nghe viết tả: - Nhắc cách trình bày - Giáo viên đọc cho HS viết - Giáo viên đọc lại lần cho học sinh soát lỗi 3.3 Hoạt động 2: Chấm chữa - gv Thu tập chấm điểm - Giáo viên nhận xét chung 3.4 Hoạt động 3: HS làm tập tả - Gọi HS đọc yêu cầu tập 2b, b - Giáo viên giao việc: +Làm vào VBT +Cả lớp làm tập +Trình bày kết tập lên bảng lớp +GV nhận xét chốt lại lời giải Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung học tập - Nhắc nhở HS viết lại từ sai (nếu có ) - Nhận xét tiết học HS theo dõi SGK - HS đọc thầm - HS viết bảng - HS nghe - HS viết tả - HS dò baøi - HS đọc yêu cầu - HS laøm baøi - HS trình bày kết làm - HS ghi lời giải vào 2b) chen chân, len qua, leng keng, áo len, màu đen, khen em ******************************** TOÁN TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I/MỤC TIÊU :  Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số  Tìm số trung bình cộng 2,3,4 số II/CHUẨN BỊ : - Các hình vẽ III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Giới thiệu: *Hoạt động 1: Giới thiệu số trung bình cộng & cách tìm số trung bình cộng - GV cho HS đọc đề toán, quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung đề toán SGK + Đề toán cho biết có can dầu ? + Nêu cách tìm cách thảo luận nhóm - GV theo dõi, nhận xét & tổng hợp - GV nêu nhận xét: Can thứ có lít dầu, can thứ hai có lít dầu Ta nói rằng: trung bình can có lít dầu Số gọi số trung bình cộng hai số nào? - GV cho HS nêu cách tính số trung bình cộng hai số - GV vieát (6 + 4) : = + Để tìm số trung bình cộng hai số, ta làm nào? - GV chốt: Để tìm số trung bình cộng hai số, ta tính tổng số đó, chia tổng cho số số hạng - GV hướng dẫn tương tự để HS tự nêu Muốn tìm số trung bình cộng ba số, ta làm nào? + Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta làm nào? - HS đọc đề toán, quan sát tóm tắt - can dầu - HS gạch & nêu - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Vài HS nhắc lại - Số số trung bình cộng hai số & - Vài HS nhắc lại: Muốn tìm trung bình cộng hai số & 4, ta tính tổng hai số chia cho - HS thay lời giải - Để tìm số trung bình cộng hai số, ta tính tổng số đó, chia tổng cho - Để tìm số trung bình cộng ba số, ta tính tổng số đó, chia tổng cho - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta tính tổng số đó, lấy tổng chia cho số số hạng - Vài HS nhắc lại *Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1(a, b, c): - Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại cách tìm số a) (42 + 52) : = 47 trung bình cộng nhiều số b) (36 + 42 + 57) : = 45 - Thu tập chấm ñieåm c) (34 + 43 + 52 + 39) : = 42 Bài tập 2: - Gọi HS đọc đề toán Bài giải + Muốn tìm trung bình em cân nặng bao Trung bình em cân nặng là: nhiêu kg ta làm nào? (36 + 38 + 40 +34) : = 37 (kg) (Tính tổng số kg em sau lấy tổng số kg Đáp số: 37 kg chia cho ) - Thu tập chấm điểm Củng cố: dặn dò: - Làm VBT - Chuẩn bị bài: Luyện tập **************** KỂ CHUYỆN + Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi thác gỗ bừa bãi làm gì? - Dựa vào bảng số liệu, nhận xét diện tích trồng rừng Bắc Giang năm gần - Nêu tác dụng việc trồng rừng vùng trung du Bắc Bộ - GDBĐKH HS ý thức bảo vệ rừng & tham gia trồng rừng phủ xanh đồi trọc Củng cố – dặn dò: - GV trình bày tổng hợp đặc điểm tiêu biểu vùng trung du Bắc Bộ GDHS: Có ý thức trồng bảo vệ xanh trường nhà - Chuẩn bị bài: Tây Nguyên **************************** KĨ THUẬT KHÂU THƯỜNG ( TT) ( Đã soạn tuần 4) NS: 17/9/2013 ND: 19/9/2013 ************************** TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Củng cố kỹ viết thư: Hs viết thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành, thể chức( đủ phần: đầu thư , phần chính, phần cuối thư) - HS yêu thích môn TLV II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết vắn tắt nội dung cần ghi nhớ - Giấy viết , phong bì, tem thư Vở BTTV III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Giáo Viên Hoạt động học Học Sinh Ổn định - Hát Kiểm tra cũ - Cốt truyện gì? Có phần? 1-2 HS trả lời - Nhận xét Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề - Cho HS đọc đề - Gợi ý cho HS nhớ lại nội dung văn viết - HS nhắc yêu cầu viết thư thư - Phân tích yêu cầu đề bài: - Nhắc lại nội dung cần viết cho thư (ghi nhớ viết thư) - Viết thư cho người thân xa Gạch chân yêu cầu Xác định người nhận thư Tin cần báo - HS tập trung nghe hướng dẫn - GV hướng dẫn HS viết thư: Phần đầu thư: - Nêu địa điểm thời gian viết thư - Chào hỏi người nhận thư Phần chính: - Nêu mục đích lý viết thư: Nêu rõ tin cần báo Nếu tin câu chuyện em viết cho dạng kể chuyện - Thăm hỏi tình hình người nhận thư Phần cuối thư: - Nói lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào Hướng dẫn HS cách ghi phong bì - Ghi tên người gởi phía thư - Tên người nhận phía thư - Dán tem bên phải phía - Cho HS thực hành viết thư - Cá nhân thực hành viết thư Cuối HS nộp thư đặt vào phong bì GV Hoạt động 2: Chấm số – Nhận xét - GV nhận xét số chấm Củng cố – Dặn dò: - GV giới thiệu loại viết thư điện tử (email) - Chuẩn bị: Đoạn văn văn kể chuyện *********************** Môn: Toán BÀI: BIỂU ĐỒ I – MỤC TIÊU    Bước đầu có hiểu biết biểu đồ tranh Biết đọc thông tin biểu đồ tranh Rèn tính cẩn thận quan sát biểu đồ II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Bảng phụ III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt độngcủa Giáo Viên 1.n định: Hoạt động Học Sinh - Hát Kiểm tra cũ - Gọi HS làm tập 4,5 - Nhận xét cho điểm Bài 3.1 Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ tranh vẽ - GV giới thiệu: Đây biểu đồ nói gia đình + Biểu đồ có cột ? Cột bên trái ghi ? Cột bên phải cho biết ? - GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ: - Yêu cầu HS quan sát hàng đầu từ trái sang phải (dùng tay kéo từ trái sang phải SGK) & trả lời câu hỏi: + Hàng đầu cho biết gia đình ai? Gia đình có người con? Bao nhiêu gái? Bao nhiêu trai? - Hướng dẫn HS đọc tương tự với hàng lại - GV tổng kết lại thông tin 3.2 Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Hướng dẫn HS quan sát biểu đồ “Các môn thể thao khối lớp Bốn tham gia ” - Cho HS trả lời câu hỏi SGK - Lớp GV nhận xét, bổ sung Bài tập 2(a,b): - Yêu cầu HS đọc tìm hiểu yêu cầu - Gọi HS trả lời câu hỏi SGK - Lưu ý HS đơn vị trả lời - Lớp GV nhận xét, bổ sung Củng cố – Dặn dò: - Làm VBT - Chuẩn bị bài: Biểu đồ (tt) - HS lên bảng - HS quan sát biểu đồ - Có cột; Cột trái ghi số gia đình; Cột phải ghi số - HS hoạt động theo hướng dẫn & gợi ý GV - Gia đình cô Mai, có gái - Gia đình cô Lan có trai - Gia đình cô Hồng có trai gái - Gia đình cô Đào có gái - Gia đình cô Cúc có trai a) Lớp 4°, 4B, 4C nêu tên biểu đồ b) Khối lớp tham gia môn thể thao: Bơi lội, nhảy dây, cờ vua, đá cầu c) Môn bơi có lớp tham gia 4°, 4C d) Môn cờ vua có lớp tnam gia e) Lớp 4B, 4C tham gia tất môn Cùng tham gia môn Đá cầu a) Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch thóc b) Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch nhiều năm 2000 10 tạ thóc ************************* LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU  Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT4); tìm 1,2 từ đồng nghóa, trái nghóa với từ trung thực đặt câu với từ tìm (BT1,2), nắm nghóa từ “tự trọng” (BT3) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập Bảng phụ III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoat động Giáo Viên 1.Ổn định Kiểm tra cũ: - Thế từ ghép, từ láy? Cho ví dụ minh họa - Nhận xét Bài Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - Tìm từ gần nghóa từ trái nghóa với “trung thực” - Yêu cầu HS làm vào VBT - Nhận xét Bài tập 2: - Đặt câu với câu từ vừa tìm (gợi ý chọn từ thẳng thắng, thật thà, bộc trực) - Yêu cầu HS làm vào VBT Bài tập 3: - Yêu cầu HS tìm dòng nêu nghóa từ “tự trọng”: Bài tập 4: + Trong số thành ngữ thành ngữ nói tính trung thực, thành ngữ nói tính tự trọng ? - Giải nghóa thành ngữ trước làm a) Thẳng ruột ngựa: Người có lòng thẳng ruột ngựa b) Giấy rách phải giữ lấy lề: Dù nghèo đói khó khăn phải giữ phẩm giá c) Thuốc đắng dã tật: Lời góp ý thẳng, nghe giúp ta sửa chữa khuyết điểm d) Cây không sợ chết đứng: Người thẳng không sợ bị kẻ xấu làm hại e) Đói cho sạch, rách cho thơm: Dù đói khổ sống sạch, lương thiện Củng cố - Dặn dò: Hoạt động Học Sinh -Hát 2-3 HS trả lời Lắng nghe - Đọc câu mẫu - Tìm từ Từ gần nghóa Từ trái nghóa - Thẳng thắng, - Dối trá, gian thẳng, thật lận, gian dối, lừa thà, thành thật, đảo, lừa lọc, trực, - HS nêu làm - Lớp nhận xét - HS tự tìm, ghi vào VBT nêu ý kiến - Phát biểu tự - Nhận xét: (Tự trọng coi trọng giữ gìn phẩm giá mình) - Đọc đề - Thảo luận phát biểu - Hai HS lên bảng trình bày phiếu - Nhận xét: a, c, d: nói tính trung thực b, e : nói lòng tự trọng ... bài, yêu cầu HS nêu lại cách tìm số a) (42 + 52 ) : = 47 trung bình cộng nhiều số b) (36 + 42 + 57 ) : = 45 - Thu tập chấm điểm c) ( 34 + 43 + 52 + 39) : = 42 Baøi tập 2: - Gọi HS đọc đề toán Bài... tham gia ý kiến trẻ em Gia đình Lan nghèo đông anh, em Bố Lan làm việc quan tiền lương không đủ chi tiêu gia đình Mẹ Lan đề nghị với bố cho Lan nghỉ học Lúc Lan đưa ý kiến buổi học buổi nhà giúp... trai a) Lớp 4? ?, 4B, 4C nêu tên biểu đồ b) Khối lớp tham gia môn thể thao: Bơi lội, nhảy dây, cờ vua, đá cầu c) Môn bơi có lớp tham gia 4? ?, 4C d) Môn cờ vua có lớp tnam gia e) Lớp 4B, 4C tham gia

Ngày đăng: 14/11/2021, 03:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng phụ viết sẵn câu đoạn văn cần hướng dẫn đọc. - Giao an Tuan 5 Lop 4
Bảng ph ụ viết sẵn câu đoạn văn cần hướng dẫn đọc (Trang 4)
-Cho HS làm bảng con. - Nhận xét, sửa chữa. - Giao an Tuan 5 Lop 4
ho HS làm bảng con. - Nhận xét, sửa chữa (Trang 6)
-HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.  - Giao an Tuan 5 Lop 4
vi ết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. (Trang 8)
-Cho HS luyện viết từ khó vào bảng co n: - Giao an Tuan 5 Lop 4
ho HS luyện viết từ khó vào bảng co n: (Trang 9)
-GV cho HS đọc đề toán, quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung đề toán SGK. - Giao an Tuan 5 Lop 4
cho HS đọc đề toán, quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung đề toán SGK (Trang 10)
- Bảng phụ viết gợi ý3 SGK, tiêu chuẩn đánh giá .. - Giao an Tuan 5 Lop 4
Bảng ph ụ viết gợi ý3 SGK, tiêu chuẩn đánh giá (Trang 11)
MT: Thấy được Tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. - Giao an Tuan 5 Lop 4
h ấy được Tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ (Trang 12)
-Gọi 2 HS lên bảng làm. - Giao an Tuan 5 Lop 4
i 2 HS lên bảng làm (Trang 15)
- Quan sát hình 1 & chỉ vị trí của Thái Nguyên trên bản đồ hành chính Việt Nam - Giao an Tuan 5 Lop 4
uan sát hình 1 & chỉ vị trí của Thái Nguyên trên bản đồ hành chính Việt Nam (Trang 16)
- Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về diện tích trồng rừng ở Bắc Giang trong những năm gần đây. - Giao an Tuan 5 Lop 4
a vào bảng số liệu, nhận xét về diện tích trồng rừng ở Bắc Giang trong những năm gần đây (Trang 17)
- Thăm hỏi tình hình người nhận thư. - Giao an Tuan 5 Lop 4
h ăm hỏi tình hình người nhận thư (Trang 18)
-2 HS lên bảng. - Giao an Tuan 5 Lop 4
2 HS lên bảng (Trang 19)
II I- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Giao an Tuan 5 Lop 4
II I- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Trang 20)
-Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khá c; Băng hình về phong cảnh đẹp của đất nước  - Giao an Tuan 5 Lop 4
u tầm tranh ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khá c; Băng hình về phong cảnh đẹp của đất nước (Trang 21)
+Các hình ảnh trong tranh. +Màu sắc tranh. - Giao an Tuan 5 Lop 4
c hình ảnh trong tranh. +Màu sắc tranh (Trang 22)
-Lựa rau quả tươi cần quan sát hình dáng bên   ngoài   còn   nguyên   vẹn,   lành   lặn, không dập nát, trầy xước, thâm nhũn ở cuống - Giao an Tuan 5 Lop 4
a rau quả tươi cần quan sát hình dáng bên ngoài còn nguyên vẹn, lành lặn, không dập nát, trầy xước, thâm nhũn ở cuống (Trang 24)
- Bảng phụ viết nội dung BT 1; 2 ;3 ( phần nhận xét) Vở BTTV 4 - Giao an Tuan 5 Lop 4
Bảng ph ụ viết nội dung BT 1; 2 ;3 ( phần nhận xét) Vở BTTV 4 (Trang 25)
1 HS lên bảng - Giao an Tuan 5 Lop 4
1 HS lên bảng (Trang 26)
-Biểu đồ cột về số chuột 4 thôn diệt được trên bảng phụ - Giao an Tuan 5 Lop 4
i ểu đồ cột về số chuột 4 thôn diệt được trên bảng phụ (Trang 26)
I.M ỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Giao an Tuan 5 Lop 4
I.M ỤC ĐÍCH YÊU CẦU (Trang 27)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w