Bài giảng bộ môn Dược lý học: Dược lý đại cương

9 107 0
Bài giảng bộ môn Dược lý học: Dược lý đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung chính được trình bày trong bài giảng gồm có: Một số khái niệm cơ bản, mục tiêu môn học, sơ đồ tóm tắt quá trình chích yếu (các bước giai đoạn) nguyên cứu một phân tử dùng làm thuốc trong y học (dùng chữa bệnh cho người),...và nhiều nội dung liên quan khác, mời các bạn cùng tham khảo.

Chương I : Dược lý đại cương Một số kháiniệm - Dược lý học (pharmacology) đối tượng môn học - Thuốc (Drugs) - Các loại thuốc (5loại) ten hố học hay tên hố chất quan trọng - Nguồn gốc thuốc - Dược lý học thực nghiệm (exprimental pharma cology) - Dược lý lâm sàng (clinical pharma cology) - Dược lý y học (Medical pharma cology) Dược lý học bao gồm: - Dược lực học (Pharmacodynamics) - Dược động học ( Pharmaco kinetics) Những khái niệm khác (các phạm vi nghiên cứu chuyên biệt ) - Dược lý thời khác (Chronopharmacology) - Dược lý di truyền (Pharmacogenetic) - Dược lý cảnh giác (Pharmaco vigilance) Mục tiêu môn học - Hiểu trình bầy giải thích tác dụng chế tác dụng, áp dụng lâm sàng cảu thuốc đại diện cho nhóm thuốc - Nắm tác dụng phụ-độc tính –tai biến thuốc cách đề phịng sử trí - Kê đơn thuốc nguyên tắc (chuyên môn – pháp lý) Sơ đồ tóm tắt trình chích yếu (các bước giai đoạn) ngun cứu phân tử dùng làm thuốc y học (dùng chữa bệnh cho người) H/c có nguồn gốc tự nhiên Các hợp chất tổng hợp (bán tổng hợp) có tác dụng sinh học NC tìm hoạt chất Xác định c/thức NCDL thực nghiệm NC thực vật học NC dạng bào chế NC lý hóa tính NCDL lâm sàng NC áp dụng lâm sàng Bài: Nhắc lại trình dược động học (pharmacokinetics) Các mục tiêu học tập Các vấn đề : - Vận chuyển thuốc qua màng tế bào sinh học - Hấp thu thuốc - Phân phối thuốc - Chuyển hoá thuốc - Thải trừ thuốc Sơ đồ vận chuyển thuốc thể Ngăn trung tâm (máu) Hấp thu (ngoài Thuốc-protein đường tiêm) + protein Thuốc Ngăn ngoại vi (mô) Dự trữ Thuốc (T’) T T + Receptor Tác dụng Tiêm tĩnh mạch Chuyển hóa M Chất chuyển hóa Thải trừ (metobolit) M Vận chuyển thuốc * Vận chuyển thuốc qua màng sinh học phụ thuộc vào + Đặc tính lý – hố thuốc - Các phân tử dùng làm thuốc thường có trọng lượng phân tử nhỏ ≤ 600, có chất broe yếu – acid yếu (có khả phân ly choiva anion proton H+ - Chỉ có gắn vào receptor đặc hiệu + Các thuốc phải bào chế dạng khác cần có hệ số phân phối hợp lý để hấp thu + Hằng số phân ly (pKa), dùng cho acid base; pKa =-logK base có pKa lớn base mạnh, acid có pK lớn acid yếu Ví dụ: Base yếu pKa Acid yếu pKa Resepin 6,6 Acid salisylic 3,00 Codein 7,9 Acid acety salisylic 3,49 Quinin 8,4 Sulfx diazin 6,48 Procain 8,8 Bacbital 7,91 Atropin 9,65 Acid boric 9,24 Tóm tắt điều kiện để thuốc dễ hấp thu cần có điều kin - TLPT thp - bị ion hoá (pK/pH) - Hệ số phân tử L/N hợp lý * Các phương thức vận chuyển thuốc qua màng tế bào sinh học: lọc (filtration) - Khái niệm - ống dẫn màng có kích thước nhỏ (4 – 40Ao - Một thuốc muốn chui qua ống dẫn cần có kích thước nhỏi (hay TLPT thấp tan nước, tan lipid Cần có chênh lệch áp lực thuỷ tinh Khuyếch tán thụ động (passive diffusion) - Khái niệm điều kiện - bị ion hố - Có nồng độ cao bề mặt màng - Có hệ thống phân bố L/N hợp lý - Chất ion hố làm tan nước, chất khơng ion hoá làm tan mỡ - Đối với base yếu, acid yếu: phương thức v/c phụ thuộc vào pKa pH môi trường Đây sở khoa học để ứng dụng lâm sàng để điều trị ngộ độc cấp tính (thay đổi điều kiện pK) - Riêng thuốc chất khí : khuyếch tán từ phế nang vào máu phụ thuộc vào áp xuất riêng phần chất khí/máu Vận chuyển tích cực (acive transport) Hai hình thái nhóm : Vận chuyển thuận lợi (ví dụ glucose) Vận chuyển tích cực thực thụ Đặc điểm: - Có tính bão hồ - Có tính đặc hiệu - Có tính cạnh tranh - Có tính bị ức chế Trong phần cần tư làm để làm tăng/giảm trìh * Sơ đồ vận chuyển thuốc qua màng sinh học sau * Sơ đồ vận chuyển thuốc qua màng sinh học sau: C C C Nồng độ màng lipoprotein thuốc (lopd kép) C ATP T T VT V VT V Khuyếch tán lượng thụ động Lọc qua ống dẫn Vận chuyển Vận chuyển thuận lợi tích cực HÊp thu thuèc (Absorption) Quá trình hấp thu thuốc thể (từ nơi tiếp nhận vào tuần hoàn chung ngăn trung tâm)***đến mô (ngăn ngoại vi), đén quan đích, mô đích, nơi thuốc có tác dụngdược lực Hấp thu thc phơ thc vµo: VỊ phÝa thc : ­ Độ hoà tan Nồng độ thuốc bề mặt màng Về phía thể : Tuần hoàn (tưới máu nơi hấp thu) Diện tích hấp thu thời gian hấp thu pH môi trường chỗ hấp thu (ảnh hưởng đến nồng độ phân lyưđộ tan cđa thc ) ­ Kh¸i niƯm : chun thc qua gan lần đầu (firs pass metabolsm) Phương thức hấp thu thuốc theo đường đưa thuốc khác So sánh Theo ống tiêu hoá Ngoài ống tiêu đường đưa hoá (tiêm) thuốc *Ưu điểm Sinh lý Sinh khả động Thuận tiện tốt hơn, Kinh tế chắn Kiểm soá liều độ/đáp ứng Tác dụng nhanh, dùng cấp cứu kịp thời *Nhược điểm ưSinh khả dụng thất thường ưTác dụng xuất chậm ưChịu ảnh hưởng nhiều yếu tố tương tác thuốc , thuốc (enzym), độ rỗng dày nhu động ống tiêu hoá ưNhào trộn thức ăn ưKích thích ống tiêu hoá (một số thuốc uống Phân tích để thây yếu tố ảnh hưởng phía thuốc vè phía thể hấp thu thuốc theo đường khác vớia mục đích điều trị chỗ toàn thân (như thuốc dùng da , nhỏ mắt, qua phổi, dạng phn sương, đạt ) Phân phối thuốc Cần nắm vững: thuốc vào tuần hoàn chung tồn hai dạng: + Dạng tự do: có tác dụng dược lý, đến mô đích, quan đích + Dạng gắn với protein huyết tương, tạm chưa có tác dụng dược lý, chưa bi chuyển hoá, chưa bị thải trừ Thông thường thể chia làm ngăn (khoang) sau: Cơ quan tưới máu nhiều: tim, thận, gan, nÃo, phổi Huyết tương Cơ quan, mô tưới máu ít: mỡ, da, Ngăn trung tâm Ngăn ngoại vi Các yếu tố ảnh hưởng đến phân phối thuốc + Về phía thể : tính chất màng tế bào Số lượng vị trí gắn thuốc pH môi trường + Về phía thc : TLPT HƯ sè ph©n bè lipid/n­íc Độ phân ly (acid base) lực gắn thuốc Receptor Gắn thuốc protein huyết tương Các vấn đề mà Hv cần trình bầy Vị trí gắn Tỷ lệ gắn Các yếu ảnh hưởng : số lượng vị trí gắn Nồng độ phân tử protein lực gắn (hằng số gắn thuốc) ý nghĩa : Gắn làmdễ hấp thu giảm thải trừ Là kho dự trữ thuốc Tạo trạng thái cần động Nhiều thuốc gắn gây tranh chấp đẩy thuốc ra, gây tăng tác dụng, tăng độc tính Dùng liều công để bÃo hoà vị trí gắn sau dùng liều trì Có bệnh lý làm giảm protein huyết tương , cần giảm liều thuốc Sự phân phối l¹i Víi thc tan nhiỊu lipid VÝ dơ: ­ Gây mê băng pentotal (thiopental) khởi mê nhanh Đạt nång ®é ­ ®é tèi ®a n·o nhanh ­ Khuyếch tán vào mô mỡ nhiều nồng độ thuốc giảm nhanh(duy trì ngắn) Lúc ngừng thuốc, từ mô mỡ thuốc nhả ra, gây tác dụng kéo dài (giấc ngủ thứ phát) Một số hình thái phân phối thuốc Đặc biệt * Phân phối vào mô thần kinh trung ương Phương thực/vận chuyển qua hàng rào Máu nÃo (đặc điểm giải phẫu cấu trúc vận chuyển theo cách này) Máu dịch nÃo tuỷ DNT Mô thần kinh TW Các yếu tô ảnh hưởng Về phía thuốc : ưMức độ gắn TưP Mức độ ion hoá (pH, pKa) [phần ion hoá] vận chuyển tích cực Hệ số L/N [phần không ion hoá] Cơ chế thụ động T tan mạnh hàng rào * Về phía thể : Lứa tuổi (trẻ nhỏ sơ sinh) Trạng thái bệnh lý (viêm) Kết trình : * Về phía thuốc : T tan mạnh lipid vào nhanh nhanh T ion hoá nhiều , khã tan lipid khã vµo T amin bËc vào T amin bậc 4: không vào (cấu trúc cồng kềnh) Cách tác động : thay đổi pH, ví dụ ngộ độc banbital cần kiềm hoá máu cách truyền natribicarbonat (uống) pH tăng lên 7,6 >DNT làm cho dạng ion hoá huyết tương tăng ; điều trị ngộ độc * Vận chuyển phân phối thuốc qua rau thai Phương thức: Giải phẫu: cần tồn hàng rào Dược lý: không tồn hàng rào Về phÝa thuèc : T tan lipid: khuyÕch t¸n thụ động (mê) Các ion, acid amin vận chuyển tích cực ẩm bào (huyết tương mẹ) ưKết : Nhiễm độc thuốc qua thai Các cấu trucá cồng kềnh: amomi bậc 4, TLPT lớn không qua Chỉ cã T tù míi sang m¸u Rau thai có chứa số enzym chuyển hoá thuốc bảo vệ khỏi bị nhiễm độc * Tích luỹ thuốc (accmudation) Một số cấu trúc gắn vào mô mỡ , mô liân kết Một số cấu trúc tham gia vào trình vận chuyển tích cực kéo T vào số loại tế bào , tạo nồng độ cao (mô cơ) ... sÏ tån t¹i ë hai d¹ng: + D¹ng tù do: có tác dụng dược lý, đến mô đích, quan đích + Dạng gắn với protein huyết tương, tạm chưa có tác dụng dược lý, chưa bi chuyển hoá, chưa bị thải trừ Thông thường... định c/thức NCDL thực nghiệm NC thực vật học NC dạng bào chế NC lý hóa tính NCDL lâm sàng NC áp dụng lâm sàng Bài: Nhắc lại trình dược động học (pharmacokinetics) Các mục tiêu học tập Các vấn đề... có điều kiện - TLPT thấp - bị ion hoá (pK/pH) - H s phõn tử L/N hợp lý * Các phương thức vận chuyển thuốc qua màng tế bào sinh học: lọc (filtration) - Khái niệm - ống dẫn màng có kích thước nhỏ

Ngày đăng: 31/12/2020, 08:38

Hình ảnh liên quan

Một số hình thái phân phối thuốc Đặc biệt - Bài giảng bộ môn Dược lý học: Dược lý đại cương

t.

số hình thái phân phối thuốc Đặc biệt Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan