1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn thi tốt nghiệp và luyện thi đại học môn Vật lý

88 794 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

Đề cương ôn thi tốt nghiệp và luyện thi đại học môn Vật lý đầy đủ, cực hay.

Trang 1

CHƯƠNG II DAO ĐỘNG CƠ

DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

I Dao động cơ:

1 Thế nào là dao động cơ :

Chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt, gọi là vị trí cân bằng

2 Dao động tuần hoàn :

Sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ

II Phương trình của dao động điều hòa :

1 Định nghĩa : Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin ( hay sin)

của thời gian

A là biên độ dao động (cm) ω là tần số góc(rad/s)

( ωt + ϕ ) là pha của dao động tại thời điểm t (rad)

ϕ là pha ban đầu tại t = 0 (rad)

III Chu kỳ, tần số và tần số góc của dao động điều hòa :

1 Chu kỳ, tần số :

- Chu kỳ T : Khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần – đơn vị giây (s)

- Tần số f : Số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây – đơn vị Héc (Hz)

VI Vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa :

1 Vận tốc : v = x’ = -ωAsin(ωt + ϕ ) (trễ pha π/2 so với li độ)

2

=+

ω

v A

a

V Đồ thị của dao động điều hòa :

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x vào t là một đường hình sin

-CON LẮC LÒ XO

I Con lắc lò xo :

Gồm một vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu lò xo độ cứng k, khối lượng lò xo không đáng kể

II Khảo sát dao động con lắc lò xo về mặt động lực học :

W = = m ω2A2.sin2(ωt + φ)

Trang 2

ω

o Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động

o Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ qua masát

1

0

2 0

2 0

1 Thế nào là dao động tắt dần : Biên độ dao động giảm dần theo thời gian.

2 Giải thích : Do lực cản của không khí

3 Ứng dụng : Thiết bị đóng cửa tự động hay giảm xóc.

dao động riêng bằng cách cung cấp cho hệ một phần năng lượng đúng bằng phần năng lượng tiêu hao do masát sau mỗi chu kỳ

III Dao động cưỡng bức :

1 Thế nào là dao động cưỡng bức : Giữ biên độ dao động của con lắc không đổi bằng cách tác

dụng vào hệ một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn

2 Đặc điểm :

- Tần số dao động của hệ bằng tần số của lực cưỡng bức.

- Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ lực cưỡng bức và độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ dao động

IV Hiện tượng cộng hưởng :

1 Định nghĩa : Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f

của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số riêng f0 của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng

2 Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng : Hiện tượng cộng hưởng không chỉ có hại mà

còn có lợi (Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng: f = f0 ↔ T = T0 ↔ ω = ω0)

-TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ

PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE – NEN

véctơ quay có các đặc điểm sau : + Có gốc tại gốc tọa độ của trục Ox

Trang 3

+ Cú độ dài bằng biờn độ dao động, OM = A+ Hợp với trục Ox một gúc bằng pha ban đầu.

II Phương phỏp giản đồ Fre – nen :Dao động tổng hợp của 2 dao động điều hũa cựng phương, cựng tần

số là một dao động điều hũa cựng phương, cựng tần số với 2 dao động đú

Biờn độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp được xỏc định :

)cos(

AA2AA

2

2 1

2 2 1 1

2 2 1 1

cosAcosA

sinAsin

Atan

ϕ+

ϕ

ϕ+

ϕ

- Nếu 2 dao động thành phần cựng pha : ∆ϕ = 2kπ⇒ Biờn độ dao động tổng hợp cực đại : A = A1 + A2

- Nếu 2 dao động thành phần ngược pha : ∆ϕ = (2k + 1)π⇒ Biờn độ dao động tổng hợp cực tiểu

Cõu 2.3: Tỡm định nghĩa đỳng của dao động tự do:

A Dao động tự do là dao động khụng chịu tỏc dụng của một lực nào cả

B Dao động tự do cú chu kỳ phụ thuộc cỏc đặc tớnh của hệ

C Dao động tự do cú chu kỳ xỏc định và luụn khụng đổi

D Dao động tự do cú chu kỳ chỉ phụ thuộc cỏc đặc tớnh của hệ, khụng phụ thuộc cỏc yếu tố bờn ngoài

Cõu 2.4: Nếu chọn gốc toạ độ trựng với vị trớ cõn bằng Thỡ ở thời điểm bất kỳ, biểu thức quan hệ giữa

biờn độ A, li độ x, vận tốc v và tần số gúc ω của chất điểm dao động điều hoà là:

A A2 = x2 + ω2 v2 B 2 2 22

ω

v x

C A2 = ω2 x2 + v2 D 2 2

2 2

v

x A

+

Cõu 2.5: Tỡm phỏt biểu đỳng cho dao động điều hoà:

A Khi vật qua vị trớ cõn bằng nú cú vận tốc cực đại và gia tốc cực đại

B Khi vật qua vị trớ cõn bằng nú cú vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu

C Khi ở vị trớ biờn nú cú vận tốc cực tiểu và gia tốc cực tiểu

D Khi vật ở vị trớ biờn nú cú vận tốc bằng gia tốc

A lỳc vật cú li độ x = + A C lỳc vật qua vị trớ cõn bằng theo chiều dương

B lỳc vật cú li độ x = - A D lỳc vật qua vị trớ cõn bằng theo chiều õm

Cõu 2.7: Dao động của con lắc là dao động cỡng bức khi ngoại lực ( Fn )

C Là hàm số Sin hoặc cos đối với thời gian t D Là không đổi đối với thời gian t

Trang 4

Cõu 2.8: Chọn câu trả lời đúng: Dao động của con lắc đơn:

A Luôn là dao động điều hoà

B Luôn là dao động tự do

D Trong điều kiện biên độ góc α0 ≤ 100 được coi là dao động điều hoà

Cõu 2.9: Biểu thức tớnh cơ năng của một vật dao động điều hoà là:

A E = mω2A B

2

A m

2

A m

2

1

A m

Cõu 2.10: Trong giới hạn đàn hồi của lũ xo, điều kiện để con lắc lũ xo dao động điều hoà là:

A Biờn độ dao động nhỏ. B Khụng cú ma sỏt

C Chu kỳ khụng đổi D Vận tốc dao động nhỏ

Cõu 2.11: Chu kỳ dao động của con lắc lũ xo là:

π

2

1

=

Cõu 2.13: Tỡm phỏt biểu đỳng cho dao động quả lắc đồng hồ:

A Nhiệt độ tăng lờn thỡ tần số dao động tăng lờn theo

B Nhiệt độ giảm xuống thỡ chu kỳ dao động giảm xuống

C Nhiệt độ tăng lờn thỡ đồng hồ quả lắc chạy nhanh lờn

D Nhiệt độ giảm xuống thỡ tần số dao động giảm xuống

Cõu 2.14: Dao động dưới tỏc dụng của ngoại lực biến thiờn điều hoà F = Hcos (ωt + φ) gọi là dao động:

A Điều hoà B Cưỡng bức C Tự do D Tắt dần

Caõu 2.15.Choùn caõu SAI

A Vaọn toỏc cuỷa vaọt dao ủoọng ủieàu hoứa coự giaự trũ cửùc ủaùi khi qua vũ trớ caõn baống

B Lửùc phuùc hoài taực duùng leõn vaọt dao ủoọng ủieàu hoứa luoõn luoõn hửụựng veà vũ trớ caõn baống

C Lửùc phuùc hoài taực duùng leõn vaọt dao ủoọng ủieàu hoứa bieỏn thieõn ủieàu hoứa cuứng taàn soỏ vụựi heọ

D Khi qua vũ trớ caõn baống, lửùc phuùc hoài coự giaự trũ cửùc ủaùi vỡ vaọn toỏc cửùc ủaùi

Câu 2.16 Choùn caõu Sai : Bieồu thửực li ủoọ cuỷa dao ủoọng ủieàu hoứa: x = Acos(ωt+ ϕ)

A Taàn soỏ goực ω tuứy thuoọc ủaởc ủieồm cuỷa heọ

B Bieõn ủoọ A tuứy thuoọc caựch kớch thớch

C Pha ban ủaàu ϕ tuứy thuoọc vaứo caựch choùn goỏc thụứi gian vaứ chieàu dửụng

D.Pha ban ủaàu chổ tuứy thuoọc vaứo goỏc thụứi gian

Câu 2.17 Choùn caõu ẹUÙNG

A Naờng lửụùng cuỷa dao ủoọng ủieàu hoứa bieỏn thieõn theo thụứi gian

B Naờng lửụùng dao ủoọng ủieàu hoứa cuỷa heọ “quaỷ caàu + loứ xo” baống ủoọng naờng cuỷa quaỷ caàu khi qua

vũ trớ caõn baống

C Naờng lửụùng cuỷa dao ủoọng ủieàu hoứa chổ phuù thuoọc ủaởc ủieồm cuỷa heọ

D Khi bieõn ủoọ cuỷa vaọt dao ủoọng ủieàu hoứa taờng gaỏp ủoõi thỡ naờng lửụùng cuỷa heọ giaỷm moọt nửỷa

Câu 2.18 Taàn soỏ cuỷa dao ủoọng cửụừng bửực thỡ :

A Baống taàn soỏ cuỷa ngoaùi lửùc B Phuù thuoọc vaứo bieõn ủoọ cuỷa ngoaùi lửùc

C Khaực taàn soỏ cuỷa ngoaùi lửùc D Phuù thuoọc vaứo ma saựt

Trang 5

Câu 2.19 Moọt heọ dao ủoọng cửụừng bửực vaứ moọt heọ tửù dao ủoọng gioỏng nhau ụỷ choồ:

A Cuứng chũu taực duùng cuỷa ngoaùi lửùc bieỏn thieõn tuaàn hoaứn

B Cuứng ủửụùc duy trỡ bieõn ủoọ dao ủoọng nhụứ moọt nguoàn naờng lửụùng tửứ beõn ngoaứi

C Cuứng coự bieõn ủoọ dao ủoọng ủửụùc duy trỡ

D Cuứng coự bieõn ủoọ phuù thuoọc taàn soỏ cuỷa ngoaùùi lửùc

Câu 2.20.ẹieàu kieọn ủeồ xaỷy ra coọng hửụỷng cụ hoùc laứ:

A Bieõn ủoọ dao ủoọng phaỷi raỏt lụựn

B Chu kyứ dao ủoọng rieõng cuỷa heọ baống chu kyứ cuỷa ngoaùi lửùc

C Ngoaùi lửùc phaỷi coự bieõn ủoọ raỏt lụựn vaứ coự cuứng taàn soỏ vụựi taàn soỏ dao ủoọng rieõng cuỷa heọ

D Ngoaùi lửùc phaỷi coự daùng Fn=Hocos(ωt+ϕ) vaứ taàn soỏ f cuỷa ngoaùi lửùc phaỷi baống taàn soỏ dao ủoọng rieõng fo cuỷa heọ

Câu 2.21.Trong những dao động tắt dần sau, trường hợp nào tắt dần nhanh là cú lợi:

A Dao động của khung xe qua chỗ đường mấp mụ

B Dao động của đồng hồ quả lắc

C.Dao động của con lắc lũ xo trong phũng thớ nghiệm

D Cả B và C đều đỳng

Câu 2 22.ẹoaứn quaõn ủi ủeàu bửụực qua caàu coự theồ gaõy gaừy hoaởc saọp laứ do :

A Coọng hửụỷng cụ hoùc B Dao ủoọng cửụừng bửực

C Dao ủoọng taột daàn D Dao ủoọng tửù do

Câu 2.23.Choùn caõu sai:

A Taàn soỏ cuỷa dao ủoọng tửù do laứ taàn soỏ rieõng cuỷa heọ

B Taàn soỏ cuỷa dao ủoọng cửụừng bửực baống taàn soỏ cuỷa lửùc ngoaứi tuaàn hoaứn

C Quaỷ laộc ủoàng hoà dao ủoọng vụựi taàn soỏ rieõng cuỷa noự

D Ngoaùi lửùc taực duùng leõn quaỷ laộc ủoàng hoà laứ troùng lửùc cuỷa quaỷ laộc

Câu 2.24.Phaỷi coự ủieàu kieọn naứo sau ủaõy thỡ con laộc loứ xo dao ủoọng vụựi bieõn ủoọ khoõng ủoồi?

A Khoõng coự ma saựt B Coự ngoaùi lửùc taực duùng leõn vaọt

C Bieõn ủoọ dao ủoọng nhoỷ D Xaỷy ra coọng hửụỷng cụ hoùc

Câu 2.25: Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phơng cùng tần số thì biên độ của dao động tổng hợp

đợc xác định theo công thức nào sau đây?

2 2 1 1

cosAcos

A

sinAsin

Atan

1

ϕ+

ϕ

ϕ+

ϕ

=

2 2 1 1

cosAcos

A

sinAsin

Atan

ϕ+

ϕ

ϕ

−ϕ

C.

2 2 1 1

2 2 1 1

cosAcos

A

cosAcos

Acos

ϕ

−ϕ

ϕ+

ϕ

=

2 2 1 1

2 2 1 1

cosAcos

A

sinAsin

Atan

ϕ+

ϕ

ϕ+

ϕ

Cõu 2.27.Đối với một dao động điều hoà thỡ nhận định nào sau đõy là sai ?

A.Li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0

B.Vận tốc bằng 0 khi lực hồi phục lớn nhất

C.Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại

D.Li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0

Trang 6

Câu 2.28 Năng lượng của một vật dao động điều hoà

A.tỉ lệ với biên độ dao động

B.bằng động năng của vật khi vật có li độ cực đại

C.bằng thế năng của vật khi vật có li độ cực đại

D.bằng thế năng của vật khi vật đi qua vị trí cân bằng

Câu 2.29 Một vật dao động điều hoà có phương trình li độ x = Acos( ω t + φ ).Hệ thức biểu diễn mối liên

C Lực đàn hồi, trọng lực, phản lực của mặt ngang và lực ma sát

D Lực đàn hồi, trọng lực và phản lực của mặt ngang

Câu 2.34 Một con lắc nằm ngang, dđ trên quỹ đạo MN quanh VTCB 0 Nhận xét nào dưới đây sai.

A.Tại VTCB 0, Động năng cực đại, thế năng bằng 0

B Khi chuyển từ M hoặc N về VTCB 0 thế năng giảm, động năng tăng

C Ở vị trí M,N gia tốc cực đại, vận tốc của vật bằng 0

D Khi qua VTCB 0, Vận tốc cực đại vì lực hồi phục cực đại

Câu 2.35 Cho hệ con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật m treo vào một lò xo có độ cứng k Ở vị trí cân bằng

lò xo giãn một đoạn Δl0 Kích thích cho hệ dao động Tại một vị trí có li độ x bất kì của vật m ,lực tác dụng của lò xo vào điểm treo của cả hệ là :

A Lực hồi phục F = - k x B Trọng lực P = m g

C Hợp lực F = -k x + m g D Lực đàn hồi F = k ( Δl0 + x )

Câu 2.36 Một con lắc lò xo, khối lượng vật nặng m, độ cứng k Nếu tăng độ cứng k lên gấp đôi và giảm

khối lượng vật nặng còn một nửa thì tần số dao động của con lắc sẽ:

A.Tăng 4 lần B.Giảm 4 lần C.Tăng 2 lần D Giảm 2 lần

Câu 2.37 Đồ thị của một vật dao động điều hoà có dạng như hình vẽ,Biên độ, và pha ban đầu lần lượt là

Trang 7

Câu 2.38 Tìm phát biểu sai khi nói về năng lượng của con lắc lò xo treo thẳng đứng

A.Cơ năng không đổi ở mọi vị trí B Động năng cực đại ở vị trí thấp nhất

C Thế năng bằng 0 ở VTCB D.Thế năng cực đại ở vị trí thấp nhất

Câu 2.41 Một vật khối lượng m = 10g treo vào đầu một lò xo có độ cứng k = 4(N/m), Kéo vật khỏi

VTCB rồi buông tay cho dao động Chu kỳ dao động là:

Câu 2.44 Một chất điểm có khối lượng m dao động đ h trên đoạn thẳng dài 4cm, với tần số f=5Hz Lúc

t=0 chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì biểu thức tọa độ theo thời gian là :

A.x=4cos10πt(cm) B )

2t10cos(

2

cm

Câu 2.45 Một vật có khối lượng 100g gắn vào 1 lò xo có độ cứng k = 10 N/m Kích thích cho quả cầu dao

động với biên độ 4cm Vận tốc cực đại của quả cầu là:

A.0,4 cm/s B.4cm/s C.40cm/s D.10 cm/s

Câu 2.46 Một con lắc lò xo gồm hòn bi có khối lượng m=1kg lò xo có độ cứng k= 100N/m, con lắc dao

động điều hòa thì chu kỳ của nó là

quả cầu khác khối lượng m vào hệ dao động với chu kỳ 2 T = 0,8 (s) Nếu gắn cả 2 quả cầu vào lò xo thì 2

chu kỳ dao động của hệ là:

A.T = 1 (s) B T= 1,4 (s) C T=0,2(s) D T=0,48(s)

Câu 2.48 Một vật khối lượng m = 500g treo vào lò xo có độ cứng k = 50N/m kéo vật ra khỏi VTCB 2cm

rồi truyền cho nó 1 vận tốc ban đầu v = 20cm/s, theo hướng kéo Cơ năng của hệ là:0

A.E = 25.10- 4 J B.E = 1,25.10-2 J C.E = 1.10-2 J D Đáp án khác

Câu 2.49 Một vật khối lượng m = 100g được gắn vào đầu 1 lò xo nằm ngang Kéo vật cho lò xo dãn ra

10cm rồi buông tay cho dao động, vật dao động với chu kỳ T= 1(s) động năng của vật khi có ly độ x = 5cm là:

A.Eđ = 7,4.10-3 J B.Eđ = 9,6.10-3 J C.Eđ = 12,4.10-3 J D.Eđ = 14,8.10-3 J

cực ðại là

Trang 8

Câu 2.51 Một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k và một hòn bi khối lượng m

gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được treo vào một điểm cố định Kắch thắch cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Chu kỳ dao động của con lắc là

trắ cân bằng theo chiều dương Phương trình dao động của vật là

Câu 2.53 Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s Sau khi tăng chiều dài của

con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s Chiều dài ban đầu của con lắc này là

Câu 2.54 Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu to = 0

vật đang ở vị trắ biên Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là

A A/2 B A C 2A D 4A

Câu 2.55 Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều

hoà Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng

Câu 2.56 Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi)

thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ

A tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.

B giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao

C không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.

D tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.

Câu 2.57 Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài và viên bi

nhỏ có khối lượng m Kắch thắch cho con lắc dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g Nếu chọn mốc thế năng tại vị trắ cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức là

Câu 2.58 Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là:

Câu 2.59 Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn

với một viên bi nhỏ Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng

A theo chiều chuyển động của viên bi B theo chiều âm quy ước

C về vị trắ cân bằng của viên bi D theo chiều dương quy ước

Câu 2.60 Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một

đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng

A tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi

B tỉ lệ với bình phương chu kì dao động

C tỉ lệ với bình phương biên độ dao động

D tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo

Trang 9

Câu 2.61 Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối

lượng sợi dây không đáng kể Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3 s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm Thời gian để hòn bi đi được 2 cm kể từ vị trí cân bằng là

Câu 2.62 Li độ và gia tốc của một vật dao động điều hoà luôn biến thiên điều hoà cùng tần số và

4

π

C lệch pha với nhau

2

Câu 2.63 Chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn có chiều dài dây treo tại nơi có gia tốc trọng

Câu 2.64 Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = Acos ωt và có cơ năng là E Động

năng của vật tại thời điểm t là

cos2ωt C.Eđ = Ecos2ωt D Eđ = Esin2ωt

Câu 2.65 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4sin(8πt ) , với x tính bằng cm, t tính bằng s

Chu kì dao động của vật là

A 2s B 4s C 8s D 0,25s

Câu 2.66 Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f Chọn gốc tọa độ ở vị trí

cân bằng của vật, gốc thời gian to= 0 là lúc vật ở vị trí x = A Li độ của vật được tính theo biểu thức

Câu 2.67 Cơ năng của một vật dao động điều hòa

A Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật

B Tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi

C Bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng

D Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật

Câu 2.68 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng

đứng Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và π2 = 10 Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là

A 4/15 s B 7/30 s C 3/10 s D 1/30 s

Câu 2.69 Một vật dao động điều hòa có chu kì là T Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân

bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm

Trang 10

Câu 2.71 Một chất điểm dao động điều hồ với phương trình x = 3cos )

65( π +t π

(cm,s)Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, chất điểm đi qua vị trí cĩ li độ x=+1cm)

A 7 lần B 6 lần C 5 lần D 4 lần

Câu 2.72 Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về dao động của con lắc đơn (bỏ

qua lực cản )

A Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nĩ

B Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần

C Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nĩ cân bằng với lực căng của dây

D Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hịa

Câu 2.73 Một con lắc lị xo gồm lị xo cĩ độ cứng 20 N/m và viên bi cĩ khối lượng 0,2 kg dao động điều

hịa Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s2 Biên độ dao động của viên bi là

chất điểm trong 1/4 chu kỳ, tính từ lúc t = 0

Câu 2.79 Một con lắc lò xo có độ cứng 40N/m, treo thẳng đứng, quả cầu có khối lượng m = 100g kéo

quả cầu theo phương thẳng đứng xuống phía dưới vị trí cân bằng một đoạn 4cm và thả nhẹ cho vật dao động điều hòa.Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, trục thẳng đứng, chiều dương là chiều quả cầu bắt đầu dao động, gốc thời gian lúc thả vật.Lấy g=10m/s2 Phương trình dao động là:

A) x = 4cos( 20t ) cm B) x = 4cos( 20t + π ) cm

Câu 2.80 Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốc là 1 m/s

Tần số dao động là:

A 1 Hz B 1,2 Hz C 3 Hz D 4,6 Hz

Câu 2.81 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hòa với tần số 4,5Hz Trong quá trình

dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm Lấy g = 10 m/s Chiều dài tự nhiên của nó là:

A 48 cm B 46,8 cm C 42 cm D 40 cm

Câu 2.82 Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 1,25sin(20t + 2π) cm.Vận tốc tại vị trí mà

động năng nhỏ hơn thế năng 3 lần là:

A 25 m/s B 12,5 m/s C 10 m/s D 7,5 m/s

Trang 11

Câu 2.83 Vaảt dựựh vôùi phỏông rình:x A t )cm

6sin(ω +π

= ,vaản toác cuũa vaảt coù ựoả lôùn cỏỉc ựaỉi lần đầu khi :

A) t=0 B) t=5T/12 C) t=T/12 . D) t=T/6

ngaén nhaát tỏụ luùc t0 = 0 ựeán thôụi ựieăm vaảt coù li ựoả -5cm laụ:

A π/6 (s) B π/4 (s) C π (s) D π/3 (s)

Câu 2.85 Moảt vaảt dựựh vôùi bieân ựoả 6cm, taỉi li ựoả -2cm tữ soá theá naêng vaụ ựoảng naêng coù giaù trò

A 3 B 26 C 98 D 89

Câu 2.86 Moảt loụ xo ựoả cỏùng K treo thaúng ựỏùng vaụo ựieăm coá ựònh, ựaàu dỏôùi coù vaảt m=100g Vaảt dao

ựoảng ựieàu hoụa vôùi taàn soá f = 5Hz, cô naêng laụ 0,08J laáy g = 10m/s2 Tữ soá ựoảng naêng vaụ theá naêng taỉi li ựoả x = 2cm laụ

Câu 2.87 Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m D Đ Đ H Khi m=m1 thì chu

kỳ là T1 ,khi khối lượng m=m2 thì chu kỳ là T2 Khi khối lượng của vật là m=m1 + m2 thì chu kỳ:

A T = T1 + T2 B 2

2

2 1

2 T T

T = − C.T = T1- T2 D 2

2

2 1

2 T T

Câu 2.88 Một chất điểm có khối lượng m = 10g dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 4cm, tần số 5Hz

Lúc t = 0, chất điểm ở vị trắ cân bằng và bắt đầu đi theo chiều ngược chiều dương của quỹ đạo Tìm biểu thức tọa độ của vật theo thời gian

Câu 2.90 Một con lắc lò xo có độ c.ứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật Gọi độ

giãn của lò xo khi vật ở vị trắ cân bằng là ∆l Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A >l ) Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động là

A F = kA B F = 0 C F = kl D F = k(A - l)

Câu 2.91 Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao

động điều hoà với biên độ A = 6cm Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trắ cân bằng Quãng đường

vâjt đi được trong

10

π

s đầu tiên là

A 9cm B 24cm C 6cm D 12cm

Câu 2.92 Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m Vật dao

động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm Vận tốc của vật khi qua vị trắ cân bằng có độ lớn là

A 4 (m/s) B 0 (m/s) C 2 (m/s) D 6,28 (m/s)

Câu 2.93 Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ T = 3,14s và biên độ

A = 1m Khi chất điểm đi qua vị trắ cân bằng thì vận tốc của nó bằng

Trang 12

A cùng pha với li ðộ B sớm pha

Câu 2.97 Một con lắc đơn dao động điều hồ với chu kỳ T, động năng con lắc biến thiên điều hồ theo

thời gian với chu kỳ

phục hồi tác dụng lên vật vào thời điểm 0,5s là:

A 2N B 1N C 12 N D Bằng 0

Câu 2.99 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật m = 0,5kg; phương trình dao động của

vật là: x = 10cosπt (cm) Lấy g = 10 m/s2 Lực tác dụng vào điểm treo vào thời điểm 0,5 (s) là:

A 1 N B 5N C 5,5 N D Bằng 0

đứng Cho con lắc dao động với biên độ 3 cm Lấy g = 10 m/s2

Lực cực đại tác dụng vào điểm treo là:

A 2,2 N B 0,2 N C 0,1 N D Tất cả đều sai

đứng Vật dao động điều hòa với biên độ 2,5 cm Lấy g = 10 m/s2 Lực cực tiểu tác dụng vào điểm treo là:

A 1 N B 0,5 N C Bằng 0 D Tất cả đều sai

Câu 2.102 Một con lắc lò xo độ cứng K = 100N/m, vật nặng khối lượng m = 250g, dao động điều hòa

với biên độ A = 4cm Lấy t0 = 0 lúc vật ở vị trí biên thì quãng đường vật đi được trong thời gian 10π

(s) đầu tiên là:

A 12 cm B 8 cm C 16 cm D 24 cm

Câu 2.103 Một con lắc lò xo dao động điều hòa không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang Lò xo độ

cứng K, khối lượng quả cầu là m, biên độ dao động là A Khẳng định nào sau đây là sai:

A Lực đàn hồi cực đại có độ lớn F = KA

B Lực đàn hồi cực tiểu là F = 0

C Lực đẩy đàn hồi cực đại có độ lớn F = K(A -∆ l) Với∆ l là độ giản lò xo tại vị trí cân bằng

D Lực phục hồi bằng lực đàn hồi

Câu 2.104 Chu kì dao động điều hồ của con lắc đơn phụ thuộc vào

A Cách kích thích dao động

B Chiều dài của dây treo và khối lượng của vật nặng

C Chiều dài của dây treo và cách kích thích dao động

D Chiều dài của dây treo và vị trí đặt con lắc

Câu 2.105 Câu nào sau đây là sai đối với con lắc đơn.

Trang 13

A.Chu kỳ luơn độc lập với biên độ dđ

B.Chu kỳ phụ thuộc chiều dài

C.Chu kỳ tuỳ thuộc vào vị trí con lắc trên mặt đất

D.Chu kỳ khơng phụ thuộc khối lượng vật m cấu tạo con lắc

Câu 2.106 Con lắc đồng hồ chạy đúng trên mặt đất Khi đưa nĩ lên cao, muốn đồng hồ chạy đúng giờ thì

phải

A Tăng nhiệt độ B giảm nhiệt độ

C Tăng chiều dài con lắc D Đồng thời tăng nhiệt độ và chiều dài con lắc

Câu 2.107 Khi chiều dài của con lắc đơn tăng gấp 4 lần thì tần số của nĩ sẽ

A giảm 2 lần B tăng 2 lần C giảm 4 lần D tăng 4 lần

Câu 2.108 Một con lắc đơn gồm hịn bi khối lượng m, treo vào 1 dây dài l = 1m, đặt tại nơi cĩ gia tốc

trọng trường g = π2m/s2 Bỏ qua ma sát và lực cản Chu kỳ dao động của con lắc khi dao động với biên độ nhỏ là:

A.1,5(s) B.2(s) C.2,5(s) D.1(s)

Câu 2.109 Một con lắc đơn l = 2m treo vật nặng m = 500g kéo vật nặng đến điểm A cao hơn vị trí cân

bằng 10cm, rồi buơng nhẹ cho dđ ( Bỏ qua mọi lực cản) Lấy g =10 m/s2 Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là:

A.v = ±1m/s B.v = ±1,2m/s C.v = ±1,4m/s D.v = ±1,6m/s

Câu 2.110 Tại một nơi trên Trái Đất con lắc thứ nhất dao động với chu kỳ T1 = 0,6 (s), con lắc thứ 2 dao

động với chu kỳ T2 = 0,8 (s) Nếu con lắc đơn cĩ chiều dài bằng tổng chiều dài 2 con lắc trên thì sẽ dao động với chu kỳ:

A T = 1(s) B T = 0,48(s) C T= 0,2(s) D T= 1,4(s)

63cos(

Câu 2.112 Một vật chịu tác dụng đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương ,cùng tần số f = 50 Hz,

biên độ A 1 = 6 cm, biên độ A2 = 8 cm và ngược pha nhau Dao động tổng hợp cĩ tần số gĩc và biên độ lần lượt là :

3π ) cm Phương trình dao động tổng hợp có dạng

A) 4cos 10t cm B) 4cos(10t +

2

π

) cm C).4 3 cos(10t +

Câu 2.114 Một vật cĩ khối lượng m = 100g chịu tác dụng đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương

cùng tần số ω= 10rad/s Biết biên độ các dao động thành phần là A1= 1cm, A2= 2cm,độ lệch pha

giữa hai dao động là

3

π

Năng lượng dao động tổng hợp là:

A) 0,0045J B) 0,0065J C) 0,0095J D) 0,0035J

Trang 14

Ch¬ng III: Sãng c¬ häc

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

2 Sóng ngang : Phương dao động vuông góc với phương truyền sóng

• sóng ngang truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng

3 Sóng dọc : Phương dao động trùng với phương truyền sóng

• sóng dọc truyền trong chất khí, chất lỏng và chất rắn

II Các đặc trưng của một sóng hình sin :

a Biên độ sóng : Biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.

b Chu kỳ sóng : Chu kỳ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.

c Tốc độ truyền sóng : Tốc độ lan truyền dao động trong môi trường.

d Bước sóng : Quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ :

f

v

vT=

• Hai phần tử cách nhau một bước sóng thì dao động cùng pha

e Năng lượng sóng : Năng lượng dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.

Phương trình sóng tại M cách gốc tọa độ x : 2 x)

T

t2cos(

A

uM

λπ

−π

=

• Phương trình sóng là hàm tuần hoàn của thời gian và không gian

GIAO THOA SÓNG

I Hiện tượng giao thoa của hai sóng trên mặt nước :

1 Định nghĩa : Hiện tượng 2 sóng gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định.

2 Giải thích : - Những điểm đứng yên : 2 sóng gặp nhau ngược pha, triệt tiêu.

- Những điểm dao động rất mạnh : 2 sóng gặp nhau cùng pha, tăng cường.

II Cực đại và cực tiểu :

1 Dao động của một điểm trong vùng giao thoa :

λ

−π

M

2 Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa :

a Vị trí các cực đại giao thoa : d2 – d1 = kλ

• Những điểm tại đó dao động có biên độ cực đại là những điểm mà hiệu đường đi của 2 sóng từ nguồn truyền tới bằng một số nguyên lần bước sóng λ

2

1k(d

d2 1

• Những điểm tại đó dao động có biên độ triệt tiêu là những điểm mà hiệu đường đi của 2 sóng từ nguồn truyền tới bằng một số nữa nguyên lần bước sóng λ

III Điều kiện giao thoa Sóng kết hợp :

o Dao động cùng phương, cùng chu kỳ

o Có hiệu số pha không đổi theo thời gian

• Hiện tượng giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng

SÓNG DỪNG

I Sự phản xạ của sóng :

- Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ

- Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ

II Sóng dừng :

1 Định nghĩa : Sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng.

• Khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp hoặc 2 bụng liên tiếp bằng nữa bước sóng

Trang 15

2 Sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định :

2k

• Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do là chiều dài của sợi dây phải bằng một số lẻ lần bước sóng

ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM

I Âm Nguồn âm :

1 Âm là gì : Sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn

2 Nguồn âm : Một vật dao động phát ra âm là một nguồn âm.

3 Âm nghe được, hạ âm, siêu âm :

- Âm nghe được tần số từ : 16Hz đến 20.000Hz

- Hạ âm : Tần số < 16Hz

- Siêu âm : Tần số > 20.000Hz

4 Sự truyền âm :

a Môi trường truyền âm : Âm truyền được qua các chất răn, lỏng và khí

b Tốc độ truyền âm : Tốc độ truyền âm trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí và nhỏ hơn trong chất rắn

II Những đặc trưng vật lý của âm :

1 Tần số âm : Đặc trưng vật lý quan trọng của âm

2 Cường độ âm và mức cường độ âm :

a Cường độ âm I : Đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị

diện tích vuông góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời gian Đơn vị W/m2

b Mức cường độ âm :

0I

Ilg10)dB(

L = Âm chuẩn có f = 1000Hz và I0 = 10-12W/m2

3 Âm cơ bản và họa âm :

- Khi một nhạc cụ phát ra một âm có tần số f0 ( âm cơ bản ) thì đồng thời cũng phát ra các

âm có tần số 2f0, 3f0, 4f0…( các họa âm) tập hợp các họa âm tạo thành phổ của nhạc âm

- Tổng hợp đồ thị dao động của tất cả các họa âm ta có đồ thị dao động của nhạc âm là đặc trưng vật lý của âm

ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM

I Độ cao : Đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số.

Tần số lớn : Âm cao Tần số nhỏ : Âm trầm

II Độ to : Đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với mức cường độ âm.Cường độ càng lớn : Nghe càng to III Âm sắc : Đặc trưng sinh lí của âm giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra.

• Âm sắc liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm

HIỆU ỨNG DOPPLER

fvv

vv'f

Trong đó: f : tần số âm do nguồn phát

f’ : tần số âm máy thu đượcv: tốc độ truyền âm

vM : tốc độ máy thu

vs : tốc độ nguồn âm

* Chú ý: Khi nguồn âm và máy thu chuyển động lại gần thì tần số âm thu được tăng ( lấy dấu trên), ngược lại, nếu chúng chuyển động ra xa nhau thì tần số âm thu được giảm ( lấy dấu dưới)

Trang 16

TRẮC NGHIỆM

Câu 3.1 Một dây đàn hồi dài 80cm phát ra một âm có tần số 100Hz Quan sát dây người ta thấy có 6 nút

và 5 bụng Vận tốc truyền sóng trên dây là bao nhiêu?

Câu 3.2 Đầu A của dây cao su căng ngang được làm cho dao động theo phương vuông góc với dây với

chu kỳ T= 2 s Sau 4s sóng truyền được 16m dọc theo dây Bước sóng trên dây có giá trị là

Câu 3.3 Chọn câu đúng?

A Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha.

B Bước sóng là đại lượng đặc trưng cho phương truyền sóng.

C Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha.

D Bước sóng là quãng đường truyền của sóng trong một chu kỳ

Câu 3.4 Một sóng cơ học được truyền từ điểm M đến điểm O trên cùng một phương truyền sóng (MO =

0,5cm) với vận tốc không đổi v = 20cm/s Nếu biết phương trình truyền sóng tại O là Uo=4cos(20πt - π/4)

cm và giả sử khi truyền đi biên độ sóng không đổi Phương trình truyền sóng tại M có dạng như thế nào?

C UM=4cos(20πt + π/4) cm D UM=4cos(20πt - 3π/4) cm

nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là:

Câu 3.6 Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào đặc tính vật lí của âm là

A Bước sóng B Bước sóng và năng lượng âm.

Câu 3.7 Khi biên độ của sóng tăng lên gấp đôi, thì năng lượng của sóng truyền sẽ

Câu 3.8 Hai mũi nhọn S1, S2 cách nhau 8 cm gắn ở đầu một cần dung có tần số f = 100Hz được đặt cho

chạm nhẹ vào mặt nước, vận tốc truyền sóng là v= 0,8 m/s Gõ nhẹ cho cần rung thì hai điểm S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng S =acos2πft.Dao động của cần rung được duy trì

bằng một nam châm điện Để có được một hệ sóng dừng ổn định trên mặt nước phải tăng khoảng cách S1, S2 một đoạn nhỏ nhất là

A ∆S1S2 =λ/4=0,2 cm B ∆S1S2 = 2λ=4 cm C ∆S1S2 =λ/2=0,4 cm D ∆S1S2 =λ=0,2 cm

Câu 3.9 Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước, bước sóng và tần số của âm thanh có thay đổi

không?

A Cả hai đại lượng đều không thay đổi

B Cả hai đại lượng đều thay đổi

C Tần số thay đổi, bước sóng không đổi

D Bước sóng thay đổi nhưng tần số thì không đổi

nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là

Trang 17

Câu 3.13 Tại nguồn 0 phương trình dao động của sóng là u = acosωt Phương trình nào sau đây là phương trình dao động của điểm M cách 0 một khoảng 0M = d?

Câu 3.15 Vận tốc truyền sóng trong một môi trường phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?

A Tính chất của môi trường B Tần số của sóng

C Biên độ của sóng D Độ mạnh của sóng

Câu 3.16 Tại hai điểm A, B cách nhau 8m có hai nguồn sóng âm kết hợp Tần số âm là 440 Hz, vận tốc

âm trong không khí là 352 m /s Trên đoạn AB có bao nhiêu điểm có biên độ cực đại?

Câu 3.17 Hai nguồn kết hợp là hai nguồn:

A Có cùng tần số và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.

B Có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.

C Có cùng biên độ có độ lệch pha không đổi theo thời gian

D Có cùng tần số cùng phương truyền.

Câu 3.18 Để biểu thị cảm giác nghe to, nhỏ của một âm, người ta dùng một đại lượng gọi là mức cường

độ âm xác định bởi hệ thức L=10lg(I/Io) (dB) Trong đó I là cường độ âm còn I0 là gì ?

A I0 là cường độ âm chuẩn với âm có f = 1000Hz để tai có cảm giác âm

B I0 là cường độ âm chuẩn có giá trị như nhau ở mọi âm

C I0 là cường độ âm lớn nhất của mỗi âm gây cảm giác âm

D I0 là cường độ âm chuẩn có giá trị tỉ lệ với tần số của âm

Câu 3.19 Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần thì mức cường độ âm tăng 10dB Khi cường độ âm tăng 100

lần thì mức cường độ âm tăng bao nhiêu dB

Câu 3.20 Tại 2 điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn dao động cùng pha với cùng tần số f=12(Hz) Tại

điểm M cách nguồn A và B những đoạn d1=18cm và d2=24cm sóng có biên độ cực đại Giữa điểm M và đường trung trực của AB có 2 đường dao động với biên độ cực đại Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là

Câu 3.21 Sóng truyền từ điểm A tới điểm M với bước sóng l=60(cm) Điểm M cách điểm A một khoảng

bằng 90(cm) Sóng tại điểm M sẽ

B Trễ pha hơn so với sóng tại A một lượng là p

C Sớm pha hơn so với sóng tại A một lượng là p

D Cùng pha với sóng tại điểm A

Câu 3.22 Người ta thực hiện sóng dừng trên sợi dây dài 1,2 m rung với tần số 10 Hz Vận tốc truyền

sóng trên đây là 4 m/s Hai đầu dây là hai nút Số bụng trên dây là

Câu 3.23 Sóng cơ học truyền được trong các môi trường

Câu 3.24 Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào

Trang 18

Câu 3.26 Trên mặt thoáng của một chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A và B cách nhau 20 cm dao động với

phương trình uA = uB = sin 100πt (cm) Vận tốc truyền sóng là 4 m/s, biên độ sóng không đổi Số điểm dao động với biên độ cực đại giữa AB là

Câu 3.27 Một sóng có tần số góc 110 rad/s và bước sóng 1,8(m), tốc độ của sóng là:

Câu 3.28 Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt chất lỏng Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau

10m, dao động với bước sóng λ=2cm Tìm khoảng cách 2 điểm cực đại liên tiếp trên đoạn S1S2

Câu 3.29 Tại điểm O trên mặt nước yên tĩnh có một nguồn sóng dao động điều hoà theo phương thẳng

đứng với chu kỳ T = 0, 5s Từ O có những gợn sóng tràn lan toả rộng ra xung quanh, Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 20 cm Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là

Câu 3.30 Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A, B cố định Một sóng truyền tới với tần số 50 Hz,

trên dây đếm được 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B Vận tốc truyền sóng trên dây là:

Câu 3.31 Nguồn dao động với tần số f = 100Hz chạm vào nước gây ra sóng lan truyền trên mặt nước

Biết khoảng cách giữa 7 đỉnh sóng liên tiếp là 3 cm Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là

Câu 3.32 Một sợi dây đàn hồi dài 100 cm, có hai đầu A, B cố định Một sóng truyền trên dây với tần số

50 Hz, đếm được 3 nút sóng, không kể hai nút A, B Vận tốc truyền sóng trên dây là

trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là

Câu 3.34 Hai âm có cùng độ to khi chúng có

Câu 3.35 Nguồn phát sáng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100 Hz gây ra các sóng có biên

độ A = 0, 4 (cm) Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3 cm Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu?

Câu 3.36 Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với 2 nguồn kết hợp S1 và S2 cùng pha, những điểm

nằm trên đường trung trực sẽ:

A Dao động với biên độ lớn nhất

B Đứng yên, không dao động

C Dao động với biên độ có giá trị trung bình

D Dao động với biên độ bé nhất

Câu 3.37 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với 2 nguồn sóng kết hợp, cùng pha S1 và

S2 Gọi l là bước sóng, d1 và d2 lần lượt là khoảng cách từ điểm M đến các nguồn S1 và S2 Điểm M đứng yên khi

A | d1-d2| = nλ; n = 0, 1, 2,… B | d1+d2| = nλ; n = 0, 1, 2,…

C | d1-d2| = (2n+1)λ/2; n = 0, 1, 2,… D | d1+d2| = (2n+1)λ/2; n = 0, 1, 2,…

Câu 3.38 Phát biểu nào dưới đây nói về dao động tắt dần là sai?

A Tần số dao động càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài

B Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài

C Ma sát, lực cản sinh công làm tiêu hao dần năng lượng của dao động

D Dao động có biên độ giảm dần do ma sát hoặc lực cản của môi trường tác dụng lên vật dao

động

Trang 19

Câu 3.39 Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi

A Khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động.

B Khi tần số của dao động bằng tần số riêng của hệ

C Khi tần số của lực cưỡng bức bé hơn tần số riêng của hệ

D Khi tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ

Câu 3.40 Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi có hai đầu cố định khi:

A Chiều dài của dây bằng một số nguyên nửa bước sóng.

B Chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng

C Chiều dài của dây bằng nửa bước sóng

D Chiều dài của dây bằng một số lẻ của bước sóng

Câu 3.41 Bước sóng là:

A Khoảng cách giữa 2 điểm của sóng gần nhất có cùng pha dao động

B Khoảng cách giữa 2 điểm của sóng có li độ bằng không ở cùng 1 thời điểm

C Khoảng cách giữa hai bụng sóng gần nhất

D Quãng đường sóng truyền đi được trong 1(s)

Câu 3.42 Hai âm có cùng độ cao thì chúng có cùng đặc điểm nào trong các điểm sau?

A Cùng tần số B Cùng biên độ

Câu 3.43 Đơn vị dùng để đo mức cường độ âm là

Câu 3.44 Độ cao của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào yếu tố nào?

Câu 3.45 Vận tốc truyền sóng cơ học trong một môi trường

A Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và chu kỳ sóng

B Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và năng lượng sóng

C Chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường như mật độ vật chất, độ đàn hồi và nhiệt độ của môi

trường

D Phụ thuộc vàc bản chất của môi trường và cường độ sóng

Câu 3.46 Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng của sóng?

A Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình

phương quãng đường truyền sóng

B Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng

đường truyền sóng

C Trong khi sóng truyền đi thì năng lượng vẫn không truyền đi vì nó là đại lượng bảo toàn

D Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng

Câu 3.47 Công thức nào sau đây dùng để tính vận tốc truyền sóng ?

Câu 3.48 Vận tốc truyền sóng cơ học trong một môi trường

A Chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường như mật độ vật chất, độ đàn hồi và nhiệt độ của môi

trường

B Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và cường độ sóng

C Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và chu kỳ sóng

D Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và năng lượng sóng

Một nguồn âm phát ra âm có tần số f = 100Hz trong không khí Một người chạy xe máy theo hướng lại gần nguồn âm với tốc độ 36km/h Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s Tần số âm người đó nghe được là :

Trang 20

CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ.

MẠCH DAO ĐỘNG

I Mạch dao động:

Cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện C thành mạch điện kín

II Dao động điện từ tự do trong mạch dao động:

1 Biến thiên điện tích và dòng điện:

tcosq

q= 0 ω (Chọn t = 0 sao cho ϕ = 0)

)2tcos(

1f

π

=

cảm gọi là năng lượng điện từ

const U

Q C

Q CU

LI Li

Cu W

W

0

2 0 2

2

2

12

12

12

12

12

1

ĐIỆN TỪ TRƯỜNG

I Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường :

- Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trừơng xoáy

- Nếu tại một nơi có một điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trừơng xoáy

II Điện từ trường:

Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên liên quan mật thiết với nhau và là hai thành phần của một trường thống nhất gọi là điện từ trường

- Sóng điện từ mang năng lượng

- Sóng điện từ bước sóng từ vài m đến vài km dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.

II Sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển:

Các phân tử không khí hấp thụ mạnh sóng dài, sóng trung, sóng cực ngắn

Sóng ngắn phản xạ tốt trên tầng điện li

III Bước sóng của sóng điện từ: λ =2π(3.108) LC

NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN

I Nguyên tắc chung:

1 Phải dùng sóng điện từ cao tần để tải thông tin gọi là sóng mang

2 Phải biến điệu các sóng mang: “Trộn” sóng âm tần với sóng mang

3 Ở nơi thu phải tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang

4 Khuếch đại tín hiệu thu được

II Sơ đồ khối một máy phát thanh:

Micrô, bộ phát sóng cao tần, mạch biến điệu, mạch khuếch đại và ăng ten

III Sơ đồ khối một máy thu thanh:

Trang 21

Anten, mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần, mạch tách sóng, mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần và loa.

TRẮC NGHIỆM

Câu 4.1 Trong các loại sóng điện từ kể sau:

I: sóng dài II: sóng trung III: sóng ngắn IV: sóng cực ngắn

Sóng nào có phản xạ ở tầng điện ly?

Câu 4.2 Điều nào sau đây đúng trong mạch dao động điện từ tự do ?

A Điện tích biến thiên điều hoà với tần số f =

LC1

B Điện tích biến thiên điều hoà với chu kỳ T = LC

C Điện tích biến thiên điều hoà với tần số w = LC

D Điện tích biến thiên điều hoà với tần số góc w =

LC1

Câu 4.3 Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi hệ thức

π

thành mạch dao động trong vô tuyến để bắt sóng Mạch này có thể thu được sóng vô tuyến điện có bước sóng là bao nhiêu?

điện dung C = 2.10-8F Lấy π2 =10 Khi đó máy thu được sóng điện từ có bước sóng là

Câu 4.6 Cho một mạch dao động LC gồm một tụ điện và một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm

L Dao động của mạch là dao động:

Câu 4.7 Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng vô tuyến?

A Sóng dài bị nước hấp thụ rất mạnh.

B Ban đêm sóng trung truyền xa hơn ban ngày.

C Sóng càng dài thì năng lượng sóng càng lớn.

D Sóng ngắn có năng lượng nhỏ hơn sóng trung.

Câu 4.8 Phát biểu nào sau đây là sai?

A Từ trường xoáy là từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh đường sức.

B Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, Nó sinh ra một từ trường xoáy.

C Điện trường xoáy là điện trường là những đường cong.

Câu 4.9 Điều kiện để xảy ra cộng hưởng điện trong mạch RLC được diễn tả bởi biểu thức nào?

A.

LC2

1f

1

f2

π

=

Muốn máy thu có thể bắt được sóng ngắn và sóng trung λ=(10÷1000)m thì bộ cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm biến thiên trong giới hạn nào?

A ∆L=(42,6÷857,5)µH B ∆L=(2,53÷428,5)µH

C ∆L=(1,87÷327,3)µH D ∆L=(1,25÷236,4)µH

Trang 22

Câu 4.11 Mạch điện R1 L1 C1 có tần số cộng hưởng là ω1 và mạch R2 L2 C2 có tần số cộng hưởng làω2, biết ω1 = ω2 Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch là ω ωliên hệ với ω1

và ω2 theo công thức nào?

phải chọn cuộn dây trong mạch bằng bao nhiêu?

Câu 4.13 Một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm với độ tự

cảm biến thiên từ 0,3µF đến 12µF và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 20µF đến 800µF Máy đó có thể bắt được các sóng vô tuyến điện trong dải sóng nào?

A Dải sóng từ 6, 61 m đến 396 m

B Dải sóng từ 4, 61m đến 936,4 m

C Dải sóng từ 14, 5 m đến 936,4 m

D Dải sóng tư 4, 61 m đến 639,4m

Câu 4.14 Mạch chọn sóng gồm 1 cuộn cảm có độ tự cảm 4mH và một tụ điện có điện dung C trong

khoảng 10pF đến 360pF Lấy π =2 10 Dải sóng vô tuyến thu được với mạch trên có bước sóng trong

Câu 4.15 Trong mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=0,1H cường độ dòng

điện qua mạch i = I0 cos2000pt lấy π =2 10 Tụ trong mạch có điện dung C là

Câu 4.16 Một mạch dao động có độ tự cảm L Khi tụ điện có điện dung C1 thì số riêng của mạch là f1 =

60 MHz Khi điện dung C2 thì tần số riêng của mạch là f2 = 80 MHz Khi ghép tụ C1, C2 song song thì tần

số riêng của mạch là

một tụ điện có điện dung C=25.10-2/π F Mạch dao động này có thể thu được sóng vô tuyến điện có bước sóng bằng bao nhiêu ?

Câu 4.18 Một dây đàn hồi AB dài 90 (cm), có đầu B thả tự do Tạo ở đầu A một dao động điều hoà

ngang có f=100(Hz) ta có sóng dừng trên dây, quan sát có 5 nút kể cả 2 nút ở hai đầu dây Vận tốc của sóng trên dây là bao nhiêu ?

bằng 500 Hz phải chọn độ tự cảm của cuộn dây bằng bao nhiêu ?

Câu 4.20 Một mạch dao động bắt tín hiệu của 1 máy thu vô tuyến điện gồm 1 tụ điện có điện dung C =

0,3mF Muốn cho tần số dao động của nó bằng 500 Hz, phải chọn độ tự cảm của cuộn dây bằng bao nhiêu?

Câu 4.21 Một máy định vị vô tuyến đặt cách mục tiêu 60km, nhận được tín hiệu phản hồi từ mục tiêu sau

khoảng thời gian: Cho C = 3 108 (m/s)

A 3.10 s−4 B 6.10 s−4 C 2.10 s−4 D 4.10−4 s

Câu 4.22 Trong mạch dao động điện từ cho: C = 2,5mF; U0 = 5 V Năng lượng từ trường cực đại trong

mạch có giá trị nào sau đây?

Trang 23

Câu 4.23 Một mạch điện dao động gồm cuộn cảm L = 2mH và tụ xoay Cx Giá trị Cx để chu kỳ riêng của

mạch là T = 1ms là

Câu 4.24 Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L Điện trở thuần của mạch R =

0 Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là i= 4.10-2sin(2.10-3t) Tính điện tích cực đại trên bản tụ

Câu 4.25 Một sóng điện từ có cùng bước sóng với một sóng siêu âm trong không khí Biết sóng siêu âm

có tần số 105 Hz, vận tốc truyền âm trong không khí là v » 300m/s, vận tốc sóng điện từ trong không khí c

» 3.108 m/s Tần số của sóng điện từ là

Câu 4.26 Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây?

điện dung C= 1/π nF Chu kỳ dao động của mạch là

Câu 4.28 Khi điện tích cực đại của mạch dao động là Q1 thì năng lượng điện từ trong mạch là W1 Nếu

điện tích cực đại trong mạch dao động được tăng lên 2 lần, thì năng lượng điện từ trong mạch sẽ

Câu 4.29 Trong mạch dao động điện từ tự do điện tích của tụ điện

A Biến thiên điều hoà với tần số

LC

1

D Biến thiên điều hoà với tần số góc

T= π

Câu 4.31 Sóng vô tuyến nào dưới đây được sử dụng để thông tin dưới nước ?

Câu 4.32 Khi mạch dao động điện từ LC hoạt động thì

A Chỉ có năng lượng từ trường biến thiên

B Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số

C Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với hai tần số khác nhau

D Chỉ có năng lượng điện trường biến thiên

Câu 4.33 Dao động điện từ tự do trong mạch dao động máy thu vô tuyến là một dòng diện xoay chiều có:

Câu 4.34 Mạch dao động điện từ lý tưởng LC có tần số dao động riêng nào sau đây ?

A

LC2

1f

Câu 4.35 Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào là đúng khi nói về tính chất của sóng điện?

A Sóng điện từ truyền được trong môi trường chân không

B Sóng điện từ giao thoa được với các loại sóng khác

C Sóng điện từ phản xạ được trong tất cả các môi trường

D Sóng điện từ không tự truyền được trong môi trường đàn hồi

Trang 24

Câu 4.36 Trong mạch dao động điện từ, năng lượng cực đại tập trung ở tụ điện có giá trị là

Câu 4.37 Để hai mạch dao động xuất hiện hiện tượng cổng hưởng thì hai mạch đó phải có:

Câu 4.38 Sóng của đài phát vô tuyến truyền hình là:

Câu 4.39 Điện thoại là phương tiện liên lạc chủ yếu hiện nay Hai người nói chuyện thông qua điện thoại,

sóng truyền qua dây điện thoại là:

Câu 4.40 Trong mạch dao động điện từ, công thức nào sau đây chỉ năng lượng từ trường cực đại trong

2 0 t

C2

LIW

2 0 t

C

LIW

2 0 t

0 =

Câu 4.41 Sóng vô tuyến được đài phát có công suất lớn có thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất là sóng

A Không biến thiên theo thời gian

B Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ T/2

C Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ T

D Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ 2T

Câu 4.43 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?

A Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong

B Khi một điện trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra một từ trường xoáy

C Từ trường xoáy là từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường

D Khi một từ trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra một điện trường xoáy

Câu 4.44 Khi cho một dòng điện xoay chiều chạy trong một dây dẫn thẳng bằng kim loại, xung quanh

dây dẫn sẽ có

Trang 25

Ch¬ng V: §iÖn xoay chiÒu

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

I Khái niệm dòng điện xoay chiều :

Dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian theo quy luật hàm sin hay cosin

)tcos(

I

i= 0 ω +ϕ

II Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều :

Từ thông qua cuộn dây : φ = NBScosωt =Φ0cosωt

Suất điện động cảm ứng : e = NBSωsinωt = E0sinωt

⇒ dòng điện xoay chiều : i=I0cos(ωt+ϕ)

III Giá trị hiệu dụng :

Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là đại lượng có giá trị của cường độ dòng điện không đổi sao cho khi đi qua cùng một điện trở R, thì công suất tiêu thụ trong R bởi dòng điện không đổi

ấy bằng công suất trung bình tiêu thụ trong R bởi dòng điện xoay chiều nói trên :

C

Z

UI

C

1Z

HĐT tức thời 2 đầu C chậm pha

LZ

UI

LZ

HĐT tức thời 2 đầu L lệch pha

2 (Z Z )R

=

⇒ω

=

ϕ

−ω

=

⇒ω

=

)tcos(

UutcosIi

)tcos(

IitcosUu

0 0

0 0

Trang 26

II Cộng hưởng điện :

Khi ZL = ZC ⇔ LCω2 = 1 thì

+ Dòng điện cùng pha với hiệu điện thế : ϕ = 0

+ Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại :

R

U

Imax =

CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU HỆ SỐ CÔNG SUẤT

I Công suất của mạch điện xoay chiều :

Công suất thức thời : P = ui Công suất trung bình : P = UIcosϕ

Điện năng tieu thụ : W = Pt

II Hệ số công suất :

Hệ số công suất : Cosϕ =

Z

R ( 0 ≤ cosϕ≤ 1)

hp

cosU

PrI

Pcos

U

PI

• Nếu Cosϕ nhỏ thì hao phí trên đường dây sẽ lớn

• Công thức khác tính công suất : P = RI2

TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA MÁY BIẾN ÁP

I Bài toán truyền tải điện năng đi xa :

Công suất máy phát : Pphát = Uphát.I

Công suất hao phí : Phaophí = rI2 =

phát

phátUrP

Giảm hao phí có 2 cách: - Giảm r: cách này rất tốn kém chi phí

- Tăng U: Bằng cách dùng máy biến thế, cách này có hiệu quả

II Máy biến áp :

1 Định nghĩa: Thiết bị có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều

2 Cấu tạo :Gồm 1 khung sắt non có pha silíc (Lõi biến áp) và 2 cuộn dây dẫn quấn trên 2 cạnh

của khung.Cuộn dây nối với nguồn điện gọi là cuộn sơ cấp.Cuộn dây nối với tải tiêu thụ gọi là cuộn thứ cấp

3 Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

Dòng điện xoay chiều trong cuộn sơ cấp gây ra biến thiên từ thông trong cuộn thứ cấp làm phát sinh dòng điện xoay chiều

4 Công thức: N1, U1, I1 là số vòng dây, hiệu điện thế, cường độ dòng điện cuộn sơ cấp

N2, U2, I2 là số vòng dây, hiệu điện thế, cường độ dòng điện cuộn sơ cấp

1 2 2 1 1

2

N

N I

I U

U = =

5 Ứng dụng: Truyền tải điện năng, nấu chảy kim loại, hàn điện …

MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

I Máy phát điện xoay chiều 1 pha:

- Phần cảm: Là nam châm tạo ra từ thông biến thiên bằng cách quay quanh 1 trục – Gọi là rôto

- Phần ứng: Gồm các cuộn dây giống nhau cố định trên 1 vòng tròn

Tần số dòng điện xoay chiều : f = pn Trong đó : p số cặp cực, n số vòng /giây

II Máy phát điện xoay chiều 3 pha:

1 Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động:

Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra 3 suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau 2π/3

Cấu tạo:

- Gồm 3 cuộn dây hình trụ giống nhau gắn cố định trên một vòng tròn lệch nhau 1200

- Một nam châm quay quanh tâm O của đường tròn với tốc độ góc không đổi

Trang 27

Nguyên tắc: Khi nam châm quay từ thông qua 3 cuộn dây biến thiên lệch pha 2π/3 làm xuất hiện

3 suất điện động xoay chiều cùng tần số, cùng biên độ, lệch pha 2π/3

3 Ưu điểm:

- Tiết kiệm được dây dẫn - Cung cấp điện cho các động cơ 3 pha

ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA

I Nguyên tắc hoạt động: Khung dây dẫn đặt trong từ trường quay sẽ quay theo từ trường đó với tốc độ

nhỏ hơn

II Động cơ không đồng bộ ba pha:

Stato: gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch 1200 trên 1 vòng tròn

Rôto: Khung dây dẫn quay dưới tác dụng của từ trường

TRẮC NGHIỆM

Câu 5.1 Chọn phát biểu đúng về dòng điện xoay chiều?

A Dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều luôn luôn lệch pha nhau.

B Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian là dòng điện xoay chiều.

C Dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian là dòng điện xoay chiều.

D Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian là dòng điện xoay chiều.

Câu 5.2 Trong mạch RLC nối tiếp, kết luận nào sau đây là đúng ứng với trường hợp ZL> Zc?

A Hệ số công suất cosϕ = 1

B Trong mạch có hiện tượng cộng hưởng.

C Cường độ dòng điện chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.

D Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở thuần đạt giá trị cực đại.

đầu đoạn mạch là u = 200 2 cos100πt (V) Để công suất trong mạch cực đại, điện dung của tụ và công suất lúc đó là

A C = 10-4/2π F, P = 400W B C = 10-4/3π F, P = 100W

C C = 10-4/π F, P = 300W D C = 10-4/π F, P = 300W

đầu đoạn mạch là u = 200 2 cos100πt (V) Điện dung của tụ có giá trị nào sau đây thì cường độ dòng điện chậm pha hơn hiệu điện thế u một góc π/4?

Câu 5.5 Cho mạch điện gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn dậy thuần cảm L Cho R = 50W,

ZL=50W, hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 dầu đoạn mạch U =100 2 V Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

Câu 5.6 Cuộn sơ cấp của máy biến thế n1=1000 vòng, cuộn thứ cấp của máy biến thế n2 =3000 vòng, biết

hiệu điện thế sơ cấp U1 = 500V, hiệu điện thế thứ cấp là bao nhiêu?

Câu 5.7 Mục đích sử dụng máy biến thế trong truyền tải điện năng đi xa là

Câu 5.8 Một biến thế dùng trong một máy thu vô tuyến điện có cuộn sơ cấp có điện trở rất nhỏ gồm 2000

vòng dây mắc vào mạng điện 220V Để cuộn thứ cấp lấy ra hiệu điện thế 88V khi đó cuộn thứ cấp có số vòng dây là

Trang 28

Câu 5.9 Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu theo hình sao vào một mạng điện ba pha có hiệu điện

thế dây 380V Động cơ có công suất 6kW và hệ số công suất k = 0,7 Cường độ dòng điện chạy qua động

cơ nhận giá trị nào sau đây?

và tụ điện có điện dung thay đổi được Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế UAB=200sin(100πt) (v) Điện dung của tụ điện có giá trị bằng bao nhiêu để hiệu điện thế giữa hai điểm A, N lệch pha 900 so với

hiệu điện thế giữa hai điểm M, B?

dây thuần cảm có độ tự cảm L=3/2π H và tụ điện có điện dung C = 10-4/π F

Đặt vào hai đầu đoạn mạch một nguồn xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng

không đổi, tần số 50Hz Tổng trở của đoạn mạch nhận giá trị nào sau đây?

Câu 5.12 Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz, chạy qua một mạch điện nối tiếp gồm R = 50Ω, L = 0,318H và tụ

điện có điện dung thay đổi được Để cường độ dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch cùng pha thì phải thay

tụ điện khác có điện dung bằng bao nhiêu?

Câu 5.13 Một máy phát điện xoay chiều có một cuộn dây và một nam châm (một cặp cực) máy phát ra

dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz, khi đó rôto quay với vận tốc 3000 vòng/phút Nếu giảm vận tốc quay của rôto xuống ba lần thì phải tăng số cặp cực lên bao nhiêu lần để tần số của dòng điện không đổi?

Câu 5.14 Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

trường quay

Câu 5.15 Đối với mạch R và L ghép nối tiếp thì:

A Cường độ dòng điện luôn trễ pha hơn so với hiệu điện thế.

B Cường độ dòng điện luôn nhanh pha hơn so với hiệu điện thế.

Câu 5.16 Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều nó có khả năng gì?

A Cản trở dòng điện xoay chiều

B Cản trở hoàn toàn dòng điện xoay chiều

C Cho dòng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng

D Cho dòng điện xoay chiều đi qua đồng thời nó có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều

R L C

Trang 29

Câu 5.17 Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, trong đó Ampe kế nhiệt có RA = 0; cuộn thuần cảm L,

Khi K đóng hay mở số chỉ của Ampe kế đều không đổi

Hệ số tự cảm của cuộn dây và số chỉ của Ampe kế là

Câu 5.18 Máy phát điện xoay chiều có một cặp cực phát ra dòng điện xoay chiều tần số f=50Hz Nếu

máy có 6 cặp cực mà phát ra dòng điện xoay chiều tần số 50Hz thì trong 1 phút Rôto quay được bao nhiêu vòng?

Câu 5.21 Một đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm L Biết hiệu điện thế

hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là UR = 40 V và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L là UL =

30 V Hiệu điện thế hiệu dụng U ở hai đầu đoạn mạch trên có giá trị bao nhiêu?

Câu 5.22 So với cường độ dòng điện, hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện, sẽ dao động điều

hoà

A sớm pha hơn một góc π/2 B trễ pha hơn một góc π/2

C sớm pha hơn một góc -π/2 D trễ pha hơn một góc -π/2

Câu 5.23 Trong mạch điện RLC mắc nối tiếp có ZL = ZC Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch

u=U0cos(ωt + π/6) (v) thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức:

A i=I0cos(100πt - π/3) (A) B i=I0cos(100πt + π/6) (A)

C i=I0cos(100πt - π/6) (A) D i=I0cos(100πt + π/3) (A)

chiều Biết biểu thức dòng điện là i= 2 sin(100πt + π/2) (A) Mạch điện gồm những linh kiên gì được ghép nối tiếp với nhau?

A Điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm kháng

B Điện trở thuần, cuộn dây và tụ điện

C Tụ điện và cuộn dây thuần cảm

D Điện trở thuần và tụ điện

mắc nối tiếp ampe kế nhiệt có RA=0 thì ampe kế chỉ bao nhiêu?

Câu 5.26 Biểu thức công suất tiêu thụ trong đoạn RLC là:

Trang 30

Câu 5.27 Tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là:

C

1L(RZ

ω

−ω

C

1L(RZ

ω+ω+

=

C

1L(RZ

ω

−ω+

C

1L(RZ

ω+ω

=

Câu 5.28 Cho mạch điện RLC Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện có phương

trình là uAB = 200cos(100πt - π/2) (V); i = cos(100πt - π/6) (A) Điện trở thuần R của mạch là

Câu 5.29 Cho mạch điện RLC Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện có phương

trình là uAB=200cos(100πt - π/2) (V) i=cos(100πt - π/6) (A) Công suất tiêu thụ của mạch là:

Câu 5.30 Cho mạch điện RLC Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện có phương

trình là uAB =200cos(100πt - π/2) (V) ic=cos(100πt - π/6) (A) Độ lệch pha giữa hiệu điện thế UAB với cường độ dòng điện là

A -π/2 (Rad) B -2π/3(Rad) C -π/3(Rad) D π/3(Rad)

Câu 5.31 Mạch RLC có ZC = 2R; ZL = R Tính hệ số công suất của mạch

A 1/2 B 2 /2 C - 2 /2 D -1/2

Câu 5.32 Một mạch (RLC) mắc nối tiếp có L=2(H); c=5(mF) Mắc mạch vào nguồn điện xoay chiều có

tần số f thay đổi được Lấy π2=10, để có cộng hưởng điện thì tần số f là

tụ điện c=10(µF) Mắc mạch điện vào hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc ω=500 (Rad/s) Độ lệch pha

giữa hiệu điện thế với cường độ dòng điện qua mạch là

mạch hiệu điện thế xoay chiều u=200 2 cos(100πt - π/4) (V) Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là

A i=2cos(100πt + π/4) (A) B i=2 2 cos(100πt + π/4) (A)

C i=2cos(100πt - π/2) (A) D i=2 2 cos(100πt - π/4) (A)

Câu 5.35 Một máy biến thế có số vòng dây trên các cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là n1= 600(vòng); n2=

120(vòng) Đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế 300(V) Điện trở cuộn dây không đáng kể Khi đó hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn thứ cấp là

Câu 5.36 Trong cuộn thứ cấp của máy biến thế có số vòng bằng 1000, xuất hiện suất điện động bằng

600V Nếu máy biến thế được nối vào mạng với hiệu điện thế U = 120V thì số vòng trong cuộn sơ cấp sẽ bằng bao nhiêu?

Câu 5.37 Một động cơ điện có điện trở 20Ω tiêu thụ 1kwh năng lượng trong thời gian 30 phút Điều đó

có nghĩa, cường độ dòng điện chạy qua động cơ có phải bằng

Câu 5.38 Một đoạn mạch điện gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm L Biết hiệu điện thế

hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là UR = 40V và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm L là UL = 30V Hiệu điện thế hiệu dụng U ở hai đầu đoạn mạch trên có giá trị bao nhiêu?

Câu 5.39 Một mạch điện gồm một tụ điện và một miniampe kế mắc nối tiếp Miniampe kế chỉ 60m A,

điện dung cảu tụ điện là 10µF, tần số dòng điện là 50 Hz Tính hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch

Trang 31

Câu 5.40 Một máy giảm thế có hai cuộn dây N = 100 vòng và N = 500 vòng Đặt vào hai đầu cuộn sơ

cấp hiệu điện thế 100V thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp sẽ bằng bao nhiêu?

cho đến khi R = Ro thì Pmax Khi đó RO có giá trị là

Câu 5.42 Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp Biến

thế này có tác dụng nào trong các tác dụng sau đây

A Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế

B Giảm cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế

C Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế

D Giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế

Câu 5.43 Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng gì?

A Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều

B Ngăn cản hoàn toàn dòng điện

C Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít cản trở

D Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều

Câu 5.44 Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nó có khả năng gì?

A Cho dòng điện xoay chiều đi qua, đồng thời cũng có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều

B Ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều

C Cản trở dòng điện xoay chiều

D Cho dòng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng

Câu 5.45 Tính công suất tiêu thụ trong một đoạn mạch xoay chiều có hiệu điện thế cực đại 100 V, cường

độ dòng điện cực đại 2A và j = 450

cuộn dây có biểu thức u=150 2 sin(100πt) (V) Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là bao nhiêu?

điện có C=2.10-4/π (F), mắc nối tiếp Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 3/ 2 A Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu?

Câu 5.48 Cuộn dây điện từ có điện trở thuần 30 W, độ tự cảm 0,5 H., được mắc vào nguồn điện

u=U0cos(80t+π/4) (V) Tổng trở của cuộn dây đó là bao nhiêu?

(V) Tìm điều kiện để cường độ hiệu dung của dòng điện lớn nhất

Câu 5.50 Một đoạn mạch gồm một điện trở R nối tiếp một tụ điện C Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở

và giữa hai bản tụ điện lần lượt là 40 (V) và 30 (V) Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu ?

Câu 5.51 Trong cuộn thứ cấp của máy biến thế có số vòng bằng 1000, xuất hiện suất điện động bằng

600V Nếu máy biến thế được nối vào mạng với hiệu điện thế U = 120V thì số vòng trong cuộn sơ cấp sẽ bằng bao nhiêu?

Trang 32

Câu 5.52 Tính công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều R, L, C? Biết R = 6Ω; tổng trở của mạch Z=12W Cường độ dòng điện chạy trong mạch i=10sin(100πt - π/3) (A)

(F); Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: uAB=120sin(100πt) (V) Tổng trở của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào sau đây?

sin(100πt)(V) Cường độ dòng điện hiệu dụng nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

Kết luận nào sau đây sai?

Câu 5.56 Một máy phát điện phần cảm có 12 cặp cực quay với vận tốc 300 vòng/phút, từ thông cực đại

qua các cuộn dây lúc đi ngang qua đầu cực là 0,2 Wb và mỗi cuộn dây có 5 vòng dây (số cuộn dây bằng

số cực từ) Tần số dòng điện xoay chiều phát ra là:

π/4) (V) C=10-4/π (F); Biểu thức dòng điện trong mạch là:

Câu 5.58 Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 50 vòng dây đặt dưới hiệu điện thế là 40(V) Hai đầu cuộn

thứ cấp có hiệu điện thế 120(V) Hỏi cuộn thứ cấp có nhiều hơn cuộn sơ cấp bao nhiêu vòng dây?

A Cuộn thứ cấp có nhiều hơn cuộn sơ cấp 100 vòng.

B Cuộn sơ cấp có nhiều hơn cuộn sơ cấp 100 vòng

C Cuộn sơ cấp có nhiều hơn cuộn thứ cấp 30 vòng

D Cuộn thứ cấp có nhiều hơn cuộn sơ cấp 30 vòng

R là U1 = 4(V) hai đầu cuọn cảm là U2 = 3(V) và hai đầu của đoạn mạch là UAB = 5(V) Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

Câu 5.60 Cho mạch điện gồm một điện trở R, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện C mắc nối tiếp

như hình vẽ dưới đây

R L C

Cho biết R = 40Ω; L=0,8/π (H), C=2.10-4/π (F); Biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn dây là:

A UL =120sin(100π − π/ 2) (V) B UL =240sin(100π + π/ 2) (V)

C UL =240sin(100π − π/ 2) (V) D UL =120sin(100π + π/ 2) (V)

Câu 5.61 Một đoạn mạch gồmmột điện trở R, một cuộn cảm L, một tụ điện C mắc nối tiếp Cho biết

R=2,5Ω, L=0,3H, C=200 µF Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là 110v, tần số dòng điện f=50Hz Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch

Câu 5.62 Một máy phát điện xoay chiều có roto quay 480vòng/phút; Tần số dòng điện của máy phát ra ở

hai cặp cực sẽ là:

Trang 33

Câu 5.63 Một đoạn mạch gồm một điện trở R=20Ω; cuộn cảm L=0,5H; tụ điện C=100 µF mắc nối tiếp

Ở hai đầu đoạn mạch đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f=50Hz, hiệu điện thế hiệu dụng

U=110V Khi đó công suất dòng điện trong đoạn mạch là:

Câu 5.64 Một bàn là được coi như một đoạn mạch có điện kế thuần R được mắc vào một mạch điện AC

110V-50Hz Khi vào mạng AC 110V-60Hz thì công suất toả nhiệt của bàn là sẽ thay đổi so với mắc vào mạch điện AC 110V-50Hz là

cuộn dây có một dòng điện xoay chiều tần số 50 Hz và cường độ 1,5 A chạy qua nó có giá trị là

Câu 5.67 Cho một mạch điện như hình vẽ Biết hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là

UAB=200V, tần số f=50 Hz, điện trở R=50Ω, UR=100 V, Ur=20V Công suất tiêu thụ của mạch là:

r1L

(H), Đặt vào hai đầu một đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: uAB=100 2 cos(100πt - π/4) (V) Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là

C i=2 2 cos(100πt) (A) D i=2cos(100πt) (A)

Câu 5.69 Hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch R, L, C xảy ra với điều kiện nào sau đây ?

A

LC2

1F

C=32,8 µF Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là u=100cos(100πt + π/6) (v) Lấy 100/π=32,8 Biểu thức hiệu điện thế hai đầu tụ điện là

A u=100cos(100πt + π/3) (v) B u=50cos(100πt - 5π/6) (v)

C u=100cos(100πt - π/3) (v) D u=50cos(100πt + 5π/6) (v)

(H), Mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 20Ω Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u=100 2 cos(100πt) (v) Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

C i=4cos(100πt + π/4) (A) D i=4cos(100πt - π/4) (A)

mắc nối tiếp với một điện trở thuần R = 20W Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: u=100 2 cos(100πt) (v) Cường độ dòng điện qua mạch và công suất của đoạn mạch có giá trị là

Câu 5.73 Đặt vào một đầu dụng cụ dùng điện, độ tự cảm không đáng kể, số ghi 200V - 1000W một hiệu

điện thế xoay chiều u=100 2 cos(100πt) (v) Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua dụng cụ là

C i=5 2 cos(100πt + π/4) (A) D i=5 2 cos(100πt - π/4) (A)

Trang 34

Câu 5.74 Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, của cuộn thứ cấp là 100 vòng,

hiệu điiện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24v và 10A Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng

ở mạch sơ cấp có giá trị là

cho đến khi R = Ro thì Pmax Khi đó RO có giá trị là

Câu 5.76 Cho một đoạn mạch gồm điện trở R = 50Ω mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm Đặt vào

hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều uAB=100 2 cos(100πt - π/4) (V) Biểu thức của cường

độ dòng điện trong mạch là

Câu 5.77 Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và

tần số 50 Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 4 A Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 1A thì tần số dòng điện trong mạch là

phút trong một từ trường đều cảm ứng từ vuông góc trục quay và có độ lớn B = 0,02 T Từ thông cực đại gửi qua khung dây là

Câu 5.79 Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 50 vòng, đặt dưới hiệu điện thế 40 V Hai đầu cuộn thứ

cấp có hiệu điện thế 120 V Hỏi cuộn thứ cấp có nhiều hơn cuộn sơ cấp bao nhiêu vòng dây ?

Câu 5.80 Một động cơ không đồng bộ ba pha có hiệu điện thế định mức mỗi pha là 220 V, biết công suất

của động cơ là 10,56 kW và hệ số công suất bằng 0,8 Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ là:

Câu 5.83 Một dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời i = 2,828 cos 314t (A)

Tần số dòng điện xoay chiều là:

Câu 5.84 Trong đoạn mạch chỉ có tu điện, pha của hiệu điện thế xoay chiều so với pha của cường độ

dòng điện:

A Sớm pha hơn một góc π/2 B Trễ pha hơn 1 góc π/2

C Sớm pha hơn một góc -π/2 D Trễ pha hơn một góc -π/2

Câu 5.85 Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có R nối tiếp L, độ lệch pha giữa hiệu điện thế và dòng

điện là ϕ thì

A ϕ=0 B ϕ=π/2 C -π/2<ϕ<0 D 0<ϕ<π/2

Câu 5.86 Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện R-L-C thì:

A Dòng điện cùng pha với hiệu điện thế.

B Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc là π/2

C Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc là π/2

D Dòng điện lệch pha / 4π so với hiệu điện thế

Câu 5.87 Biểu thức của định luật Ôm áp dụng cho mạch điện xoay chiều R nối tiếp với L nối tiếp với C

có dạng

Trang 35

Câu 5.88 Chọn Câu 1.trả lời đúng

Hệ số công suất của một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp được tính bởi công thức

Câu 5.89 Máy biến thế có thể dùng để biến đổi hiệu điện thế của

Câu 5.90 Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trên

A Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay

B Hiện tượng cảm ứng và sử dụng từ trường quay

C Hiện tượng tự cảm

D Hiện tượng cảm ứng điện từ

Câu 5.91 Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc vào

Câu 5.92 Một dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz, trong mỗi giây dòng điện đổi chiều

luận nào sau là sai?

A Cường độ dòng điện hiệu dụng là 8 (A)

B Biên độ dao động của dòng điện bằng 8(A)

C Tần số dòng điện bằng 50Hz

D Chu kỳ dao động của dòng điện bằng 0,02s

Câu 5.94 Máy phát điện xoay chều một pha có p cặp cực và tốc độ quay của rô to bằng n vòng/phút thì

tần số dòng đện xoay chiều do máy tạo ra là

Trang 36

• Sự phân tách một chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc gọi là sự tán sắc ánh sáng.

2 Ánh sáng đơn sắc: ánh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi qua lăng kính gọi là

ánh sáng đơn sắc

3 Ánh sáng trắng: là tập hợp của rất nhiều các ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ

đến tím

SỰ GIAO THOA ÁNH SÁNG

I Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng: Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp

vật cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

II Hiện tượng giao thoa ánh sáng:

TN Y-âng chứng tỏ rằng hai chùm ánh sáng cũng có thể giao thoa với nhau, nghĩa là ánh sáng có tính chất sóng

III Hình ảnh giao thoa ánh sáng:

Với ánh sáng đơn sắc: hệ vân gồm các vân sáng(vạch sáng) và các vân tối(vạch tối) nằm xen kẽ

nhau một cách đều đặn, vân trung tâm luôn là vân sáng

• Với ánh sáng trắng: Chính giữa là một vạch sáng trắng Hai bên vân trắng trung tâm có các dải màu giống như ở cầu vồng: tím ở trong, đỏ ở ngoài

IV Vị trí các vân: Gọi: a là k/c giữa hai nguồn kết hợp D: là k/c từ hai nguồn đến màn

k = 0 : VS trung tâm; k = 1± : VS bậc nhất; k = 2± : VS bậc hai; …………

 Vị trí vân tối trên màn: 1 ( 0, 1, 2, )

k : VT thứ nhất; k = 1; -2 : VT thứ hai ; k = 2; -3 : VT thứ ba; ………

 Khoảng vân (i): Là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp Công thức:

V Điều kiện về nguồn kết hợp trong hiện tượng giao thoa:

- Hai nguồn phải phát ra ánh sáng có cùng bước sóng

- Hiệu số pha dao động của 2 nguồn phải không đổi theo thời gian

Trang 37

Quang phổ phát xạ được chia làm hai loại là quang phổ liên tục và quang phổ vạch.

• Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn, phát ra khi bị nung nóng

• Quang phổ liên tục gồm một dãy có màu thay đổi một cách liên tục

• Quang phổ liên tục không phụ thuộc thành phần cấu tạo nguồn sáng chỉ phụ thuộc nhiệt độ

• Quang phổ vạch do các chất ở áp suất thấp phát ra, bị kích động bằng nhiệt hay bằng điện Quang phổ vạch chỉ chứa những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối

• Quang phổ vạch của mỗi nguyên tố thì đặc trưng cho nguyên tố đó

III Quang phổ hấp thụ:

• Là một hệ thống những vạch tối hiện trên nền quang phổ liên tục.Do chất khi hay hơi kim loại

được đặt trên đường truyền của ánh sáng trắng(có nhiệt độ thấp hơn nguồn phát quang phổ liên tục)

• Quang phổ hấp thụ của các chất khí chứa các vạch hấp thụ và đặc trưng cho chất khí đó

Một nguyên tố hóa học có thể phát xạ ra vạch phổ nào thì cũng có thể hấp thụ lại chính vạch phổ đó.

TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI

I Phát hiện tia hồng ngoại và tử ngoại:

Ở ngoài quang phổ nhìn thấy được, ở cả 2 đầu đỏ và tím, còn có những bức xạ mà mắt không nhìn thấy, nhưng phát hiện nhờ mối hàn của cặp nhiệt điện và bột huỳnh quang

II Bản chất và tính chất chung:

• Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng

• Tuân theo các định luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, gây ra được hiện giao thoa, nhiễu xạ

III Tia hồng ngoại:

• Là những bức xạ không nhìn thấy được, có bản chất là sóng điện từ và ở ngoài vùng màu đỏ

• Vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh thì phát ra tia hồng ngoại Nguồn hồng ngoại thông dụng là bóng đèn dây tóc, bếp ga, bếp than, điốt hồng ngoại

• Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt, tác dụng hóa học Được ứng dụng để sưởi ấm, sấy khô, làm các bộ phận điều khiển từ xa…

IV Tia tử ngoại

• Là những bức xạ không nhìn thấy được, có bản chất là sóng điện từ và ở ngoài vùng màu tím

• Vật có nhiệt độ cao hơn 2000 C thì phát ra tia tử ngoại.0

• Tia tử ngoại có tác dụng lên kính ảnh, kích thích sự phát quang của một số chất, làm ion hóa chất khí, gây hiện tượng quang điện, có tác dụng sinh lí

• Được ứng dụng : tiệt trùng thực phẩm, dụng cụ y tế, chữa bệch còi xương

TIA X

I Nguồn phát tia X: Mỗi khi một chùm tia catôt, tức là một chùm electron có năng lượng lớn, đập

vào một vật rắn có nguyên tử lượng lớn và khó nóng chảy thì vật đó phát ra tia X

II Cách tạo ra tia X:

Ống Culítgiơ: Ống thủy tinh chân không, dây nung, anốt, catốt

- Dây nung : nguồn phát electron

- Catốt K: Kim loại có hình chỏm cầu

- Anốt: Kim loại có nguyên tử lượng lớn, chịu nhiệt cao Hiệu điện thế UAK = vài chục ngàn vôn

III Bản chất và tính chất của tia X:

Trang 38

• Tia X có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng vào khoảng từ 10 m−11 đến 10 m−8

• Tia X có khả năng đâm xuyên: Xuyên qua tấm nhôm vài cm, nhưng không qua tấm chì vài mm

Tia X cứng là tia X có bước sóng ngắn, tức là có tần số cao, tia X mềm có bước sóng dài

IV Thang sóng điện từ:

Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia gamma đều có

cùng bản chất là sóng điện từ, chỉ khác nhau về tần số (hay) bước són nên có tính chất, tác dụng khác nhau và nguồn phát, cách thu chúng cũng khác nhau

TRẮC NGHIỆM

Câu 6.1 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Iâng, khoảng cách hai khe là 0,35 mm,

khoảng cách từ hai khe tới màn là 1,5 m và bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là 0,7 µm Khoảng

cách giữa hai vân sáng liên tiếp là bao nhiêu?

Câu 6.2 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Iâng, khoảng cách hai khe là 0,8 mm, khoảng

cách từ hai khe tới màn là 1,6 m Tìm bước sóng của ánh sáng chiếu vào nếu ta đo được vân sáng thứ tư cách vân sáng trung tâm là 3,6 mm

Câu 6.3 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của môi trường?

A Với bước sóng ánh sáng chiếu qua môi trường trong suốt càng dài thì suất của môi trường càng lớn.

B Chiết suất của các môi trường trong suất khác nhau đối với mỗi loại ánh sáng nhất định có giá trị như

nhau

C Chiết suất của một môi trường trong suất nhất định đối mọi ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.

D Chiết suất của một môi trường trong suất nhất định đối mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau Câu 6.4 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,2mm, khoảng

cách từ hai khe đến màn ảnh là 2m, các khe ánh sáng được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng 0,4.10- 6m Hỏi vị trí vân sáng bậc 6 cách vân sáng trung tâm bao nhiêu?

Câu 6.5 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 2m,

khoảng vân đo được là 2mm khi chiếu vào hai khe ánh sáng có bước sóng 0,6.10- 6m Khoảng cách giữa hai khe là bao nhiêu?

Câu 6.6 Khoảng cách giữa hai khe trong thí nghiệm giao thoa Iâng là 1mm Khoảng cách từ màn tới khe là 3m

Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn là 1,5mm Tính bước sóng của ánh sáng tới?

Câu 6.7 Trong thí nghiệm Iâng, vân tối thứ hai xuất hiện trên màn tại vị trí cách vân sáng trung tâm bao

nhiêu?

Câu 6.8 Quang phổ mặt trời được máy quang phổ ghi được là:

C quang phổ vạch phát xạ D quang phổ liên tục.

Trang 39

Câu 6.9 Mệnh đề nào sau đây là sai?

A Trong hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng tia tím có góc lệch nhỏ nhất.

B Trong hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng tia đỏ có góc lệch nhỏ nhất.

C Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

D Nguyên nhân của tán sắc ánh sáng là do chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh

sáng đơn sắc có màu sắc khác nhau là khác nhau

Câu 6.10 Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơn ghen và tia gam ma đều là:

C Sóng ánh sáng có bước sóng khác nhau D Sóng điện từ có bước sóng khác nhau

Câu 6.11 Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác Nhật xét

nào sau đây là đúng?

phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A Chùm tia ló chiếu vào màn ảnh đặt song song với mặt phẳng phân giác nói trên và cách mặt phẳng này là 2, 2m Tìm chiều dài quang phổ liên tục, biết chiết suất của thuỷ tinh làm lăng kính đối với tia đỏ là nd=1,48 và tia tím là nt=1,52

Câu 6.13 Trong thí nghiệm với hai khe F1, F2 cách nhau một khoảng a = 1, 2mm Đặt màn hứng ảnh song

song với 2 khe cách D = 0,9m, người ta quan sát được 9 vân sáng Khoảng cách giữa trung tâm 2 vân sáng ngoài cùng là 3, 6mm Tính bước sóng của bức xạ?

Câu 6.14 Trong thí nghiệm Iâng về giao thao ánh sáng, các khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn

sắc Khoảng cách giữa hai vân tối đo được trên màn là 1, 5mm Ví trí vân sáng thứ 2 (k=2) là

Câu 6.15 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện?

A Là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất kì nguyên nhân nào.

B Là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp

xúc với một vật đã bị nhiễm điện khác

C Là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tâm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng ở nhiệt

độ rất cao

D Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó Câu 6.16 Trong một thí nghiêm giao thao ánh sáng khe Iâng, người ta bố trí sao cho khoảng cách S1S2 =

a = 4mm, khoảng cách từ S1 đến S2 đến màn là D = 2m Quan sát cho thấy trong phạm vi giữa hai điểm P

và Q đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm có 11 vân sáng, tại P và Q là hai vân sáng Biết PQ = 3mm Bước sóng do nguồn phát ra là

Câu 6.17 Trong quang phổ liên tục, vùng đỏ có bước sóng nằm trong giới hạn nào sau đây?

Câu 6.18 Phát biểu nào sau đây là SAI khi nó về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc?

A Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối

với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhau

B Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính

C Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là giống nhau.

D Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục

từ đỏ đến tím

Câu 6.19 Trong một thí nghiệm Iâng về gia thoa ánh sáng, hai khe S1S2 cách nhau một khoảng 1,2mm và

cách màn quan sát 0,8m Bước sóng của ánh sáng là 589nm Tại điểm M trên màn cách vân chính giữa 1,07mm, có

Trang 40

Câu 6.20 Trong một thí nghiệm Iâng về gia thoa ánh sáng, hai khe S1S2 cách nhau một khoảng 1,2mm và

cáh màn quan sát 0,8m Bước sóng của ánh sáng là 589nm Khoảng vân trong giao thoa là

Câu 6.21 Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc trong không khí Khi thay không khí bằng

môi trường chiết suất n >1 thì khoảng vân sẽ?

Câu 6.22 Khoảng cách giữa hai khe S1, S2 trong máy giao thoa Iâng là 1 mm Khoảng cách từ màn tới

khe là 3m Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn là 1,5 mm Bước sóng của ánh sáng là

song cách nhau 1mm và cách đầu nguồn sáng đặt 1 màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn là

Trong phổ hấp thụ của Natri

B Thiếu mọi sóng với các bước sóng λ<0,56µm

C Thiếu mọi sóng với các bước sóng λ>0,56µm

Câu 6.25 Trong thí nghiệm Iâng, nếu a = 0,3m; D = 1 m; i = 2mm thì bước sóng của ánh sáng trong thí

nghiệm là

Câu 6.26 Trong thí nghiệm Iâng, các khe được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng Nếu a = 0,300 mm, D =

2m và bước sóng của ánh sáng đỏ ld = 0,76 mm, bước sóng của ánh sáng tím lT = 0,40 mm thì khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 của màu đỏ và vân sáng bậc 2 của màu tím là bao nhiêu?

Câu 6.27 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Iâng Nếu bề rộng hai khe a = 0,30mm,

khoảng cách D=1,50m và khoảng vân đo được i = 3mm thì ánh sáng chiếu tới 2 khe có bước sóng là bao nhiêu?

Câu 6.28 Trong quang phổ hồng ngoại của hơi nước người ta thấy có vạch 2,8mm, tần số dao động bức

xạ đó là

A 1, 2.10 Hz14 B 1,07.10 Hz14 C 1,05.10 Hz14 D 1.10 Hz14

Câu 6.29 Trong thí nghiện Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,3 mm; khoảng

cách từ 2 khe sáng đến màu ảnh là 1 m, khoảng vân đo được là 2 mm Bước sóng của ánh sáng đơn sắc gây ra hiện tượng giao thoa có giá trị

A 6,5.10 m−7 B 6.10 m−7 C 5,5.10 m−7 D 7.10 m−7

đến 0,7µm Khoảng cách giữa 2 khe là 0,5mm, khoảng cách giữa 2 khe đến màn là 2m Độ rộng quang phổ bậc 1 quan sát được trên màn là

Câu 6.31 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước

sóng λ =6000Ao, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai nguồn đến màn D=3m, khoảng cách giữa hai

nguồn kết hợp là a =1,5mm Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối liên tiếp là

Ngày đăng: 13/02/2014, 15:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc củ ax và ot là một đường hình sin.  - Đề cương ôn thi tốt nghiệp và luyện thi đại học môn Vật lý
th ị biểu diễn sự phụ thuộc củ ax và ot là một đường hình sin. (Trang 1)
Câu 7.32. Sơ đồ phát xạ của 3 dãy vạch quang phổ Hidro như hình vẽ. Tên của các dãy là: - Đề cương ôn thi tốt nghiệp và luyện thi đại học môn Vật lý
u 7.32. Sơ đồ phát xạ của 3 dãy vạch quang phổ Hidro như hình vẽ. Tên của các dãy là: (Trang 49)
A. Tiến mộ tô trong bảng hệ thống tuần hoàn. B. Lùi mộ tô trong bảng hệ thống tuần hoàn - Đề cương ôn thi tốt nghiệp và luyện thi đại học môn Vật lý
i ến mộ tô trong bảng hệ thống tuần hoàn. B. Lùi mộ tô trong bảng hệ thống tuần hoàn (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w