Giáo án dạy phụ đạo Vật Lý 10 cực hay và đầy đủ
Trang 1Tuần 1 tiết 1-2 Ngày soạn 23/08/2013 T ổ trưởng kí duyệt:
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I.MỤC TIÊU:
- Viết được phương trình của chuyển động thẳng đều, xét dấu các đại lượng trong phương trình và vận dụng vào giải bài tập
- Biết được cách chọn hệ quy chiếu cho mỗi bài tốn
II CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng
2 Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà
III TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
1 Hoạt đ ộng 1 : Ổn định kiểm tra và tạo tình huống học tập
Ơn lại kiến thức
Tiếp nhận nhiệm vụ
CH1 Nêu các bước giải bàitốn động học ?
CH2 Lập phương trình chuyển động thẳng đều với mốc thời gian t0 khác khơng ?
0 ( 0)
x x v t tNếu t0 = 0: x x 0vt
Hoạt đ ộng 2 : Trắc nghi ệm
Câu 1: Nghiên cứu bài tốn lập phương trình chuyển động Lúc 15 giờ 30 phút xe ơ tơ đang chay trên quốc lộ
5, cách Hải Dương 10 km Việc xác định vị trí của ơ tơ như trên cịn thiếu yếu tố gì sau đây?
Câu 2: Phương trình chuyển động của mộtchất điểm dọc theo trục Ox cĩ dạng: x = 4t – 10 ( x đo bằng km, t đo bằng giờ ) Quãng đương đi được của chất điểm sau 2h chuyển động là bao nhiêu?
Hoạt đ ộng 3 : Tự luận
Nghiên cứu mục I – Sgk theo
các câu hỏi, thảo luận trả lời
các câu hỏi, rút ra kiến thức cơ
bản
- Chọn hệ quy chiếu
- Viết phương trình chuyển
động của hai chất điểm
Hãy nêu phương pháp giải bài tốn lập phương trình chuyển động, xác định vị trí và thời điểm hai chất điểm gặp nhau?
Bài 1: Hai xe A và B cách nhau 112 km, chuyển động ngược chiều nhau Xe A cĩ vậntốc 36 km/h, xe B cĩ vận tốc 20km/h và cùng khởi hành lúc 7 giờ
a/ Lập phương trình chuyển
Trang 2- Tại thời điểm gặp nhau: x1 =
x2 Tìm t
Tuỳ dữ kiện đề bài tìm x , v , s
Vẽ hình theo hướng dẫn của
Hai xe gặp nhau khi nào?
Lưu ý HS cách chọn tỉ lệ
động của hai xeb/ Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau
c/ Vẽ đồ thị tọa độ – Thời gian
Giải:
Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng với đoạn đường AB
+ Chiều dương A B + Gốc tọa độ tại A + Gốc thời gian 7 giờa/ Phương trình chuyển động xeA: x1 36 (t km)
Phương trình chuyển động
xe B: x2 20 112(t km)b/ Khi hai xe gặp nhau :
)(2
1122036
2 1
h t
t t
x x
Vậy hai xe gặp nhau sau 2 giờ tại vị trí cách A một đoạn 72 km
c/ Vẽ đồ thị tọa độ- thời gian :
HS ghi nhận dạng bài tập,
thảo luận nêu cơ sở vận dụng
Ghi bài tập, tóm tắt, phân
tích, tiến hành giải
Phân tích bài toán, tìm mối liên
hệ giữa đại lượng đã cho và cần
tìm
Tìm lời giải cho cụ thể bài
Hs trình bày bài giải
GV nêu loại bài tập, yêu cầu
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng
GV nêu bài tập áp dụng, yêucầu HS:
1 1
1 1
2v
s v
2 2
2v
s v
s
Tốc độ trung bình của xe đạptrên cả đoạn đường là:
)/(4,142
2
2 1
2 1
h km v
v
v v v
s v s
- Kiến thức, bài tập cơ bản đã
- Kỹ năng giải các bài tập cơ
Trang 3 Ghi nhiệm vụ về nhà Giao nhiệm vụ về nhànăng giải các bài tập cơ bản
Trang 4Tuần 2 tiết 3-4 Ngày soạn 07/09/2013 T ổ trưởng kí duyệt:
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I.MỤC TIÊU:
- được các cơng thức tính vận tốc, gia tốc, quãng đường, cơng thức liên hệ giữa v, a, s của chuyển động thẳng biến đổi đều, xét dấu các đại lượng trong phương trình và vận dụng vào giải bài tập
- HS nắm được cách chọn hệ quy chiếu cho mỗi bài tốn
II CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng
2 Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà
III TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
1 Hoạt đ ộng 1 : Ổn định kiểm tra và tạo tình huống học tập
Ơn lại kiến thức
Tiếp nhận nhiệm vụ
CH1 Nêu các cơng thức tổng quát của CĐTBĐĐ?
CH2 Nêu và định nghĩa các đại lượng trong cơng thức ?
Gia tốc :
t
v t
v v a
1
at t v
Liên hệ : v v2 2as
0 2
Hoạt đ ộng 2 : Trả lời các câu trắc nghiệm
1 Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì.
A vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc
B vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian
C gia tốc là đại lượng khơng đổi
D quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.
2.Cơng thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là
A s = v 0 t + at 2 /2 (a và v 0 cùng dấu) B s = v 0 t + at 2 /2 (a và v 0 trái dầu).
C x= x 0 + v 0 t + at 2 /2 ( a và v 0 cùng dấu ) D x = x 0 +v 0 t +at 2 /2 (a và v 0 trái dấu )
3.Chuyển động nào dưới đây khơng phải là chuyển động thẳng biến đổi đều?
A Một viên bi lăn trên máng nghiêng B một vật rơi từ trên cao xuống dưới đất.
C Một hịn đá được ném theo phương ngang D.Một hịn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng
4.Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là
A s = v 0 t + at 2 /2 (a và v 0 cùng dấu ) B s = v 0 t + at 2 /2 ( a và v 0 trái dấu ).
C x= x 0 + v 0 t + at 2 /2 ( a và v 0 cùng dấu ) D x = x 0 +v 0 t +at 2 /2 (a và v 0 trái dấu ).
5.Trong cơng thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc cuả chuyển động thẳng nhanh dần đều
Trang 56.Chỉ ra câu sai.
A Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian.
B.Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi.
C Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với véctơ vận tốc.
D Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau.
2 Hoạt động 3 : Bài tập dùng công thức gia tốc, quãng đường, vận tốc
HS ghi nhận dạng bài
tập, thảo luận nêu cơ sở
vận dụng
Ghi bài tập, tóm tắt,
phân tích, tiến hành giải
Phân tích bài toán, tìm
mối liên hệ giữa đại lượng
GV nêu bài tập ápdụng, yêu cầu HS:
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên
hệ giữa đại lượng đã cho
Hãy viết công thức tính quãng đường đi được củavật trong 4s, 5s và giây thứ 5
Gọi 2 HS khác lên bảng làm
Nhận xét, cho điểm
Bài tập : Bài 1 : Một ô tô bắt đầu chuyển động thẳngnhanh dần đều từ trạng thái đứng yên Trong4s đầu ô tô đi được một đoạn đường 10m.Tính vận tốc ô tô đạt được ở cuối giây thứhai
Bài giải :Chọn gốc thời gian lúc xe bắt đầu tăng tốcGia tốc của xe :
2 0
2
1
at t v
Với s = 10m ; v0 = 0 ; t = 4s a = 1,25 (m/
s2)Vận tốc của ô tô cuối giây thứ hai:
v = v0 + at = 0 + 1,25.2 = 2,5 (m/s)Bài 2: Sửa BT 3.17/16 SBT
s4 4 0 8Quãng đường vật đi được sau thời gian 5s:
a v
s5 5 0 12,5Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5:
)/(2,05,4
59,55,4
5,4
2 0
0 4 5
s m v
s a
a v
s s s
Phân tích bài toán,
tìm mối liên hệ giữa
đại lượng đã cho và
GV nêu loại bài tập, yêu cầu
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng
GV nêu bài tập áp dụng, yêucầu HS:
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên hệgiữa đại lượng đã cho và cầntìm
Bài tập : Bài 3 : Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyểnđộng thẳng nhanh dần đều Sau khi đi được
1000 m đạt đến vận tốc 10m/s Tính vận tốccủa tàu sau khi đi được 2000m
Giải:
Chọn gốc thời gian lúc tàu bắt đầu tăng tốcGia tốc của tàu:
Trang 6Gọi 2 HS lên bảng làm bàiNhận xét, cho điểm
2
2 0 2
2 0 2
/05,02
2
s m s
v v a
as v
as v
as v
v
/14,142
22 0
2 0 2
Giao nhiệm vụ về nhà
- Cho HS làm bài tập thêm:
Một vật bắt đầu chuyển động thẳngnhanh dần đều với v0 = 4m/s; a = 2m/
s2a/ Vẽ đồ thị vận tốc theo thời giancủa vật
b/ Sau bao lâu vật đạt vận tốc 20m/s (
t = 8s)c/ Tính quãng đường vật đi đượctrong khoảng thời gian trên (s =96m)
Trang 7Tuần 3 tiết 5-6 Ngày soạn 15/09/2013 T ổ trưởng kí duyệt:
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I.MỤC TIÊU:
- Lập phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều, xét dấu các đại lượng trong phương trình và vận dụng vào giải bài tập
- Biết cách chọn hệ quy chiếu cho mỗi bài tốn
II CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng
2 Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà
III TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
1 Hoạt động 1 : Ơn t p, c ng c ập, cũng cố ũng cố ố
Ơn tập theo hướng dẫn CH 1 Lập phương trình chuyển
động thẳng biến đổi đều với mốcthời gian bằng khơng ?
CH 2 Lập phương trình chuyểnđộng thẳng biến đổi đều với mốcthời gian khác khơng ?
2 0
0
2
1
at t v x
2 0 0
0
2
1)(t t a t t v
x
Hoạt động 2 :Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
1.Khi ơ tơ đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ơ tơ chuyển động chậm dần đều Cho tới khi dứng hẳn lại thì ơ tơ đã chạy thêm được 100m Gia tốc của ơ tơ là bao nhiêu?
A a = - 0,5 m/s 2 B a = 0,2 m/s 2 C a = - 0,2 m/s 2 D a = 0,5 m/s 2
2.Một ơtơ chuyển động thẳng nhanh dần đều Sau 10s, vận tốc của ơ tơ tăng từ 4m/s đến 6m/s Quãng đường s mà ơtơ
đã đi được trong khoảng thời gian này là bao nhiêu?
3.Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s 2 Khoảng thời gian t để xe đạt được vận tốc 36km/h là bao nhiêu?
4.Một ơtơ đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì người lái xe hãm phanh Ơtơ chuyển động thẳng chậm dần đều
và sau 6 giây thì dừng lại Quãng đường s mà ơtơ chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là bao nhiêu?
Trang 82 Hoạt động 3: Bài t p l p ph ng trình chuy n đ ngập, cũng cố ập, cũng cố ương trình chuyển động ển động ộng
HS ghi nhận dạng bài
tập, thảo luận nêu cơ sở
vận dụng
Ghi bài tập, tóm tắt,
phân tích, tiến hành giải
Phân tích bài toán, tìm
mối liên hệ giữa đại lượng
GV nêu bài tập ápdụng, yêu cầu HS:
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mốiliên hệ giữa đại lượng
đã cho và cần tìm
- Tìm lời giải cho cụthể bài
Hướng dẫn HS vẽ hình, chú ý vectơ vậntốc hai người và chiều dương
Hai người gặp nhau khi nào?
Tính quãng đườngmỗi người đi được
Bài 1: Người thứ nhất khởi hành ở A có vận tốcban đầu là 18km/h và lên dốc chậm dần đều vớigia tốc 20 cm/s2 Người thứ hai khởi hành tại Bvới vận tốc ban đầu 5,4km/h và xuống dốcnhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2 Biết khoảngcách AB=130m
a/ Lập phương trình chuyển động của hai người.b/ Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhauc/ Mỗi người đi được quãng đường dài bao nhiêu
kể từ lúc đến dốc tới vị trí gặp nhau
Giải:
Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng với đoạn dốc AB + Chiều dương A B
+ Gốc tọa độ tại A + Gốc thời gian lúc hai người tới chândốc
a/ Phương trình chuyển động của người tại A:
2
2 1
12
12
phân tích, tiến hành giải
Phân tích bài toán, tìm
mối liên hệ giữa đại lượng
GV nêu bài tập ápdụng, yêu cầu HS:
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên
hệ giữa đại lượng đã cho
và cần tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể
Bài tập : Bài 2 : Bài tập 3.19/16 SBT
Giảia/ Phương trình chuyển động của xe máy tại A:
1
0,0125 ( )2
Phương trình chuyển động của xe máy tại B:
Trang 9Phân tích đề
Cả lớp cùng giải bài toán
Viết phương trình chuyển
Gọi HS dưới lớp nhận xét, cuối cùng GV nhận xét, cho điểm
2
2 2
12
- Kiến thức, bài tập cơ bản đã
Kỹ năng giải các bài tập cơ bản
Ghi nhiệm vụ về nhà
GV yêu cầu HS:
-Chổt lại kiến thức, bài tập cơ bản
đã học-Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản
Giao nhiệm vụ về nhà
Trang 10Tuần 4 tiết 7-8 Ngày soạn 22/09/2013 T ổ trưởng kí duyệt:
SỰ RƠI TỰ DOI.MỤC TIÊU:
- Hiểu được các cơng thức của sự rơi tự do và vận dụng vào giải bài tập
- Áp dụng được cho bài tốn ném vật lên, ném vật xuống
II CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng
2 Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà
III TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
Gợi ý : Rơi tự do hay ném lên( ném xuống ) cĩ cùng quy luật
là chuển động thẳng biến đổiđều
12
Nếu vật ném thẳng đứng đi xuống v : v = v0 0 0 + gt;
2 0
12
s v t gt ; v2 v02 2gs
Phương trình CĐ của một vật được ném thẳng đứng lên trên:
2
0 0
12
Phương trình CĐ của một vật được ném thẳng đứng xuống
12
2 Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng cơng thức tính quãng đường vật rơi tự do
Trang 11thảo luận nêu cơ sở vận dụng
Ghi bài tập, tóm tắt, phân
tích, tiến hành giải
Phân tích bài toán, tìm mối liên
hệ giữa đại lượng đã cho và cần
tìm
Tìm lời giải cho cụ thể bài
Hs trình bày bài giải
Phân tích những dữ kiện đề bài,
đề xuất hướng giải quyết bài
Cả lớp cùng giải bài toán
Căn cứ đề bài viết công thức
2
1
2 2
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng
GV nêu bài tập áp dụng, yêucầu HS:
Hãy viết công thức tính thời gian hòn đá rơi cho đến khi nghe được tiếng hòn đá đập vào giếng?
Liên hệ t1 và t2Yêu cầu HS đọc đề và phân tích
dữ kiệnGọi hai HS lên bảng làm bàiViết công thức tính quãng đường viên đá rơi sau thời gian
t, thời gian (t – 1) và trong giây cuối cùng
Gọi HS dưới lớp nhận xét, cuối cùng GV nhận xét, cho điểm
Bài tập luyện tập :Trong 0,5s cuối cùng trước khichạm vào mặt đất, vật rơi tự dovạch được quãng đường gấp đôiquãng đường vạch được trong0,5s trước đó Lấy g = 10m/s2.Tính độ cao từ đó vật đượcbuông ra (ĐS: 7,8m)
Bài 1: Một hòn đá rơi tự doxuống một cái giếng Sau khi rơiđược thời gian 6,3 giây ta nghetiếng hòn đá đập vào giếng Biếtvận tốc truyền âm là 340m/s.Lấy g = 10m/s2 Tìm chiều sâucủa giếng
Giải : Gọi h là độ cao của giếngThời gian hòn đá rơi : t1 2h
6,32
Gọi s1 là quãng đường viên đá rơi sau thời gian t – 1
g gt
thảo luận nêu cơ sở vận dụng
Ghi bài tập, tóm tắt, phân
tích, tiến hành giải
Phân tích bài toán, tìm mối liên
hệ giữa đại lượng đã cho và cần
GV nêu loại bài tập, yêu cầu
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng
GV nêu bài tập áp dụng, yêucầu HS:
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa
Bài tập : Bài 1: Từ một vị trí cách mặt đất
độ cao h, người ta thả rơi mộtvật (g = 10m/s2)
a/ Tính quãng đường vật rơitrong 2s đầu tiên
Trang 12tìm
Tìm lời giải cho cụ thể bài
Hs trình bày bài giải
Phân tích những dữ kiện đề bài,
đề xuất hướng giải quyết bài
Tính thời gian từ lúc bắt đầu
ném đến khi rơi chạm đất
đại lượng đã cho và cần tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải
Viết công thức tính quãng đường vật rơi?
Nêu cách tính t và h?
Nêu công thức tính vận tốc?
Yêu cầu HS đọc đề và phân tích
dữ kiệnGọi hai HS lên bảng làm bài
Viết công thức tính quãng đường vật rơi, từ đó tính thời gian vật CĐ trong từng trường hợp
Gọi HS dưới lớp nhận xét, cuối cùng GV nhận xét, cho điểm
b/ Trong 1s trước khi chạm đất,vật rơi được 20m Tính thời gianlúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất
Từ đó suy ra h
c/ Tính vận tốc của vật khi chạmđất
Giải : a/ Quãng đường vật rơi trong 2sđầu tiên là :
a/ Khi khí cầu đứng yên:
Quãng đường vật rơi:
7,89,8
2 2
12
9,8
300 4,9
230004,9
Trang 13Thời gian bay lên CDĐ :0
1
4,90,59,8
độ cao 300m đến mặt đất trongthời gian 7,3s
Thời gian tổng cộng vật đi được
là :
t = 2.0,5 + 7,3 = 8,3s
5 Hoạt động 5 : Tổng kết bài học
HS Ghi nhận :
- Kiến thức, bài tập cơ bản đã
- Kỹ năng giải các bài tập cơ
Trang 14Tuần 5 tiờ́t 9-10 Ngaứy soaùn 29/09/2013 T ổ trưởng kớ duyệt:
BAỉI TAÄP VEÀ CHUYEÅN ẹOÄNG TROỉN ẹEÀU I.Muùc tieõu:
- Caực daùng baứi taọp
- Phửụng phaựp giaỷi
2.Hoùc sinh:
- Thuoọc caực coõng thửực cuỷa chuyeồn ủoọng troứn ủeàu
III.Tieỏn trỡnh daùy - hoùc:
1 OÅn ủũnh - kieồm dieọn
2.Kieồm tra:
3 Phửụng aựn daùy hoùc:
Phaựt phieỏu hoùc taọp
Yeõu caàu hs choùn vaứ giaỷi thớch
taùi sao choùn ủaựp aựn ủoự
Choùn vaứ giaỷi thớch lửùa choùn ủaựpaựn
Câu 1: Chọn câu sai:
Chuyển động tròn đều có:
A Quỹ đạo là đờng tròn B Tốc độ dài không đổi
C Tốc độ góc không đổi D Véc tơ gia tốc không đổi
Câu 2: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài và giữa gia tốc hướng tâm với tốc động tâm với tốc độdài của chất điểm chuyển động tròn đều là:
; w = 2 f B w = 2 T ; w = 2 f
C w = 2 T; w =
f
2
D w =
T
2
; w =
f
2
Trang 15A Thời gian để vật đi đợc một vòng B Thời gian để vật đi đợc 2 vòng
C Thời gian để vật đi đợc 3 vòng D Thời gian để vật đi đợc 4 vòng
Câu 5: Một quạt máy quay với tấn số 400 vòng/ phút cánh quạt dài 0,8 m Tốc độ dài của một
điểm ở đầu cánh quạt là:
A 31,5 m/s B 32,5 m/s C 33,5 m/s D 34,5 m/s
Câu 6: Một vệ tinh nhân tạo bay quanh trái đất ở độ cao h bằng bán kính R của trái đất Cho R =
6400 km; g = 10m/s2 Tốc độ góc và chu kỳ quay của vệ tinh lần lửợt là:
A 5,66 km/s ; 14200s B 5,66 km/s ; 1800s
C 7,66 km/s ; 14200s D 7,66 km/s ; 18000s
Bài 7: Một vệ tinh nhõn tạo ở cỏch Trỏi đất 320 km chuyển động trũn đều quanh Trỏi đất mỗi vũng hờ́t 4,5
giờ Tớnh gia tốc hướng tõm của vệ tinh Biờ́t bỏn kớnh Trỏi đất R = 6380 km
A a ht= 13084 km/h2 B a ht= 13048 km/h2
C a ht= 14038 km/h2 D a ht= 13408 km/h2
Bài 8: Hóy chọn cõu đỳng: Trong cỏc chuyển động trũn đều:
A cú cựng bỏn kớnh thỡ chuyển động nào cú chu kỡ lớn hơn sẽ cú tốc độ dài lớn hơn
B chuyển động nào cú chu kỡ nhỏ hơn thỡ cú tốc độ gúc nhỏ hơn
C chuyển động nào cú tần số lớn hơn thỡ cú chu kỡ nhỏ hơn
D cú cựng chu kỡ thỡ chuyển động nào cú bỏn kớnh nhỏ hơn sẽ cú tốc độ gúc nhỏ hơn
Bài 9: Mặt Trăng chuyển động trũn đều quanh Trỏi Đất trờn quỹ đạo cú bỏn kớnh là 3,84.105 km và chu kỡ quay là 27,32 ngày Tớnh gia tốc của Mặt Trăng
A a = 2,7.10-3 m/s2 B a = 2,7.10-6 m/s2 ‘
C a = 27.10-3 m/s2 D a = 7,2.10-3 m/s2
Bài 10: Một đĩa trũn cú bỏn kớnh 36 cm, quay đều mỗi vũng trong 0,6s Tớnh vận tốc dài, vận tốc gúc, gia
tốc hướng tõm của một điểm nằm trờn vành đĩa
A v = 37,7 m/s; = 10,5 rad/s; a = 3948 m/s2
B v = 3,77 m/s; = 1,05 rad/s; a = 3948 m/s2
C v = 3,77 m/s; = 10,5 rad/s; a = 3948 m/s2
D v = 3,77 m/s; = 10,5 rad/s; a = 394,8 m/s2
Giaỷi caực baứi taọp ủũnh lửụùng:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo
vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc
sinh
Noọi dung cụ baỷn
Yeõu caàu hoùc sinh vieỏt
coõng thửực vaứ tớnh toỏc ủoọ
goự vaứ toỏc ủoọ daứi cuỷa
ủaàu caựnh quaùt
Yeõu caàu ủoồi ủụn vũ
vaọn toỏc daứi
Yeõu caàu tớnh vaọn toỏc
goực
Yeõu caàu tớnh vaọn toỏc
goực vaứ vaọn toỏc daứi cuỷa
kim phuựt
Yeõu caàu tớnh vaọn toỏc
Tớnh vaứ v
ẹoồi ủụn vũ
Tớnh
Tớnh vaọn toỏc goực vaứvaọn toỏc daứi cuỷa kimphuựt
Ttớnh vaọn toỏc goực vaứvaọn toỏc daứi cuỷa kimgiụứ
Toỏc ủoọ daứi : v = 12km/h = 3,33m/s
Toỏc ủoọ goực : = r v = 10,1 (rad/s
Baứi 13 trang 34
Kim phuựt : p = 2 2.603,14
p T
= 0,00174(rad/s)
vp = rp = 0,00174.0,1 = 0,000174(m/s)
Kim giụứ : h = 2 23600.3,14
h
T
= 0,000145
Trang 16góc và vận tốc dài của
kim giờ
Yêu cầu xác định chu
vi của bánh xe
Yêu cầu xác định số
vòng quay khi đi được
1km
Yêu cầu xác định chu
kì tự quay quanh trục
của Trái Đất
Yêu cầu tính và v
Xác định chu vi bánhxe
Xác định số vòngquay
Xác định T
Tính và v
(rad/s)
vh = rh = 0,000145.0,08 =0,0000116 (m/s)
14 , 3 2 2
C ng c , d n dị ủng cớ, dặn dò ớ, dặn dò ặn dò.
- Chuyển động trịn đều là gì? tốc độ gĩc là gì? tốc độ gĩc được xác định ntn?
- Chu kì chuyển động trịn đều là gì? viết cơng thức liên hệ giữa chu kỳ và tốc độ gĩc
- Lµm thªm bµi tËp trong SBT
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Trang 17Tuần 6 tiờ́t 11-12 Ngaứy soaùn 06/10/2013 T ổ trưởng kớ duyệt:
COÂNG THệÙC COÄNG VAÄN TOÁC
I.Muùc tieõu:
1.Kieỏn thửực: Cuỷng coỏ kieỏn thửực veà coõng thửực coọng vaọn toỏc.
2.Kú naờng:
-Xaực ủũnh ủửụùc vaọt 1, 2, 3
-Choùn chieàu dửụng, xaực ủũnh chieàu cuỷa caực vaọn toỏc
-AÙp duùng coõng thửực coọng vaọn toỏc
II Chuaồn bũ:
1.Giaựo vieõn: ủeà baứi taọp, phửụng phaựp giaỷi.
2.Hoùc sinh:
- Coõng thửực coọng vaọn toỏc
III.Tieỏn trỡnh daùy - hoùc:
1.OÅn ủũnh – kieồm dieọn :
2.Kieồm tra:
3 Phửụng aựn daùy hoùc:
Choùn vaứ giaỷi thớch lửùa choùn ủaựp
aựn
Phaựt phieỏu hoùc taọp Yeõu caàu hs choùn vaứ giaỷi thớchtaùi sao choùn ủaựp aựn ủoự
Câu 1: Chọn câu khẳng định đúng
Đứng ở trái đất ta sẽ thấy:
A Mặt trời đứng yên, trái đất quay quanh mặt trời
B Trái đất đứng yên mặt trời quay quanh trái đất
C Trái đất đứng yên, mặt trăng quay quanh trái đất
D Cả B và C đều đúng
Câu 2: Vận tốc tuyệt đối của một vật là vận tốc của vật đó so với:
A Hệ quy chiếu đứng yên B Hệ quy chiếu chuyển động
C Cả A, B đều đúng D Cả A, B đều sai
Câu 3: Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một ô tô có tính tơng đối.
A Vì chuyển động của ô tô đợc quan sát ở các thời điểm khác nhau
B Vì chuyển động của ô tô đợc xác định bởi những ngời quan sát khác nhau đứng bên lề đờng
C Vì chuyển động của ô tô không ổn định
D Vì chuyển động của ô tô quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau
Câu 4: Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát
sân ga đều chuyển động nh nhau Hỏi toa tàu nào chạy?
A Tàu H đứng yên, Tàu N chạy B Tàu H chạy, tàu N đứng yên
Câu 5: Một chiếc thuyền buồm chạy ngợc dòng sông, sau 1 giờ đi đợc 10km Một khúc gỗ trôi
theo dòng sông sau 1 phút trôi đợc
3 100
m Vận tốc của thuyền buồm so với nớc bằng bao nhiêu?
Trang 18A 8 km/h B 10km/h C 12 km/h D Một đáp số khác
Baứi taọp 5 SGK trang 38:
Moọt chieỏc thuyeàn buoàm chaùy ngửụùc doứng soõng, sau 1 giụứ ủi ủửụùc 10 km Moọt khuực goó troõi theodoứng soõng, sau 1 phuựt troõi ủửụùc m
3
100
Vaọn toỏc cuỷa thuyeàn buoàm so vụựi nửụực baống bao nhieõu ?
.Khoõng
.Baống nhau
.Cho bieỏt vaọn toỏc cuỷa
nửụực so vụựi bụứ laứ 1003
m/phuựt
.1003
h /
.HS giaỷi theo nhoựm, trỡnh
baứy keỏt quaỷ leõn baỷng, caực
nhoựm nhaọn xeựt
.Goó troõi treõn maởt nửụực,vaọy goó coự chuyeồn ủoọng sovụựi nửụực khoõng ?
.Vaọy vaọn toỏc cuỷa goó sovụựi bụứ vaứ vaọn toỏc cuỷa nửụực
so vụựi bụứ nhử theỏ naứo ?
.Khuực goó troõi theo doứngsoõng, sau 1 phuựt troõi ủửụùcm
3
100
cho ta bieỏt caựi gỡ ?
.1003 phuựtm = ? km/h(GV hửụựng daón HS ủoồi)
.Yeõu caàu HS aựp duùngcoõng thửực coọng vaọn toỏc ủeồgiaỷi
.Giaựo vieõn nhaọn xeựt, sửỷachửừa
Toựm taột:
vtb = 10km/h
vgb = 1003 m/phuựt
vtn = ?Vaọn toỏc cuỷa nửụực ủoỏi vụựi bụứ baống vaọn toỏctroõi cuỷa khuực goó
vnb = 2 km / h
phuựt
m 3
100
Vaọn toỏc cuỷa thuyeàn ủoỏi vụựi bụứ:
vtb = 10 km / h
1
10 t
(1) vtn = vtb - vnb =10 -(- 2) = 12 km/h
Baứi taọp 8 SGK trang 38:
A ngoài treõn moọt toa taứu chuyeồn ủoọng vụựi vaọn toỏc 15km/h ủang rụứi ga B ngoài treõn moọt toa taứu khaựcchuyeồn ủoọng vụựi vaọn toỏc 10km/h ủang vaứo ga Hai ủửụứng taứu song song vụựi nhau Tớnh vaọn toỏc cuỷa Bủoỏi vụựi A
.Hoùc sinh leõn baỷng toựm taột
.Hai trửụứng hụùp: cuứng
chieàu vaứ ngửụùc chieàu
vAủ > 0; vBủ < 0; vBA <0
.Yeõu caàu HS toựm taột
.Chuyeồn ủoọng cuỷa B sovụựi A coự theồ xaỷy ra maỏytrửụứng hụùp ?
Neỏu choùn chieàu dửụngcuứng chieàu chuyeồn ủoọng cuỷa
A Haừy xaực ủũnh daỏu cuỷa vBủ,
vBA vaứ vAủ trong 2 trhụùp?
.Trửụứng hụùp B ngửụùcchieàu A ?
Toựm taột:
vAủ = 15km/h
vBủ = 10 km/h
vBA = ?Vaọn toỏc taứu B ủoỏi vụựi taứu A :
Ta coự coõng thửực coọng vaọn toỏc:
vBủ = vBA + vAủ (1)Choùn chieàu dửụng laứ chieàu chuyeồn ủoọngcuỷa A
Coự 2 trửụứng hụùp xaỷy ra: taứu B chuyeồn ủoọng cuứng chieàu vaứ ngửụùc chieàu vụựi taứu A
a)Trửụứng hụùp taứu B chuyeồn ủoọng ngửụùc
Trang 19Ađ v
BA
v
Bđ v
(+)
Ađ v
BA
v
vAđ > 0; vBđ < 0; vBA <0
.HS giải theo nhóm, trình
bày kết quả lên bảng, các
nhóm nhận xét
.Trường hợp B cùng chiều
A ?
.Yêu cầu HS áp dụngcông thức cộng vận tốc đểgiải
.Giáo viên nhận xét, sửachữa
chiều với tàu A thì vAđ > 0; vBđ < 0
(1) -10 = vBA + 15 vBA = -10-15 = -25 km/hb)Trường hợp tàu B chuyển động cùngchiều với tàu A thì vAđ > 0; vBđ > 0
(1) 10 = vBA + 15 vBA = 10-15 = -5 km/h
IV.Củng cố:
- Công thức cộng vận tốc Cách viết công thức cộng vận tốc dựa vào đề bài
- Chọn chiều dương và xác định dấu các vận tốc đã biết
- Biến đổi công thức để tìm đại lượng đề yêu cầu
V.Dặn dò:
- Xem lại cách giải
- Giải các bài tập còn lại trong SGK và SBT
Trang 20Tuần 7 tiết 13-14 Ngày soạn 13/09/2013 T ổ trưởng kí duyệt:
ƠN TẬP
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Vận dụng các cơng thức trong chương để giải được các bài tập cĩ liên quan
- Nhớ và phát biểu lại được các khái niệm và kết luận ở trong chương
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện ĩc phân tích, tổng hợp và tư duy logic
- Biết cách trình bày kết quả giải bài tập
- Xem lại kiến thức trong chương
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định – kiểm diện :
2.Kiểm tra: khơng
3.Hoạt động:
Hoạt động 1: Hs tr l i các câu h i tr c nghi m khách quan v các ki n th c trong ch ng.ờng, vận tốc, thời gian ỏi trắc nghiệm khách quan về các kiến thức trong chương ắc nghiệm khách quan về các kiến thức trong chương ện tập ề bài tập tính quãng đường, vận tốc, thời gian ết bài học ức trong chương ương trình chuyển động
- Khi HS trả lời phương án lựa chọn, yêu cầu HS đĩ hoặc HS ở
dưới lớp giải thích vì sao lại lựa chọn câu đĩ và tại sao các câu kia
lại sai
- Thơng báo đáp án đúng và nhận xét các câu trả lời của HS
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
Nội dung các câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Ghép nội dung của 2 cột để trở thành một câu đúng
1 Vectơ vận tốc v khơng đổi là
đặc trưng của a Cơng thức tính vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.
2 Vectơ gia tốc a khơng đổi là
đặc trưng của b Phương trình tọa độ của chuyển động thẳng biến đổi đều.
Trang 212
1
at t v
11 a = R 2 là l Chuyển động thẳng biến đổi đều.
12 v13 v12 v23 m Công thức tính gia tốc theo vận tốc và đường đi
Câu 2: Khi đồng hồ quay đều thì mọi điểm trên kim có cùng:
Câu 3: Đại lượng nào sau đây có độ lớn không đổi khi vật chuyển động tròn đều?
A Vận tốc góc B Vectơ vận tốctức thời
C Vectơ gia tốc hướng tâm D Cả 3 câu đều đúng
Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động rơi tự do của các vật?
A Tại mọi nơi trên Trái Đất, các vật rơi tự do cùng một gia tốc.
B Vật rơi tự do luôn có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống.
C Vật rơi tự do ít chịu sức cản của không khí hơn các vật rơi bình thường khác.
D Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào khối lượng của vật được thả rơi.
Hoạt động 2: Hs gi i các BT nh d a trên các câu h i tr c nghi m.ỏi trắc nghiệm khách quan về các kiến thức trong chương ựa trên các câu hỏi trắc nghiệm ỏi trắc nghiệm khách quan về các kiến thức trong chương ắc nghiệm khách quan về các kiến thức trong chương ện tập
- Lần lượt đặt câu hỏi cho hs - Yêu cầu HS thảo luận
theo nhóm gồm 4 HS ngồi 2 bàn kề nhau, viết lời giải
giải thích cho phương án lựa chọn của mình
- Thông báo đáp án đúng và nhận xét các câu trả lời
của HS
- Thảo luận nhóm để đưa ra phương án lựachọn, cũng như lời giải thích cho đáp án đó
- Theo dõi phần trình bày của bạn
- Nhận xét câu trả lời của bạn
Nội dung các câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Xét một bánh xe bán kính R, quay đều quanh trục với vận tốc góc Xét một điểm trên vành bánh
xe (1) và một điểm nằm ở trung điểm bánh xe
C1.1 Vận tốc dài của 2 điểm đó là:
Trang 23Tuần 8 tiết 15 +16 Ngày soạn 20/10//2013 T ổ trưởng kí duyệt:
TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM.
I.MỤC TIÊU:
- HS nắm được cách tổng hợp và phân tích lực, nắm được điều kiện để một chất điểm đứng cân bằng
- HS nắm được kiến thức cơ bản về các tính chất đặc biệt trong tam giác, định lí hàm số Cơsin, định lí Pitago để vận dụng giải BT
II CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên: BT về tổng hợp và phân tích lực
2 Học sinh:BT về điều kiện cân bằng của chất điểm
III TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
CH 2 Nêu điều kiện cân bằngcủa chất điểm ?
F
: F F1 F2Nếu F1 vuơng gĩc F2
thảo luận nêu cơ sở vận dụng
Ghi bài tập, tĩm tắt, phân
tích, tiến hành giải
Phân tích bài tốn, tìm mối liên
hệ giữa đại lượng đã cho và cần
tìm
Tìm lời giải cho cụ thể bài
Hs trình bày bài giải
Phân tích những dữ kiện đề bài,
đề xuất hướng giải quyết bài
GV nêu loại bài tập, yêu cầu
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng
GV nêu bài tập áp dụng, yêucầu HS:
Bài tập : BT 9.5/30 SBT
Vì vật chịu tác dụng của 3 lực : Trọng lực P, lực căng dây TAC
và lực căng dây TBC nên :Điều kiện để vật cân bằng tại
điểm C là : P T ACT BC 0Theo đề bài ta cĩ : P = mg = 5
9,8 = 4,9 (N)Theo hình vẽ tam giác lực ta
Trang 24toán : HS thảo luận theo nhóm
tìm hướng giải theo gợi ý
Viết biểu thức điều kiên cân bằng cho điểm O
Ap dụng tính chất tam giác đồng dạng để giải
GV nhận xét từng bài làm, sosánh và cho điểm
P T
0cos
T T
Bài 2 : BT 9.6/31 SBT
GiảiTại điểm O đèn chịu tác dụng của 3 lực:
+ Trọng lực P của đèn + Các lực căng dây T1 và T2Điều kiện cân bằng tại điểm O:
P T 1T2 0
Vì lực căng hai bên dây treo là
như nhau nên theo hình
2
60 (0,5) 4
242( )2.0,5
- Kiến thức, bài tập cơ bản đã
- Kỹ năng giải các bài tập cơ
Giao nhiệm vụ về nhà
Một giá treo có thanh nhẹ ABdài 2m tựa vào tường ở A hợpvới tường thẳng đứng góc Một dây BC không dãn có chiềudài 1,2m nàm ngang, tại B treovật có khối lượng 2kg
(g = 10m/s2)a/ Tính độ lớn phản lực dotường tác dụng lên thanh AB
b/ Tính sức căng của dây BC
Trang 25Tuần 9 tiết 17+18 Ngày soạn 28/10/2013 T ổ trưởng kí duyệt:
BÀI TẬP VỀ BA ĐỊNH LUẬT NEWTON
I Mục tiêu
1 Về kiến thức
- Nắm kiến thức các định luật Niu –Tơn.
- Nắm được phương pháp giải bài tập liên quan đến định luật Niu – Tơn
2 Về kỹ năng
- Vận dụng định luật I, II, III Newton để giải một số bài tập cĩ liên quan
II Chuẩn bị
1 Giáo viên:
- Các ví dụ cĩ thể dùng định luật III để giải thích.
- Các bài tập ví dụ cơ bản về 3 định luật Niu – Tơn.
2 Học sinh: Ơn lại kiến thức về 3 định luật Niu – Tơn và làm trước những bài tập cĩ liên quan đến
định luật
III Tiến trình dạy học
1 Ổn định
2 Kiểm tra
- Phát biểu nội dung định luật I.? Viết biếu thức của định luật I Niu – Tơn
- Phát biểu và viết hệ thức của định luật II Niu-tơn Trọng lượng của vật là gì ?
- Phát biểu và viết hệ thức của định luật III Niu-tơn
3 Hoạt động dạy – học
Ho t đ ng 1: H th ng l i ki n th c v 3 đ nh lu t Niu – T nạt động 1: Hệ thống lại kiến thức về 3 định luật Niu – Tơn ộng ện tập ố ạt động 1: Hệ thống lại kiến thức về 3 định luật Niu – Tơn ết bài học ức trong chương ề bài tập tính quãng đường, vận tốc, thời gian ịnh luật Niu – Tơn ập, cũng cố ơng trình chuyển động
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung
- Ghi nhớ nội dung và biểu thức
của các định luật Niu – Tơn - Nhắc lại những nội dung đã kiểm tra bài cũ I Lý thuyết- ĐL I Niu – Tơn
- ĐL II Niu – Tơn:
- ĐL III Niu – Tơn
Ho t đ ng 2: V n d ng L II đ gi i bài t p 11 trang 65 SGKạt động 1: Hệ thống lại kiến thức về 3 định luật Niu – Tơn ộng ập, cũng cố ụng ĐL II để giải bài tập 11 trang 65 SGK ĐL II để giải bài tập 11 trang 65 SGK ển động ập, cũng cố
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung
.Tĩm tắt
- Áp dụng ĐL II Niu – Tơn
- Áp dụng CT: P = mg
- Hãy tĩm tắt bài tốn
- Nên áp dụng ĐL nào để giải?
- HD giải bài tốn
Trang 26Niu – Tơn ta có:
F = m.a = 1,6N Mặt khác:
P = mg = 8N>F
=> ĐA: A
Ho t đ ng 3: V n d ng L II và III đ tr l i bài t p 13 trang 65 SGKạt động 1: Hệ thống lại kiến thức về 3 định luật Niu – Tơn ộng ập, cũng cố ụng ĐL II để giải bài tập 11 trang 65 SGK ĐL II để giải bài tập 11 trang 65 SGK ển động ờng, vận tốc, thời gian ập, cũng cố
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung
Đọc đề bài và xác định yêu cầu
của bài toán
- Theo định luật III: 2 xe chịu lực tác dụng như nhau:
- Theo định luật II: F = m.a Nhưng KL xe con < KL xe tải => gia tốc xe con > gia tốc xe tải.
Ho t đ ng 4: V n d ng L III đ tr l i bài t p 14 trang 65 SGKạt động 1: Hệ thống lại kiến thức về 3 định luật Niu – Tơn ộng ập, cũng cố ụng ĐL II để giải bài tập 11 trang 65 SGK ĐL II để giải bài tập 11 trang 65 SGK ển động ờng, vận tốc, thời gian ập, cũng cố
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung
Đọc đề bài và xác định yêu cầu
của bài toán
- Vận dụng định luật III để XĐ
lực td lên tay
- Đọc kỹ đề bài
- Xác định yêu cầu bài toán
- Vận dụng định luật III để giải quyết vấn đề
- Theo định luật III:
a Độ lớn của phản lực : 40N
b Hướng của phản lực: hướng xuống dưới.
c Phản lực tác dụng vào tay người.
d Quai túi xách gây ra phản lực.
4 Củng cố - bài tập về nhà
- Vận dụng ĐL II để giải BT 12 trang 65 – SGK
- GV hướng dẫn HS về nhà lam các BT trong SBT
-
Trang 27-*** -Tuần 10 tiết 19+20 Ngày soạn 04/11/2013 T ổ trưởng kí duyệt:
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu và vận dụng tốt ba định luật Niutơn vào giải BT
- Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài tốn dạng tính tốn
II CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng
2 Học sinh: Ơn lại các cơng thức động học chất điểm, làm bài tập ở nhà
III TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
1 Hoạt động 1 ( 10 phút ): Ơn tập, cũng cố
Ơn tập theo hướng dẫn CH 1 Nêu nội dung ba định
luật Newton ?
CH 2 Viết biểu thức các địnhluật ?
Định luật II Niutơn :
F ma Định luật III Niutơn :
F AB F BA
2 Hoạt động 2 ( 15 phút ): Bài tập áp dụng định luật II NiuTơn
HS ghi nhận dạng bài tập,
thảo luận nêu cơ sở vận dụng
Ghi bài tập, tĩm tắt, phân
tích, tiến hành giải
Phân tích bài tốn, tìm mối liên
hệ giữa đại lượng đã cho và cần
tìm
Tìm lời giải cho cụ thể bài
Hs trình bày bài giải
Phân tích những dữ kiện đề bài,
đề xuất hướng giải quyết bài
tốn
HS thảo luận theo nhĩm tìm
hướng giải theo gợi ý
Từng nhĩm viết biểu thức
GV nêu loại bài tập, yêu cầu
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng
GV nêu bài tập áp dụng, yêucầu HS:
- Tĩm tắt bài tốn,
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữađại lượng đã cho và cần tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
Đọc đề và hướng dẫn HS phântích đề để tìm hướng giải
Viết biểu thức định luật IINiuTơn cho vật 1, vật 2 và vậtghép?
Bài 1: Một lực F truyền cho vậtkhối lượng m1 một gia tốc a1 = 1m/s2, truyền cho vật khối lượng
m2 một gia tốc a2 = 4 m/s2 Nếuđem ghép hai vật đĩ làm một thìlực đĩ truyền cho vật ghép mộtgia tốc bằng bao nhiêu ?
Trang 28thảo luận nêu cơ sở vận dụng
Ghi bài tập, tóm tắt, phân
tích, tiến hành giải
Phân tích bài toán, tìm mối liên
hệ giữa đại lượng đã cho và cần
tìm
Tìm lời giải cho cụ thể bài
Hs trình bày bài giải
- Kiến thức, bài tập cơ bản đã
- Kỹ năng giải các bài tập cơ
Giao nhiệm vụ về nhà
Bài 1: Một vật có khối lượng0,5 kg CĐNDĐ với vận tốc banđầu 2 m/s Sau thời gian 4s, nó
đi được quãng đường 24m Biếtvật luôn chịu tác dụng của lựckéo Fk và lực cản Fc = 0,5N
a/ Tính độ lớn của lựckéo (ĐS: Fk = 1,5N)
b/ Sau 4s đó, lực kéongừng tác dụng Hỏi sau bao lâuthì vật dừng? (ĐS: t = 10s)Bài 2: Một quyển sách đứngyên trên mặt bàn nằm ngang.Phân tích các lực tác dụng lênquyển sách Chỉ rõ các cặp lựctrực đối cân bằng và các cặp lựctrực đối không cân bằng
Trang 29Tuần 11 tiết 21+22 Ngày soạn 11/11/2013 T ổ trưởng kí duyệt:
I.MỤC TIÊU:
- HS nắm được cơng thức của định luật vạn vật hấp dẫn, cơng thức của trọng lực để vận dụng vào giải BT
- Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài tốn dạng tính tốn BT về áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn
II CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng
2 Học sinh: Ơn lại các cơng thức trọng lực, cơng thức định luật vạn vật hấp dẫn, làm bài
III TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
R h
Nếu vật ở gần mặt đất h << Rthì g GM2
R
2 Hoạt động 2 ( 15 phút ): Bài tập áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn
HS ghi nhận dạng bài tập,
thảo luận nêu cơ sở vận dụng
Ghi bài tập, tĩm tắt, phân
tích, tiến hành giải
Phân tích bài tốn, tìm mối liên
hệ giữa đại lượng đã cho và cần
tìm
Tìm lời giải cho cụ thể bài
Hs trình bày bài giải
Phân tích những dữ kiện đề bài,
đề xuất hướng giải quyết bài
tốn
HS thảo luận theo nhĩm tìm
hướng giải theo gợi ý
Từng nhĩm viết biểu thức
GV nêu loại bài tập, yêu cầu
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng
GV nêu bài tập áp dụng, yêucầu HS:
Viết biểu thức lực hấp dẫn giữa
Bài 1: BT 11.3/35 SBTGiải :
Gọi x là khoảng cách từ điểmphải tìm đến tâm TĐ
; MMT lần lượt là khối lượng TĐ vàMạt Trăng
R là bán kính TĐ ; m là khối lượng con
tàu vũ trụTheo đề bài ta cĩ :
Trang 30MT
M
M để giải tìm x
TĐ và Mặt Trăng lên con tàu
Nêu hướng giải tìm x
GV nhận xét,
2 2
3 Hoạt động 3 ( 15 phút ) : Tìm hiểu về bài tập
HS ghi nhận dạng bài tập,
thảo luận nêu cơ sở vận dụng
Ghi bài tập, tóm tắt, phân
tích, tiến hành giải
Phân tích bài toán, tìm mối liên
hệ giữa đại lượng đã cho và cần
tìm
Tìm lời giải cho cụ thể bài
Hs trình bày bài giải
GV nêu loại bài tập, yêu cầu
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng
GV nêu bài tập áp dụng, yêucầu HS:
GV nhận xét bài làm, so sánh vàcho điểm
Bài 2 : BT 11.4/35 SBT
GiảiGia tốc rơi tự do ở mặt đất:
2
GM g R
Gia tốc rơi tự do ở độ cao
GM g
R h
Gia tốc rơi tự do ở độ cao
GM g
R h
Lập tỉ số ta có:
2 2
- Kiến thức, bài tập cơ bản đã
- Kỹ năng giải các bài tập cơ
Trang 31 Ghi nhiệm vụ về nhà Giao nhiệm vụ về nhà nếu cùng một người ở Mặt Trăng
có thể nhảy cao hơn hay thấphơn bao nhiêu lần so với ở TĐ
(ĐS: Cao hơn 6 lần)Bài 2: Một vệ tinh nhân tạo khốilượng 200 kg bay trên một quỹđạo tròn tâm TĐ với độ cao1600km so với mặt dất Biết bánkính TĐ là 6400km Tính lựchấp dẫn mà TĐ tác dụng lên vệtinh Lấy gia tốc rơi tự do ở mặtđất là 10m/s2 (ĐS: 1280N)
IV RÚT KINH NGHIỆM
………
………
Trang 32Tuần 12 tiết 23+24 Ngày soạn 17/11/2013 T ổ trưởng kí duyệt:
Bài Tập Về Lực Đàn Hồi Và Lực MA Sát
I.MỤC TIÊU:
- HS nắm được cơng thức tính lực đàn hồi, lực ma sát, định luật II Niutơn để vận dụng vào giải BT
- Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài tốn dạng tính tốn
II CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên:Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng
2 Học sinh:Ơn lại các cơng thức tính lực ma sát, lực đàn hồi, làm bài tập ở nhà
III TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
1 Hoạt động 1 ( 10 phút ): Ơn tập, cũng cố
Ơn tập theo hướng dẫn CH 1 Cơng thức tính lực đàn
hồi?
CH 2 Cơng thức tính lực masát ?
Cơng thức tính lực đàn hồi :
dh
F k l với l l l0Cơng thức tính lực ma sát :
ms
2 Hoạt động 2 ( 15 phút ): Bài tập á p dụng cơng thức tính lực đàn hồi
HS ghi nhận dạng bài tập,
thảo luận nêu cơ sở vận dụng
Ghi bài tập, tĩm tắt, phân
tích, tiến hành giải
Phân tích bài tốn, tìm mối liên
hệ giữa đại lượng đã cho và cần
tìm
Tìm lời giải cho cụ thể bài
Hs trình bày bài giải
Phân tích những dữ kiện đề bài,
đề xuất hướng giải quyết bài
tốn
HS thảo luận theo nhĩm tìm
hướng giải theo gợi ý
GV nêu loại bài tập, yêu cầu
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng
GV nêu bài tập áp dụng, yêucầu HS:
Viết biểu thức các lực tác dụng lên vật và điều kiện để vật cân bằng
Nêu hướng giải tìm l0 và k
Bài 1: Một lị xo nhỏ khơngđáng kể, được treo vào điểm cốđịnh, cĩ chiều dài tự nhiên l0.Treo một vật cĩ khối lượng mvào lị xo thì độ dài lị xo đođược là 31cm Treo thêm vật cĩkhối lượng m vào lị xo thì độdài lị xo đo được lúc này là32cm Tính k,l0 Lấy g = 10 m/
s2
Giải : Khi treo vật khối lượng m, vật
nằm cân bằng khi :
P1F dh1 mg k l 1 (1)Khi treo vật khối lượng 2m, vật
nằm cân bằng khi :
P2 F dh2 2mg k l 2 (2)
Trang 333 Hoạt động 3 ( 15 phút ) : Tìm hiểu về bài tập áp dụng công thức tính lực ma sát
HS ghi nhận dạng bài tập,
thảo luận nêu cơ sở vận dụng
Ghi bài tập, tóm tắt, phân
tích, tiến hành giải
Phân tích bài toán, tìm mối liên
hệ giữa đại lượng đã cho và cần
tìm
Tìm lời giải cho cụ thể bài
Hs trình bày bài giải
GV nêu loại bài tập, yêu cầu
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng
GV nêu bài tập áp dụng, yêucầu HS:
Nêu cách tính a, từ đó suy ra s
Khi lực F ngừng tác dụng thì vậtchuyển động như thế nào?
GV nhận xét bài làm, so sánh vàcho điểm
Bài 2 : Một vật có khối lượng0,5g đặt trên mặt bàn nằmngang Cho hệ số ma sát trượtgiữa vật và mặt bàn là 0, 25.Vật bắt đầu được kéo đi bằngmột lực F = 2N theo phươngnằm ngang
a/ Tính quãng đường vật đi đượcsau 2s
b/ Sau đó lực F ngừng tác dụng.Tính quãng đường vật đi tiếpcho đến khi dừng lại (g = 10 m/
s2)GiảiVật chịu tác dụng của 4 lực: Lựckéo Fk, lực ma sát Fms, trọng lực
Trang 344 Hoạt động 4 ( 4 phút ): Tổng kết bài học
HS Ghi nhận :
- Kiến thức, bài tập cơ bản đã
- Kỹ năng giải các bài tập cơ
Giao nhiệm vụ về nhà
Bài 1: Một xe tải kéo một ô tôcon bắt đầu CĐNDĐ đi được400m trong 50s Ô tô con cókhối lượng 2 tấn Hãy tính lựckéo của xe tải và độ giãn củadây cáp nối 2 xe Biết độ cứngcủa dây cáp là 2.106N/m Bỏ qua
ma sát (ĐS: 640N; 3,2.10-4m)Bài 2: Một đầu tàu kéo một toa
xe khởi hành với gia tốc 0,2 m/
s2 Toa xe có khối lượng 2 tấn
Hệ số ma sát lăn bằng 0,05 Hãyxác định lực kéo của đầu tàu.(ĐS: 1380N)
IV TỔNG KẾT GIỜ HỌC
………
………
Trang 35Tuần 13 tiết 25+26 Ngày soạn 23/11/2013 T ổ trưởng kí duyệt:
Bài Tập Về Lực Hướng Tâm Và Chuyển Động Ném Ngang
I.MỤC TIÊU:
HS nắm được ý nghĩa của hợp lực tác dụng vào vật chuyển động trịn đều là lực hướng tâm
Nắm được cơng thức tính lực hướng tâm và vận dụng định luật II NiuTơn vào giải BT
Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài tốn dạng tính tốn
II CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên:Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng
2 Học sinh:Ơn lại các cơng thức tính lực hướng tâm, làm bài tập ở nhà
III TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
thảo luận nêu cơ sở vận dụng
Ghi bài tập, tĩm tắt, phân
tích, tiến hành giải
Phân tích bài tốn, tìm mối liên
hệ giữa đại lượng đã cho và cần
tìm
Tìm lời giải cho cụ thể bài
Hs trình bày bài giải
Phân tích những dữ kiện đề bài,
đề xuất hướng giải quyết bài
tốn
HS thảo luận theo nhĩm tìm
hướng giải theo gợi ý
GV nêu loại bài tập, yêu cầu
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng
GV nêu bài tập áp dụng, yêucầu HS:
Vẽ hình, phân tích các lực tác dụng vào vật
Viết biểu thức các lực tác dụng lên vật và định luật II NiuTơn
Bài 1: Một xơ nước cĩ khốilượng tổng cộng 2kg được buộcvào sợi dây dài 0,8m Ta quaydây với tần số 45 vịng/ phúttrong mặt phẳng thẳng đứng.Tính lực căng của dây khi xơqua điểm cao nhất và điểm thấpnhất của quỹ đạo
Giải : Chọn hệ quy chiếu gắn với Trái
đất
Các lực tác dụng lên xơ nước
gồm lực căng dây T và trọng
lực P Chọn chiều dươnghướng vào tâm quỹ đạo
Theo định luật II NiuTơn ta
cĩ :
P T ma ht
Tại vị trí cao nhất :