Bài tập 3: Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong đoạn văn sau : Theo báo cáo của phòng cảnh sát giao thông thành phố, trung bình một đêm có 1 vụ tai nạn giao thông xảy ra d[r]
Trang 1TUẦN 25
Rèn chữ: Bài 25Sửa lỗi phát âm: L,nNgày soạn: 2/ 3/ 2017
Ngày giảng: 6/ 3/ 2016 đến 10/ 3/ 2017
Thứ hai ngày 6 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP
I MỤC TIÊU: Kiểm tra HS về:
- Tỉ số phần trăm và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm
chiều rộng 8cm ; chiều cao 10cm Một hình lập
phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba
kích thước của hình hộp chữ nhật trên Tính:
1 – D
2 – D
- Phần 2
+ Bài 1:
*Đáp số: S BDE = 14 cm2
+ Bài 2:
*Đáp số: 720 cm3 ; 729 cm3
Trang 2Tiết 2: Tập đọcPHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi
- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồngthời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên (Trảlời được các câu hỏi trong SGK)
II CHUẨN BỊ : Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc:
Hộp thư mật và trả lời các câu hỏi
- GV nhận xét – đánh giá
2 Dạy bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu chủ điểm mới
- GV giới thiệu bài:
2.2, Luyện đọc và tìm hiểu bài:
- GV cho HS luyện đọc theo cặp
- GV gọi một, hai HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- HSđọc, cả lớp theo dõi bài đọc
- Bài chia làm 3 đoạn…
- 3 HS đọc tiếp nối nhau
- HS lắng nghe, chú ý giọng đọc của GV
- Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiênnhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện LâmThao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng,
tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam
- Các vua Hùng là những người đầu tiênlập nước Văn Lang, đóng đô ở thànhPhong Châu Phú Thọ, cách ngày naykhoảng 4000 năm
- Có những khóm hải đường đâm bông rực
đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn;bên trái là đỉnh Ba vì vòi vọi, bên phải …
- Thật tráng lệ, hùng vĩ
- Vài HS nhắc lại
Trang 3đền Hùng.
+ Đọc thầm đoạn 3: Bài văn đã
gợi cho em nhớ đến một số truyền
thuyết về sự nghiệp dựng nước và
giữ nước của dân tộc Hãy kể tên
các truyền thuyết đó
+GV: Mỗi ngọn núi, con suối,
dòng sông, mái đền ở vùng đất
Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa
xưa, về cội nguồn dân tộc
- Em hiểu câu ca dao sau như thế
nào?
“ Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười
tháng ba”
* Ý 3: Bày tỏ lòng thành kính Tổ
tiên
- Dựa vào phần tìm hiếu, em hãy
nêu nội dung chính của bài
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bài
GV hướng dẫn HS đọc thể hiện
đúng nội dung từng đoạn
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2
- HS thi đọc diễn cảm đoạn 2
3.Củng cố,dặn dò: NX tiết học.
- Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ
truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh - một
truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước./
Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng - một truyền thuyết chống giặc
ngoại xâm./ Hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ
truyền thuyết về An Dương Vương
- một truyền thuyết về sự nghiệp dựngnước và giữ nước
- Câu ca dao ngợi ca một truyền thống tốtđẹp của người dân Việt Nam: thủy chung,luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc./ Nhắcnhở, khuyên răng mọi người: Dù đi bất cứđâu, làm bất cứ việc gì cũng không đượcquên ngày giỗ Tổ, không được quên cộinguồn
- Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng vàvùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thànhkính thiêng liêng của mỗi con người đốivới tổ tiên
- Nghe - viết đúng chính tả bài Ai là thủy tổ loài người ?
- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc
viết hoa tên riêng (BT 2)
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp
2 Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài : Ghi đầu bài
HĐ 1 : Hướng dẫn HS nghe - viết :
- HS đọc toàn bài chính tả “Ai là thủy
tổ loài người ?”
+ Bài chính tả nói lên điều gì?
- Phan – xi – păng Lào Cai, Ô QuyHỒ
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- Bài chính tả cho các em biết truyềnthuyết của một số dân tộc trên thế giới
Trang 4- GV nhắc HS chú ý tên riêng viết
hoa, những chữ các em dễ viết sai
chính tả
- GV đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp
- GV và cả lớp nhận xét, sửa sai
- GV đọc bài chính tả cho HS viết
- GV đọc bài chính tả cho HS soát lại
- Thu một số vở chấm chữa lỗi
- GV mời 2 HS nhắc lại quy tắc viết
hoa tên người, tên địa lí nước ngoài
riêng tìm được trong VBT và giải
thích cách viết những tên riêng đó
- Đổi vở soát lỗi
- Khi viết tên người, tên địa lí nướcngoài, ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi
bộ phận tạo thành tên đó Nếu bộ phậntạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữacác tiếng cần có gạch nối Ví dụ : Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, …
- Có một số tên người, tên địa lí nướcngoài viết giống như cách viết tênriêng Việt Nam Đó là những tên riêngđược phiên âm theo âm Hán Việt
Ví dụ : Nữ Oa, Trung Quốc, Ấn Độ
Phủ, Khương Thái Công Những tên
riêng đó đều được viết hoa tất cả cácchữ cái đầu của mỗi tiếng vì là tênriêng nước ngoài nhưng được đọc theo
- Làm và hiểu được nội dung bài tập 2
- Rèn cho học sinh có kĩ năng kiên định và từ chối
- Giáo dục cho học sinh có ý thức kiên định và từ chối đúng lúc
II CHUẨN BỊ: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
Trang 5III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao em không muốn tham gia đốtpháo?
- Tại sao em muốn giúp em nhỏ qua đường?
2 Bài mới:
a, Giới thiệu bài - ghi đầu bài
b, Xử lí tình huống
Bài tập 2:
- Gọi một học sinh đọc các tình huống của bài
tập và các phương án lựa chọn để trả lời
- Giáo viên chia nhóm 4
- HS trình bày
Giáo viên chốt kiến thức: Chúng ta cần lựa
chọn các phương án tích cực để giải quyết
- HS thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- HS luyện viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ ,rõ ràng, viết đúng chính tả
- HS hoàn thành bài viết đầy đủ, luyện viết danh từ riêng, luyện viết câu , chính tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét đều và trang viết kiểu chữ viết nghiêng
- HS học tập theo nội dung, ý nghĩa câu văn, đoạn văn , bài văn
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn hoặc bài văn.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 KT bài cũ : Kiểm tra vở viết của HS
2 Bài mới :
1) Giới thiệu bài:
2) Nội dung
A Viết vở luyện viết
- Hai,ba HS đọc bài luyện viết: Bài 25
- Nêu ý nghĩa câu văn và nội dung chính đoạn văn
- HS phát biểu, cả lớp bổ sung ngắn gọn
- GV kết luận:
- HS nêu kỹ thuật viết như sau:
+ Các con chữ viết hoa
+ Các con chữ viết thường 1 ô li:e, u,o,a,c,n,m,i…
- HS đoạn văn, bài văn
Trang 6+ Các con chữ viết thường 1,5 ô li: t.
+ Các con chữ viết thường 2 ô li:d,đ,p,q
+ Các con chữ viết thường hơn 1 ô li: s,r
+ Khoảng cách chữ cách chữ: 1con chữ ô
+ Các con chữ viết thường 2,5 ô li: y,g,h,k,l,b,
+ Cách đánh đấu thanh:Đặt dấu thanh ở âm
chính,dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên
* HS viết bài khoảng 20-25 phút
- GV nhắc học sinh ngồi viết ngay ngắn, mắt cách
vở khoảng 25cm,Trang 1 viết đứng, Trang 2 viết
nghiêng 15độ, trước khi viết đọc thầm cụm từ 1 đến
2 lần để viết khỏi sai lỗi chính tả
- HS viết bài vào vở luyện viết
- GV chấm bài 8-10 bài và nhận xét lỗi sai chung
của cả lớp
- GV tuyên dương những bài HS viết đẹp
3 Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại lỗi sai và hướng khắc phục của mình
- Dặn HS nào viết chưa xong về nhà hoàn chỉnh bài
- HS quan sát và lắng nghe
II CHUẨN BỊ: HHệ thống bài tập, Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1 Ôn định:
2 Kiểm tra:
3 Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :Ôn cách tính diện tích
hình tam giác
- Cho HS nêu cách tính diện tích hình
tam giác
- Cho HS lên bảng viết công thức tính
diện tích hình tam giác
Lời giải:
Diện tích hình vuông hay diện tích hình
Trang 7144 x 2 : 16 = 18 (cm) Đáp số: 18 cm.
36 : 2 = 18 (cm)Diện tích hình tam giác ABM là:
36 x 10 : 2 = 180 (cm2)Diện tích hình tam giác MNC là:
18 x 10 : 2 = 90 (cm2)Diện tích hình tam giác ADN là:
20 x 18 : 2 = 180 (cm2)Diện tích hình tam giác AMNlà:
720 – ( 180 + 90 + 180) = 270 (cm2) Đáp số: 270 cm2
- HS lắng nghe và thực hiện
Tiết 7: Tiếng việt
ÔN TẬPI.MỤC TIÊU :
- Củng cố kiến thức cho HSvề liên kết câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
- Rèn học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn
II.CHUẨN BỊ : Nội dung ôn tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2 Dạy bài mới :
Bài tập 1 :
a/ Trong hai câu văn in đậm dưới đây, từ ngữ nào
lặp lại từ ngữ đã dùng ở câu liền trước
Từ trên trời nhìn xuống thấy rõ một vùng đồng
bằng ở miền núi Đồng nằng ở giữa, núi bao
quanh Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con
sông Nậm Rốm trắng sáng có khúc ngoằn ngoèo,
b/ Tác dụng của việc lặp lại
từ ngữ : Giúp cho người đọcnhận ra sự liên kết chặt chẽ
về nội dung giữa các câu.Nếu không có sự liên kết thìcác câu văn trở lên rời rạc,không tạo thành được đoạn
Trang 8Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu
trong đoạn văn sau : Theo báo cáo của phòng
cảnh sát giao thông thành phố, trung bình một
đêm có 1 vụ tai nạn giao thông xảy ra do vi phạm
quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn Ngoài
ra, việc lấn chiếm lòng đường, vỉa hè, mở hàng
quán, đổ vật liệu xây dựng cũng ảnh hưởng rất
lớn tới trật tự và an toàn giao thông
3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học
văn, bài văn
Bài làm
Các từ ngữ được lặp lại : giao thông
Thứ ba ngày 7 tháng 3 năm 2016
Tiết 1: ToánBẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I MỤC TIÊU: Biết:
- Tên gọi, ký hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa
một số đơn vị đo thời gian thông dụng
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào
- Đổi đơn vị đo thời gian Làm các bài tập 1,2, 3(a)
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1 KT bài cũ :
- GV sửa bài kiểm tra tiết trước
2 Bài mới: Gt bài - ghi đầu bài.
HĐ 1 : Ôn các đơn vị đo thời gian:
* Các đơn vị đo thời gian:
- Hãy nhắc lại những đơn vị đo thời
gian đã học và quan hệ giữa một số
đơn vị đo thời gian
- GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng
- GV : Năm 2000 là năm nhuận, vậy
năm nhuận tiếp theo là năm nào?
Các năm nhuận tiếp theo nữa là năm
1 phút = 60 giây
- Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận
- Năm 2004, các năm nhuận tiếp theonữa là: 2008, 2012, 2016 …
- Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4
- Dựa vào hai nắm tay Đầu xương nhôlên chỉ tháng 31 ngày, còn chỗ hõm vàochỉ tháng có 30 ngày hoặc 28, 29 ngày
- 1,3,5,7,8,10,12 là tháng có 31 ngày,các tháng còn lại có 30 ngày (tháng 2
có 28 ngày, năm nhuận thì có 29 ngày)
Trang 9lớp quan sát và đọc.
* Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
- Gv cho HS đổi các đơn vị đo thời
+ Hãy quan sát, đọc bảng (trang
130) và cho biết từng phát minh
được công bố vào thế kỉ nào?
+ Máy bay 1903 được công bố vào
thế kỉ XX
+ Máy tính điện tử 1946 được công
bố vào thế kỉ XX
+ Vệ tinh nhân tạo 1957 được công
bố vào thế kỉ XX (Vệ tinh nhân tạo
đầu tiên do Nga phóng lên vũ trụ)
- GV nhận xét
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập :
- Yêu cầu HS làm bài vào vở Gọi 2
- HS nối tiếp đọc bảng đv đo thời gian
- Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng ×1,5 = 18 tháng
0,5 giờ = 60 phút × 0,5 = 30 phút
180 phút = 3 giờCách làm: 180 60
1 3
216 phút = 3 giờ 36 phút
Cách làm: 216 60
360 3,6 0 Vậy 216 phút = 3,6giờ
Bài 1 HS đọc đề, thảo luận theo cặp.
+ Kính viễn vọng năm 1671 được công
1,5 giờ = 90 phút4
3giờ = 45 phút( 60 × 4
1phút = 30 giây
1 giờ = 3600 giây
Bài 3
a) 72 phút = 1,2 giờ
270phút =4,5giờ b) 30 giây = 0,5 phút
135 giây = 2,25 phút
Tiết 2: Luyện từ và câu
Trang 10LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I MỤC TIÊU:
- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (Nội dung
Ghi nhớ) ; hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu ; làm được các BT ở mục III
- Ghi chú: Không dạy bài tập 1
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết hai câu văn ở BT1 (Phần nhận xét ) VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
Đặt câu với mỗi cặp từ hô ứng: chưa …
đã, vừa .đã, càng…càng
- GV nhận xét
2 Dạy bài mới - Giới thiệu bài:
HĐ1.Tìm hiểu phần nhận xét:
Bài tập 1 Gọi hs đọc đề bài.
- GV cho học sinh đọc yêu cầu của bài,
- GV cho học sinh đọc 2 câu văn của bài
văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi
+ Tìm từ lặp lại từ đã dùng ở câu trước
- Nhận xét, chốt lại
Bài tập 2 Gọi hs đọc đề bài.
- HS thảo luận theo cặp: Thử thay thế từ
đền ở câu thứ 2 bằng một trong các từ
nhà, chùa, trường, lớp và nhận xét kết
quả thay thế:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Nếu thay thế từ đền ở câu thứ hai bằng
một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp
thì nội dung hai câu không còn ăn nhập
gì với nhau vì mỗi câu nói đến một sự
vật khác nhau: câu 1 nói về đền Thượng
còn câu 2 nói về ngôi nhà hoặc chùa,
HĐ2: Hướng dẫn làm bài luyện tập.
Bài tập 2: Gọi hs đọc đề bài.
- HS đặt câu
- HS đọc suy nghĩ trả lời câu hỏi
- từ đền lặp lại từ đền ở câu trước.
- Thử thay: Đền Thượng nằm chótvót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh Trước
nhà (chùa, trường, lớp), những
khóm hải đường đâm bông rực đỏ,những cánh bướm nhiều màu sắcbay dập dờn như đang múa quạt xòehoa
- HS đọc các câu được thay thử
- 2 hs đọc
Bài tập 2
Trang 11- Cả lớp đọc thầm từng câu, từng đoạn
văn ; suy nghĩ, chọn tiếng thích hợp đã
cho trong ngoặc đơn
- Gv nêu yêu cầu của bài tập : chọn tiếng
thích hợp đã cho trong ngoặc đơn (cá
song, tôm, thuyền, cá chim, chợ) điền
vào ô trống để các câu, các đoạn liên kết
với nhau
- Hai HS làm bài trên bảng phụ
- GV nhận xét bài làm của HS.
3 Củng cố - Dặn dò.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài học
- HS nhận xét, bổ sung, chốt lại lời
giải đúng: Thuyền lướt mui bằng Thuyền giã đôi mui cong Thuyền khu Bốn buồm chữ nhật Thuyền Vạn Ninh buồm cánh én Thuyền nào cũng tôm cá đầy
Những con cá chim mình dẹt như
hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì Những
con tôm tròn, thịt căng lên từng
ngấn như cổ tay của trẻ lên ba,
Tiết 3: Thể dục (đ/c Huyền)
Tiết 4: Đạo đứcTHỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II
I MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay qua các bài : Em yêuquê hương, Uỷ ban nhân dân xã (phường) em, Em yêu tổ quốc Việt Nam
- Có kĩ năng thể hiện các hành vi thái độ về những biểu hiện đạo đức đã học
- Có ý thức học tập và rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức đã học
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1 KT bài cũ:
- Đọc ghi nhớ bài: Em yêu Tổ
quốc Việt Nam
- Khi lớn lên em sẽ làm gì để xây
1 Bài “Em yêu quê hương, Em
yêu Tổ quốc Việt Nam”
- Nêu một vài biểu hiện về lòng
yêu quê hương
- Nêu một vài biểu hiện về tình
- 2 học sinh lên bảng đọc và trả lời
- Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa; thamgia các hoạt động tuyên truyền phòngchống các tệ nạn xã hội; gữ gìn, phát huytruyền thống tốt đẹp của quê hương; quyêngóp tiền để tu bổ di tích, xây dựng cáccông trình công cộng ở quê; tham gia trồngcây ở đường làng, ngõ xóm …
Trang 12yêu đất nước Việt Nam.
- Kể tên một số công việc của Ủy
ban nhân dân xã (phường) em
- Em cần có thái độ như thế nào
khi đến Ủy ban nhân dân xã em?
3 Củng cố, Dặn dò:
- Nêu một vài biểu hiện về lòng
yêu quê hương ? Yêu đất nước ?
- Em để tỏ lòng yêu quê hương
đất nước ?
- Quan tâm, tìm hiểu về lịch sử đất nước;học tốt để góp phần xây dựng đất nước
- HS tự nêu
- Cấp giấy khai sinh cho em bé; xác nhận
hộ khẩu để đi học, đi làm; tổ chức các đợttiêm vắc xin cho trẻ em; tổ chức giúp đỡcác gia đình có hoàn cảnh khó khăn; xâydựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em,trạm y tế; tổng vệ sinh làng xóm, phốphường; tổ chức các đợt khuyến học
- Tôn trọng UBND xã (phường); chào hỏicác cán bộ UBND xã (phường); xếp thứ tự
để giải quyết công việc
- HS trình bày
Thứ tư ngày 8 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: ToánCỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I MỤC TIÊU: Giúp HS biết :
- Thực hiện phép cộng số đo thời gian
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản
- Làm các BT (Bài 1 dòng 1,2; bài 2)
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên
bảng làm bài Lớp làm nháp
- Nhận xét bài làm của HS
2 Dạy bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
*Thực hiện phép cộng số đo thời gian
- GV nêu ví dụ 1 (trong SGK, cho HS
- HS theo dõi, nêu phép tính:
+
+
Trang 13Vậy : Muốn cộng số đo thời gian ta
Bài 2: HS đọc bài xác định yêu cầu.
Lâm đi từ nhà đến bến xe: 35 phút
Sau đó đi đến VBTLS hết: 2 giờ 20
* Ta cộng các số đo theo từng loại đơn
vị Trong trường hợp số đo theo đơn vịphút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì đổisang đơn vị hàng lớn hơn liền kề
Bài 1 Tính:
- HS đọc bài xác định yêu cầu
- Cả lớp làm bài 1HS làm bảng phụa) 7 năm 9tháng + 5năm 6tháng
7 năm 9tháng
5 năm 6tháng
12 năm 15tháng(15 tháng = 1năm 3 tháng)Vậy 7 năm 9tháng + 5năm 6tháng
= 13 năm 3 tháng)3giờ 5phút + 6giờ 32phút 3giờ 5phút
6giờ 32phút 9giờ 37phútVậy 3giờ 5phút + 6giờ 32phút
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn và
toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa : Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biếtcách cư xử vì đại nghĩa
II CHUẨN BỊ: Tranh minh họa truyện trong SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ - 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi
+
++
+
Trang 14trật, an ninh ….
- GV nhận xét cho từng HS
2 Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài :
HĐ1 : GV kể chuyện :
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ,
đọc thầm các yêu cầu trong SGK
- GV kể lần 1: thong thả, chậm rãi
- GV giải nghĩa một số từ khó Giới
thiệu quan hệ gia tộc giữa các nhân vật
Trần Quốc Tuấn và Trần Quang Khải là
anh em họ : Trần Quốc Tuấn là con ông
bác, Trần Quang Khải là con ông chú
Trần Nhân Tông là cháu gọi Trần
Quang Khải là chú
- GV kể lần 2 : chỉ vào tranh minh họa
- GV kể lần 3:
HĐ2 : Hướng dẫn HS kể chuyện, trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện:
* Kể chuyện trong nhóm
- HS nêu nội dung của từng tranh
- GV kết luận, ghi nhanh lên bảng
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm:
khi 1 HS kể các HS khác chú ý lắng
nghe, nhận xét, sửa lỗi cho bạn
- Y/cầu HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện
* Thi kể chuyện trước lớp:
- GV cho HS các nhóm thi kể chuyện
trước lớp theo hình thức nối tiếp
- GV nhận xét HS kể tốt
- Tổ chứcHS thi kể toàn bộ câu chuyện
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện
* Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
+ Câu chuyện kể về ai?
+ Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
+ Em biết câu ca dao, tục ngữ, thành
ngữ nào nói về truyền thống của dân
- Đọc chú giải SGK: tị hiềm, Quốc
công Tiết chế, Chăm-pa, Sát Thát
- HS trao đổi về ý ngfhĩa câu chuyện
- HS các nhóm thi kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp
- HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS nhận xét
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
+ Câu chuyện kể về Trần Hưng Đạo.+ Giúp em hiểu về truyền thống đoànkết, hoà thuận của dân tộc ta
* Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đạinghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhânvới Trần Quang Khải để tạo nên khốiđoàn kết chống giặc
- HS thi đua phát biểu Ví dụ :+ Gà cùng một mẹ chớ hoài đánhau…
- Hs suy nghĩ, trả lờiThứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: Khoa học (đ/c Quỳnh)
Trang 15Tiết 2: ToánTRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I MỤC TIÊU:
- Thực hiện phét trừ hai số đo thời gian
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản Làm BT 1, bài tập 2
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
- GV mời 2 HS lên bảng làm bài tập
- Gv nêu bài toán của ví dụ 1
- Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Ô tô khởi hành từ Huế vào lúc nào?
+ Ô tô đến Đà Nẵng vào lúc nào?
+ Muốn biết ô tô đi từ Huế đến Đà
Nẵng mất bao nhiêu thời gian ta làm
thế nào?
- GV : Hãy dựa vào cách thực hiện
phép cộng các số đo thời gian để đặt
tính và thực hiện phép trừ
- Gọi 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp
làm vào vở
- Nhận xét lại cách thực hiện phép trừ
hai số đo thời gian
+ Qua ví dụ trên, em thấy khi trừ các
số đo thời gian có nhiều loại đơn vị ta
phải thực hiện như thế nào?
* Ví dụ 2: GV đưa bài toán 2.
- Yêu cầu HS đọc
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán
- Để biết được Bình chạy hết ít hơn
Hoà bao nhiêu giây ta phải làm như
Bình chạy hết : 2phút 45giây
Bình chạy ít hơn Hoà : … giây ?
- Ta lấy 3phút 20giây - 2phút 45giây
- HS đặt tính vào giấy nháp
- Chưa thực hiện được phép trừ vì 20giây “không trừ được” 45 giây
- HS làm bài theo cặp 3phút 20giây 2phút 80giây-
Trang 16
Khi thực hiện phép trừ các số đo
thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó
ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở
số trừ thì ta làm như thế nào?
HĐ2: Hướng luyện tập:
Bài 1 : Gọi HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu các em làm gì?
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV cùng HS chữa bài của bạn trên
bảng
- Nhận xét
Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài Yêu cầu
HS tự làm bài Gọi 2 em lên bảng
Bài giảiBình chạy ít hơn Hòa số giây là:3phút 20giây- 2phút 45giây = 35 (giây)
Đáp số: 35 giây
- …thì ta cần chuyển đổi 1 đơn vị ởhàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏhơn rồi thực hiện phép trừ bình thường
- HS đọc bài
- Thực hiện phép trừ số đo thời gian
- HS cả lớp làm vào vở
a) 23phút 25giây - 15phút 12giây 23phút 25giây
15phút 12giây 8phút 13giâyb) 54phút 21giây - 21phút 34giây 54phút 21giây 53phút 81giây 21phút 34giây 21phút 34giây 32phút 47giâyc)22giờ 15 phút -12 giờ 35 phút 22giờ 15phút 21giờ 75phút 12giờ 35phút 12giờ 35phút 9giờ 40phút
Bài 2 Tính.
a) 23ngày 12giờ - 3ngày 8giờ 23ngày 12giờ
3ngày 8giờ 20ngày 4giờb) 14ngày 15giờ - 3ngày 17giờ 14ngày 15giờ 13ngày 39giờ
3 ngày 17 giờ 3ngày 17giờ 10ngày 22giờc) 13năm 2tháng - 8năm 6tháng
13năm 2tháng 12năm 14tháng 8năm 6tháng 8năm 6tháng 4năm 8tháng
- 1,2 HS trình bày
Tiết 3: Tập đọcCỬA SÔNG
Trang 17-I MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó
- Hiểu ý nghĩa : Qua hình ảnh cửa sông tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷchung, biết nhớ cội nguồn Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ)
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2 HS đọc lại bài “Phong
cảnh Đền Hùng
- Tìm những từ ngữ tả cảnh đẹp
thiên nhiên nơi đền Hùng
- GV nhận xét
2 Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
HĐ 1 Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Mời một HS đọc bài thơ
- HS tiếp nối nhau đọc bài lần 1
- GV cho HS luyện phát âm đúng
các từ ngữ khó đọc và dễ lẫn lộn
- Mời 1 HS đọc chú giải
- Giúp học sinh hiểu nghĩa một số
từ khó trong bài
- GV giảng thêm: Cần câu uốn
cong lưỡi sóng – ngọn sóng uốn
cong tưởng như bị cần câu uốn
- YC HS luyên đọc theo cặp
- Mời một HS đọc cả bài
- GV đọc mẫu:
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Đọc khổ thơ đầu cho biết tác giả
dùng những từ ngữ nào để nói về
nơi sông chảy ra biển?
+ Theo em, cách giới thiệu ấy có
gì hay?
- GV: đó là cách chơi chữ, dùng
nghĩa chuyển
+ Đọc thầm khổ thơ 2,3; Theo bài
thơ, cửa sông là một địa điểm đặc
biệt như thế nào?
- Mỗi học sinh đọc 1 đoạn
- Có những khóm hải đường đâm bông đỏrực, những cánh bướm dập dờn bay lượn;bên trái là đỉnh Ba Vì …
- Những cây đại, cây thông già, giếngNgọc trong xanh
- HS lắng nghe
- 1 học sinh đọc bài
- HS tiếp nối nhau đọc
- HS luyện : nước lợ, nông sâu, tôm rảo,
lấp loá, trôi xuống, núi non.
- HS đọc các từ ngữ được chú giải
- Giải nghĩa: cửa sông: nơi sông chảy ra
biển, chảy vào hồ hay một dòng sông khác.
- HS lắng nghe để hiểu thêm
- HS luyên đọc theo cặp
- 1 học sinh đọc toàn bài
- HS lắng nghe
- Những từ ngữ là:
Là cửa nhưng không then khoá.
Cũng không khép lại bao giờ.
- Cách nói rất đặc biệt của tác giả bằngcách dùng từ chuyển nghĩa làm cho ngườiđọc hiểu ngay thế nào là cửa sông, cửasông rất quen thuộc
- Cách nói đó rất hay, làm cho ta như thấycửa sông cũng như là một cái cửa nhưngkhác với mọi cái cửa bình thường, không
có then cũng không có khoá
- Cửa sông là nơi những dòng sông gửi
phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọtchảy vào biển rộng, nơi biển cả tìm về với
Trang 18+ đọc khổ thơ 6 ; Phép nhân hoá ở
khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên
điều gì về “tấm lòng” của cửa
sông đối với cội nguồn?
+ Qua hình ảnh cửa sông, tác giả
muốn nói lên điều gì?
HĐ3 Hướng dẫn HS đọc diễn
cảm và học thuộc lòng bài thơ
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Những hình ảnh nhân hoá được sử dụng
trong khổ thơ: Dù giáp mặt cùng biển
rộng, Cửa sông chẳng dứt cội nguồn / Lá xanh mỗi lần trôi xuống / Bỗng nhớ một vùng núi non… Phép nhân hoá giúp tác giả
nói được “tấm lòng’’của cửa sông làkhông quên cội nguồn
*Nội dung : Qua hình ảnh cửa sông, tác
giả muốn ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta.
- Cả lớp theo dõi và tìm giọng đọc hay
- HS theo dõi đọc để phát hiện cách ngắt giọng, nhấn giọng
- HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc d/ckhổ thơ 4-5
- HS luyện đọc, thi đọc thuộc lòng
II CHUẨN BỊ: Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn Giấy KT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra giấy, bút của HS
2 Thực hành viết:
- Gọi HS đọc đề 1,2,3 trên bảng.
- GV nhắc HS : Các em đã quan sát kĩ
hình dáng của đồ vật, biết công dụng
của đồ vật qua việc lập dàn ý chi tiết,
viết đoạn mở bài, kết bài, đoạn văn tả
hình dáng hoặc công dụng của đồ vật
gần gũi với em Từ các kĩ năng đó, em
hãy viết thành bài văn tả đồ vật hoàn
- HS đọc 3 đề kiểm tra trên bảng
Trang 19- Cho HS viết bài
- Gv theo dõi hs làm bài
I MỤC TIÊU:
- Cộng trừ số đo thời gian
- Vận dụng các bài toán có nội dụng thực tế
- Làm các BT 1 (b), 2, 3
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập
1 trong VBT Toán
2 Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài
Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài
+ Khi cộng các số đo thời gian có
nhiều đơn vị ta phải thực hiện phép
cộng như thế nào?
+ Trong trường hợp các số đo theo
đơn vị phút và giây lớn hơn 60 thì
2năm 5tháng 13năm 6tháng 15năm 11thángb) 4ngày 21giờ + 5ngày 15giờ 4ngày 21giờ
5ngày 15giờ 9ngày 36giờ = 10ngày 12giờc) 13giờ 34phút + 6giờ 35phút 13giờ 34phút
6giờ 35phút 19giờ 69phút = 20giờ 9phút
+
+
+
Trang 20Bài 3 GV gọi HS đọc đề bài
- Gọi 3 hs lên bảng làm, cho cả lớp
làm vào vở
- Nhận xét
Bài 4: (Nếu còn thời gian )
- Gọi HS đọc đề bài
+ Cri-xtô-phơ Cô-lôm-bô phát hiện
ra châu Mĩ vào năm nào?
+ I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ
vào năm nào?
+ Muốn biết được hai sự kiện này
cách nhau bao lâu chúng ta phải
15ngày 6giờ 14ngày 30giờ 10ngày 12giờ 10ngày 12giờ 4ngày 18giờc) 13giờ 23phút - 5 giờ 45phút
13 giờ 23 phút 12giờ 47phút
5 giờ 45 phút 5giờ 45phút 7giờ 2phút
- HS trình bày
- HS nhắc lại cách làm
Tiết 2: Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH
THAY THẾ TỪ NGỮ
I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND ghi nhớ).
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việcthay thế đó (làm được 2 BT ở mục III)
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng
2 Dạy bài mới:
Giới thiệu bài :
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ:
Bài 1: Gọi HS đọc bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp GV
- 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng liênkết bằng cách lặp từ ngữ
Trang 21-gợi ý HS dùng bút chì gạch chân dưới
những từ ngữ cho em biết đoạn văn
nói về ai ?
- Cho hs làm bài trong VBT, gọi 1
HS làm trên bảng lớp
- HS nhận xét bài bạn làm trên bảng
Sau đó, GV kết luận lời giải đúng
Bài 2 : Gọi HS đọc bài tập 2.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- GV nhận xét, kết luận: Việc thay thế
HĐ2 : Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 2 : Gọi HS đọc bài.
- HS tìm các từ ngữ lặp lại, chọn
những từ ngữ khác thay thế
- Cho hs viết lại đoạn văn đã thay thế
vào vở, 1 em làm vào bảng phụ
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng GV nhận xét, kết luận lời giải
đúng:
3.Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ
+ Các câu trong đoạn văn đều nói vềTrần Quốc Tuấn Những từ ngữ cùng
chỉ Trần Quốc Tuấn trong đoạn văn là:
Hưng Đạo Vương, Ông, Vị Quốc côngTiết chế, vị Chủ tướng tài ba, HưngĐạo Vương, Ông, Người
- Nhận xét bài bạn làm Bài 2 :
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Đoạn văn ở bài 1 diễn đạt hay hơnđoạn văn ở bài 2 vì ở bài tập 1 dùngnhiều từ ngữ khác nhau nhưng cùng chỉmột người là Trần Quốc Tuấn Đoạnvăn ở bài tập 2 lặp lại quá nhiều từHưng Đạo Vương
- HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76)
- HS tự nêu
Bài 2:
- HS cả lớp làm vào vở, 1 em làm vàobảng phụ
- HS viết lại đoạn văn đã thay thế:
Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng (1) Nàngbảo chồng (2):
- Thế này thì vợ chồng mất thôi
An Tiêm lựa lời an ủi vợ:
- Còn hai bàn tay, vợ chồng chúngmình còn sống được
- nàng c (2) thay cho vợ An Tiêm c (1)
- 2 HS đọc lại Ghi nhớ trong SGK
Tiết 3: Tập làm vănTẬP VIẾT ĐOẠN VĂN ĐỐI THOẠI
I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếpđược các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT 2)
- Biết sử dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
KNS: - Thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiên,hoạt bát ,đúng mục đích,đúng đối
tượng và hoàn cảnh giao tiếp); Kĩ năng hợp tác(hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch),Gợi tìm,kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS
II CHUẨN BỊ: Giấy khổ to, bút dạ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
Trang 22Giới thiệu bài :
- Em hãy nhắc lại tên một số vở
+ Nội dung của đoạn trích là gì ?
+ Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của
họ lúc đó như thế nào ?
Bài tập 2: Gọi 3 HS đọc yêu
cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian,
gợi ý đoạn đối thoại
- Yêu cầu HS làm bài tập trong
- HS nối tiếp nhau phát biểu : Các vở kịch :
Ở vương quốc Tương lai ; Lòng dân; NgườiCông dân số Một
+ Trần Thủ Độ : nét mặt nghiêm nghị giọngnói sang sảng Cháu của Linh Từ QuốcMẫu : vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn
Bài tập 2: Dựa vào nội dung của trich đoạn
trên (SGK) Hãy cùng các bạn trong nhóm viết tiếp lời thoại để hoàn chỉnh màn kịch
- HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại
- Trần Thủ Độ: Ngươi có biết chức câuđương phải làm những việc gì không ?
- Phú nông: Dạ bẩm…(gãi đầu, lúng túng).Con phải…phải đi bắt tội phạm ạ …
- Trần Thủ Độ : Làm sao ngươi biết kẻ nào
là phạm tội ?
- Phú nông: Dạ bẩm …bẩm … Con cứ thấynghi nghi là bắt ạ
- Trần Thủ Độ: - Thì ra ngươi hiểu chứcphận thế đấy! Thôi được, nể tình phu nhân,
ta sẽ cho ngươi được thỏa nguyện Có điềuchức câu đương của ngươi là do phu nhânxin cho nên không thể ví như những câuđương khác Vì vậy, phải chặt một ngónchân ngươi để phân biệt
Trang 23- Gợi ý: Khi diễn kịch không cần
phụ thuộc quá vào lời thoại
Người dẫn chuyện phải giới
thiệu màn kịch, nhân vật, cảnh
trí, thời gian xảy ra câu chuyện
- Cho HS diễn kịch trước lớp
- HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét
- Bình chọn nhóm viết lời thoại hay nhất
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài tập: Phân
vai đọc (hoặc diễn thử) màn kịch kịch trên
- 4 HS tạo thành 1 nhóm trao đổi phân vai.+ Trần Thủ Độ
+ Phú ông+ Người dẫn chuyện
- HS diễn kịch trước lớp
- Lắng nghe
Tiết 4: Kĩ thuậtLẮP XE BEN (tiết 2)
I MỤC TIÊU:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu
- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng qui trình
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành
II CHUẨN BỊ:
II CHUẨN BỊ: Mẫu xe ben đã lắp sẵn Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
- 1 HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS quan sát kĩ các hình trong SGK và đọc nd của từng bước lắp trong SGK
- HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp