1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thảo luận dân sự lần 4 3

29 116 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 652,32 KB

Nội dung

VẤN ĐỀ 1: ĐÒI BẤT ĐỘNG SẢN TỪ NGƯỜI THỨ BA. 2 Tóm tắt quyết định số 1232006DSGĐT ngày 30052006 về vụ việc tranh chấp quyền sở hữu tài sản. 2 Câu 1 Trâu là động sản hay bất động sản? vì sao? 2 Theo Điều 174 BLDS 2005 quy định 2 Câu 2: trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu không? Vì sao ? 2 Câu 3: Đoạn nào của quyết định trên cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ông Tài ? 3 Câu 4: Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong hoàn cảnh có tranh chấp trên ? 3 Câu 5: Chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật không? Vì sao? 3 Câu 6: Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. 4 Câu 7: Người như hoàn cảnh ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình không? Vì sao? 4 Câu 8: Thế nào là hợp đồng có đền bù và không có đền bù theo quy định về đòi tài sản trong BLDS? 4 Câu 9: Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù hay không có đền bù? Vì sao? 5 Câu 10: Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mất hay bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài không? 5 Câu 11: Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn không? Đoạn nào của quyết định cho câu trả lời? 5 Câu 12: Suy nghĩ của anhchị về hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối cao. 6 Câu 13: Khi ông Tài không đòi lại được trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành có quy định nào bảo vệ ông Tài không? 6 Câu 14:Khi ông Tài không đòi được trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã theo ông Tài được quyền yêu cầu ai trả giá trị con trâu? Đoạn nào của quyết định cho câu trả lời? 7 Câu 15: Suy nghĩ của anhchị về hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối cao. 7 VẤN ĐỀ 2: ĐÒI BẤT ĐỘNG SẢN TỪ NGƯỜI THỨ 3. 9 TÓM TẮT BẢN ÁN DÂN SỰ 072018DSGĐT NGÀY 952018 CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TỐI CAO 9 Câu 1: Đoạn nào của quyết định giám đốc thẩm cho thấy quyền sử dụng đất có tranh chấp thuộc bà X và đã được bà N chuyển giao cho người thứ ba ngay tình? 10 Câu 2: Theo quy định (Trong BLDS 2005 và BLDS 2015), chủ sở hữu bất động sản được bảo vệ như thế nào khi tài sản của họ được chuyển giao cho người thứ 3 ngay tình? 10 Câu 3: Để bảo vệ bà X, Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án phải xác định trách nhiệm của bà N như thế nào đối với bà X? 10 Câu 4: Hướng của Tòa án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên đã được quy định trong BLDS chưa? 11 Câu 5: Theo anh chị, hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao (trong câu hỏi trên) có thuyết phục không? Vì sao? 11 VẤN ĐỀ 3: LẤN CHIẾM TÀI SẢN LIỀN KỀ 12 Tóm tắt Quyết định số 232006DSGĐT ngày 07092006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về việc Tranh chấp quyền sử dụng đất. 12 Tóm tắt quyết định 671: 12 Câu 1: Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy ông Hậu đã lấn sang đất thuộc quyền sử dụng của ông Trê, bà Thi và phần lấn cụ thể là bao nhiêu? 13 Câu 2: Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy gia đình ông Hòa đã lấn sang đất (không gian, mặt đất, lòng đất) thuộc quyền sử dụng của gia đình ông Trụ, bà Nguyên? 14 Câu 3: BLDS có quy định nào điều chỉnh việc lấn chiếm đất, lòng đất và không gian thuộc quyền sử dụng của người khác không? 14 Câu 4: Ở nước ngoài việc lấn chiếm như trên được xử lý như thế nào? 15 Câu 5: đoạn nào của quyết định 617 cho thấy quyết định của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao theo hướng buộc gia đình ông Hòa tháo dỡ tài sản thuộc phần lấn sang không gian, mặt đất và lòng đất của gia đình ông Trụ, bà Nguyên? 15 Câu 6: Suy nghĩ của anhchị về hướng giải quyết trên của Tòa án dân sự Tòa án nhân dân tối cao? 16 Câu 7: Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy Tòa án không buộc ông Hậu tháo dỡ nhà đã được xây dựng trên đất lấn chiếm (52,2m 2 )? 16 Câu 8: Ông Trê, bà Thi có biết và phản đối ông Hậu xây dựng nhà trên không? 16 Câu 9: Nếu ông Trê, bà Thi biết và phản đối ông Hậu xây dựng nhà trên thì ông Hậu có phải tháo dỡ nhà để trả lại đất cho ông Trê, bà Thi không? Vì sao? 17 Câu 10: Suy nghĩ của anhchị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến phần đất ông Hậu lấn chiếm và xây nhà trên. 17 Câu 11: Theo Tòa án, phần đất ông Hậu xây dựng không phải hoàn trả cho ông Trê, bà Thi được xử lý như thế nào? Đoạn nào của Quyết định số 23 cho câu trả lời. 18 Câu 12: Đã có quyết định nào của Hội đồng thẩm phán theo hướng giải quyết như Quyết định số 23 liên quan đến phần đất bị lấn chiếm và xây dựng nhà không? Nêu rõ quyết định mà anhchị biết. 18 Câu 13: Anhchị có suy nghĩ gì về hướng giải quyết trên của Hội đồng thẩmphán trong Quyết định số 23 được bình luận ở đây? 25 Câu 14: Đối với phần chiếm không gian 10,71 mẻ và căn nhà phụ có diện tích 18,57 m 2 trên đất lấn chiếm, Tòa án sơ thẩm và Tòa án phúc thẩm có buộc tháo dỡ không? 26 Câu 15: Theo anhchị thì nên xử lý phần lấn chiếm không gian 10,71 m 2 và căn nhà phụ trên như thế nào? 26 Câu 16: Suy nghĩ của anhchị về xử lý việc lấn chiếm quyền sử dụng đất và không gian ở Việt Nam hiện nay. 26 Câu 17: Hướng giải quyết trên của Tòa án trong Quyết định số 23 có còn phù hợp với BLDS 2015 không ? Vì sao ? 27

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT HÌNH SỰ

MÔN HỌC: LUẬT DÂN SỰ

VẤN ĐỀ 1: ĐÒI BẤT ĐỘNG SẢN TỪ NGƯỜI THỨ BA.

Tóm tắt quyết định số 123/2006/DS-GĐT ngày 30/05/2006 về vụ việc tranh chấp quyền sở hữu tài sản.

Nguyên đơn: ông Triệu Tiến Tài

Bị đơn: ông Hà Văn Thơ

Tóm tắt vụ việc: ngày 3/5/2004 ông Tài yêu cầu Tòa án nhân dân huyện Văn Bàn,tỉnh Lào Cai buộc ông Thơ phải trả lại trị giá 2 mẹ con trâu cho gia đình ông Tạibản án dân sự sơ thẩm số 10/DSST ngày 30/8/2004 Tòa án nhân dân huyện VănBàn đã quyết định đáp ứng yêu cầu của ông Tài về việc buộc ông Thơ trả lạ trị giá 2

mẹ con trâu nói trên cùng trả lại cho ông Tài 100.000 đồng phí giám định Ngày1/9/2004, ông Thơ kháng cáo không đồng ý với Tòa sơ thẩm xét thấy lời khai củacác đương sự cùng các nhân chứng và kết quả giám định của cơ quan chuyên môn,Tòa phúc thẩm xác định ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn

cứ pháp luật, xác định việc buộc ông Thơ trả 2 mẹ con trâu cho ông Tài là có căn cứpháp luật nhưng con trâu cái đang do ông Dòn quản lí nên ông Tài phải khởi kiệnđòi ông Dòn Tòa phúc thẩm quyết đinh: hủy bản án dân sự phúc thẩm số 25/DSPTngày 22/10/2004, giao vụ án lại cho Tòa án nhân dan tỉnh Lào Cai xét xử lại để đảmbảo lợi ích của các bên đương sự

Câu 1 Trâu là động sản hay bất động sản? vì sao?

Trang 2

“1 Bất động sản là các tài sản bao gồm:

a) Đất đai;

b) Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó;

c) Các tài sản khác gắn liền với đất đai;

d) Các tài sản khác do pháp luật quy định.

2 Động sản là những tài sản không phải là bất động sản.”

 Trâu là động sản

Câu 2: trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu không? Vì sao ?

- Theo Điều 167 BLDS 2005 quy định về đăng ký quyền sở hữu tài sản:

“Quyền sở hữu đối với bất động sản được đăng ký theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đăng ký bất động sản Quyền sở hữu đối với động sản không phải đăng

ký, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”.

 trâu không là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu

Câu 3: Đoạn nào của quyết định trên cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền

sở hữu của ông Tài ?

- Tại phần xét thấy của Quyết định có ghi nhận:

“Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tiến Tài BL 06, 07, 08), lời khai của các nhânchứng là anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL20), anh Bảo (BL22) và kết quả giám địnhcon trâu đang tranh chấp (biên bản giám định ngày 16/6/2004, biên bản để xác minhcủa cơ quan chuyên môn về vật nuôi ngày 17/8/2004, biên bản diễn giải biên bảnkết quả giám định trâu ngày 20/8/2004), (BL 40, 41, 41a, 42) thì có đủ cơ sở xácđịnh con trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuổi mới sấn mũi lần đầu và con nghéđược khoảng 3 tháng tuổi là thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông Triệu Tiến Tài.”

Câu 4: Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong hoàn cảnh có tranh chấp trên ?

Trang 3

Câu 5: Chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật không? Vìsao?

- Theo điều 183 BLDS 2005 quy định về chiếm hữu có căn cứ pháp luật:

“Chiếm hữu có căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trong các trường hợp sau đây:

1 Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản;

2 Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản;

3 Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật;

4 Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định;

5 Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định;

6 Các trường hợp khác do pháp luật quy định”.

 Việc chiếm hữu trong hoàn cảnh của ông Dòn là không có căn cứ pháp luật

vì ông không thuộc bất kỳ trường hợp được điều luật trên quy định

Câu 6: Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

- Chiếm hữu không có căn cứ nhưng ngay tình là việc chiếm hữu mà người

chiếm hữu có căn cứ để tin rằng mình có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu

Cơ sở pháp lý:

Theo Điều 189 BLDS 2005:

“Việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định tại Điều 183 của Bộ luật này

là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật.

Người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là người

chiếm hữu mà không biết và không thể biết việc chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật.”

Trang 4

- Người như hoàn cảnh ông Dòn là chiếm hữu ngay tình.

- Vì giao dịch có nhiều giai đoạn, từ ông Thơ bán cho ông Thi rồi ông Thi đổi trâucho ông Dòn Tuy vậy, ngay từ đầu ông Thơ đã là chiếm hữu không có căn cứ phápluật nên giao dịch giữa ông Thơ và ông Thi cũng như giao dịch của ông Thi và ôngDòn là không có căn cứ pháp luật Nhưng ông Dòn cũng không biết và không thểbiết được con trâu không thuộc quyền sở hữu của ông Thơ nên ông cho rằng giaodịch giữa ông và ông Thi là có căn cứ pháp luật

- Căn cứ theo Điều 189 BLDS 2005, ông Dòn là người chiếm hữu ngay tình

Câu 8: Thế nào là hợp đồng có đền bù và không có đền bù theo quy định về đòi tài sản trong BLDS?

- Theo Điều 257 BLDS 2005 quy định về quyền đòi lại động sản không phải đăng

ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình: “Chủ sở hữu có quyền đòi lại động

sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không

có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản; trong trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản

đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu.”

- Hợp đồng có đền bù là hợp đồng theo thỏa thuận giữa các bên, mà một bên sau khithực hiện lợi ích cho bên kia thì sẽ nhận được lợi ích tương ứng từ bên kia Ví dụnhư hợp đồng mua bán tài sản tại Điều 428 BLDS 2005, hợp đồng trao đổi tài sảntại Điều 463 BLDS 2005, hợp đồng thuê tài sản tại Điều 480 BLDS 2005

- Hợp đồng không đền bù là hợp đồng theo thỏa thuận theo thỏa thuận giữa các bên ,

mà một bên nhận lợi ích từ bên kia mà không phải thực hiện lợi ích tương ứng nào

Ví dụ như hợp đồng tặng cho tài sản tại Điều 465 và Điều 470 BLDS 2005, hợpđồng mượn tài sản tại Điều 512 BLDS 2005

Câu 9: Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù hay không có đền bù? Vì sao?

- Ông Dòn có được con trâu là qua giao dịch có đền bù

- Từ chi tiết trong bản án, ta thấy ông Thơ là người chiếm hữu con trâu tranh chấptạm thời, sau đó ông bán cho ông Thi với giá 3.800.000đ, sau đó ông Thi đổi con

Trang 5

Câu 10: Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mất hay bị chiếm hữu ngoài

ý chí của ông Tài không?

Trâu tranh chấp là tài sản bị chiếm hữu ngoài ý muốn của ông Tài

- Ông chưa từ bỏ quyền sở hữu con trâu (hàng tháng vẫn lên xem trâu)

- Ông cũng không định đoạt con trâu (bán, tặng, cho)

- “Chiều ngày 18-3-2004 ông Hà Văn Thơ dắt 1 con trâu mẹ và 1 con nghé khoảng

3 tháng tuổi đi qua nhà ông, ông nhận ra là trâu, nghé của ông và có nói với ôngThơ nhưng ông Thơ nói là con trâu đó ông mua vào tháng 6-2002 vì thả rông nên bịmất từ 9-2003 nay mới tìm thấy.”, ông Tài đã bộc lộ sự bất ngờ khi thấy trâu bị dắt

đi bởi ông Thơ, ông đồng thời cũng đã can ngăn hành vi của ông Thơ nhưng khôngthành

Câu 11: Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn không? Đoạn nào của quyết định cho câu trả lời?

Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn

“Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tiến Tài (BL 06, 07, 08), lời khai của các nhânchứng là anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20), anh Bảo (BL 22) và kết quả giámđịnh con trâu đang tranh chấp (biên bản giám định ngày 16/08/2004, biên bản xácminh về cơ quan chuyên môn về vật nuôi ngày 17/08/20041), (BL 40,41, 41a, 41)thì có đủ cơ sở xác minh con trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuổi mới sấn mũi lầnđầu và con nghé đực khoảng 3 tháng tuổi thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ôngTriệu Tiến Tài Ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ phápluật

Câu 12: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối cao.

Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tiến Tài, lời khai của các nhân cứng là anh Phúc,anh Chu, anh Bảo và kết quả con trâu đang tranh chấp, biên bản xác minh của cơquan chuyên môn về vật nuôi đã đủ xác định con trâu cái màu đen 4 năm 9 thángtuổi mới sấm mũi lần đầu và con nghé khoảng 3 tháng tuổi là tài sản thuộc quyền sởhữu của ông Tài, ông Thơ là người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật

 Vì vậy ông Thơ phải hoàn lại con trâu và con nghé cho ông Tài là phù hợp,đảm bảo lợi ích của ông Tài

Theo Tòa án cấp sơ thẩm thì ông Dòn là người chiếm hữu con trâu nên ông Tài khởi

Trang 6

đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình: “Chủ sở hữu có quyền đòi lạiđộng sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trongtrường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồngkhông có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản; trong trường hợp hợpđồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu độngsản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sởhữu.”

 Ông Dòn có được trâu qua hợp đồng ông Thi đổi cho ông Dòn, như vậy ôngTài có quyền đòi lại trâu từ ông Dòn

Câu 13: Khi ông Tài không đòi lại được trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành có quy định nào bảo vệ ông Tài không?

Khi ông Tài không đòi lại được trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành có quy địnhbảo vệ quyền lợi của ông Tài

Theo pháp luật hiện hành sẽ áp dụng điều 162 BLDS 2015 về quyền đòi lại độngsản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình:

“Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ ngườichiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sảnnày thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tàisản; trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lạiđộng sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữungoài ý chí của chủ sở hữu.”

 Như vậy ông Tài có quyền đòi lại trâu từ ông Dòn Căn cứ khoản 2 Điều 164BLDS 2015 quy định về biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối vớitài sản:

“2 Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại.”

 Vì vậy, ông Tài không đòi được trâu từ ông Dòn thì theo quy định khoản 2Điều 164 sẽ bảo vệ ông Tài

Câu 14:Khi ông Tài không đòi được trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã theo ông

Trang 7

Khi ông Tài không đòi được trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã theo ông Tài được quyềnyêu cầu ông Thơ hoàn lại giá trị con trâu.

“Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tiến Tài (BL 06, 07, 08), lời khai của các nhânchứng là anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20), anh Bảo (BL 22) và kết quả giámđịnh con trâu đang tranh chấp (biên bản giám định ngày 16/08/2004, biên bản xácminh về cơ quan chuyên môn về vật nuôi ngày 17/08/20041), (BL 40,41, 41a, 41)thì có đủ cơ sở xác minh con trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuổi mới sấn mũi lầnđầu và con nghé đực khoảng 3 tháng tuổi thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ôngTriệu Tiến Tài Ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ phápluật

Câu 15: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối cao.

Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tiến Tài, lời khai của các nhân cứng là anh Phúc,anh Chu, anh Bảo và kết quả con trâu đang tranh chấp, biên bản xác minh của cơquan chuyên môn về vật nuôi đã đủ xác định con trâu cái màu đen 4 năm 9 thángtuổi mới sấm mũi lần đầu và con nghé khoảng 3 tháng tuổi là tài sản thuộc quyền sởhữu của ông Tài, ông Thơ là người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật

 Vì vậy ông Thơ phải hoàn lại con trâu và con nghé cho ông Tài là phù hợp,đảm bảo lợi ích của ông Tài

Theo Tòa án cấp sơ thẩm thì ông Dòn là người chiếm hữu con trâu nên ông Tài khởikiện đòi ông Dòn, theo Điều 257 BLDS 2005 về quyền đòi lại động sản không phải

đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình: “Chủ sở hữu có quyền đòi lại

động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản; trong trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu.”

 Ông Dòn có được trâu qua hợp đồng ông Thi đổi cho ông Dòn, như vậy ôngTài có quyền đòi lại trâu từ ông Dòn

Trang 8

VẤN ĐỀ 2: ĐÒI BẤT ĐỘNG SẢN TỪ NGƯỜI THỨ 3.

TÓM TẮT BẢN ÁN DÂN SỰ 07/2018/DS-GĐT NGÀY 9/5/2018 CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TỐI CAO

Nguyên đơn: Bà Trần Thị X

Cùng những người kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng của bà X gồm 5 người con cùng

cư trú tại: Tổ A, phường L.T, thành phố B, tỉnh B

Bị đơn: Bà Nguyễn Thị N

Người có quyền và nghĩa vụ liên quan: 7 người, trong đó:

+ 3 người cùng cư trú tại số 46 (số cũ 2/15) T, khu phố 2, phường L, thành phố Btỉnh B

+ 4 người cùng cư trú tại số 10 Đ, khu phố 2, phường 1, thành phố B, tỉnh B

Đất tranh chấp có diện tích 1.518,86m2, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà cấp cho

bà Nguyễn Thị X ngày 9/5/1989 trên đất có nhà cấp bốn, do bà Nguyễn Thị N quản

lý sử dụng, theo lời khai của bà N thì chồng bà X giới thiệu đó là đất hoang không

ai sử dụng nên bà dọn đến cải tạo, quá trình sử dụng có nộp thuế cho nhà nước, còn

bà X từ khi được bà T chuyển nhượng thì bà không sử dụng đất, không nộp thuế.Ngày 19/8/2010 bà N được cấp giấy sử dụng đất và đã chuyển nhượng cho ông M,tặng cho con gái là chị L, sau đó chị L chuyển nhượng một phần đất cho ông Đ và

bà T

Quyết định GIÁM ĐỐC THẨM:

Căn cứ khoản 2 điều 337, khoản 3 điều 343, điều 345 của BLTTDS;

Chấp nhận quyết định kháng nghị giám đốc thẩm số 73/2017/KN-DS ngày

25/9/2017 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao

Hủy toàn bộ án dân sự phúc thẩm- số 91/2016/DS-PT ngày 06 và ngày 9/5/2016 củaTAND tối cao tại TPHCM và bản án dân sự sơ thẩm số 07/2015/DS-ST ngày

24/9/2015 của TAND tỉnh B

Giao hồ sơ vụ án cho TAND tỉnh B xét lại theo thủ tục sơ thẩm, đúng quy định củapháp luật

Trang 9

Câu 1: Đoạn nào của quyết định giám đốc thẩm cho thấy quyền sử dụng đất

có tranh chấp thuộc bà X và đã được bà N chuyển giao cho người thứ ba ngay tình?

“Căn cứ quy định tại khoản 2 điều 138 và điều 258 bộ luật dân sự 2005 thì các giaodịch chuyển nhượng và tặng cho đất của ông M, bà Q, chị L, ông Đ, bà T là cácgiao dịch của người thứ ba ngay tình được pháp luật bảo vệ.”

Câu 2: Theo quy định (Trong BLDS 2005 và BLDS 2015), chủ sở hữu bất động sản được bảo vệ như thế nào khi tài sản của họ được chuyển giao cho người thứ 3 ngay tình?

Theo quy định tại điều 258 BLDS 2005 : Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình

« Chủ sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu và bất động sản, trừ trường hợp người thứ ba chiếm hữu ngay tình nhận được tài sản này thông qua bán đấu giá hoặc giao dịch với người mà theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước

có thẩm quyền là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó người này không phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị hủy, sửa »

Theo quy định tại điều 168 BLDS 2015 Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình

“Chủ sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản

từ người chiếm hữu ngay tình, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 133 của

Bộ luật này.”

Khoản 2 điều 133 BLDS 2015 quy định cụ thể

“2 Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sản đã được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, sau đó được chuyển giao bằng một giao dịch dân sự khác cho người thứ ba ngay tình và người này căn cứ vào việc đăng ký đó mà xác lập, thực hiện giao dịch thì giao dịch đó không bị vô hiệu.

Trường hợp tài sản phải đăng ký mà chưa được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì giao dịch dân sự với người thứ ba bị vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba ngay tình nhận được tài sản này thông qua bán đấu giá tại tổ chức có thẩm quyền hoặc giao dịch với người mà theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước

có thẩm quyền là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó chủ thể này không phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị hủy, sửa.”

Câu 3: Để bảo vệ bà X, Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án phải xác định trách nhiệm của bà N như thế nào đối với bà X?

Trang 10

“Tòa án buộc bà N trả bằng giá trị quyền sử dụng diện tích 914m2 đất cho nguyênđơn mới phù hợp ( ).

 Lẽ ra, Tòa án phải buộc bà N trả cho nguyên đơn giá trị đất 1.254.400.000đồng mới phù hợp

Câu 4: Hướng của Tòa án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên đã được quy định trong BLDS chưa?

Hướng của TAND tối cao trong câu hỏi trên đã được quy định tại khoản 2 điều 137BLDS 2005

Điều 137 Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu

«2 Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường.”

Và theo khoản 3 điều 133 BLDS 2015

Điều 133 Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu

3 Chủ sở hữu không có quyền đòi lại tài sản từ người thứ ba ngay tình, nếu giao dịch dân sự với người này không bị vô hiệu theo quy định tại khoản 2 Điều này nhưng có quyền khởi kiện, yêu cầu chủ thể có lỗi dẫn đến việc giao dịch được xác lập với người thứ ba phải hoàn trả những chi phí hợp lý và bồi thường thiệt hại.

Câu 5: Theo anh chị, hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao (trong câu hỏi trên) có thuyết phục không? Vì sao?

Theo em, hướng giải quyết của Tòa Án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên làthuyết phục, vì đã áp dụng đúng luật trong quy trình giải quyết vụ việc (cụ thể là ápdụng điều 133 BLDS 2015 và điều 137 BLDS 2005)

Trang 11

VẤN ĐỀ 3: LẤN CHIẾM TĂI SẢN LIỀN KỀ

*Tóm tắt Quyết định số 23/2006/DS-GĐT ngăy 07-09-2006 của Hội đồng thẩm phân Tòa ân nhđn dđn tối cao về việc Tranh chấp quyền sử dụng đất.

Gia đình ông Diệp Vũ Trí (vợ lă bă Chđu Kim Thi) - nguyín đơn kiện ông NguyễnVăn Hậu (bị đơn) về việc lấn chiếm đất đai

Ông Trí vă ông Hậu tranh chấp 185m2 đất giâp ranh, hiện do ông Hậu đang sửdụng

Tòa ân cấp phúc thẩm buộc ông Hậu trả 132,8m 2 đất đê lấn chiếm nhưng lă đấttrống cho ông Trí vă bă Thi, còn phần đất ông Hậu cũng lấn chiếm nhưng đê xđydựng nhă (52,2m 2 ) thì giao ông Hậu sử dụng nhưng phải thanh toân giâ trị quyền

sử dụng đất cho ông Trí vă bă Thi

Quyết định cuối cùng:

+ Hủy Bản ân dđn sự phúc thẩm số 313/DSPT ngăy 21-10-2003 vă sơ thẩm số9/STDS ngăy 21-7-2003 giải quyết việc tranh chấp quyền sử dụng đất giữa ông Trí,

bă Thi vă ông Hậu

+ Giao hồ sơ vụ ân cho Tòa ân nhđn dđn tỉnh CM giải quyết xĩt xử sơ thẩm lại theođúng quy định của phâp luật

*Tóm tắt quyết định 671:

- Nguyín đơn: ông Lương Ngọc Trụ ủy quyền cho Bă Đinh Thị Nguyín

- Bị đơn: ông Ngô Văn Hòa

Tại bản ân dđn sự sơ thẩm số 15/2008/DSST ngăy 12-3-2008, Tòa ân nhđn dđn thị

xê Tră Vinh, tỉnh Tră Vinh quyết định:

- Chấp nhận một phần yíu cầu khởi kiện của nguyín đơn

- Không chấp nhận yíu cầu khởi kiện của nguyín đơn ông Lương Ngọc Trụ vă băĐinh Thị Nguyín yíu cầu ông Ngô Văn Hòa trả lại phần diện tích đất xđy nhă lấnranh ngang 0,3m dăi 34m vă phần đất phía sau nhă chiều ngang 1m dăi 6,2m

- Buộc ông Ngô Văn Hòa thâo dỡ 04 ô văng cửa sổ (thâo dỡ với sât mí tường nhẵng Hòa), thâo dỡ 01 mâng bí tông trước nhă (thâo dỡ sât với mí cột nhă ông Hòa),

Trang 12

cái đòn tay nhà sau theo bản vẽ xây dựng từ điểm F đến điểm J giáp ranh với đấtông Trụ tháo dợ sát với mí tường nhà ông Hòa).

Ngày 12-3-2008, bà Nguyên kháng cáo không đồng ý với bản án sơ

thẩm

Ngày 21-3-2008, ông Hòa kháng cáo không đồng ý với bản án sơ thẩm

Tại bản án dân sự phúc thẩm số 127/2008/DSPT ngày 13-5-2008, Tòa

án nhân dân tỉnh Trà Vinh quyết định:

- Bác yêu cầu kháng cáo của bà Đinh Thị Nguyên và ông Ngô Văn Hòa

- Giữ nguyên bản án dân sự sơ thẩm số 15/2008/DSST ngày 12-3-2008 của Tòa ánnhân dân tỉnh Trà Vinh

- Buộc ông Ngô Văn Hòa và bà Đinh Thị Nguyên và các đương sự có liên quan cónghĩa vụ thi hành phán quyết định của bản án sơ thẩm nêu trên Sau khi xét xử phúcthẩm, ông Lương Ngọc Trụ và Đinh Thị Nguyên có đơn khiếu nại bản án phúc thẩmnêu trên

Tại quyết định số 294/2011/KN-DS ngày 12-5-2011, chánh án Tòa án nhân dân tốicao đã kháng nghị đối với bản án số 127/2008/DSPT ngày 13-5-2008 của Tòa ánnhân dân tỉnh Trà Vinh; đề nghị Toà án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm số15/2005/DSST ngày 12/3/2008 của Tòa án nhân dân thị xã Trà Vinh xét xử sơ thẩmlại theo quy định của pháp luật

2 Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thị xã Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh xét xử sơthẩm lại theo quy định của pháp luật

Câu 1: Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy ông Hậu đã lấn sang đất thuộc

Trang 13

“Ông Hậu cho rằng diện tích đất trên do ông nhận chuyển nhượng lại từ anh TrầnThanh Kiệt; tuy nhiên, theo giấy biên nhận đề ngày 29-3-1994 giữa ông Hậu vớianh Kiệt (giấy không có xác nhận của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền) thì diệntích đất mà ông Hậu mua từ anh Kiệt không nêu vị trí cũng như tứ cận, mốc giới cụthể, cũng không có xác nhận của các chủ đất liền kề Trong khi đó, gia đình ông Trê

đã quản lý, sử dụng đất tranh chấp từ trước khi có việc sang nhượng giữa ông Hậuvới anh Kiệt và năm 1994 ông Trê đã được Ủy ban nhân dân huyện CN cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do bà ChâuKim Thi-vợ ông Trê đứng tên); theo sơ đồ vị trí đất được thể hiện trong giấy chứngnhận quyền sử dụng đất thì thửa đất này có mốc giới rõ ràng, đối chiếu sơ đồ nàyvới sơ đồ tranh chấp do Tòa án nhân dân huyện CN phối hợp với các cơ quan chứcnăng đo vẽ ngày 28-3-2000 và tại Công văn số 01/XN-TNMT ngày 10-3-2006 củaPhòng tài nguyên và môi trường huyện CN gửi Tòa án nhân dân tỉnh CM vẫn khẳngđịnh ranh giới đất đã cấp giấy chứng nhận cho bà Thi với đất ông Hậu đang sử dụng

là “ranh thẳng” thì có căn cứ xác định ông Hậu đã lấn đất của ông Trê.”

+ 18,57m 2 căn nhà phụ của ông Hậu xây dựng trên diện tích đất

Câu 2: Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy gia đình ông Hòa đã lấn sang đất (không gian, mặt đất, lòng đất) thuộc quyền sử dụng của gia đình ông Trụ,

bà Nguyên?

Đoạn trong Quyết định cho thấy gia đình ông Hòa lấn sang đất thuộc quyền sử dụngcủa gia đình ông Trụ, bà Nguyên: “Khi cha, mẹ ông chết để lại cho ông 320m 2 tại

95 Hoàng Hoa Thám, khóm 10, phường 6, thị xã Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh Ông đã

sử dụng từ trước năm 1975 đến nay Năm 1987, ông đi làm ăn nơi khác nên vợchồng ông Ngô Văn Hòa đã lấn 15,2m2 đất của ông; cụ thể phía sau nhà lấn chiềungang 1m; dài 5m; phía trước lấn chiều ngang 0,3m, chiều dài 34m, nên yêu cầu giađình ông hòa tháo dỡ các công trình phụ và trả lại phần đất cho ông.”

Câu 3: BLDS có quy định nào điều chỉnh việc lấn chiếm đất, lòng đất và không

Trang 14

Theo điều 175 BLDS 2015 Ranh giới giữa các bất động sản:

1 Ranh giới giữa các bất động sản liền kề được xác định theo thỏa thuận hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Ranh giới cũng có thể được xác định theo tập quán hoặc theo ranh giới đã tồn tại từ 30 năm trở lên mà không có tranh chấp Không được lấn, chiếm, thay đổi mốc giới ngăn cách, kể cả trường hợp ranh giới là kênh, mương, hào, rãnh, bờ ruộng Mọi chủ thể có nghĩa vụ tôn trọng, duy trì ranh giới chung.

2 Người sử dụng đất được sử dụng không gian và lòng đất theo chiều thẳng đứng

từ ranh giới của thửa đất phù hợp với quy định của pháp luật và không được làm ảnh hưởng đến việc sử dụng đất của người khác Người sử dụng đất chỉ được trồng cây và làm các việc khác trong khuôn viên đất thuộc quyền sử dụng của mình và theo ranh giới đã được xác định; nếu rễ cây, cành cây vượt quá ranh giới thì phải xén rễ, cắt, tỉa cành phần vượt quá, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

Theo khoản 3 Điều 176 BLDS 2015 quy định :

3 Đối với mốc giới là tường nhà chung, chủ sở hữu bất động sản liền kề không được trổ cửa sổ, lỗ thông khí hoặc đục tường để đặt kết cấu xây dựng, trừ trường hợp được chủ sở hữu bất động sản liền kề đồng ý Trường hợp nhà xây riêng biệt nhưng tường sát liền nhau thì chủ sở hữu cũng chỉ được đục tường, đặt kết cấu xây dựng đến giới hạn ngăn cách tường của mình.Đối với cây là mốc giới chung, các bên đều có nghĩa vụ bảo vệ; hoa lợi thu được từ cây được chia đều, trừ trường hợp

có thỏa thuận khác.

Câu 4: Ở nước ngoài việc lấn chiếm như trên được xử lý như thế nào?

Câu 5: đoạn nào của quyết định 617 cho thấy quyết định của Tòa dân sự Tòa

án nhân dân tối cao theo hướng buộc gia đình ông Hòa tháo dỡ tài sản thuộc phần lấn sang không gian, mặt đất và lòng đất của gia đình ông Trụ, bà

Nguyên?

- Đoạn cho thấy Quyết định của Tòa theo hướng buộc gia đình ông Hòa tháo

dỡ tài sản lấn sang đất gia đình ông Trụ, bà Nguyên: “khi sửa chữa lại nhàgia đình ông Hòa có làm 4 ô văng cửa sổ, một máng bê tông và chôn dướiđất một ống thoát nước nằm ngoài phía tường nhà Quá trình giải quyết vụ án,

Ngày đăng: 12/11/2021, 17:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w