TRƯỜNG THPT …. TỔ : TOÁN LÝ KẾ HOẠCH DẠY PHỤ ĐẠO VẬT LÝ LỚP 10 HỌC KÌ I – NĂM HỌC 20162017 Chủ đề Số tiết Những nội dung cần chú ý Động học chất điểm 11 Bài tập về chuyển động thẳng đều Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều Bài tập về sự rơi tự do Bài tập về chuyển động tròn đều và công thức cộng vận tốc Động lực học chất điểm 13 Bài tập về tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm Bài tập về định luật II và định luật III niutơn Bài tập về định luật vạn vật hấp dẫn Bài tập về lực đàn hồi và lực ma sát Bài tập về lực hướng tâm Bài tập về chuyển động ném ngang …………, ngày 22 tháng 10 năm 2016 Tổ trưởng chuyên môn NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH Tiết 1: BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I.Mục tiêu: HS nắm được phương trình của chuyển động thẳng đều, xét dấu các đại lượng trong phương trình và vận dụng vào giải bài tập. HS nắm được cách chọn hệ quy chiếu cho mỗi bài toán II.Trọng tâm: Dạng BT về: Lập phương trình chuyển động thẳng đều Tính thời gian, vị trí gặp nhau Tính quãng đường đi được, vận tốc lúc gặp nhau III. Chuẩn bị: • Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng • Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà IV. Tiến trình lên lớp: 1 Hệ thống kiến thức: Lập phương trình chuyển động thẳng đều: Nếu t0 = 0: Chọn hệ quy chiếu:( Trục tọa độ, chiều dương, gốc tọa độ, mốc thời gian) 2 Bài tập: Hoạt động 1: Dạng bài toán lập phương trình chuyển động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hãy nêu phương pháp giải bài toán lập phương trình chuyển động, xác định vị trí và thời điểm hai chất điểm gặp nhau? Hướng dẫn HS vẽ hình, chú ý vectơ vận tốc hai xe và chiều dương. Hai xe gặp nhau khi nào? Lưu ý HS cách chọn tỉ lệ. Chọn hệ quy chiếu. Viết phương trình chuyển động của hai chất điểm. Tại thời điểm gặp nhau: x1 = x2 Tìm t Tuỳ dữ kiện đề bài tìm x , v , s Vẽ hình theo hướng dẫn của GV Cá nhân tự viết phương trình theo dữ kiện Khi x1 = x2 Giải tìm t và x HS tự vẽ đồ thị Bài 1: Hai xe A và B cách nhau 112 km, chuyển động ngược chiều nhau. Xe A có vận tốc 36 kmh, xe B có vận tốc 20 kmh và cùng khởi hành lúc 7 giờ. a Lập phương trình chuyển động của hai xe b Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau c Vẽ đồ thị tọa độ – Thời gian Giải: Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng với đoạn đường AB + Chiều dương A B + Gốc tọa độ tại A + Gốc thời gian 7 giờ a Phương trình chuyển động xe A: Phương trình chuyển động xe B: b Khi hai xe gặp nhau : Vị trí hai xe lúc gặp nhau : Vậy hai xe gặp nhau sau 2 giờ tại vị trí cách A một đoạn 72 km. c Vẽ đồ thị tọa độ thời gian : Hoaït ñoäng 2 : Daïng baøi toaùn veà tính toác ñoä trung bình Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Yêu cầu HS đọc đề và viết biểu thức tính vtb Phân tích đề và viết biểu thức: Giải tìm vtb Bài 2 : Bài tập 2.1811 SBT v1 = 12 kmh ; v2 = 18 kmh ; vtb = ? Thời gian xe đạp chạy trong nửa đoạn đường đầu là: Thời gian xe đạp chạy trong nửa đoạn đường cuối là: Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường là: Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá, vaän duïng Söûa caùc BT traéc nghieäm trong SBT Cho HS laøm baøi taäp theâm: Baøi 1: Luùc 8 giôø moät oâ toâ ñi töø Bieân Hoøa veà Long Haûi vôùi vaän toác 60 kmh. Cuøng luùc moät xe ñoø ñi töø Long Haûi veà Bieân Hoøa vôùi vaän toác 50 kmh. Bieân Hoøa caùch Long Haûi 110 km. a Laäp phöông trình chuyeån ñoäng cuûa hai xe. (x1 = 60t ; x2 = 110 50t) b Xaùc ñònh vò trí vaø thôøi ñieåm hai xe gaëp nhau. (t = 1 h; x = 60 kmh) c Veõ ñoà thò toïa ñoä – thôøi gian cuûa hai xe dTính quaõng ñöôøng moãi xe ñi ñöôïc.(s1 = 60 km; s2 = 50 km) Baøi 2: Treân nöûa quaõng ñöôøng ñaàu, moät oâ toâ chuyeån ñoäng ñeàu vôùi vaän toác 50 kmh. Treân nöûa quaõng ñöôøng coøn laïi, oâ toâ chuyeån ñoäng ñeàu vôùi vaän toác 60 kmh. Tính vaän toác trung bình cuûa oâ toâ treân caû ñoaïn ñöôøng ñaõ cho. ( 54,55kmh) Hoaït ñoäng 4: Giao nhieäm vuï veà nhaø: Laøm caùc baøi taäp coøn laïi trong SBT Chuaån bò baøi taäp veà chuyeån ñoäng thaúng bieán ñoåi ñeàu. V. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: Tiết 2: BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS giải được các bài tập về vận tốc, tốc độ trung bình, quãng đường đi được, bài toán gặp nhau của 2 xe. 2.Kỹ năng:HS có kỹ năng giải được các bài tập về chuyển động thẳng đều. 3.Thái độ: HS có ý thức tự vươn lên trong học tập. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Một số bài tập điển hình. 2.Học sinh: Ôn lại lý thuyết phần chuyển động thẳng đều. III TỔ CHỨC DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung là độ dời của vật (>0; 0) x0 là khoảng cách từ vị trí ban đầu của vật đến gốc toạ độ. Hai xe gặp nhau khi toạ độ của chúng bằng nhau. Nhớ lại các công thức: ; s=v.t x=x0+v.t Phân biệt tốc độ trung bình và vận tốc trung bình I.Lý thuyết: 1.Vận tốc trung bình: 2.Tốc độ trung bình: 3.Quãng đường đi được: s = v.t 4.Phương trình chuyển động: x=x0+v.t 5.Hai xe gặp nhau khi x1=x2. Hoạt động 2: Phần bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu HS đọc đề Phân tích đề bài:Chuyển động của xe chia thành 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: Đã biết vtb1, s1, chưa biết t1=? Giai đoạn 2: Đã biết vtb2, s2, chưa biết t2=? Yêu cầu HS xác lập các mối liên hệ: ( vtb1, s1, t1) và ( v¬tb2, s2, t2) (vtb, s, t) Nhận xét: ở đây không phải là trung bình cộng của 2 vận tốc. Yêu cầu HS đọc kĩ đề. Phân tích đề bài: Đây là bài toán chuyển động của 2 xe, chuyển động cùng chiều, cùng một lúc; Điều kiện để bài toán có nghiệm là xe sau phải có tốc độ lớn hơn Chọn trục 0x gắn với AB, gốc toạ độ 0 tại A, gốc thời gian là lúc xuất phát. Viết ct tính đường đi, phương trình chuyển động của mỗi xe. Yêu cầu HS xác lập mỗi liên hệ Lưu ý: x0 là khoảng cách từ vị trí ban đầu của xe đến gốc toạ độ. Để vẽ đồ thị ta lập bảng Yêu cầu HS điền các giá trị tương ứng vào bảng t (h) 0 0,5 1 xAkm 0 30 60 xBkm 10 30 50 giặp nhau t=0,5h x=30km Nhìn vào bảng cho biết 2 e gặp nhau lúc mấy giờ và tại vị trí có toạ độ là bao nhiêu? Đọc kỹ đề Nhận thức yêu cầu của bài toán và tìm hướng giải quyết. ; thực hiện tính toán đưa ra kết quả. Đọc kỹ đề bài Xác định yêu cầu của bài toán sau khi GV đã phân tích. Xác lập các mối liên hệ Xe xuất phát từ A sA=60t(km) xA=60t (km;h) Xe xuất phát từ B: sB=40t(km); xB=10+40t(km;h) điền các giá trị tương ứng vào bảng xác định thời gian và địa điểm 2 xe gặp nhau. thời điểm 2 xe gặp nhau là lúc sau thời điểm xuất phát 30phút tại vị trí cách A 30 km Bài 1: Một xe máy đi trên đoạn đường từ A đến B; Trong nửa đoạn đường đầu chạy với tốc độ 60 (kmh), nửa đoạn đường sau chạy với tốc độ 40 (kmh). Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường AB. Lời giải: Tốc độ trung bình trên đoạn đường AB là: Bài 2:Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ 2 địa điểm A và B cách nhau 10 km trên một đường thẳng qua A và B, chuyển động cùng chiều từ A đến B. Tốc độ của xe A là 60 kmh, của xe B là 40 kmh a Viết công thức tính quãng đường đi được và lập phương trình chuyển động của 2 xe. b Vẽ đồ thị toạ độthời gian trên cùng một hệ trục (xt) c Xác định thời điểm và vị trí 2 xe gặp nhau. Lời giải: Chọn gốc toạ độ tại A, chiều dương là chiều từ A đến B, mốc thời gian là lúc xuất phát. a Công thức tính đường đi, phương trình chuyển động của 2 xe là: Xe xuất phát từ A: sA=60.t (km) xA=60.t (km;h) Xe xuất phát từ B: sB=40.t (km) xB=10 + 40.t (km;h) Đồ thị của 2 xe: Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập:Lúc 9giờ sáng, một ô tô xuất phát từ địa điểm A đi về phía địa điểm B cách A 140 km, với vận tốc 40 kmh. Lúc 10 giờ sáng, một ô tô chạy từ B về phía A với vận tốc 60 kmh. Hỏi 2 xe gặp nhau lúc mấy giờ? ở đâu? vẽ đồ thị toạ độ thời gian của 2 xe trên cùng một hệ trục toạ độ xt.
Trường THPT Giáo án Phụ đạo vật lí 10 TRƯỜNG THPT … TỔ : TOÁN - LÝ KẾ HOẠCH DẠY PHỤ ĐẠO VẬT LÝ LỚP 10 HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2016-2017 Chủ đề Động học chất điểm Động lực học chất điểm Tổ trưởng chuyên môn Số Những nội dung cần ý tiết 11 - Bài tập chuyển động thẳng - Bài tập chuyển động thẳng biến đổi - Bài tập rơi tự - Bài tập chuyển động tròn cơng thức cộng vận tốc 13 - Bài tập tổng hợp phân tích lực, điều kiện cân chất điểm - Bài tập định luật II định luật III niutơn - Bài tập định luật vạn vật hấp dẫn - Bài tập lực đàn hồi lực ma sát - Bài tập lực hướng tâm - Bài tập chuyển động ném ngang …………, ngày 22 tháng 10 năm 2016 NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH Tiết 1: BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Trang Trường THPT Giáo án Phụ đạo vật lí 10 I.Mục tiêu: HS nắm phương trình chuyển động thẳng đều, xét dấu đại lượng phương trình vận dụng vào giải tập HS nắm cách chọn hệ quy chiếu cho toán II.Trọng tâm: Dạng BT về: - Lập phương trình chuyển động thẳng - Tính thời gian, vị trí gặp - Tính quãng đường được, vận tốc lúc gặp III Chuẩn bị: Giáo viên: Phương pháp giải số tập vận dụng Học sinh: Giải tập SBT nhà IV Tiến trình lên lớp: 1/ Hệ thống kiến thức: Lập phương trình chuyển động thẳng đều: x x0 v (t t0 ) Nếu t0 = 0: x x0 vt Chọn hệ quy chiếu:( Trục tọa độ, chiều dương, gốc tọa độ, mốc thời gian) 2/ Bài tập: Hoạt động 1: Dạng tốn lập phương trình chuyển động Hoạt động GV Hãy nêu phương pháp giải tốn lập phương trình chuyển động, xác định vị trí thời điểm hai chất điểm gặp nhau? Hướng dẫn HS vẽ hình, ý vectơ vận tốc hai xe chiều dương Hai xe gặp nào? Hoạt động HS - Chọn hệ quy chiếu - Viết phương trình chuyển động hai chất điểm - Tại thời điểm gặp nhau: x1 = x2 Tìm t Tuỳ kiện đề tìm x , v , s Vẽ hình theo hướng dẫn GV Cá nhân tự viết phương trình theo kiện Nội dung Bài 1: Hai xe A B cách 112 km, chuyển động ngược chiều Xe A có vận tốc 36 km/h, xe B có vận tốc 20 km/h khởi hành lúc a/ Lập phương trình chuyển động hai xe b/ Xác định thời điểm vị trí hai xe gặp c/ Vẽ đồ thị tọa độ – Thời gian Giải: Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng với đoạn đường AB + Chiều dương A B + Gốc tọa độ A + Gốc thời gian a/ Phương trình chuyển động xe A: x1 36t (km) Phương trình chuyển động xe B: Khi x1 = x2 Giải tìm t x x2 20t 112( km) b/ Khi hai xe gặp : x1 x 36t 20t 112 t 2( h ) Trang Trường THPT Giáo án Phụ đạo vật lí 10 Vị trí hai xe lúc gặp : x1 x x 36.2 72( km) Vậy hai xe gặp sau vị trí cách A đoạn 72 km c/ Vẽ đồ thị tọa độ- thời gian : Lưu ý HS cách chọn tỉ lệ HS tự vẽ đồ thị Hoạt động : Dạng toán tính tốc độ trung bình Hoạt động GV Yêu cầu HS đọc đề viết biểu thức tính vtb Hoạt động HS Phân tích đề viết biểu thức: vtb s1 s t1 t Giải tìm vtb Nội dung Bài : Bài tập 2.18/11 SBT v1 = 12 km/h ; v2 = 18 km/h ; vtb = ? Thời gian xe đạp chạy nửa đoạn đường đầu là: t1 s1 s v1 2v1 Thời gian xe đạp chạy nửa đoạn đường cuối là: t2 s2 s v 2v Tốc độ trung bình xe đạp đoạn đường là: vtb s s s 2v1 2v 2v1v 14,4(km / h) v1 v Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng - Sửa BT trắc nghiệm SBT - Cho HS làm tập thêm: Bài 1: Lúc ô tô từ Biên Hòa Long Hải với vận tốc 60 km/h Cùng lúc xe đò từ Long Hải Biên Hòa với vận tốc 50 km/h Biên Hòa cách Long Hải 110 km a/ Lập phương trình chuyển động hai xe (x1 = 60t ; x2 = 110 - 50t) b/ Xác đònh vò trí thời điểm hai xe gặp (t = h; x = 60 km/h) c/ Vẽ đồ thò tọa độ – thời gian hai xe d/Tính quãng đường xe được.(s1 = 60 km; s2 = 50 km) Bài 2: Trên nửa quãng đường đầu, ô tô chuyển động với vận tốc 50 km/h Trên nửa quãng đường lại, ô tô chuyển động với vận tốc 60 km/h Tính vận tốc trung bình ô tô đoạn đường cho ( 54,55km/h) Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà: Trang Trường THPT Giáo án Phụ đạo vật lí 10 - Làm tập lại SBT - Chuẩn bò tập chuyển động thẳng biến đổi V Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 2: BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (tiếp theo) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS giải tập vận tốc, tốc độ trung bình, quãng đường được, tốn gặp xe 2.Kỹ năng:HS có kỹ giải tập chuyển động thẳng 3.Thái độ: HS có ý thức tự vươn lên học tập II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Một số tập điển hình 2.Học sinh: Ơn lại lý thuyết phần chuyển động thẳng III TỔ CHỨC DẠY - HỌC: Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Nhớ lại công thức: I.Lý thuyết: x x2 x1 độ dời x x2 x1 x vật (>0; 0) s 2.Tốc độ trung bình: vtb vtb ; s=v.t x0 khoảng cách từ vị trí t t ban đầu vật đến gốc toạ x=x +v.t 3.Quãng đường được: s = v.t độ 4.Phương trình chuyển động: x=x0+v.t Hai xe gặp toạ độ Phân biệt tốc độ trung bình 5.Hai xe gặp x1=x2 chúng vận tốc trung bình Hoạt động 2: Phần tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Yêu cầu HS đọc đề Bài 1: Phân tích đề bài:Chuyển Đọc kỹ đề Một xe máy đoạn đường từ A đến động xe chia thành giai B; Trong nửa đoạn đường đầu chạy với đoạn: tốc độ 60 (km/h), nửa đoạn đường sau Giai đoạn 1: Đã biết vtb1, s1, Nhận thức yêu cầu chạy với tốc độ 40 (km/h) Tính tốc độ chưa biết t1=? tốn tìm hướng giải trung bình đoạn đường AB Giai đoạn 2: Đã biết vtb2, s2, chưa biết t2=? Lời giải: s s t t ; Yêu cầu HS xác lập mối 2.v1 2.v2 liên hệ: Tốc độ trung bình đoạn đường AB là: s s ( vtb1, s1, t1) ( vtb2, s2, t2) s s 2.v v vtb vtb 48(km / h) t t1 t (vtb, s, t) s s t v1 v2 thực tính tốn đưa Nhận xét: 2.v1 2.v2 kết trung bình cộng vận Bài 2:Hai ô tô xuất phát lúc từ tốc địa điểm A B cách 10 km đường thẳng qua A B, chuyển động Đọc kỹ đề Yêu cầu HS đọc kĩ đề chiều từ A đến B Tốc độ xe A Phân tích đề bài: Đây Trang Trường THPT toán chuyển động xe, chuyển động chiều, lúc; Điều kiện để tốn có nghiệm xe sau phải có tốc độ lớn Chọn trục 0x gắn với AB, gốc toạ độ A, gốc thời gian lúc xuất phát Viết ct tính đường đi, phương trình chuyển động xe Yêu cầu HS xác lập liên hệ v v A B Giáo án Phụ đạo vật lí 10 Xác định yêu cầu tốn sau GV phân tích Xác lập mối liên hệ Xe xuất phát từ A sA=60t(km) xA=60t (km;h) Xe xuất phát từ B: sB=40t(km); xB=10+40t(km;h) Lưu ý: x0 khoảng cách từ vị trí ban đầu xe đến gốc toạ độ Để vẽ đồ thị ta lập bảng Yêu cầu HS điền giá trị tương ứng vào bảng t (h) 0,5 xAkm 30 60 xBkm 10 30 50 giặp t=0,5h x=30km Nhìn vào bảng cho biết e gặp lúc vị trí có toạ độ bao nhiêu? 60 km/h, xe B 40 km/h a/ Viết cơng thức tính qng đường lập phương trình chuyển động xe b/ Vẽ đồ thị toạ độ-thời gian hệ trục (x-t) c/ Xác định thời điểm vị trí xe gặp Lời giải: Chọn gốc toạ độ A, chiều dương chiều từ A đến B, mốc thời gian lúc xuất phát a/ Cơng thức tính đường đi, phương trình chuyển động xe là: Xe xuất phát từ A: sA=60.t (km) xA=60.t (km;h) Xe xuất phát từ B: sB=40.t (km) xB=10 + 40.t (km;h) Đồ thị xe: km điền giá trị tương ứng vào bảng xác định thời gian địa điểm xe gặp thời điểm xe gặp lúc sau thời điểm xuất phát 30phút vị trí cách A 30 km 30 10 h A 30 Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ nhà Bài tập:Lúc 9giờ sáng, ô tô xuất phát từ địa điểm A phía địa điểm B cách A 140 km, với vận tốc 40 km/h Lúc 10 sáng, tơ chạy từ B phía A với vận tốc 60 km/h Hỏi xe gặp lúc giờ? đâu? vẽ đồ thị toạ độ- thời gian xe hệ trục toạ độ x-t Hướng dẫn: Nêu chọn mốc thời gian lúc 10 Xe từ A xuất phát từ lúc ta chia thành giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ đến 10 xe từ A 40km, nên x0A=40km (+) Giai đoạn 2: Từ 10 giừo trở 9h A 10h x0A B Trang Trường THPT Giáo án Phụ đạo vật lí 10 Tiết 3: BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I> LÝ THUYẾT: Các công thức chuyển động thẳng biến đổi đều: v v0 t Công thức tính vận tốc: v v0 a.t Công thức tính đường đi: S v0 t a.t 2 Công thức liên hệ a-v-s : v v02 2a.S Công thức tính gia tốc: a Phương trình chuyển động chuyển động thẳng x x v0 t at 2 Dấu đại lượng: - Trong cđ NDĐ: véctơ gia tốc phương, chiều với véctơ vận tốc: => a dấu với v (v.a > 0) - Trong cđ CDĐ: véctơ gia tốc phương, ngược chiều với véctơ vận tốc: => a ngươc dấu với v(v.a > 0) II PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN: 1.Để viết phương trình toạ độ chuyển động thẳng vật ta cần : B1: Đọc kỹ đề, phân tích, tóm tắt vẽ hình biểu diễn B2: Chọn trục toạ độ ox trùng với q đạo chuyển động vật, chọn gốc toạ độ O trùng với vò trí giá trò x0 = …………, chọn mốc thời gian để xác đònh giá trò t0 =…………… B3: Chọn chiều dương dấu vận tốc ( vật cđ chiều với chiều dương có v >0 ngược lại thí v < 0) B4: Dựa vào dạng chuyển động vật(NDĐ , CDĐ) dấu gia tốc theo dấu vận tốc B5: Dựa vào phương trình tổng quát: x x0 v0 (t t ) a (t t ) để viết phưong trình toạ độ cho vật Để tìm thời điểm vò trí hai xe gặp nhau: B1: vật gặp nên ta có: x1 = x2 giải phương trình tìm thời điểm t B2: thay t vào phương trình để tìm vò trí hai vật gặp x Để tìm khỏang cách hai xe sau thời gian t cđ: d x1 x C1: C2: d S ( S1 S ) S t (v1 v ) Chú ý: thường chọn gốc thời gian lúc bắt đầu khảo sát nên t = Trang Trường THPT Giáo án Phụ đạo vật lí 10 Khi PTCĐ có dạng: x x0 v0 t at 2 VD 1: Một ô tô chuyển động với vận tốc 54km/h hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần với gia tốc 0.2m/s2 Viết phương trình chuyển động xe? Cho bieát: v = 54km/h = 15m/s a = 0,2m/s2 Vieát pt cđ? Giải: B1: chọn trục tọa độ OX trùng với quỹ đạo chuyển động, gốc tọa độ O trùng với vò trí lúc vật hãm phanh x0 = B2: chọn chiều dương chiều cđ xe: v0 = + 15m/s B3: theo toán ô tô CĐ CDĐ nên ta có: a = - 0,2m/s at VD2: Cùng lúc từ A đến B cách 36m có vật2 chuyển động ngược chiều để gặp Vật thứ xuất phát từ A chuyển động với vận tốc 3m/s, vật thứ xuất phát từ B chuyển động nhanh dần không vận tốc đầu với gia tốc 4m/s2 gốc thời gian lúc xuất phát a Viết pt chuyển động vật? b Xác đònh thời điểm vò trí lúc vật gặp nhau? B4: Phương trình CĐ xe là: x x0 v0 t Cho bieát: AB= 36m vA = 3m /s v0B = aB = 4m/s2 a> PTCĐ xe? b> t =? ; x1 = x2 =? Giaûi: B1: chọn trục tọa độ OX trùng với AB, gốc tọa độ O trùng với A x0A = x0B = 36m B2: chọn chiều dương chiều A đến B: vA = + 3m/s ; B3: theo toán ô tô CĐ NDĐ nên ta có: aB = - 4m/s2 B4: Phương trình CĐ xe laø: Xe A: x A x0 A v A t x A 3.t Xe B: x B x0 B v0 B t 1 a B t x B 36 ( 4)t 2 x 36 2.t b> Lúc xe gặp xA = xB 3.t = 36 – 2t2 2t2 + 3t – 36 = t 0 t 3,6 s Giải pt ta có: t 5s (loai ) Bt3: Một ô tô chuyển động với động vận tốc xuống Vậy sau 3,6 s chuyển 36km/h vật gặpthì dốc chuyển động nhanh dần với gia tốc 0.1m/s2 viết vò trí cách A là: phương trình cđ xe Bt4: Hai người xe đạp khởi hành lúc từ hai điểm A B cách 130m ngược chiều Vận tốc ban đầu người từ A 5,4 km/h xuống dốc nhanh dần với gia Trang Trường THPT Giáo án Phụ đạo vật lí 10 tốc 0,2m/s2 Vận tốc ban đầu người từ B 18 km/h lên dốc chậm dần với gia tốc 20cm/s2 a> Viết phương trình chuyển động hai xe b>Xác đònh thời điểm vò trí lúc hai xe gặp Tieát 4: BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU(tiếp theo) I.Mục tiêu: HS nắm công thức tính vận tốc, gia tốc, qng đường, cơng thức liên hệ v, a, s chuyển động thẳng biến đổi đều, xét dấu đại lượng phương trình vận dụng vào giải tập HS nắm cách chọn hệ quy chiếu cho tốn II.Trọng tâm: Dạng BT về: - Tính thời gian, vị trí gặp - Tính quãng đường được, vận tốc lúc gặp - Vận dụng công thức liên hệ v, a, s III Chuẩn bị: Giáo viên: Phương pháp giải số tập vận dụng Học sinh: Giải tập SBT nhà IV Tiến trình lên lớp: 1/ Hệ thống kiến thức: v v v t t v v at Gia tốc: a Vận tốc: Quãng đường: s v t at 2 2 v v0 2as Công thức liên hệ a, v, s: Hoạt động 1: Dạng tốn dùng cơng thức gia tốc, quãng đường, vận tốc Hoạt động GV Hãy nêu phương pháp giải toán cách áp dụng công thức? Gọi hai HS lên bảng làm đối chiếu So sánh làm Hoạt động HS Nội dung Nêu cơng thức tính a, v Lựa chọn công thức phù hợp với kiện đề Bài : Một ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần từ trạng thái đứng yên Trong 4s đầu ô tô đoạn đường 10m Tính vận tốc tơ đạt cuối giây thứ hai Giải : Chọn gốc thời gian lúc xe bắt đầu tăng tốc Gia tốc xe : HS bảng lớp làm Nêu nhận xét s v t at 2 Với s = 10m ; v0 = ; t = 4s a = 1,25 (m/s2) Vận tốc ô tô cuối giây thứ hai: v = v0 + at = + 1,25.2 = 2,5 (m/s) Trang Trường THPT HS, nhận xét cho điểm Hãy viết cơng thức tính qng đường vật 4s, 5s giây thứ Giáo án Phụ đạo vật lí 10 làm Bài 2: Sửa BT 3.17/16 SBT v0 = 18 km/h; s = 5,9 m (giây thứ 5) a = ?; t = 10 s s = ? Giải: Quãng đường vật sau thời gian 4s: Viết công thức định hướng tìm a s 4v 8a Quãng đường vật sau thời gian 5s: s5 5v 12,5a Quãng đường vật giây thứ 5: s s s v 4,5a HS bảng s v 5,9 lớp làm, sau a 0,2(m / s ) 4,5 4,5 Gọi HS khác lên lớp bảng làm nhận xét, đối chiếu Quãng đường vật sau thời gian 10s: s10 10v0 50a 60m kết Nhận xét, cho điểm Hoạt động : Dạng toán áp dụng công thức liên heä a,v,s Hoạt động GV Yêu cầu HS đọc đề viết biểu thức liên hệ a,v,s Hãy nêu hướng giải? Hoạt động HS Phân tích đề viết Bài : Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển biểu thức động thẳng nhanh dần Sau 1000 m đạt đến vận tốc 10m/s Tính vận tốc tàu sau 2000m Giải: Chọn gốc thời gian lúc tàu bắt đầu tăng tốc Gia tốc tàu: Gọi HS lên bảng làm v v02 2as v v02 a 0,05m / s 2s Tính a Nhận xét, cho điểm Nội dung Aùp dụng công thức liên he để tính v Vận tốc tàu sau 2000m: v v02 2as v 2as v 02 14,14m / s Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng - Sửa BT trắc nghiệm SBT - Cho HS làm tập thêm: Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần với v0 = 4m/s; a = 2m/s2 a/ Vẽ đồ thò vận tốc theo thời gian vật b/ Sau vật đạt vận tốc 20m/s ( t = 8s) c/ Tính quãng đường vật khoảng thời gian (s = 96m) Trang Trường THPT Giáo án Phụ đạo vật lí 10 Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà: - Làm tập lại SBT - Chuẩn bò tập chuyển động thẳng biến đổi dạng lập phương trình chuyển động Tiết 5: BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (tiếp theo) I.Mục tiêu: HS nắm cách lập phương trình chuyển động chuyển động thẳng biến đổi đều, xét dấu đại lượng phương trình vận dụng vào giải tập HS nắm cách chọn hệ quy chiếu cho toán II.Trọng tâm: Dạng BT về: - Lập phương trình chuyển động chuyển động thẳng biến đổi - Tính thời gian, vị trí gặp - Tính quãng đường được, vận tốc lúc gặp III Chuẩn bị: Giáo viên: Phương pháp giải số tập vận dụng Học sinh: Giải tập SBT nhà IV Tiến trình lên lớp: 1/ Hệ thống kiến thức: Lập phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều: x x0 v0 (t t ) a(t t ) 2 Nếu t0 = 0: x x0 v0 t at Chọn hệ quy chiếu:( Trục tọa độ, chiều dương, gốc tọa độ, mốc thời gian) 2/ Bài tập: Hoạt động 1: Dạng tốn lập phương trình chuyển động Hoạt động GV Hãy nêu phương pháp giải tốn lập phương trình chuyển động, cách xác định vị trí thời điểm hai chất điểm gặp nhau? Hoạt động HS - Chọn hệ quy chiếu - Viết phương trình chuyển động hai chất điểm - Tại thời điểm gặp nhau: x1 = x2 Tìm t Tuỳ kiện đề tìm x , v , s Hướng dẫn HS vẽ hình, ý vectơ vận tốc hai người chiều Vẽ hình theo hướng dẫn GV Nội dung Bài 1: Người thứ khởi hành A có vận tốc ban đầu 18km/h lên dốc chậm dần với gia tốc 20 cm/s2 Người thứ hai khởi hành B với vận tốc ban đầu 5,4km/h xuống dốc nhanh dần với gia tốc 0,2 m/s2 Biết khoảng cách AB=130m a/ Lập phương trình chuyển động hai người b/ Xác định thời điểm vị trí hai xe gặp c/ Mỗi người quãng đường dài kể từ lúc đến dốc tới vị trí gặp Giải: Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng với đoạn dốc AB + Chiều dương A B + Gốc tọa độ A + Gốc thời gian lúc hai người tới chân dốc a/ Phương trình chuyển động người A: Trang 10 Trường THPT Giáo án Phụ đạo vật lí 10 - Lưu ý HS cách giải dạng tập áp dụng công thức tính lực đàn hồi lực ma sát - Sửa BT trắc nghiệm SBT - Cho làm tập thêm: Bài 1: Một xe tải kéo ô tô bắt đầu CĐNDĐ 400m 50s Ô tô có khối lượng Hãy tính lực kéo xe tải độ giãn dây cáp nối xe Biết độ cứng dây cáp 2.106N/m Bỏ qua ma sát (ĐS: 640N; 3,2.10-4m) Bài 2: Một đầu tàu kéo toa xe khởi hành với gia tốc 0,2 m/s2 Toa xe có khối lượng Hệ số ma sát lăn 0,05 Hãy xác đònh lực kéo đầu tàu (ĐS: 1380N) Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà: - Làm tập lại SBT - Chuẩn bò tập lực hướng tâm cho tiết sau Tiết 18: BÀI TẬP VỀ LỰC HƯỚNG TÂM I.Mục tiêu: HS nắm ý nghĩa hợp lực tác dụng vào vật chuyển động tròn lực hướng tâm Nắm cơng thức tính lực hướng tâm vận dụng định luật II NiuTơn vào giải BT Rèn luyện cho HS kĩ giải tốn dạng tính tốn II.Trọng tâm: BT lực hướng tâm III Chuẩn bị: Giáo viên: Hệ thống số kiến thức liên quan số tập vận dụng Học sinh: Ơn lại cơng thức tính lực hướng tâm, làm tập nhà IV Tiến trình lên lớp: 1/ Hệ thống kiến thức: Cơng thức tính lực hướng tâm : Fht maht m v2 m r với r bán kính quỹ r đạo 2/ Bài tập: Hoạt động 1: Dạng BT áp dụng cơng thức tính lực hướng tâm định luật II NiuTơn Hoạt động GV Đọc đề hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng Hoạt động HS Phân tích kiện đề bài, đề xuất hướng giải Nội dung Bài 1: Một xô nước có khối lượng tổng cộng 2kg buộc vào sợi dây dài 0,8m Ta quay dây với tần số 45 vòng/ phút mặt phẳng Trang 30 Trường THPT Giáo án Phụ đạo vật lí 10 giải tốn HS thảo luận theo nhóm tìm hướng giải theo gợi ý Từng nhóm viết Vẽ hình, phân tích biểu thức Vẽ lực tác dụng hình vào vật Viết biểu thức HS phân tích lực tác dụng lên lực tác dụng lên vật định luật II vật vị trí cao NiuTơn nhất, thấp thẳng đứng Tính lực căng dây xơ qua điểm cao điểm thấp quỹ đạo Giải : Chọn hệ quy chiếu gắn với Trái đất Các lực tác dụngur lên xô nước gồm lực căng dây ur T trọng lực P Chọn chiều dương hướng vào tâm quỹ đạo Theo định luật II NiuTơn ta có : ur ur uur P T maht Tại vị trí cao : T P maht � T maht mg m( r g ) Với f = 45 vòng/phút = 0,75 vòng/s Thay số ta T = 15,9N Tại vị trí thấp : Chiếu lên chiều dương tìm lực căng dây T P maht GV nhận xét, lưu ý làm � T maht mg m( r g ) 55,1N Hoạt động : Sửa BT SBT Hoạt động GV Yêu cầu HS đọc đề phân tích dữø kiện GV hướng dẫn cách giải, gọi hai HS lên bảng giải Hãy vẽ hình biểu diễn lực tác dụng lên vật? GV nhận xét làm, so sánh cho điểm Hoạt động HS Nội dung Bài : Sửa BT 14.6/40 SBT Giải Vật chịu tác dụng lực căng dây trọng lực Hợp lực hai lực hướng vào tâm quỹ đạo uur ur ur Phân tích đề Cả lớp giải toán theo hướng Fht T P dẫn GV Từ tam giác lực ta có: Vẽ hình nêu F P tan mg tan ht lực 2 mv mv r l sin Mà � mv mg tan l sin � v gl sin tan ; 1,19m / s Fht Viết biểu thức tính Fht Từ suy v Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng - Lưu ý HS cách giải dạng tập áp dụng công thức tính lực hướng tâm - Sửa BT trắc nghiệm SBT - Cho làm tập thêm: Bài 1: Một xe chuyển động tròn đường tròn bán kính R = 200m Hệ số ma sát trượt Trang 31 Trường THPT Giáo án Phụ đạo vật lí 10 xe mặt đường 0,2 Hỏi xe đạt vận tốc tối đa mà không bò trượt Coi ma sát lăn nhỏ (g = 10m/s2) (ĐS:Để xe không bò trượt: Fmsn �Fmst ��Fht mg v gR vmax gR 20m / s ) Bài 2: Một ô tô khối lượng m = 2,5 chuyển động với vận tốc không đổi 54km/h, bỏ qua ma sát Lấy g = 10m/s2 Tìm lực nén tơ lên cầu qua điểm cầu trường hợp: a/ Cầu vồng xuống với bán kính 50m (ĐS: 35750N) b/ Cầu vồng lên với bán kính 50m (ĐS: 13250N) Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà: - Làm tập lại SBT - Chuẩn bị tập chuyển động ném ngang cho tiết sau V Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 19: BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG I.Mục tiêu: HS nắm cách chọn hệ tọa độ, phân tích chuyển động thành phần tổng hợp chuyển động ném ngang Rèn luyện cho HS kĩ giải toán dạng tính tốn chuyển động ném ngang: Tìm dạng quỹ đạo, xác định tọa độ, tính thời gian chuyển động, tầm ném xa II.Trọng tâm: BT chuyển động ném ngang III Chuẩn bị: Giáo viên: Hệ thống số kiến thức liên quan số tập vận dụng Học sinh: Ơn lại cơng thức chuyển động ném ngang, làm tập nhà IV Tiến trình lên lớp: 1/ Hệ thống kiến thức: Dạng quỹ đạo Tọa độ vật Thời gian chuyển động Tầm ném xa g )x 2v02 : x v0t ; y gt � M ( x, y ) 2h : t g : y( : L v0 2h g Vận tốc vị trí có thời gian CĐ: v vx2 v 2y v02 ( gt ) 2/ Bài tập: Hoạt động 1: Dạng BT áp dụng toán chuyển động ném ngang Hoạt động Hoạt động Nội dung Trang 32 Trường THPT GV Đọc đề hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải Hãy chọn hệ quy chiếu? Viết phương trình tọa độ? Viết phương trình quỹ đạo? Tính vận tốc cầu lúc chạm đất? Giáo án Phụ đạo vật lí 10 HS Phân tích kiện đề bài, đề xuất hướng giải tốn HS thảo luận theo nhóm tìm hướng giải theo gợi ý + Chọn hệ trục tọa độ + Chọn gốc tọa độ + Chọn gốc thời gian Bài 1: Từ đỉnh tháp cao 80m cầu ném theo phương ngangvới vận tốc đầu 20m/s, g = 10m/s2 a/ Viết phương trình tọa độ cầu Xác định tọa độ cầu sau ném 2s b/ Viết phương trình quỹ đạo cầu Quỹ đạo đường ? c/ Quả cầu chạm đất vị trí ? Vận tốc chạm đất ? Giải : Chọn hệ quy chiếu gồm : + Hệ trục tọa độ Oxy : Ox hướng theo v0 ; Oy hướng thẳng đứng xuống + Gốc tọa độ vị trí bắt đầu ném + Gốc thời gian lúc bắt đầu ném a/ Phương trình tọa độ : x = 20t ; y = 5t2 Thay t = 2s x = 40m ; y = 20m M(40,20) b/ Phương trình quỹ đạo cầu có dạng : y g x ( x �0) 2v0 80 Viết phương Quỹ đạo cầu nửa Parabol trình tọa độ x ; y c/ Khi cầu chạm đất : y = 80m x = 80m Thay số tìm tọa Thời gian cầu rơi đến chạm đất : độ viết 2h 2.80 phương trình t 4s g 10 quỹ đạo Vận tốc lúc chạm đất: v vx2 vy2 v02 ( gt )2 (20)2 (10.4)2 44, m / s Tính thời gian GV nhận xét, cầu rơi, sau lưu ý làm tính vận tốc lúc chạm đất Hoạt động : Sửa BT SBT Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Trang 33 Trường THPT Giáo án Phụ đạo vật lí 10 Yêu cầu HS đọc đề phân tích dữø kiện GV hướng dẫn cách giải, gọi hai HS lên bảng giải Điều kiện để đá chạm vào mặt nước ? GV nhận xét làm, so sánh cho điểm Phân tích đề Cả lớp giải toán theo hướng dẫn GV y=h Tính t; từ suy v Bài : Sửa BT 15.5/42 SBT Giải v0 = 18m/s; h = 50m; g = 9,8 m/s2 Tính t, v ? Để đá chạm vào mặt nước: yh 2h 2.50 gt � t 3, s g 9,8 Vận tốc lúc chạm đất: v vx2 v y2 v02 ( gt )2 (18)2 (9,8.3, 2)2 36m / s Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng - Lưu ý HS cách giải dạng tập áp dụng công thức tính lực hướng tâm - Sửa BT trắc nghiệm SBT - Cho làm tập thêm: Một vật ném theo phương ngang với vận tốc 30m/s độ cao h = 80m a/ Viết phương trình quỹ đạo vẽ dạng quỹ đạo ( ĐS : y x ( x �0) ) 180 b/ Xác định tầm bay xa vật ( x= 120m) c/ Xác định vận tốc vật lúc chạm đất ( v = 50 m/s) Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà: - Làm tập lại SBT - Chuẩn bị tập cân vật chịu tác dụng hai lực ba lực không song song cho tiết sau V Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 20: BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG CỦA VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG I.Mục tiêu: HS nắm điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng hai lực ba lực không song song Trang 34 Trường THPT Giáo án Phụ đạo vật lí 10 HS nắm kiến thức tính chất đặc biệt tam giác, định lí hàm số Cơsin, định lí Pitago để vận dụng giải BT II.Trọng tâm: BT điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng lực không song song III Chuẩn bị: Giáo viên: Hệ thống số kiến thức liên quan số tập vận dụng Học sinh: Giải tập SBT nhà, ơn tập tính chất đặc biệt tam giác, định lí hàm số Cơsin, định lí Pitago để vận dụng giải BT IV Tiến trình lên lớp: 1/ Hệ thống kiến thức: Điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng hai lực ba lực không song uur r song: Fhl Các tính chất tam giác đặc biệt : vuông cân, nửa đều, 2/ Bài tập: Hoạt động 1: Sửa BT SBT Hoạt động GV Đọc đề hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải Hãy vẽ hình biểu diễn lực tác dụng lên vật Aùp dụng tính chất, hệ thức lượng tam giác tìm TAC , TBC , N? Gọi HS lên bảng làm Phân tích lực tác dụng lên thanh? Hoạt động HS Phân tích kiện đề bài, đề xuất hướng giải tốn HS thảo luận theo nhóm tìm hướng giải theo gợi ý Biểu diễn lực Có thể áp dụng tính chất tam giác vng cân hàm tan, cos, sin Cả lớp theo dõi, nhận xét Vẽ hình, phân tích lực Căn vào điều kiện cân Nội dung Bài 1: Sửa BT 17.2/44 SBT Giải : Vật chịu tác dụng lực : Trọng lực P, lực căng dây TAB phản lực chống N Vì điểm C vật chịu tác dụng lực TBC P nên điều kiện để vật cân điểm C : TBC = P = 40N Vì thanhr chống đứng cân điểm B nên : uuur uuu uu r r TBC TAB N Theo hình vẽ tam giác lực ta có : tan 450 N � N TBC tan 450 40( N ) TBC cos 450 TBC � TAB TBC cos 450 40 ( N ) 56( N ) TAB Bài : Sửa BT 17.3/44 SBT Giải : Thanh AB chịu tác dụng lực cân : P , N1 , N2 Ta có : N1 P.sin 300 20.0,5 10 N N P.cos 300 20 17 N Theo định luật III NiuTơn áp lực lên mặt phẳng nghiêng có độ lớn phản lực Trang 35 Trường THPT Giáo án Phụ đạo vật lí 10 tính chất tam giác đặc biệt tìm phản lực nên : Q1 = N1 = 10N Q2 = N2 = 17N Bài : Sửa BT 17.4/45 SBT Giải : Gọi FB hợp lực lực căng dây T phản lực NB mặt sàn Làm theo Thanh chịu tác dụng lực cân : P , NA, FB bước : Gọi HS + Vẽ hình, phân Vì OA = CH = OB = nên tam giác OCB tam khác lên bảng tích lực giác làm + Xét điều kiện Từ tam giác lực ta có : cân ( đưa P T N A P tan 300 lực đồng quy) + Dựa vào tính chất tam giác đặc biệt để giải tốn Hoạt động 2: Củng cố, vận dụng - Lưu ý HS cách giải dạng tập áp dụng điều kiện cân vật rắn - Sửa BT trắc nghiệm SBT - Cho làm tập thêm: Thanh BC đồng chất tiết diện P1 = 20N gắn vào tường nhờ lề C Đầu B buộc vào tường dây AB = 30 cm treo vật P2 = 40N Biết AC = 40 cm Xác đònh lực tác dụng lên BC Hoạt động3: Giao nhiệm vụ nhà: - Làm tập lại SBT - Chuẩn bò tập Quy tắc mômen lực cho tiết sau V Rút kinh nghiệm tiết dạy: GV nhận xét sửa làm, cho điểm Tieát 21: BÀI TẬP VỀ QUY TẮC MƠMEN LỰC I.Mục tiêu: HS nắm cơng thức tính mơmen lực, điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định HS vận dụng quy tắc mômen lực vào giải BT II.Trọng tâm: BT vận dụng quy tắc mômen lực Trang 36 Trường THPT Giáo án Phụ đạo vật lí 10 III Chuẩn bị: Giáo viên: Hệ thống số kiến thức liên quan số tập vận dụng Học sinh: Giải tập SBT nhà IV Tiến trình lên lớp: 1/ Hệ thống kiến thức: Cơng thức tính mơmen lực : M = F d Quy tắc mômen lực : M1 = M2 hay F1 d1 = F2 d2 2/ Bài tập: Hoạt động 1: Sửa BT SBT Hoạt động GV Đọc đề hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải Hãy vẽ hình biểu diễn lực tác dụng lên vật Aùp dụng quy tắc mômen lực? Gọi HS lên bảng làm Phân tích lực tác dụng lên thanh? Hoạt động HS Phân tích kiện đề bài, đề xuất hướng giải toán HS thảo luận theo nhóm tìm hướng giải theo gợi ý Biểu diễn lực Gọi HS khác lên bảng làm Bài 1: Sửa BT 18.1/45 SBT Giải : a/ Aùp dụng quy tắc mômen lực : M uFuuur M uNur O O � F OC N OA OA � F N OA � F 2.N 2.20 40 N b/ Độ cứng lò xo : Aùp dụng tính F, k Cả lớp theo dõi, nhận xét Vẽ hình, phân tích lực Áp dụng tìm F Aùp dụng quy tắc mômen lực? GV nhận xét sửa làm, cho điểm Nội dung k Flx 40 500 N / m l 0, 08 Bài : Sửa BT 18.3/46 SBT Giải : a/ Aùp dụng quy tắc mơmen lực ta có : M uFur M uPr O O l � F l P .cos 300 P 200 �F 86,5N 4 b/ Theo quy tắc mômen lực : l F l.cos 300 P cos 300 P � F 100 N Cả lớp theo dõi, nhận xét HS giải toán nhiều cách Bài : Sửa BT 18.6/46 SBT Giải : a/ Aùp dụng quy tắc mômen lực trục quay O : Trang 37 Trường THPT Giáo án Phụ đạo vật lí 10 GV theo dõi, nhận xét, cho điểm M Tuur M Tuur O O � T2 l.sin T1.l � T2 T1 200 400 N sin 0,5 b/ Hợp lực T1 T2 : F T2 cos 400 346 N Hợp lực hướng vào O Hoaït động 2: Củng cố, vận dụng - Lưu ý HS cách giải dạng tập áp dụng quy tắc mômen lực vật rắn có trục quay cố đònh - Sửa BT trắc nghiệm SBT - Cho làm tập thêm: Cho AB dài 3m, khối lượng m = 60 kg có trục quay gắn đầu A Trọng lực cách đầu A đoạn l Cho g = 10m/s2 Tính lực F cần thiết để giữ AB cân vị trínghiêng góc 30 so với mặt phẳng ngang (ĐS: 170N) Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ nhà: - Làm tập lại SBT - Chuẩn bị tập Quy tắc hợp lực song song chiều cho tiết sau V Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 22: BÀI TẬP VỀ QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU I.Mục tiêu: HS nắm công thức quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều Rèn cho HS vận dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều vào giải BT II.Trọng tâm: BT tổng hợp hai lực song song chiều III Chuẩn bị: Giáo viên: Hệ thống số kiến thức liên quan số tập vận dụng Học sinh: Giải tập SBT nhà IV Tiến trình lên lớp: 1/ Hệ thống kiến thức: Trang 38 Trường THPT Giáo án Phụ đạo vật lí 10 �F F1 F2 � : �F1 d (chia trong) �F d �2 Tổng hợp hai lực song song chiều �F1 F2 F � Phân tích lực thành hai lực song song chiều : �F1 d (chia trong) �F � d1 �F F1 F2 � : �F1 d �F d �2 Tổng hợp hai lực song song ngược chiều (chia ngoài) 2/ Bài tập: Hoạt động 1: Sửa BT SBT Hoạt động GV Đọc đề hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải Hãy vẽ hình biểu diễn lực tác dụng lên vật Aùp dụng phân tích lực thành lực song song chiều? Hoạt động HS Phân tích Bài 1: Sửa BT 19.3/47 SBT kiện đề bài, đề xuất Giải : hướng giải Phân tích P1 trục thành hai thành phần : toán �P1 A P1B P1 P � HS thảo luận theo � P1 A P1B 50 N �P1 A GB nhóm tìm hướng �P GA �1B giải theo gợi ý Phân tích P2 bánh đà hai thành phần : Biểu diễn lực Aùp dụng cho P1 trục P2 bánh đà Tính lực thành phần tổng hợp tính PA , PB Cả lớp theo dõi, nhận xét Phân tích lực tác dụng lên ván? Vẽ hình, phân tích lực p dụng tìm F2 �P2 A P2 B P2 �P2 A 80 N � �P2 A CB 0, � � �P CA 0, �P2 B 120 N �2B Vậy áp lực lên ổ trục A : PA = P1A + P2A = 130N Aùp lực lên ổ trục B : PB = P1B + P2B = 170N Bài : Sửa BT 19.4/47 SBT Giải : a/ Mômen trọng lực : Gọi HS lên bảng làm Aùp dụng quy tắc mômen lực P F2? Nội dung M uPr P.l 1800 Nm C b/ Mômen lực F2 : M uFur F2 d 2 C Theo quy tắc mơmen lực : Tìm lực F1 Trang 39 Trường THPT GV nhận xét sửa làm, cho điểm Giáo án Phụ đạo vật lí 10 M uFur M uPr O O � F2 d P.l � F2 P.l 1800 N d2 Hợp lực F2 P cân với F1 F1 = F2 +P = 1800 + 600 = 2400N Hoạt động 2: Củng cố, vận dụng - Lưu ý HS cách giải dạng tập áp dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều - Sửa BT trắc nghiệm SBT - Cho làm tập thêm: Bài 1: Cho hai lực F1 , F2 song song ngược chiều đặt A B có hợp lực F đặt O với OA = 0,8m ; OB = 0,2m Biết F = 105N ( ĐS: F1 = 35N ; F2 = 140N) Bài 2: Xác đònh hợp lực hai lực F1 F2 song song ngược chiều đặt điểm M N Biết F1 = 10N ; F2 40N MN = 6cm (ĐS: F = 30N ; OM = 2cm ; ON = 8cm) Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ nhà: - Làm tập lại SBT - Chuẩn bò tập Chuyển động tònh tiến, chuyển động quay vật rắn quanh trục cố đònh cho tiết sau V Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 23: BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN, CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH I.Mục tiêu: HS nắm công thức định luật II NiuTơn, phép chiếu lên trục, công thức mômen, quy tắc mômen Rèn cho HS vận dụng công thức, quy tắc vào giải BT II.Trọng tâm: BT chuyển động tịnh tiến vật rắn III Chuẩn bị: Giáo viên: Hệ thống số kiến thức liên quan số tập vận dụng Học sinh: Giải tập SBT nhà IV Tiến trình lên lớp: 1/ Hệ thống kiến thức: Trang 40 Trường THPT Giáo án Phụ đạo vật lí 10 uur r : Fhl ma : F1 X F2 X F3 X ma : F1Y F2Y F3Y Công thức định luật II NiuTơn Chiếu lên trục Ox Chiếu lên trục Oy 2/ Bài tập: Hoạt động 1: Sửa BT SBT Hoạt động GV Đọc đề hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải Hoạt động HS Phân tích kiện đề bài, đề xuất hướng giải toán HS thảo luận Hãy vẽ hình theo nhóm tìm biểu diễn lực hướng giải tác dụng lên vật theo gợi ý Viết cơng thức Biểu diễn lực áp dụng ĐL II NiuTơn? r uuur ur uu r r Chiếu biểu thức u F Fms P N ma ĐL II NiuTơn lên trục Ox, Từng nhóm Oy , từ rút chiếu biểu biểu thức tính t thức tìm t lên trình GV nhận bày xét, lưu ý làm Gọi hai HS lên bảng làm Phân tích lực tác dụng lên vật? Viết biểu thức ĐL II NiuTơn chiếu lên Cả lớp theo dõi, nhận xét Vẽ hình, phân tích lực TH có ma sát không ma sát Viết biểu thức biến đổi tính tính a, Nội dung Bài 1: Sửa BT 21.5/49 SBT Giải : Chọn hệ trục Oxy hình vẽ Vật chịu tác dụng lực : F, Fms, P, N Aùp dụng định luậtr II NiuTơn : ur uuur ur uu r F Fms P N ma Chiếu lên trục Oy : F sin 300 mg N � N mg F sin 300 Chiếu lên trục Ox : F cos 300 Fms ma � F cos 300 t N ma � F cos 300 t ( mg F sin 30 ) ma � t F cos 300 ma 0, 256 mg F sin 300 Bài : Sửa BT 21.6/50 SBT Giải : a/ Trường hợp khơng có ma sát : p dụng ĐL ur uu r r II Niu Tơn : P N ma Chiếu lên Ox : P sin ma Chiếu lên Oy : N P cos Mặt khác theo đề ta có : a 2s t2 Suy : sin a 2s 0,5 g gt � 300 b/ Trường hợp có ma sát : ur uu r uuur r P N Fms ma Chiếu lên Ox : P sin t N ma Chiếu lên Oy : N P cos Trang 41 Trường THPT Giáo án Phụ đạo vật lí 10 trục Ox, Oy s GV nhận xét sửa làm, cho điểm Cả lớp nhận xét làm, so sánh kết at 2 Mà � a g (sin t cos ) 2, 606( m / s ) 1 � s at 2, 6.12 1,3m 2 s Hoạt động 2: Củng cố, vận dụng - Lưu ý HS cách giải dạng tập chuyển động tònh tiến, chuyển động quay vật rắn - Sửa BT trắc nghiệm SBT - Cho làm tập thêm: Cho hệ gồm vật vắt qua ròng rọc cố đònh Vật có khối lượng m1 = 1,5 kg ; vật có khối lượng m2 = kg Bỏ qua khối lượng ròng rọc, dây treo ma sát Hãy tìm: a/ Gia tốc hệ (ĐS: m/s2) b/ Lực căng dây nối vật Cho g = 10 m/s (ĐS: 12N) Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ nhà: - Làm tập lại SBT - Chuẩn bò ôn tập thi HKI cho tiết sau V Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 24: ƠN TẬP I.Mục tiêu: HS nắm công thức dạng tập HKI Rèn cho HS vận dụng công thức, quy tắc vào giải BT II.Trọng tâm: BT định luật II NiuTơn lực học BT chuyển động vật bị ném ngang III Chuẩn bị: Giáo viên: Hệ thống số kiến thức liên quan số tập vận dụng Trang 42 Trường THPT Giáo án Phụ đạo vật lí 10 Học sinh: Giải tập SBT nhà IV Tiến trình lên lớp: 1/ Hệ thống kiến thức: Ôân lại tất công thức liên quan đến dạng BT HKI 2/ Bài tập: Hoạt động 1: Dạng BT áp dụng định luật II NiuTơn Hoạt động Hoạt động HS Nội dung GV Đọc đề hướng Phân tích Bài 1: Một tơ có khối lượng dẫn HS phân tích kiện đề bài, đề xuất đứng yên bắt đầu chuyển động tác đề để tìm hướng hướng giải dụng lực động Fk Sau giải tốn qng đường 250m , vận tốc tô đạt 72 HS thảo luận theo km/h Hệ số ma sát bánh xe mặt nhóm tìm hướng giải đường 0,05 Lấy g = 10 m/s2 theo gợi ý a/ Tính lực kéo lực ma sát Biểu diễn lực b/ Tính thời gian tơ chuyển động Hãy vẽ hình Giải : biểu diễn lực ur uuur ur uur Chọn hệ trục Oxy hình vẽ r tác dụng lên vật Vật chịu tác dụng lực : F, Fms, P, N F Fms P N ma Viết công thức áp Lực ma sát : Fms N mg 2500 N dụng ĐL II Từng nhóm chiếu NiuTơn? dụng định luậtr II NiuTơn : biểu thức lên trục Aùp ur uuur ur uu r Chiếu biểu thức F Fms P N ma rút biểu thức ĐL II NiuTơn tính Fk Chiếu lên trục Oy : lên trục Ox, mg N Oy , từ rút � N mg biểu thức tính Fk Chiếu lên trục Ox : Fk Fms ma � Fk ma Fms v v02 2as v v02 2as Tính a? �a t v v02 202 0,8(m / s ) 2s 2.250 � Fk 2500 5000.0,8 6500 N v v02 2s Ta có : � a v v0 a b/ Thời gian chuyển động : t Tính t? GV nhận xét, lưu ý làm Gọi hai HS lên bảng làm Cả lớp theo dõi, nhận xét v v0 20 25s a 0,8 Bài : Một bi lăn dọc theo cạnh mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao 1,25m Khi khỏi mép rơi xuống nhà điểm cách mép bàn 1,5m Lấy g = 10 m/s2 Tính thời gian chuyển động vận tốc bi lúc rơi khỏi bàn Lập phương trình quỹ đạo bi Trang 43 Trường THPT Giáo án Phụ đạo vật lí 10 rơi khỏi bàn t Tính t ? Giải : Thời gian chuyển động : 2h g t 2h 2.125 0,5s g 10 Vận tốc bi lúc rời khỏi bàn: L t Tính v? L v0t � v0 Viết phương trình quỹ đạo? Lập phương trình tọa độ, từ suy phương trình quỹ đạo L v0t � v0 L 1,5 3(m / s ) t 0,5 Viết phương trình quỹ đạo : x v0t � t x x v0 x2 � y gt 5t 2 � y x2 Cả lớp nhận xét GV nhận xét làm, so sánh kết sửa làm, cho điểm Hoạt động 2: Củng cố, vận dụng - Lưu ý HS cách giải dạng tập áp dụng ĐL II niuTơn, BT lực học, Bt chuyển động ném ngang - Sửa BT trắc nghiệm SBT phần ôn tập chương - Cho làm tập thêm: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m, cao 5m Hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng 0.1 a/ Tìm gia tốc vật (ĐS: 4,05 m/s2) b/ Sau vật đến chân dốc? Vận tốc chân dốc Lấy g = 9,8 m/s2 (ĐS: 2,22s ; 8,99m/s) Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ nhà: - Làm tập lại SBT - Chuẩn bò HKI BT động lượng ĐLBT động lượng cho tiết sau V Rút kinh nghiệm tiết dạy: Trang 44 ... nối từ tâm đến vật quét thời gian rt * Công thức kiên hệ v: v = r ; ( r bán kính quỹ đạo) * Chu kì chuyển động tròn thời gian để vật vòng: Trang 16 Trường THPT Giáo án Phụ đạo vật lí 10 T =... Chuẩn bò tập đònh luật vạn vật hấp dẫn cho tiết sau V Rút kinh nghiệm tiết dạy: Trang 25 Trường THPT Giáo án Phụ đạo vật lí 10 Tiết 15 + 16: BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I.Mục tiêu: ... l2 Trang 28 Trường THPT Giáo án Phụ đạo vật lí 10 để vật cân lập tỉ số để giải tìm l0 k Nêu hướng giải tìm l0 k � mg k l1 (1) Khi treo vật khối lượng 2m, vật nằm cân : P2 Fdh � 2mg k