0
Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

PV: Nhận xét?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN K10 (Trang 33 -38 )

- PV: Kinh đô?

- PV: Cụ thể?

+ Hs khai thác sgk+ giới thiệu thành Cổ Loa. H.31- sgk

- PV: Nhận xét nhà nớc Âu Lạc so với

VL?

+ GV liên hệ với điều kiện tự nhiên, đời sống kinh tế của VN

+ Liên hệ ngày nay

- PV: Nhận xét?

+ GV phân tích, liên hệ

- PV: Nhận xét?

* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV chia cả lớp thành 2 nhóm lớn và nhiều nhóm nhỏ

+ Nhóm 1: Tìm hiểu về quốc gia cổ

Chămpa về địa bàn, hđ KT, CT- XH, Văn hoá

Lạc hầu Lạc tớng bộ bộ Bồ chính

(cơ sở) --> Rất đơn giản, sơ khai

b. Quốc gia Âu Lạc (III- II TCN)

- Kinh đô: Cổ Loa (Đông Anh- Hà Nội) - Tổ chức nhà nớc hoàn chỉnh hơn, lãnh thổ mở rộng hơn

--> Nhà nớc Âu Lạc có bớc phát triển cao hơn nhà nớc VL.

c. Đời sống vật chất- tinh thần của ng ời Việt cổ

* Đời sống vật chất

- Cách ăn: Ăn cơm tẻ, nếp. Ngoài ra còn có thịt, cá, rau củ.

- Cách ở

+ Miền núi: Nhà sàn

+ Miền xuôi: Nhà tranh vách đất hoặc nứa, mái lợp lá hoặc rơm

- Cách mặc: Nam đóng khố, nữ mặc váy --> Đạm bạc, giản dị và hoà nhập với thiên nhiên

* Đời sống tinh thần

- Tín ngỡng: Thờ cúng tổ tiên, vị anh hùng có công với dân với nớc. Thờ thần linh (thần MT, sông...)

- Phong tục: Ăn trầu, nhuộm răng, săm mình (nay đã bị bãi bỏ). Nấu bánh trng, bánh dày trong ngày lễ tết. Cới xin... Ưa chuộng lễ hội, múa hát

--> Phong phú, mang tính cộng đồng cao 2. Quốc gia cổ Chămpa

+ Nhóm 2: Tìm hiểu về quốc gia cổ Phù Nam...

* Hoạt động 3: Cá nhân và tập thể - GV gọi hs lên bảng điền+ thuyết trình

Quốc gia cổ Chămpa (TK VI) Quốc gia cổ Phù Nam (I- VI) Địa bàn

- Ven biển MT và Nam Bộ (QN,QNg,BT).

- Ra đời trên cơ sở VH Sa Huỳnh

- Châu thổ sông Cửu Long - Ra đời trên cơ sở văn hoá óc Eo, VH Đồng nai

Kinh đô

- Ban đầu ở Trà Kiệu, sau dời đến Đồng Dơng (Quảng Nam)--> chuyển tới Trà Bàn (Bình Định)

Hđ KT

- Chủ yếu nông nghiệp tròng lúa. Sd công cụ bằng sắt, sức kéo trâu bò...

- Nghề thủ công, khai thác gỗ, kthuật xây tháp đạt trình độ cao

- SX nông nghiệp. Làm nghề thủ công, đánh cá, buôn bán - Ngoại thơng phát triển

CT- XH

- Theo thể chế quân chủ

- XH: Gồm quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ

- Theo thể chế quân chủ

- XH: Quý tộc, bình dân và nô lệ

Văn hoá

- Có chữ viết riêng

- Tôn giáo: Theo Hinđu và Phật giáo - Kiến trúc: Thánh địa Mĩ Sơn, tháp chàm...

- ở nhà sàn, ăn trầu, hoả táng...

- Tôn giáo: Phật giáo, đạo Hinđu đợc sùng tín - Nghệ thuật ca múa nhạc phát triển - ở nhà sàn 3. Sơ kết bài a. Củng cố Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm b. Câu hỏi soạn bài

1. Trình bày mục đích, chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phơng Bắc đối với ND ta.

2. Chính sách đó tác động nh thế nào đến kinh tế, văn hoá, XH của nớc ta.

Ngày soạn 22/01/ 2007

Ngày dạy: B1 B5

Tiết 21. bài 15: thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ tk ii tcn đến tk x)

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

Hs nắm đợc mục đích, chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phơng Bác đối với ND ta và hậu quả của chính sách cai trị đó

2. T tởng, tình cảm:

Giáo dục học sinh tinh thần đấu tranh bền bỉ chống đồng hoá dân tộc của ND ta

3. Kỹ năng:

Rèn luyện hs kỹ năng liên hệ để rút ra nhận xét

II. Thiết bị đồ dùng dạy học và tài liệu dạy học

- Sgk, tài liệu...

III. Tiến trình tổ chức dạy và học:

1, ổn định: B1

B5

2, Kiểm tra bài cũ:

* Câu hỏi:

- Trình bày cơ sở hình thành quốc gia Văn Lang- Âu Lạc - Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra học sinh.

3, Bài mới:

* Đặt vấn đề: Năm 179 TCN, Âu Lạc bị nhà Triệu xâm chiếm. Từ đó các triều đại phong kiến thay nhau đô hộ nớc ta. Mục đích, chính sách cai trị, hậu quả của chính sách cai trị đó nh thế nào...

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Cá nhân và tập thể - GV KQ tình hình nớc ta từ TK II TCN đến TK X - PV: Mục đích của chế độ cai trị? - PV: Tổ chức bộ máy cai trị? + Hớng dẫn hs khai thác sgk - PV: Chúng chia nớc ta thành quận, huyện nhằm mục đích gì?

+ Sát nhập Âu Lạc vào TQ, xoá tên nớc ta trên bản đồ thế giới - PV: Thực hiện chính sách gì? - PV: Nhận xét? + Chính sách bóc lột triệt để, tàn bạo - PV: Vì sao? - PV: Mục đích?

+ Đồng hoá dân tộc, nhng chúng không thực hiện đợc mu đồ đó

+ GV phân tích thêm

* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV chia lớp thành 3 nhóm

I. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến ph ơng Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hoá, xã hội Việt Nam. 1. Chế độ cai trị

* Mục đích:

- Biến nớc ta thành quận, huyện - Bóc lột tàn tệ ND ta

- Đồng hoá dân tộc ta a. Tổ chức bộ máy cai trị

- Các triều đại PK phơng Bắc (từ Triệu, Hán, Tuỳ, Đờng) đều chia nớc ta thành quận, huyện, cử quan lại cai trị tới cấp huyện

b. Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hoá về văn hoá

- Kinh tế: + Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề + Cớp ruộng đất lập đồn điền. Cỡng bức ND ta cày cấy + Nắm độc quyền muối và sắt + Quan lại đô hộ bạo ngợc tham ô... - Văn hoá:

+ Truyền bá Nho giáo vào nớc ta, mở lớp dạy chữ Nho

+ Bắt ND ta phải thay đổi phong tục tập quán theo ngời Hán (di dân Hán ở cùng ngời Việt)

- áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của ND ta 2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá, xã hội

+ Nhóm 1: Tìm hiểu những chuyển biến về kinh tế

+ Nhóm 2: Về văn hoá

+ Nhóm 3: Về xã hội

* Hoạt động 3: GV củng cố, bổ sung và cho hs ghi bảng ý cơ bản

+ Dọc ĐBSH nhiều kênh ngòi, mơng máng đợc XD, nạo vét

+ Hớng dẫn hs khai thác thêm sgk

- GV phân tích

+ Tôn giáo, ngôn ngữ, văn tự

+ Nhiều phong tục tập quán vẫn đợc bảo tồn (ăn trầu, nhuộm răng, tôn trọng phụ nữ...)

- PV: Mâu thuẫn bao trùm?

a. Về kinh tế - Nông nghiệp:

+ Diện tích đất trồng đợc mở rộng + Nhiều công trình thuỷ lợi đợc XD + NSLĐ tăng (dù khốn đốn vì cs bóc lột) - Thủ CN

+ Kthuật rèn sắt phát triển hơn (dù bị kiểm soát chặt chẽ)

+ Nghề đúc đồng, làm gốm đẩy mạnh - Thơng nghiệp phát triển hơn

b. Về văn hoá, xã hội * Văn hoá:

- Văn hoá TQ đợc du nhập vào nớc ta trong một chừng mực nhất định

- Nền văn hoá bản địa truyền thống vẫn giữ đợc vị trí chủ thể

* Xã hội:

- ND ta >< chính quyền đô hộ phơng Bắc - Hình thành tầng lớp địa chủ (ngời Hán, Việt)

- Nông dân --> nông nô (tá điền)

3. Sơ kết bài

a. Củng cố

Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm b. Câu hỏi soạn bài

1. Lập bảng niên biểu các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của ND ta từ TK I đến đầu TK X theo mẫu sau

Năm Tên khởi nghĩa

IV. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn 28 /01 / 2007

Ngày dạy: B1 B5

Tiết 22 bài 16: thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành

độc lập dân tộc (tiếp theo) I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

Hs nắm đợc nguyên nhân, diễn biến, kết quả của các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của ND ta (nét khái quát)

2. T tởng, tình cảm:

Giáo dục học sinh lòng căm thù quân xâm lợc, truyền thống chống giặc ngoại xâm của dtộc ta

3. Kỹ năng:

Rèn luyện hs kỹ năng phân tích, đánh giá. Sử dụng bản đồ, lập bảng thống kê

II. Thiết bị đồ dùng dạy học và tài liệu dạy học

- Sgk, lợc đồ chiến thắng Bạch Đằng, tranh ảnh, bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa...

III. Tiến trình tổ chức dạy và học:

1, ổn định: B1

B5

2, Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày mục đích, chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phơng Bắc đối với ND ta?

- Sự chuyển biến trong các chính sách cai trị đó.

3, Bài mới:

* Đặt vấn đề: Trải qua nhiều TK bị giặc phơng Bắc đô hộ, với những chính sách cai trị hà khắc, ND ta không ngừng đứng lên đấu tranh để giành lại độc lập...

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản

* Hoạt động 1: Cá nhân và tập thể

- GV sử dụng bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN K10 (Trang 33 -38 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×