- PV: Việc đất nớc bị phân chia nh vậy
1. Những dấu tích ngời tối cổ ở Việt Nam
- Cách đây khoảng 30-40 vạn năm, trên đất nớc VN đã có ngời tối cổ sinh sống - Tổ chức xã hội: Sống thành từng bầy - Pthức: Săn bắt - hái lợm
2. Sự hình thành và phát triển của Công xã thị tộc
- Cách đây khoảng 2 vạn năm, nhiều địa phơng tìm thấy răng hoá thach và nhiều công cụ đá ghè đẽo của ngời tinh khôn ở các di tích văn hoá Ngờm, Sơn Vi ( Văn hoá Sơn Vi)- Hậu kỳ đá cũ
+ Tổ chức xã hội: Thị tộc sơ kỳ + Công cụ lao động: Đá ghè đẽo + Pthức: Săn bắt, hái lợm
- Cách đây khoảng 6- 12000 năm, ở Hoà Bình, Bắc Sơn và 1số địa phơng khác tìm thấy dấu tích của văn hoá sơ kỳ đá mới ( Văn hoá HB- BS)
- PV: Nhận xét gì về thời kỳ văn hoá HB- BS so với thời kỳ văn hoá Sơn Vi?
+ Cs vc và tinh thần nâng cao hơn
+ GV phân tích thêm về cs tinh thần ( Xhiện tôn giáo tín ngỡng: Tôtem giáo. Tập quán: Chôn ngời chết ở nơi c trú, t thế nằm co, chôn theo rìu đá. Biết làm đồ trang sức...
- PV: Nhận xét?
---> Khởi đầu của CM kim khí, công cụ đá vẫn là chủ yếu
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- GV chia lớp thành 3 nhóm, tìm hiểu về văn hoá Phùng Nguyên, văn hoá Sa Huỳnh và văn hoá Đồng Nai sau đó điền vào bảng thống kê theo mẫu sau. GV có thể chuẩn bị sẵn bảng thống kê này
+ Tổ chức xã hội: Thị tộc, bộ lạc
+ Công cụ: Xuất hiện đá ghè đẽo 2mặt, biết mài đá (mài lỡi rìu đá)
--> Khởi đầu của cách mạng đá mới
+ Pthức: Săn bắt, hái lợm. Xuất hiện nền nông nghiệp sơ khai
- Khoảng 5- 6000 năm: Cách mạng đá mới bùng nổ
+ Công cụ: Đá mài nhẵn, sử dụng kthuật ca, khoan đá --> tăng NSLĐ
+ Pthức: Nông nghiệp trồng lúa dùng cuốc đá
+ Tổ chức XH: Công xã thị tộc phát triển --> Đời sống vật chất ổn định, tinh thần đợc nâng cao
3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nớc
- Cách đây khoảng 3- 4000 năm, các bộ lạc trên đất nớc ta đã biết khai thác, sử dụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ LĐ. Nghề nông trồng lúa nớc trở nên phổ biến
Phùng Nguyên Sa Huỳnh Đồng Nai
Địa bàn c trú ĐBSH, SMã (TH), SCả
(Nghệ An)
Nam Trung Bộ ngày nay (Quảng Nam, Quảng Ngãi,
Lu vực sông Đồng Nai (TP HCM, Đồng Nai, Bình Ph-
Bình Định, Khánh Hoà) ớc, BD, Long An) Công cụ LĐ - Chủ yếu bằng đá. Xuất hiện một số ít công cụ bằng đồng - Chủ yếu bằng đá. Biết chế tác và sử dụng đồ sắt. Xuất hiện thuật luyện kim
- Chủ yếu bằng đá. Có một số hiện vật bằng đồng, vàng, thuỷ tinh
Hoạt động KT - Nông nghiệp dùng cuốc đá phát triển
- Làm gốm, đệt vải chăn nuôi gia súc, gia cầm - Chủ yếu nông nghiệp trồng lúa - Làm gốm, dệt vải - Nông nghiệp trồng lúa nớc và các cây lthực khác. - Khai thác sản vật rừng, săn bắn, làm nghề thủ công... - GV phân tích thêm về đs tinh thần, tôn giáo: Có mĩ cảm phát triển, đồ trang sức phong phú. Chôn ngời chết tại nơi c trú+ đồ trang sức+ công cụ LĐ+ xơng hàm lợn.... Mộ quay đầu về hớng Đông (sùng bái MT). Hoa văn gốm có đờng xoay tròn (sự biến chuyển của MT, mùa màng)
- Nx (sgk)
Ngày soạn 15/01/ 2007
Ngày dạy: B1 B5
Tiết 20. bài 14: các quốc gia cổ đại trên đất nớc việt nam I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
Hs nắm đợc những nét khái quát về 3 nhà nớc cổ đại trên đất nớc Việt Nam (sự hình thành, cơ cấu nhà nớc, đời sống văn hoá- XH...)
2. T tởng, tình cảm:
Giáo dục học sinh lòng yêu quê hơng đất nớc, ý thức về cội nguồn dân tộc và tình đoàn kết gắn bó dân tộc
3. Kỹ năng:
Rèn luyện hs kỹ năng quan sát, so sánh để rút ra nhận xét
II. Thiết bị đồ dùng dạy học và tài liệu dạy học
Bản đồ, lợc đồ, tranh ảnh...
1, ổn định: B1
B5
2, Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi:
- Trình bày các giai đoạn phát triển chính của thời nguyên thuỷ ở Việt Nam? - Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra học sinh.
3, Bài mới:
* Đặt vấn đề: Vào cuối thời nguyên thuỷ, các thị tộc- bộ lạc ở nớc ta đã ...
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Cá nhân và tập thể
- GV dẫn dắt KQ về quốc gia cổ nhất trên lãnh thổ Việt Nam