Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
3,4 MB
Nội dung
ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LÝ MỤC TIÊU Trình bày khai niệm thuốc, dạng bào chế đường dùng thuốc Trình bày trình biển đổi thuốc thể Trình bày cách tác dụng yếu tổ ảnh hưởng tới tác dụng thuốc I CÁC KHAI NIỆM CƠ BẢN VỀ THUỐC Định nghĩa •Thuốc sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, thực vật, khống vật, tổng hợp hóa học sinh học bào chế thành sản phẩm thích hợp dùng cho người nhằm mục đích phịng, chữa bệnh, chẩn đoán phục hồi, điều chỉnh chức thể NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC • Thuốc thiết yếu - Thuốc thiết yếu thuốc đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ đại đa số nhân dân, đảm bảo sách thuốc quốc gia phù hợp với mơ hình bệnh tật nước - Thuốc thiết yếu ln sẵn có lúc với chất lượng đảm bảo, đủ số lượng cần thiết, dạng bào chế phù hợp, an toàn, giá hợp lý * Thuốc gốc - Gồm thuốc mang tính xã hội cao, có tính chất kinh điển sản phẩm độc quyền sản xuất tập cá nhân - Thuốc mang tên gốc thường ghi dược điển hay văn kỹ thuật cấp nhà nước - Thuốc mang tên gốc thuốc chung (General drugs) * Thuốc biệt dược - Thuốc biệt dược thuốc tên gốc, cịn có tên thương mại hãng sản xuất đặt Thuốc biệt dược có cơng thức riêng, kỹ thuật điều chế riêng quan quản ỉý duyệt bảo hộ quyền sở hữu liru hành thị trường II CÁC DẠNG BÀO CHẾ CHỦ YẾU CỦA THUỐC Các dạng bào chế rắn Thuốc cốm v nang cứng viên nén viên hoàn Thuốc bột Các dạng bào chế lỏng Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền chế phẩm vô khuẩn dùng cho đường tiêm truyền tĩnh mạch - - Thuốc nước bào chế dạng dung dịch, hỗn dịch, thuốc hãm, thuốc sắc Các dạng bào chế lỏng - Siro thuốc dung dịch đậm đặc đường trắng (> 60% đường) nước, có chứa dược chất dịch chiết từ dược liệu chất thơm - Rượu thuốc dạng thuốc lỏng có mùi thơm vị ngọt, điều chế cách ngâm dược liệu thực vật động vật (đã chế biến) Các dạng bào chế mềm Thuốc đạn Cao thuốc Thuốc mỡ Thuốc dán Thuốc trứng III CÁC ĐƯỜNG DÙNG THUỐC Thuốc dùng thể Phân bố thuốc thể •Sau hấp thu vào máu, thuốc tồn phần dạng tự phần dạng gắn kết với protein huyết tương theo tỷ lệ định Phần, thuốc dạng tự (không gắn với protein) qua thành mạch để tới mơ, q trình phân bố làm cho nồng độ thuốc máu mơ đạt vị cân •Những thuốc có tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương cao tồn lâu thể có tác dụng kéo dài •Khi phân bố đến tổ chức, số thuốc bị tích luỹ vài phận thể như: − Asen, chi kim loại nặng khác có khả tích lũy lớp sừng, lơng, tóc − Tetracyclin tích lũy xương, trẻ em Chuyển hóa • Gan nơi chuyển hóa thuốc chủ yếu chứa hầu hết enzym tham gia chuyển hóa thuốc Ngoài thận, ruột, cơ, não, phổi, hệ thần kinh có enzym tham gia chuyển hóa thuốc Thải trừ thuốc * Thải trừ thuốc qua thận Khả thải trừ thuốc qua thận phụ thuộc vào yếu tố: • • • • Sức lọc cầu thận • Khi nước tiểu acid, thuốc có tính kiềm dễ bị đào thải (quinin tăng thải trừ qua thận nước tiểu acid) • Sự tiết tái hấp thu ống thận Độ pH nước tiểu Đối với bệnh nhân thiểu thận, thuốc thải trừ qua thận kém, dẫn đen gây tăng độc tính thuốc thải trừ qua thận Khi nước tiểu kiềm, thuốc có tính acid dễ bị đào thải (Kiềm hóa nước tiểu để tăng đào thải phenobarbital qua thận ngộ độc thuốc) Thải trừ thuốc * Thải trừ thuốc qua đường tiêu hố • • Hầu hết thuốc khơng tan nước tan nước không hấp thu qua đường uống thải trừ qua đường tiêu hóa (theo phân) như: than hoạt, dầu parafin, sorbitol Một số thuốc sau chuyển hóa gan thải trừ qua mật xuống ruột, phần thuốc hấp thu trở lại ruột thực chu kỳ gan - ruột, phần khác thải trừ theo phân ... tên gốc thuốc chung (General drugs) * Thuốc biệt dược - Thuốc biệt dược thuốc ngồi tên gốc, cịn có tên thương mại hãng sản xuất đặt Thuốc biệt dược có cơng thức riêng, kỹ thuật điều chế riêng... đường trắng (> 60% đường) nước, có chứa dược chất dịch chiết từ dược liệu chất thơm - Rượu thuốc dạng thuốc lỏng có mùi thơm vị ngọt, điều chế cách ngâm dược liệu thực vật động vật (đã chế biến)... phù hợp, an toàn, giá hợp lý * Thuốc gốc - Gồm thuốc mang tính xã hội cao, có tính chất kinh điển sản phẩm độc quyền sản xuất tập cá nhân - Thuốc mang tên gốc thường ghi dược điển hay văn kỹ thuật