1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo chí đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại

138 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1:

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • CỦA VẤN ĐỀ BÁO CHÍ THAM GIA ĐẤU TRANH

  • CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Báo chí và vai trò, chức năng, nhiệm vụ của báo chí

    • 1.1.1.1.Báo chí

    • 1.1.1.2.Về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của báo chí

    • - Vai trò của báo chí:

    • Tại Điều I, Chương I, Những quy định chung của Luật Báo chí năm 1989 quy định rõ vai trò, chức năng báo chí là: “Báo chí ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đối với đời sống xã hội; là cơ quan ngôn luận của các tổ chức của Đảng, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội (dưới đây gọi chung là tổ chức); là diễn đàn của nhân dân”. [21].

  • 1.1.2. Vài nét về tình hình buôn lậu và gian lận thương mại ở Việt Nam hiện nay

  • Trong bài viết “Tiến hành nhiều biện pháp đồng bộ để ngăn chặn và đẩy lùi buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả” của Uỷ viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo 389 đăng trên Cổng Thông tin điện tử Chính phủ (www.chinhphu.vn), Phó Thủ tướng nêu rõ rằng: Tình trạng buôn lậu, GLTM ngày càng gia tăng, phức tạp dẫn đến hủy hoại sản xuất, kinh doanh chân chính, tác động tiêu cực đến sức khỏe và niềm tin của người tiêu dùng, làm vẩn đục môi trường kinh doanh và làm xấu đi hình ảnh quốc gia trong con mắt các nhà đầu tư và bạn bè quốc tế.

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1.Một số văn bản của Đảng, Nhà nước về đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại

  • 1.2.2. Quan điểm của một số bộ, ngành liên quan về đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại

    • Đầu năm 2013, Tổng cục Hải quan cũng ban hành Quyết định số 2019/QĐ-TCHQ phê duyệt triển khai “Đề án nâng cao năng lực cho lực lượng Hải quan chuyên trách chống BL đến năm 2020”, có hiệu lực từ ngày 10-6-2013.

  • Chương 2:

  • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG BUÔN LẬU

  • VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI CỦA CÁC BÁO HẢI QUAN,

  • BIÊN PHÒNG VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN

  • 2.1. Vài nét về các báo trong diện khảo sát

  • 2.1.1. Báo Hải quan

  • 2.1.2. Báo Biên phòng

  • 2.1.3. Báo Công an Nhân dân

  • 2.2. Thực trạng công tác tham gia đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại trên các báo Hải quan, Biên phòng và Công an nhân dân

  • 2.2.1. Về nội dung:

    • Báo Công an nhân dân số 2828 ngày 24/4/2013 đưa tin “Tổng cục Hải quan chủ động kiểm soát vận chuyển gia cầm tại cửa khẩu”. Tin nêu rõ, để ngăn chặn sự xâm nhiễm virus cúm gia cầm, đặc biệt là chủng virus cúm A/H7N9 từ nước ngoài vào Việt Nam, không để lây lan dịch bệnh cho người và gia cầm trong nước, Tổng cục Hải quan yêu cầu Cục Hải quan các tỉnh, thành phố và Cục Điều tra chống buôn lậu chủ động tăng cường kiểm soát vận chuyển gia cầm, sản phẩm gia cầm nhập lậu, kiểm tra, giám sát chặt chẽ đối với hàng hóa nhập khẩu, quá cảnh, chuyển khẩu. Đặc biệt, tập trung kiểm tra kiểm soát, phát hiện, ngăn chặn và xử lí nghiêm các hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép gia cầm, sản phẩm gia cầm tại các cửa khẩu...

    • Cũng đề cập tới vấn đề kiểm soát gia cầm nhập lậu, Báo Công an nhân dân đưa tin “Tăng cường hàng loạt biệt pháp ngăn chặn gia cầm nhập lậu” (CAND số 2859 ngày 25/5/2013). Thông tin đã chỉ ra, theo kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân tại Thông báo số 199/TB-VPCP, để đảm bảo hòng ngừa, ngăn chặn vận chuyển và kinh doanh gia cầm, sản phẩm gia cầm nhập khẩu trái phép, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải có biện pháp bảo đảm nguồn cung gia cầm, giống gia cầm trong nước đáp ứng nhu cầu về số lượng, chủng loại với giá hợp lý, hỗ trợ giống, thuốc thú y và vắc xin phòng, chống dịch cho đàn gia cầm của địa phương. Bộ Công an chịu trách nhiệm tiếp tục rà soát, cập nhật danh sách các đối tượng cầm đầu các đường dây vận chuyển gia cầm nhập khẩu trái phép, tổ chức theo dõi thường xuyên kịp thời phát hiện và có biện pháp đấu tranh, xử lý thích đáng các đối tượng vi phạm cam kết đã ký.

    • Tất cả những thông tin nêu trên đã giúp độc giả, nhân dân hiểu rõ hơn chủ trương, tinh thần kiên quyết đấu tranh đến cùng, ngăn chặn việc buôn lậu các mặt hàng qua biên giới của Đảng, Nhà nước. Đồng thời, thông tin đăng tải trên các báo cũng nhanh chóng truyền đi thông điệp, cơ quan chức năng sẽ kiên quyết, xử lý nghiêm khắc đối với những đối tượng cố tình vi phạm, sử dụng thủ đoạn để tiếp tay cho hoạt động buôn lậu, mang tính răn đe cao. Điểm đáng chú ý là, khi báo chí đăng tải thông tin về việc phải thận trọng khi thông tin về tình hình gia cầm nhập lậu đã giúp chính các tờ báo nhìn nhận lại cách tác nghiệp, đưa tin của mình để tham gia thông tin thường xuyên, cập nhật về tình hình nhập lậu gia cầm nhưng không gây ra tâm lý hoang mang cho người tiêu dùng, tác động tiêu cực tới ngành chăn nuôi gia cầm trong nước.

    • Liên quan tới vấn đề chống GLTM, Báo Công an nhân dân số 2876 ngày 11/6/2013 có tin “Xử lý nghiêm hành vi kinh doanh thịt gia súc bị bơm nước”. Thông tin nêu rõ, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT có công văn gửi tới các cơ quan thú y vùng, các Chi cục Thú y tỉnh, thành phố chỉ đạo việc tăng cường việc kiểm soát, phát hiện và xử lý tình trạng kinh doanh, giết mổ, vận chuyển và tiêu thụ thịt gia súc, gia cầm bị bơm nước. Kể cả tăng cường giám sát, tổ chức kiểm tra chặt chẽ việc buôn bán tiêu thụ thịt gia súc tại các chợ, siêu thị nếu nghi ngờ thịt gia súc có màu sắc bất thường thì tổ chức truy xuất nguồn gốc.

    • Trên báo Hải quan có tin “Tăng cường quản lý hàng nhập khẩu vào khu phi thuế quan” (HQ số 11 ngày 24/1/2013); tin “Yêu cầu rà soát, phát hiện kịp thời gian lận hàng gia công” (HQ số 85 ngày 16/7/2014) nêu: Để việc theo dõi, quản lý hoạt động gia công với thương nhân nước ngoài đạt hiệu quả, Tổng cục Hải quan yêu cầu cục hải quan tỉnh, thành phố thực hiện ngay việc rà soát tất cả các khâu nghiệp vụ quản lý hải quan đối với hàng hóa gia công với thương nhân nước ngoài, kịp thời phát hiện các sơ hở, sai sót và chấn chỉnh, ngăn ngừa các hành vi lợi dụng để GLTM, trốn thuế. Cũng trên tờ Hải quan số 152 ngày 19/12/2013 đăng tin “Chống lợi dụng thủ tục hải quan điện tử để buôn lậu”. Trong đó, nêu rõ, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh có văn bản số 6617/UBND-TM gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải về các giải pháp chống hành vi lợi dụng thủ tục hải quan điện tử để buôn lậu, GLTM. Theo đó, trong thời gian qua một số doanh nghiệp đã lợi dụng sự thông thoáng trong quy định về thủ tục hải quan điện tử để xuất khống hàng hóa, buôn lậu, GLTM… Do đó, cần phải tăng cường các biện pháp để tái diễn và bùng phát tình trạng này.

      • 2.2.1.2. Báo chí tuyên truyền về hợp tác trong công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại

  • 2.2.2. Về hình thức

  • Bảng 2.1: Các thể loại báo chí được sử dụng trên các báo được khảo sát

  • 2.2.3. Những vấn đề đặt ra liên quan đến vai trò của báo chí tham gia đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại

  • Chương 3:

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN PHÁT HUY

  • VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ TRONG CÔNG TÁC THAM GIA

  • ĐẤU TRANH CHỐNG BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƯƠNG MẠI

  • 3.1. Những đòi hỏi đặt ra từ thực tiễn

  • 3.1.1. Diễn biến phức tạp của tình hình buôn lậu và gian lận thương mại ở nước ta

  • 3.1.2. Yêu cầu phát huy vai trò của báo chí tham gia đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại

  • 3.1.3. Năng lực của báo in so với các loại hình báo chí khác trong việc tham gia đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại

  • 3.2. Một số giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy vai trò của báo chí tham gia đấu tranh chông buôn lậu, gian lận thương mại

  • 3.2.1. Một số giải pháp

  • 3.2.2. Một số khuyến nghị

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

Ngày đăng: 12/11/2021, 11:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w