Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm Tạo thêm cơ hội cho các em nhút nhát không có khả năng tư vấn trực tiếp chia sẻ, giải tỏa những bức xúc, thắc mắc, khó khăn tâm lý do học tập và cuộc sống. Mời các bạn cùng tham khảo!
Trang 1SỞ GIAO DUC VA DAO TAO AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
An Giang, ngày 26 tháng 2 năm 2019
BAO CAO
Ket quả thực hiện sáng kiên, cải tiên, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiên bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
I- Sơ lược lý lịch tác giả:
- Họ và tên: Võ Thanh Nhựt Nam nữ: Nam
- Ngày tháng năm sinh: 23 — 04 — 1980
- Nơi thường trú: Long Thị C — Long Hưng — TX Tân Chau
- Don vi cong tac: THPT Tan Châu
- Chức vụ hiện nay: Giáo viên
- Lĩnh vực công tác: Giảng dạy
H.- Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị:
1 Nêu tóm tắt tình hình đơn vị :
- Đội ngũ giáo viên công tác tại trường có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy
- Chất lượng đầu vào của học sinh cao
- Cơ sở vật chất của trường đáp ứng đủ cho việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu của giáo viên và học sinh
2 Những thuận lợi, khó khăn của đơn vị trong việc thực hiện nhiệm vụ
a Thuận lợi : Một số học sinh mat căn bản về kiến thức, thiếu kĩ năng sống
nên trong quá trình học tập, giao tiếp bạn bè cần cải thiện nhiêu, cần được quan tâm
tư vấn khi các em mắc lỗi
- Điều kiện trang thiết bị, cơ sở vật chất của nhà trường cơ bản đáp ứng đây đủ nhu câu giảng dạy, nâng cao trình độ của giáo viên
- Bản thân luôn được cập nhật kiến thức về chuyên môn qua các đợt bôi dưỡng tập huấn
b Khó khăn :
- Một số ít học sinh do hoàn cảnh gia đình khó khăn, năng lực học tập chưa tốt
nên có những biểu hiện vi phạm nội quy cần giáo dục nhắc nhở giúp học sinh thay
đôi
- Một số học sinh mất căn bản vẻ kiến thức, thiếu kĩ năng sống, trong quá trình học tập, giao tiếp bạn bè, quan hệ với gia đình các em thường gặp phải những khó khăn nhất định nên cần quan tâm tư vấn
- Tên sáng kiến/đề tài giải pháp: Vai trò của công tác tư vấn học đường cho học sinh trường trung học phô thông Tân Châu
- Lĩnh vực: Ngoài giỜ
II Mục đích yêu cầu của đề tài, sáng kiến:
1 Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến
Ở các nước phát triển, nhà tâm lý học đường (School Psychologist) 1a thanh
phần không thê thiếu trong hệ thống trường học Nhiệm vụ chính của họ là giúp học sinh thành công trong học tập, xã hội và đời sống tình cảm Ngoài ra họ còn phối
hợp với giáo viên, phụ huynh, các nhà chuyên môn khác nhăm tạo môi trường học tập an toàn, lành mạnh cho tất cả học sinh Ở nước ta tham vẫn tâm lý nói chung và
1
Trang 2tham vấn học đường nói riêng là lĩnh vực mới và phát triền tương đối muộn, đa số
mọi người còn khá e ngại trong việc tiếp cận với các hoạt động này Thâm chí, một
số học sinh, cho rằng "chỉ học sinh "có vấn để" mới đến phòng tư vấn học đường Thực tế, đại đa số những học sinh tìm đến phòng tham vấn học đường đêu là những
em có tâm lý bình thường Trong cuộc sông, các em gặp phải những vấn đề mà bản thân không thể giải quyết được như: vẫn đề học tập, vấn đề trong giao tiếp, vấn đề trong tình yêu, trong quan hệ với gia đình, lựa chọn nghề nghiệp Những vấn đề này là một bộ phận trong cuộc sống của chúng ta, việc tìm đến phòng tâm ly hoe đường cho thấy những học sinh này biết quan tâm, chăm sóc sức khỏe tỉnh thần của mình và có mục tiêu cuộc sống tương đối cao
Theo quan điểm của công tác tư vấn học đường thì việc học sinh gặp phải những vẫn đề khó khăn trong cuộc sống, trong học tập, giao tiếp bạn bè được coi
như lẽ tự nhiên của quá trình học tập và phát triển Nhiệm vụ quan trọng của nhà
giáo dục là làm thế nào để giúp các em tự kiếm soát hành vi, thái độ đúng và vượt qua khó khăn là điều quan trọng và cần thiết
Tuy nhiên bản thân người làm công tác tư vấn học đường, chủ nhiệm lớp ở các trường THPT hiện nay nhiều năm cũng không tránh khỏi và không ít lần có
những xử lí chưa hợp tình hợp lí, chưa thực sự thuyết phục họ sinh, đánh giá học
sinh dựa trên những biểu hiện hành vi vi phạm kỷ luật mà thiếu sự hiểu biết về hoàn
cảnh gia đình, về nguyên nhân dẫn đến những hành vi đó Các biện pháp kỷ luật như
phê bình trước lớp, hạ hạnh kiêm, ghi học bạ phê bình dưới cờ, đuôi học theo bản
thân tôi cũng không phải là những biện pháp giáo dục hiệu quả Giáo viên cần gân
gũi các em, hiểu tâm tư tình cảm, hoàn cảnh gia đình, bằng tình thương yêu để cảm hóa giúp các em tiến bộ
Một bộ phận không thê thiếu hiện nay là giáo viên làm công tác tư vấn học
đường trước đây chưa có và nếu có chỉ dừng ở hình thức tô tư vẫn xã hội học đường
đã áp dụng ở đơn vị THPT Tân Châu trước năm học 2017-2018 do Sở lao động
thương binh và xã hội tỉnh An Giang — Trung tâm công tác xã hội bảo vệ trẻ em tổ chức tập huấn cho các trường THPT huyện biên giới nhằm tư vẫn, tham van để giúp những em học sinh gặp khó khăn về tâm sinh lý, góp phần phòng chống tệ nạn buôn bán phụ nữ và trẻ em qua biên giới Tuy nhiên khi áp dụng ở đơn vị THPT Tân Châu
số lượt các em học sinh tham gia tư vẫn, tham vấn chưa nhiều
2 Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến
Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI về đôi mới căn bản toàn diên giáo dục và đảo tạo, đáp ứng yêu câu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong diều kiện nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong đó quan điểm chỉ đạo của Đảng trong đối mới giáo dục là chuyền từ trang bị kiến thức là chủ yếu sang phát triển năng lực và phẩm chất người học, lấy học sinh làm trung tâm của quá trình giáo dục
Đề thực hiện chủ trương của Đảng có hiệu quả, ngành giáo dục không chỉ đôi mới nội dung, phương pháp dạy học mà còn phải thay đổi quan niệm, nhận thức và hành vi trong việc tô chức các hoạt động giáo dục trong đó có việc thực hiện các biện pháp giáo dục tư vấn cho học sinh nhăm giúp các em phát triển toàn diện
Tư vân học đường đã xuất hiện trên thế giới từ rất lâu, những quốc gia có nền
dân trí cao và sự phát triển vượt bậc của ngành giáo dục trong đó thành tựu lớn nhất
phải kế đến là việc áp dụng thành công tư vấn học đường Ở Việt Nam, tại trường học, ở tất cả các cấp học từ mầm non đến phô thông những vấn đề tâm lý ở học sinh
2
Trang 3ngày càng gia tăng: bạo lực học đường tự tử, trấn lột, cướp của, giết người đặc
biệt là tình trạng học sinh trầm cảm, tăng động giảm chú ý, sa sút, khó khăn về nhận
thức và học tập Thế nhưng gần như 100% trường phố thông hiện nay không cung cấp dịch vụ tâm lý học đường tại chỗ Có thể nói, toàn bộ hệ thống giáo dục Việt Nam hiện nay đang phát triển lệch, chỉ lo dạy chữ, dạy kiến thức Các nhà trường đều có phần xa rời khoa học phát triển con người, không mấy trường học vận dụng khoa học tâm lý giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Do đó, việc các trường phô thông không mấy chú ý tới tâm lý học đường dường như là điều
tất yếu
Là một giáo viên phụ trách công tác tư vẫn tâm lý học đường luôn quan tâm đến các nguyên tắc, những định hướng cơ bản trong việc áp dụng các biện pháp tư
vấn, tham vẫn cho học sinh Đồng thời tham khảo thêm tài liệu, học tập những cách làm tư vẫn tâm lý qua các lớp tập huấn, thực hiện các hoạt động một cách linh hoạt,
sáng tạo, phù hợp với đặc điểm môi trường văn hóa, tâm sinh lí học sinh ở địa phương và điều kiện của trường THPT Tân Châu, góp phân thực hiện tốt hướng dẫn
số 01/HD-SGDĐT An Giang ngày 05/02/2018 Hướng dẫn thực hiện thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT ngày 18/12/2017 công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường phô thông Do đó bản thân tôi đã chọn đề tài Vai trò của công tác tư vẫn học đường cho học sinh trường trung học phố thông Tân Châu
Bài viết chắc chăn sẽ khó tránh khỏi thiếu sót, rất mong được sự góp ý của BGH quí đồng nghiệp
3 Nội dung sáng kiến (Tiến trình thực hiện, thời gian thực hiện, biện pháp tổ chức )
3.1 Tiến trình thực hiện
- Tìm hiểu tâm lí học sinh và những vấn dé các em thường mắc lỗi trong học tập, trong giao tiếp với bạn bè dẫn đến vi phạm nội quy nhà trường bị xử lí kỉ luật
do những việc làm của cá nhân gây nên với nhiều nguyên nhân : trầm cam, stress tâm lý, bị cô lập, cha mẹ không quan tâm, điểm kém trong học tập, tình cảm tuôi
mới lớn
- Tìm hiểu nhu cầu của từng đối tượng học sinh, sở thích của học sinh khi
tham gia học tập tại trường và những nguyên nhân dẫn đến những lỗi vi phạm không
đáng có của học sinh, hoàn cảnh gia đình của học sinh trong thời điểm hiện tại bắt
nguôn từ các vẫn đề trên điều mà không phải lúc nào lỗi cũng thuộc về các em
- Tìm hiểu những điều giáo viên cần ở học sinh trong học tập và tham gia
phong trào, cách xử lí, giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm trong học kỳ và cả năm học
- Đưa ra các biện pháp tư vấn, tham vẫn nhằm thay đối nhận thức của học sinh, của giáo viên, Thực hiện một số biện pháp đã được tập huấn dé giup cac em
hoc sinh 6n dinh tam ly va dat két qua cao trong hoc tap
- Thực nghiệm đề tài so sánh kết quả học tập và rèn luyện của học sinh qua
các năm học Rút ra hiệu quả đạt được sau khi thực nghiệm đề tài
3.2 Thời øian thực hiện : nắm học 2016-2017 ; 2017-2018 ; 2018-2019
3.3 Biện pháp tô chức :
3.3.1 Đối với bản thân øiáo viên làm công tác tư vấn, tôi đã thực hiện các công việc sau :
- Thực hiện soạn kế hoạch tư vấn gửi BGH đầu mỗi năm học
SỞ GD & ĐT ANGIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUONG THPT TAN CHAU Déc Lap — Tu Do — Hanh Phtic
Trang 4
SO : /KH — THPTTC Tdn Chau, ngay 20 tháng 09 nam 2018
KE HOACH TU VAN HOC DUONG
NAM HOC 2018-2019 Căn cứ tình hình thực tế việc triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2018 -
2019 của nhà trường, THPT Tân Châu xây dựng Kế hoạch triển khai công tác tư vẫn tâm lý trong trường học năm học 2018 - 2019 như sau:
I Mục đích - yêu cầu:
1 Mục đích:
Nhằm tạo điều kiện cho học sinh được bày tỏ suy nghĩ, trao đổi tâm tư tình cảm và giải tỏa những thắc mắc trong cuộc sống, trong học tập, trong quan hệ bạn
bè, thây trò hoặc những van dé về tâm lý, giới tính, sức khỏe sinh sản vị thành
niên Góp phần ôn định đời sống tâm hôn, tình cảm và giúp học sinh thực hiện được nguyện vọng và ước mơ của mình Giúp định hướng cho học sinh việc lựa
chọn nghẻ nghiệp trong tương lai
Định hướng cho học sinh tự nhận thức được bản thân và có khả năng ứng phó
tích cực trước những khó khăn, thử thách trong cuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt
đẹp với gia đình, bè bạn và xã hội, sống tích cực, chủ động, an toàn, hài hòa và lành mạnh
Giúp giải quyết những khó khăn học sinh, cha mẹ học sinh gặp phải trong quá trình học tập và sinh hoạt Hỗ trợ và can thiệp đối với những học sinh đang gặp phải những khó khăn trong đời sống tâm lý để chủ động ngăn ngừa một cách có hiệu quả
va kip thời những tác động tiêu cực gây bất ôn ảnh hưởng đến học tập và đời sống
sinh hoạt hăng ngày của học sinh
Tham mưu với Ban lãnh đạo các đoàn thể trên cơ sở thu thập những ý kiến đóng góp tích cực của học sinh, phụ huynh và giáo viên (trong mọi vân đề liên quan đến công tác tư vấn tâm lý) nhằm góp phần thúc đây nhà trường phát triển toàn diện
và bền vững
2 Yêu cầu:
Phải am hiểu tâm lý lứa tuôi học sinh, phải luôn tôn trọng học sinh, lắng nghe
học sinh, phải tạo được niềm tin ở học sinh để việc tư vấn có hiệu quả
Trong quá trình tư vấn giáo viên tư vẫn cần giữ bí mật những vấn đề có tính
nhạy cảm của học sinh, cha mẹ học sinh để tránh sự mặc cảm của các đối tượng được tư vấn
II Đối tượng được tư vẫn:
- Toàn thể học sinh trường THPT Tân Châu
- Giáo viên tư vẫn cũng sẽ hỗ trợ các giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học
sinh trong việc giáo dục học sinh nếu trong khả năng cho phép
II Nguyên tắc hoạt động
- Học sinh đến tư vẫn trên cơ sở tự nguyện
- Luôn tôn trọng học sinh được tư vấn
- Phương châm hoạt động “Luôn lắng nghe, tôn trọng và bảo mật”
IV Nhân sự: Giáo viên tư vấn: Võ Thanh Nhụt — giáo viên Ngữ Văn
V Nội dung tư van
Nội dung tư vấn tập trung vào các vấn đẻ sau:
Trang 5- Hướng nghiệp (tư vẫn giúp các em chọn khối thi, chọn nghề và các thông tin
tuyến sinh)
- Phương pháp học tập
- Tham gia các đoàn thể, hoạt động xã hội
- Tình yêu, quan hệ bạn bè với bạn cùng giới và khác giới
- Vấn đề giới tính, sức khỏe sinh sản vị thành niên
- Quan hệ, giao tiếp, ứng xử với gia đình, thây trò
- Đạo đức lối sông và một số vấn đề khác mà các em quan tâm
VỊ Hình thức tư vần
1 Tổ chức tư vẫn tâm lý trực tiếp: giáo viên tư vẫn — cá nhân học sinh
*“Mục tiêu:
- Lăng nghe và thấu hiểu những khó khan tam ly cua hoc sinh
- Gợi mở nhận thức và hướng giải quyết cho từng trường hợp cụ thể
- Động viên tinh thần để học sinh giải quyết hiệu quả khó khăn của bản thân
mình
*Nội dung:
- Tất cả những vẫn đẻ có ảnh hưởng đến tinh thần của học sinh: tâm sinh lý cá nhân, tình yêu, tinh ban.,
- Giáo viên tư vấn tâm lý sẽ tiến hành tư vẫn khi những vấn đề đó cứ lặp đi lặp
lại nhiều lần khiến học sinh hoang mang, lo lăng, suy nghĩ tiêu cực, thậm chí là mất kiểm soát cảm xúc, hành vi của mình
2 Tổ chức buối sinh hoạt các chuyên đề về tâm lý, kỹ năng sống
* Mục tiêu:
- Tạo bâu không khí thoải mái, vui vẻ sau những giờ học căng thăng
- Chia sẻ, giải tỏa những bức xúc, khó khăn tâm lý do học tập và cuộc
sống Học tập các kỹ năng cân thiết cho cuộc song
“Noi dung: Tùy thời điểm, giáo viên tư vẫn sẽ tư vẫn theo những chuyên đề tâm lý,
kỹ năng sông cho phù hợp
3 Tw van qua Email: nhut_c3tanchautc @angiang.edu.vn Facebook, Zalo
* Mục tiêu: Tạo thêm co hội cho các em nhút nhát không có khả năng tư vấn trực tiếp chia sẻ, giải tỏa những bức xúc, thắc mắc, khó khăn tâm lý do học tập và cuộc sống
*Nội dung: Tất cả những vấn đề có ảnh hưởng đến tinh thần của học sinh: tâm sinh
lý cá nhân, tình yêu, tình bạn, hướng nghiệp, những vấn đề khó nói
4 Đăng tải các bài viết chuyên đề lên website của nhà trường
* Mục tiêu: Cung cấp thêm thông tin kiến thức cân thiết cho các em về tâm sinh lý
cá nhân, tình yêu, tình bạn, kỹ năng, hướng nghiệp
*Nội dung: Thông tin kiến thức cần thiết cho các em về tâm sinh lý cá nhân, tình
yêu, tình bạn, kỹ năng, hướng nghiỆp
VI Về cơ sở vật chất để thực hiện
- Văn phòng: Công đoàn
- Tài liệu phục vụ công tác tư vấn
- Tài liệu tư vấn tâm lý học đường được cấp phát trong các đợt tập huấn
- Sưu tâm tài liệu từ các bài báo, trang web, báo mạng có uy tín
- Kế hoạch công tác năm, công tác tháng, nhật ký theo dõi của giáo viên tư
- Số tài liệu đăng bài trên Website của nhà trường
Trang 6VIII Lich tu van: Tu van tat ca cdc ngay trong tuan hoc sinh lién hé voi gido vién
tu van Tư vấn trực tiếp vào các ngày theo lịch đã niêm yết và thông báo đến Giáo
viên chủ nhiệm các lớp
IX Tổ chức thực hiện
1 Quy định về hoạt động
Xây dựng kế hoạch và thực hiện về tư vấn tâm lý trong nhà trường Các hoạt động, hình thức tư vẫn sẽ được tổ chức xen kẽ tùy theo thời điểm, nhu cầu của học sinh Thời gian tư vấn theo nhu cầu học sinh và đúng nội dung theo hàng tháng
2 Trọng tâm công tác tháng:
- Xây dựng kế hoạch tư vấn - Soan thao van ban
Thang | Tiép nhan va tu van tam ly cho đối- Tư vấn trực tiếp hoặc gián tiếp
9/2016 lượng học sinh và phụ huynh có nhu
câu
- Gido duc k¥ nang phòng chống xâmL-Tổ chức chuyên đề trao đôi với học hại Kết hợp với tháng bộ mônbinh trong trường dưới sân cờ
Tháng |GDQP-AN
10/2016 |- Tiếp nhận và tư vẫn tâm lý cho đốiE Tư vẫn trực tiếp hoặc gián tiếp
tượng học sinh và phụ huynh có nhu cau
- Chuyén dé : Tư vấn tâm lý cho học|-Tô chức chuyên để trao đôi với học sinh THPT Kết hợp với tháng bộgsinh trong trường dưới sân cờ
mon Net Van
- Bệnh vô cảm là gì ? - Đăng tải bài viết lên website
- Tiếp nhận và tư vấn tâm lý cho đối Tư vấn trực tiếp hoặc gián tiếp
tượng học sinh và phụ huynh có nhu cầu
Tháng
11/2016
- Phương pháp giảm căng thăng trong-Tô chức chuyên đề trao đôi với học
kỳ thi và học bài hiệu quả Kết hợpsinh trong trường dưới sân cờ với CLB Kĩ năng sống
Tháng | Dinh hướng nghề nghiệp HS L Đăng tải bài viết tham khảo trên
- Tiếp nhận và tư vấn tâm lý cho đối Tư vấn trực tiếp hoặc gián tiếp
tượng học sinh và phụ huynh có nhu cau
- Chuyén dé : Tư vấn tâm lý cho hoctT6 chtre chuyên đề trao đôi với học sinh THPT Kết hợp với CLB Kĩ năngginh trong trường dưới sân cờ
sống
Tháng | Y nghĩa ngày Tết nguyên đán - Đăng tải bài viết tham khảo trên
- Tiếp nhận và tư vấn tâm lý cho đối Tư vấn trực tiếp hoặc gián tiếp
tượng học sinh và phụ huynh có nhu cầu
- Chuyén dé : ki năng thuyết trình-Tô chức chuyên đề trao đôi với học
trước công chúng Kêt hợp với CLBEinh trong trường dưới sân cờ
Kĩ năng sông
Tháng
Trang 7- Gido dục kỹ năng giao tiếp, làm việc
nhóm
- Tiếp nhận và tư van tâm lý cho đối tượng học sinh và phụ huynh có nhu cau
- Đăng tải bài viết tham khảo trên
Website nha trường
- Tu van trực tiêp hoặc gián tiêp
Tháng
3/2017
- Giáo dục lý tưởng cách mạng đoàn
viên thanh niên Phối hợp với Đoàn
Thanh niê và CLB Kĩ năng sống
- Tiếp nhận và tư van tâm lý cho đối tượng học sinh và phụ huynh có nhu cau
- Tô chức chuyên đê trao đôi với học sinh trong trường dưới sân cờ
- Tu van trực tiêp hoặc gián tiêp
Tháng
4/2017
- Tu van hướng nghiệp, chọn nghé va thong tin tuyén sinh
- Tu vấn: Có nên chọn nghẻ theo các bạn?
- Tiếp nhận và tư van tâm lý cho đối
- Tổ chức chuyên đề trao đối với học sinh trong trường dưới sân cờ
L Đăng tải bài viết tham khảo trên
Website nha trường
- Tư vấn trực tiếp hoặc gián tiếp
tượng học sinh và phụ huynh có nhu cầu
Tháng
5/2017
sinh trong trường dưới sân cờ
- Tông kêt hoạt động tư vân - Báo cáo
Trên đây là kế hoạch hoạt động tư vấn tâm lý học đường năm học 2018-2019 của
Trường THPT Tân Châu Trong quá trình tố chức thực hiện, nếu có van dé phat sinh, nha
trường sẽ điêu chỉnh cho phù hợp./
Võ Thanh Nhựt
- Phối hợp với BGH nhà trường triển khai thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT
ngày 18/12/2017 công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường phổ thông của BGDDT
- Tổ chức ra mắt thây cô trong tô Tư vấn hoc dudng trong budi sinh hoat dudi
cờ đầu tiên trong tháng 9 triểm khai kế hoạch tư vẫn nhằm giúp học sinh tiếp cận các
địa chỉ tư vấn của tô tư vẫn học đường
- Tìm hiểu những khó khăn vẻ tâm lí mà học sinh gặp phải: Có thể qua nhiều kênh khác nhau như: quan sát trực tiếp học sinh, tìm hiểu qua các học sinh cùng lớp,
tìm hiểu thông qua gia đình học sinh Tuy nhiên, cách tìm hiểu cần hết sức tế nhị,
khéo léo như thông qua giáo viên bộ môn dạy lớp, ban cán sự lớp, bạn bè cùng lớp tránh gây mặc cảm cho học sinh
- Tìm hiểu biện pháp hỗ trợ học sinh vượt qua khó khăn về tâm lí: phối hợp
với gia đình, nhà trường, PHHŠS và cộng đồng xã hội để làm tùy theo từng trường hợp Trong một sô trường hợp, vì mặc cảm mà học sinh có thể có những phản ứng ngược lại, không hợp tác thì giáo viên cần khéo léo phân tích, thuyết phục để các em hiểu mục đích và quan trọng hơn là các em thấy được sự chân thành của giáo viên,
7
Trang 8các em thay tin tưởng và được chia sẻ Sự cởi mở của các em hoc sinh sẽ giúp quá trình hỗ trợ của giáo viên dễ dàng thành công hơn nhiều
- Làm công tác tư tưởng đối với những học sinh khác trong lớp: đôi khi khó khăn về tâm lí của một học sinh đó lại là những vấn để rất nhạy cảm đối với các em khác Chính điều này gây nên mặc cảm đối với học sinh gặp khó khăn Vì vậy, bên cạnh việc hỗ trợ học sinh gặp khó khăn, giáo viên cần có những tác động tâm lí tới
các em học sinh khác, để các em hiểu và cùng chia sẻ, thậm chí cùng hỗ trợ đối với
học sinh gặp khó khăn Việc này cũng là sự hỗ trợ tâm lí chung cho các tập thể lớp, giúp các em có sự chia sẻ, tạo sự gắn kết tập thê các em
- Mặc dù không phải là nhà hướng dan, tu van chim sóc tâm lí chuyên nghiệp, nhưng cách ứng xử của cô giáo chủ nhiệm trong tình huống phần nhiều sẽ làm cho học sinh thấy được hiểu, thông cảm và được yêu thương Đây là một trong những cách quen thuộc và đơn giản nhất để chăm sóc hỗ trợ tâm lí cho học sinh THPT, nhất là đôi với các em học sinh có vấn đề khó khăn về tâm, sinh lí cần trợ giúp
- Định hướng cho các em các vấn đề tư vấn trong kế hoạch triển khai và theo thông tư 31/2017/TT-BGDĐT :
+ Tư vấn tâm lý lứa tuôi, giới tính, hôn nhân, gia đình, sức khỏe sinh sản vị thành niên phù hợp với lứa tuổi
+ Tư vấn, giáo dục kỹ năng, biện pháp ứng xử văn hóa, phòng, chống bạo lực, xâm hại và xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện
+ Tư vân tăng cường khả năng ứng phó, giải quyết vẫn đề phát sinh trong mối quan hệ gia đình, thầy cô, bạn bè và các mối quan hệ xã hội khác
+ Tư vấn kỹ năng, phương pháp học tập hiệu quả và định hướng nghề nghiệp (tùy theo cấp học)
+ Tham vấn tâm lý đối với học sinh gặp khó khăn cần hỗ trợ, can thiệp, giải
quyết kịp thời Giới thiệu, hỗ trợ đưa học sinh đến các cơ sở, chuyên gia điều trị tâm
lý đối với các trường hợp học sinh bị rỗi loạn tâm lý nằm ngoài khả năng tư vấn của nhà trường
- Một số hình thức tư vẫn tâm lí học sinh :
+ Tiến hành khảo sát hành vi của học sinh;
+ Tiến hành phỏng vấn học sinh;
+ Xây dựng kế hoạch giáo dục mang tính cá thể hóa cho các học sinh gặp khó
khăn;
+ Tổ chức các buôi tư vẫn tâm lí cho học sinh;
+ Tiến hành liệu pháp cá nhân đối với học sinh;
+ Tiến hành liệu pháp nhóm đối với học sinh;
+ Trao đối với phụ huynh học sinh về hành vi và việc học của con họ;
- Thực hiện trực tư vẫn, ghi số trực theo thời khóa biểu quy định trong năm
học
- Thực hiện số theo dõi tình hình tư vấn tâm lý trong năm học
- Thực hiện tốt việc giữ gìn bí mật
3.3.2 Đối với học sinh :
- Có thê tham gia tư vẫn bằng nhiều cách khác nhau :
+ Trao đôi trực tiếp với GVTV ở phòng tu van theo TKB cu thé
+ Gián tiếp qua phiếu đăng ký tư vẫn GVCN gửi lên tổ tư vẫn, qua Zalo,
Facebook, Mail của GVTV
Trang 9- Học sinh sẽ được đảm bảo các nguyên tắc tư vấn thực hiện công tác tư vấn tâm lý cho học sinh phô thông được quy định tại Điều 4 Thông tư 31/2017/TT-
BGDĐT về hướng dẫn thực hiện công tác tư vẫn tâm lý cho học sinh trong trường
phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành (có hiệu lực từ ngày
02/02/2018), cụ thể như sau:
- Đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng trong nhà trường và sự tham gia của cha mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp của học sinh (gọi chung là cha
mẹ học sinh) và các lực lượng ngoài nhà trường có liên quan trong các hoạt động tư vấn tâm ly hoc sinh
- Đảm bảo quyên được tham gia, tự nguyện, tự chủ, tự quyết định của học sinh
và bảo mật thông tỉn trong các hoạt động tư vẫn tâm lý theo quy định của pháp luật
- Thầy cô làm công tác tư vẫn sẽ thực hiện tốt đạo đức nghề nghiệp theo quy
định
3.3.3 Một số giải pháp :
- Phối hợp trong nhà trường : Cán bộ giáo viên phụ trách công tác tư vẫn tâm
lý cho học sinh phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách Đội, Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, giáo viên bộ môn và các lực lượng
øiáo dục khác trong nhà trường khi triển khai các hoạt động tư vẫn tâm lý cho học
sinh Thực hiện các biểu mẫu theo quy định, Các biểu mẫu không nêu rõ tên học
sinh để đảm bảo thông tin tư vấn
MỘT VÀI PHIẾU HỖ TRỢ TƯ VẤN DO GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
GUI
- Phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng bên ngoài
+ Phối hợp với cha mẹ học sinh: Thường xuyên trao đổi thông tin về học sinh;
nâng cao nhận thức của cha mẹ học sinh về đặc điểm phát triển tâm sinh lý lứa tuôi
và tác động của những thay đổi đó đối với học sinh; thường xuyên quan tâm, phát
hiện và có biện pháp hỗ trợ kịp thời, phù hợp đối với những biểu hiện bất thường của học sinh
+ Phối hợp với các chuyên gia, trung tâm tư vấn tâm lý chuyên nghiệp, cơ sở
y té, cơ quan tư pháp và bảo vệ pháp luật để trị liệu tâm lý, xử lý kịp thời các trường hợp học sinh cần can thiệp chuyên sâu;
+ Phối hợp với các cơ quan, tố chức về khoa học tâm lý giáo dục, các trường
sư phạm đủ điều kiện, chuyên gia, nhà khoa học nhăm bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán bộ tư vấn tâm lý vê kiến thức, kỹ năng, thái độ đúng đắn, cần thiết để thực hiện công tác tư vẫn, tham vấn tâm lý trong nhà trường:
PHONG TU VAN HOC DUONG TRUONG THPT TAN CHAU + Phối hợp với tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hỗ Chí Minh, các tô chức chính trị - xã hội khác dé tô chức các
hoạt động tư vân tâm lý;
BAO CAO CHUYEN DE SINH HOAT DUOI CO DAU TUAN
Trang 10+ Phối hợp với các cá nhân, cơ quan, tô chức có chức năng để tô chức hoạt động tư vẫn tâm lý phù hợp với nhu cầu của học sinh và yêu cầu giáo dục của nhà trường
- Thực hiện các buôi báo cáo lồng ghép với các phiên họp HĐSP, lăng nghe ý
kiến phản hồi của giáo viên và có những hình thức trao đôi, phản hồi để rút ra được những vấn đẻ cần làm cho công tác tham vấn, tư vấn học sinh
- Báo cáo lại cho BGH các nội dung đã được học để thây cô lãnh đạo trường
có những chỉ đạo phù hợp cho công tác giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường tốt hơn Mỗi thây cô cũng có thể là một nhà tư vấn tâm lý cân thiết cho học sinh
3.3.3 Thực hiện một số biện pháp và các kĩ năng tư vấn, tham vấn
* Đa số các vẫn đề học sinh trường THPT Tân Châu cân tư vẫn tập trung vào một số nội dung chủ yếu sau :
3.3.3.1 Phòng ngừa và quan sát học sinh
3.3.3.2 Trị liệu can thiệp, phối hợp chuyên môn và tư vẫn gián tiếp
3.3.3.3 Ki nang dat cau hoi
- Các câu hỏi rất cân thiết để bắt đầu cuộc thảo luận với học sinh Trong việc
tham van cho các em học sinh tôi nghĩ việc đặt ra cầu hỏi để các em trả lời một cách
tự nhiên, thoải mái và chia sẽ thông tin với GVTV là rất quan trọng Sử dụng câu hỏi
đúng sẽ giúp tôi tránh được việc hỏi quá nhiêu thậm chí GVTV trở thành người chất
van
- Sử dụng các câu hỏi để gợi mở cho học sinh chia sẽ cảm xúc băng lời Ví dụ
: Em cảm thấy thế nào ? Em cảm thấy gì khi nói về chuyện đó ? Em cảm thấy như
thế nào khi chuyện đó xảy ra ? Các câu hỏi mở thường là các câu hỏi có hiệu quả
nhất trong tham vẫn vì chúng hướng cho học sinh trả lời một cách chỉ tiết và đầy đủ
hơn Những câu hỏi này sẽ cung cấp cho GVTV nhiều thông tin hơn để từ đó tiếp cận hoàn cảnh của thân chủ Các câu hỏi này thường bắt đâu với những từ : cái gì 2 thế nào ? tại sao ? có thể, sẽ Ví dụ : Em sử dụng thuốc ngủ trong tình huỗng nào
? Lí do khiến em sử dụng là gì ? Em có nhớ suy nghĩ và cảm giác của mình lúc đó không ?
- Những câu hỏi nâng cao nhận thức của thân chủ :
+ Hiện giờ em cảm thấy tình cảm đối với mẹ như thế nào ?
+ Em có thể nói cho thây biết hiện giờ em có suy nghĩ như thế nào 2
+ Em có thê giải thích vì sao em khóc không ?
- Câu hỏi lựa chọn :
+ Bây giờ em sẽ làm gì ? Em muốn tiếp tục nói về đề tài này hay tạm ngừng ? + Nếu tình huống y như thế xảy ra trong những tuân tới em nghĩ em sẽ làm gì
- Câu hỏi bậc thây : hãy tưởng tượng một phút em là bậc thầy và ra lời khuyên
cho một người nào đó giống như em Em sẽ cho những lời khuyên như thế nào ?
- Những câu hỏi về mục đích : Em nghĩ cuộc sông sẽ trở nên như thế nào nếu
em không tức giận nữa ?
- Sử dụng các câu hỏi đóng : các câu hỏi đóng thường kém hiệu quả hơn nhưng đôi khi nó cũng cần thiết để giúp GVTV thu thập được những thông tin nhanh
và cụ thê, đưa lại sự rõ ràng, mạch lạc, giúp học sinh tập trung vào chủ để của cuộc nói chuyện hoặc kết thúc cuộc thảo luận với GVTV
10