LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 tuan 25 1617 (Trang 37 - 42)

II. Đồ dùng dạy học:

4. Các bước tiến hành

LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ

TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I.Mục tiêu :

- Củng cố cho HS những kiến thức về liên kết câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.

- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II.Chuẩn bị :

Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định: 2. Kiểm tra:

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu

bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xét.

Bài tập1: Gạch chân từ được lặp

- HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập.

- HS lần lượt lên chữa bài

lại để liên kết câu trong đoạn văn sau:

Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại, làm phóng viên cho báo nhi đồng. Mặc dù thích làm đủ nghề như thế nhưng mà bé rất lười học. Bé chỉ thích được như bố, như mẹ mà không phải học.

Bài tập2:

a/ Trong hai câu văn in đậm dưới đây, từ ngữ nào lặp lại từ ngữ đã dùng ở câu liền trước.

Từ trên trời nhìn xuống thấy rõ một vùng đồng bằng ở miền núi.

Đồng bằng ở giữa, núi bao quanh. Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốm trắng sáng có khúc ngoằn ngoèo, có khúc trườn dài.

b/ Việc lặp lại từ ngữ như vậy có tác dụng gì?

Bài tập 3: Tìm những từ ngữ

được lặp lại để liên kết câu trong đoạn văn sau :

Theo báo cáo của phòng cảnh sát giao thông thành phố, trung bình một đêm có 1 vụ tai nạn giao thông xảy ra do vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn. Ngoài ra, việc lấn chiếm lòng đường, vỉa hè, mở hàng quán, đổ vật liệu xây dựng cũng ảnh hưởng rất lớn tới trật tự và an toàn giao thông.

4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại, làm phóng viên cho báo nhi đồng. Mặc dù thích làm đủ nghề như thế nhưng mà bé rất lười học. Bé chỉ thích được như bố, như mẹ mà không phải học.

Bài làm

a/ Các từ ngữ được lặp lại : đồng bằng.

b/ Tác dụng của việc lặp lại từ ngữ : Giúp cho người đọc nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa các câu. Nếu không có sự liên kết thì các câu văn trở lên rời rạc, không tạo thành được đoạn văn, bài văn.

Bài làm

Các từ ngữ được lặp lại : giao thông.

- HS chuẩn bị bài sau.

Buổi chiều

T1-Âm nhạc

Tập đọc nhạc: TĐN số 7

I. Mục tiêu:I. Mục tiêu:

- HS thuộc lời ca, thể hiện sắc thái rộn ràng, vui tươi của bài Đội Ta Lớn Lên Cùng Đất Nước

- HS tập hát kết hợp gõ đệm. Trình bày bài hát có vận động phụ hoạ. - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 7.

II. Chuẩn bị của giáo viên:II. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng

- Đọc nhạc và đàn giai điệu bài TĐN số 7.

III. Hoạt động dạy học:III. Hoạt động dạy học:

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

GV ghi nội dung GV hướng dẫn GV gọi GV hướng dẫn GV ghi nội dung GV giới thiệu GV chỉ định GV chỉ từng nốt GV chỉ định GV viết lên bảng GV làm mẫu GV chỉ định GV hướng dẫn GV đàn giai Nội dung 1

Ôn tập bài hát: Đội Ta Lớn Lên Cùng Đất Nước

- HS hát bài Đội Ta Lớn Lên Cùng Đất Nước kết hợp gõ đệm: lời 1 gõ đệm theo phách, lời 2 gõ đệm theo nhịp.

- HS trình bày bài hát bằng cách hát có vận động phụ hoạ.

Cho hs xung phong thực hiện, GV lựa chọn động tác hướng dẫn HS thực hiện.

Gọi cá nhân hoặc nhóm trình bày.

Nội dung 2

Tập đọc nhạc: TĐN số 7 – Em tập lái

ôtô

1. Giới thiệu bài TĐN

- GV treo bài TĐN số 7 lên bảng

Bài TĐN viết ở nhịp , gồm có 8 nhịp. 2. Tập nói tên nốt nhạc

- HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất

- GV chỉ từng nốt ở khuông 2, cả lớp đồng thanh nói tên nốt nhạc

3. Luyện tập cao độ

- HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao (Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La)

4. Luyện tập tiết tấu - GV gõ tiết tấu làm mẫu. - HS xung phong gõ lại.

- GV bắt nhịp cả lớp cùng gõ tiết tấu. 5. Tập đọc từng câu

- GV đàn giai điệu cả bài.

Cách thể hiện dấu lặng đen: im lặng bằng

HS ghi bài HS hát, gõ đệm HS trình bày HS thực hiện HS ghi bài HS theo dõi HS xung phong HS thực hiện HS xung phong HS theo dõi HS lắng nghe HS thực hiện Cả lớp luyện tiết tấu HS lắng nghe HS ghi nhớ 2 4

điệu GV giải thích GV quy định GV bắt nhịp GV chỉ định GV nghe, sửa sai GV hướng dẫn GV quy định GV chỉ định GV nghe, sửa sai GV quy định GV chỉ định GV đàn GV chỉ định

thơi gian ngân của nốt đen.

- Đọc câu 1: GV đàn câu thứ nhất 3 lần, lần thứ nhất HS lắng nghe, lần 2 và 3 các em đọc nhẩm theo.

- GV bắt nhịp và đàn để HS đọc câu 1 - HS xung phong đọc

- Cả lớp đọc câu 1, GV lắng nghe (không đàn) để sửa chỗ sai cho HS.

- Đọc câu 2 tương tự 6. Tập đọc cả bài

- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu.

- HS xung phong đọc.

- HS đọc cả bài, GV lắng nghe (không đàn)

7. Ghép lời ca

- GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nốt nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, tất cả thực hiện kết hợp gõ phách. GV bắt nhịp.

- 1 HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời. - Cả lớp hát lời và gõ phách.

8. Củng cố, kiểm tra

- HS xung phong trình bày.

- Các tổ đọc nhạc, hát lời và gõ phách. GV đánh giá. HS theo dõi Cả lớp đọc câu 1 HS thực hiện HS đọc nhạc, sửa sai Đọc câu 2 HS thực hiện HS thực hiện HS đọc nhạc, sửa sai HS thực hiện HS xung phong Cả lớp thực hiện HS thực hiện Tổ, nhóm trình bày

T3-KỸ NĂNG SỐNG TÂM LÍ THI CỬ (Tiết 1)

I. Mục tiêu: Bài học giúp các em:

- Thực hành phương pháp học tập hiệu quả. - Tự tin và làm bài tốt nhất trong các kì thi. II.Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

HĐ 1: TRƯỚC KHI THI a) Chuẩn bị kĩ:

- YC làm bài tập trong Vở thực hành, tr 65.

Em hiểu câu nói: “Không chuẩn bị là chuẩn bị cho thất bại” như thế nào ?

- Gọi lần lượt trả lời. - Nhận xét-bổ sung. ** TÌNH HUỐNG.

- YC đọc thầm tình huống và trả lời câu hỏi: Theo

em, vì sao Tuấn lại lo như vậy ?

- Tự làm cá nhân.

- Lần lượt nêu. - Hoạt động cá nhân. - 2HS thực hiện.

Để không phải lo như Tuấn thì em cần làm gì ?

- Gọi HS đọc to tình huống; HS khác đọc câu hỏi. - Gọi lần lượt trả lời.

- Nhận xét và chốt.

b) Tưởng tượng thành tích

- YC thảo luận: Trí tưởng tượng giúp em điều gì ? - Gọi lần lượt đại diện các nhóm trả lời.

- Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp nhất.

** ĐỌC TRUYỆN: NA-PÔ-LÊ-ÔNG TRƯỚC TRẬN CHIẾN.

- Gọi HS đọc to truyện.

- YC làm bài tập trong Vở thực hành, tr 66.

Hãy tưởng tượng thành tích lớn nhất mà em đạt được trong học kì này:

+ Thành tích của em là gì ?

+ Không gian quanh em khi em đạt được thành tích?

+ Bố mẹ nói gì với em ? + Thầy cô nói gì với em ? + Em cảm thấy như thế nào ?

- Gọi lần lượt trả lời. - Nhận xét-bổ sung. - Rút ra bài học.

HĐ 2: TRONG KHI THI a) Tập trung hết mình

- YC làm bài tập trong Vở thực hành, tr 67.

Em hiểu câu nói: “Rẽ phải thì không rẽ trái được” như thế nào ?

- Gọi lần lượt trả lời. - Nhận xét-bổ sung. ** TÌNH HUỐNG.

- YC đọc thầm tình huống và trả lời câu hỏi: + Nhận xét về Tuấn ?

+ Giải pháp cho Tuấn ?

- Gọi HS đọc to tình huống; HS khác đọc câu hỏi. - Gọi lần lượt trả lời.

- Nhận xét và chốt. b) Cách giữ bình tĩnh. ** TÌNH HUỐNG.

- YC đọc thầm tình huống và trả lời câu hỏi:

+ Em có thể giúp Tuấn giữ bình tĩnh bằng cách nào ?

+ Khi đó Tuấn nên làm gì ?

- Gọi HS đọc to tình huống; HS khác đọc câu hỏi.

- Trả lời.

- Nhận xét và bổ sung. - N4.

- Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2-3 HS đọc trước lớp; HS còn lại đọc thầm. - Tự làm cá nhân. - Lần lượt nêu. - 2 HS đọc trong Vở thực hành. - Tự làm cá nhân. - Lần lượt nêu. - Hoạt động cá nhân. - 2HS thực hiện. - Trả lời. - Nhận xét và bổ sung. - Hoạt động cá nhân. - 2HS thực hiện. - Trả lời.

- Gọi lần lượt trả lời. - Nhận xét và chốt. - Rút ra bài học. * Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị tiết sau bài: Tâm lý thi cử ở nhà (Tiết 2).

- Nhận xét và bổ sung. - 2 HS đọc trong Vở thực hành. T1-TẬP ĐỌC PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I. Mục đích – yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ý chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tổ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy -học:

Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK; tranh, ảnh về đền Hùng.

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 tuan 25 1617 (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w