I. MỤC TIÊU1. Kiến thức Các định luật bảo toàn : Động lượng. Động năng. Thế năng. Cơ năng. Định luật bảo toàn đông lượng. Định luật bảo toàn cơ năng. Định lí động năng. Chất khí : Thuyết động học phân tử. Phương trình trạng thái. Các quá trình biến đổi trạng thái.2. Kỹ năng Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Giải được các bài tập có liên quan đến các định luật bảo toàn và quá trình biến đổi trạng thái của chất khí.3.Thái độ: giáo dục tính cẩn thận, kiên nhẫn, ý thức nghiến cứu.II. ĐỀ RA :A. CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ II NĂM HỌC 20117 – 2018 MÔN VẬT LÝ 10Câu 1: Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng nhiệt là đường: A. Hyperbol B. Parabol C. Đường thẳng đứng D. Đường thẳng nằm ngang.Câu 2 : Phương trình trạng thái của khí lí tưởng cho biết mối quan hệ nào sau đây? A. Nhiệt độ, thể tích và áp suất. B. Nhiệt độ và áp suất. C. Thể tích và áp suất. D. Nhiệt độ và thể tích.Câu 3 : Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của công suất? A. J.s B. W C. N.ms D. HPCâu 4 : Cho một vật có khối lượng 1kg đang chuyển động với vận tốc 2 ms. Động năng của vật bằng? A. 2J B. 1J C. 4J D. 3JCâu 5: Một vật có khối lượng 1kg, có thế năng 1J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8ms2. Khi đó vật ở độ cao bằng bao nhiêu? A. 0,102m B. 0,1m C. 9.8m D. 32mCâu 6: Điều nào sau đây là sai khi nói về công cơ học?A.Công là một đại lượng véctơ.B.Đơn vị của công là Jun.C.Công là một đại lượng vô hướng có thể dương,âm hoặc bằng không.D.Biểu thức tính công tổng quát: A = F S cos .Câu 7: Gọi là góc hợp bởi hướng của lực và hướng dịch chuyển.Trường hợp nào sau đây ứng với công phát động? A. Góc là góc nhọn. B. Góc bằng . C. Góc là góc tù D. Góc bằng 2Câu 8 : Biểu thức tính công suất là: A. B. C. P = A.t D. P = A.t2Câu 9 : Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng?A.Động lượng có đơn vị là kg.ms2.B.Động lượng là một đại lượng véctơ.C.Động lượng xác định bằng tích khối lượng của vật và véctơ vận tốc của vật ấy. D. Trong hệ kín, động lượng của hệ là một đại lượng bảo Câu 10 : Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một lượng khí là 10 lít. Thể tích của lượng khí đó ở 5460C khi áp suất không đổi là bao nhiêu? A. 15lít B. 20 lít C. 10 lít D. 5 lítCâu 11: Một lượng khí ở 00C có áp suất 5atm. Đun nóng đẳng tích lượng khí trên đến 2730C thì áp suất của khí là bao nhiêu?
Trang 1Tuần 28-Tiết 53 Ngày soạn: / /2018 KIỂM TRA 1 TIẾT ( Chuyển sang ôn tập)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Các định luật bảo toàn : Động lượng Động năng Thế năng Cơ năng Định luật bảo toàn đông lượng Định luật bảo toàn cơ năng Định lí động năng
- Chất khí : Thuyết động học phân tử Phương trình trạng thái Các quá trình biến đổi trạng thái
2 Kỹ năng
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khách quan
- Giải được các bài tập có liên quan đến các định luật bảo toàn và quá trình biến đổi trạng thái của chất khí
3.Thái độ: giáo dục tính cẩn thận, kiên nhẫn, ý thức nghiến cứu
II ĐỀ RA :
A CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ II NĂM HỌC 20117 – 2018
MÔN VẬT LÝ 10
Câu 1: Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng nhiệt là đường:
A Hyperbol B Parabol C Đường thẳng đứng D Đường thẳng nằm ngang
Câu 2 : Phương trình trạng thái của khí lí tưởng cho biết mối quan hệ nào sau đây?
A Nhiệt độ, thể tích và áp suất B Nhiệt độ và áp suất
C Thể tích và áp suất D Nhiệt độ và thể tích
Câu 3 : Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của công suất?
A J.s B W C N.m/s D HP
Câu 4 : Cho một vật có khối lượng 1kg đang chuyển động với vận tốc 2 m/s Động năng của vật bằng?
A 2J B 1J C 4J D 3J
ở độ cao bằng bao nhiêu?
A 0,102m B 0,1m C 9.8m D 32m
Câu 6: Điều nào sau đây là sai khi nói về công cơ học?
A Công là một đại lượng véctơ
B Đơn vị của công là Jun
C Công là một đại lượng vô hướng có thể dương,âm hoặc bằng không
ứng với công phát động?
Câu 8 : Biểu thức tính công suất là:
t
A
Câu 9 : Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng?
B Động lượng là một đại lượng véctơ
Trang 2C Động lượng xác định bằng tích khối lượng của vật và véctơ vận tốc của vật ấy.
D Trong hệ kín, động lượng của hệ là một đại lượng bảo
A 15lít B 20 lít C 10 lít D 5 lít
áp suất của khí là bao nhiêu?
A 10 atm B 17,5 atm C 5 atm D 2,5 atm
Câu 12: Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì:
A động lượng của vật tăng gấp đôi
B động năng của vật tăng gấp đôi
C cơ năng của vật tăng gấp đôi
D gia tốc của vật tăng gấp đôi
Câu 13 : Đồ thị nào sau đây biểu diễn quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định?
A
B
C
D
Câu 14 : Một vật khối lượng 0,1kg, có động năng 1J Khi đó vận tốc của vật bằng bao
nhiêu?
A 4,4 m/s
B 0,45 m/s
C 1m/s
D 1,4 m/s
p
V
O
p
V
O
p
T
O
p
T
O
Trang 3Câu 15: Một vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng K, đầu kia của lò xo
2K l
2K l
2K l
2K l
Câu 16: Định luật bảo toàn cơ năng áp dụng khi vật:
A Chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi
B Chỉ chịu tác dụng của trọng lực
C Chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi
D Không chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi
II TỰ LUẬN
Bài 1: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Sác-lơ
CÂU 2 :Một vật nhỏ khối lượng 10 g được ném thẳng đứng lên trên từ độ cao 2 m so với mặt
tại mặt đất
a) Tính động năng,thế năng,cơ năng của vật ở vị trí ném vật
b)Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được?
c) Khi vật ở độ cao nào thì thế năng bằng 2 lần động năng?
Câu 3: (1 điểm) :
Cho hai đường đẳng tích ứng với hai thể tích khác
-Hết -ĐÁP ÁN :Bài 1 Câu 1: (1 điểm) :
Bài 2 : Chọn gốc thế năng tại mặt đất
2 mv
2 mv
c, 3mgz = 2W → z = 2,13m (1đ)
Câu 3: (1 điểm) :
Xét quá trình từ 1 sang 2 là quá trình đẳng áp:
T
V2
V1
O
Trang 4Ta có: 1 2 1 1
1
Chương VI CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
§ 32 NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG
I Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học
- Chứng minh được nội năng của một vật phụ thuộc nhiệt độ và thể tích
- Nêu được các vd cụ thể về thực hiện công và truyền nhiệt
- Viết được công thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức
2 Kỹ năng
- Giải thích một cách định tính một số hiện tượng đơn giản về thay đổi nội năng
- Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng để giải các bài tập ra trong bài và các bài tập tương tự
3.Thái độ: đam mê nghiên cứu vật lý, hứng thú học tập
4 Năng lực định hướng và phát triển cho học sinh
Năng lực tự học : Đọc và nghiên cứu tài liệuNăng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo Năng lực hợp tác nhóm và phân tích tình huống sáng tạo
II CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Thí nghiệm ở hình 32.1a và 32.1c SGK.
2.Học sinh : Ôn lại các bài 22, 23, 24, 25, 26 trong SGK vật lí 8.
III PHƯƠNG PHÁP: Dạy học giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định lớp
2 Bài mới
2.1 Hướng dẫn chung
lượng dự kiến
Hình thành
Trang 5kiến thức Hoạt động 3 15 phút
Vận dụng
Tìm tòi mở
rộng
2.2 Cụ thể từng hoạt động
a Mục tiêu hoạt động: đưa HS vào vấn đề cần được giải quyết thông qua năng lượng sử dụng
b Gợi ý tổ chức hoạt động: cá nhân làm việc
c Sản phẩm hoạt động: tạo được vấn đề cho HS để học tập
GV đặt các câu hỏi lệnh
1 Nêu các dạng năng lượng sử dụng quanh ta hiện nay ?
2 Các máy điều hòa máy lạnh dùng năng lượng gì?
B Hình thành kiến thức
HĐ2 : Nghiên cứu Nội năng – sự biến thiên nội năng
a Mục tiêu hoạt động: Hiểu được khái niệm và đại lượng quang trọng sử dụng trong chương này
b Gợi ý tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm
c Sản phẩm hoạt động: báo cáo của nhóm và nội dung vở ghi của HS
Nội dung hoạt động
Gv đưa ra vấn đề: xét vật rắn xem các phân
tử cấu tạo tồn tại như thế nào?
?: Nhắc lại: Động năng? Thế năng? Và công
thức?
Các phân tử trong vật có các năng lơ]ơngj
náy không?
? C 1: HS giải quyết
? C2: HS giải quyết
Gv: chốt kiến thức tren cơ sở HS tìm ra
I Nội năng
1 Nội năng của vật là tổng động năng và
thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật
- U = f(T, V)
- KLT: U = f (T)
2 Độ biến thiên nội năng.
Quan tâm đến độ biến thiên nội năng U của vật, nghĩa là phần nội năng tăng thêm hay giảm bớt đi trong một quá trình
HĐ : Nghiên cứu Nội năng – sự biến thiên nội năng
a Mục tiêu hoạt động: Hiểu được khái niệm và đại lượng quang trọng sử dụng trong chương này
b Gợi ý tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm
Trang 6c Sản phẩm hoạt động: báo cáo của nhóm và nội dung vở ghi của HS.
Nội dung hoạt động
GV giao cho HS phân tích hình 32 2 a
? : Công lực ma sát và lực kéo tính ntn
? Giữa hai công này biến đổi ntn? Và vật
nóng lên không?
GV cho HS làm thí nghiệm kiểm tra : Chà
ngón tay lên mặt bàn xem nóng không?
KL:
II Các cách thây đổi nội năng
1 Thực hiện công.
-Có sự biến đổi năng lượng
2 Truyền nhiệt.
a) Quá trình truyền nhiệt.
Q -> thay đổi U Không có sự chuyển hoá năng lượng mà chỉ có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác
b) Nhiệt lượng.
Sô đo : U = Q Nhiệt lượng mà vật thu vào hay toả tính theo công thức :Q = mct
C Luyện tập
HĐ4 : Hệ thống hóa kiến thức
a Mục tiêu hoạt động: Trả lời các câu hỏi cuối bài học để cũng cố:
b Gợi ý tổ chức hoạt động: cá nhân
c Sản phẩm hoạt động: nội dung vở ghi của HS
Nội dung hoạt động
Nội dung cần đạt
- GV yêu cầu HS nắm kiến thức của bài
D Vận dụng – Mở rộng
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
a) Mục tiêu hoạt động: giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả
Giáo viên: hướng dẫn các thực hiện và yêu cầu nộp sản phẩm học tập Gợi ý việc chọn các
từ khóa để tìm kiếm thông tin trên Website
c) Sản phẩm hoạt động: bài làm của học sinh
Trang 7Áp dụng CT: Q = mc( tcao - tthấp)
V RÚT KINH NGHIỆM
CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
I Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Phát biểu và viết được công thức của nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học (NĐLH), nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong công thức
- Phát biểu được nguyên lí thứ hai của NĐLH
2 Kỹ năng
- Vận dụng được nguyên lí thứ hai của NĐLH vào các đẳng quá trình của khí lí tưởng để viết và nêu ý nghĩa vật lí của biểu thức của nguyên lí này cho từng quá trình
- Vận dụng được nguyên lí thứ nhất của NĐLH để giải các bài tập ra trong bài học và các bài tập tương tự
- Nêu được vd về quá trình không thuận nghịch
3.Thái độ
4 Năng lực phân tích, giải thích
Năng lực Đọc và nghiên cứu tài liệuNăng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo
Năng lực hợp tác nhóm và phân tích tình huống sáng tạo
II CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Tranh mô tả chất khí thực hiện công.
2.Học sinh : Ôn lại bài “Sự bão toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt” (bài 27,vật lí
8)
III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn, diễn giảng
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2.Bài mới
2.1.Hướng dẫn chung
BÀI TẬP
Trang 8động dự kiến Khởi
động
5’
Hình
thành
kiến thức
Luyện tập Hoạt
Vận dụng
Tìm tòi
2.2.Cụ thể từng hoạt động
A.Khởi động
HĐ1 : Đặt vấn đề học tập thông qua các ví dụ về các máy lạnh, máy điều hòa hoạt động như thế nào? => đưa HS vào cần hiếu vấn đề này
a, Mục tiêu hoạt động: Hs cần biết các máy HĐ ntn?
b,Tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c,Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả
Nội dung hoạt động
GV: đưa vấn đề:
HS trao đổi trả lời và cần được hiểu
Gv vào bài
B Hình thành kiến thức
HĐ 2: Nguyên lí I
a, Mục tiêu hoạt động: Hiểu nguyên lí I
b, Tổ chức hoạt động: Cá nhân, làm việc nhóm
c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs
Nội dung hoạt động
Trang 9- GV yêu cầu HS đọc sách
-GV phấn tích ví dụ
GV yêu cầu HS trả lời C1?
4 Hs làm 4 ý
Cả lớp nhận xét chót cùng GV => KL
I Nguyên lí I nhiệt động lực học
1 Phát biểu nguyên lí.
Độ biến thiên nọi năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được
U = A + Q Qui ước dấu :
U> 0: nội năng tăng; U< 0: nội năng giảm
A> 0: hệ nhận công; A< 0: hệ thực hiện công
Q> 0: hệ nhận nhiệt; Q< 0: hệ truyền nhiệt
Hoạt động 3: Vận dụng nguyên lí I
a, Mục tiêu hoạt động:
b, Tổ chức hoạt động: Cá nhân
c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs
Nội dung hoạt động
GV: Bắt đầu từ việc kiểm tra lại kiến thức cũ
(p2, V2, T2):
+ Với quá trình đẵng nhiệt (Q = 0), ta có :
U = A
Độ biến thiên nội năng bằng công mà hệ nhận được Quá trình đẵng nhiệt là quá trình thực hiện công
+ Với quá trình đẳng áp (A 0; Q 0),
ta có:
U = A + Q
Độ biến thiên nội năng bằng tổng công
và nhiệt lượng mà hệ nhận được
+ Với quá trình đẵng tích (A = 0), ta có :
U = Q
Độ biến thiên nội năng bằng nhiệt lượng
mà hệ nhận được Quá trình đẵng tích là quá trình tuyền nhiệt
Hoạt động 4: Nguyên lí II và Vận dụng
a, Mục tiêu hoạt động: Hiểu được nội dung nguyên lí II để vận dụng
b, Tổ chức hoạt động: Cá nhân
c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs
Trang 10Nội dung hoạt động
GV: Cho Hs nghi nhận Nội dung
C3: Không vi phạm vì trường hợp này có máy
điều hòa can thiệp chứ nhiệt k phải tự truyền
đi
2 Nguyên lí II nhiệt dộng lực học.
a) Cách phát biểu của Clau-di-út.
Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang một vật nóng hơn
b) Cách phát biểu của Các-nô.
Động cơ nhiệt không thể chuyển hoá tất
cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học
3 Vận dụng Giải thích đông cơ nhiệt
Mỗi động cơ nhiệt đều phải có ba bộ phận cơ bản là :
+ Nguồn nóng để cung cấp nhiệt lượng (Q1)
+ Bộ phận phát động gồm vật trung gian nhận nhiệt sinh công (A) gọi là tác nhân
và các thiết bị phát động
+ Nguồn lạnh để thu nhiệt lượng do tác
Hiệu suất của động cơ nhiệt :
H =
1
2 1 1
|
|
Q
Q Q Q
C Luyện tập
Hoạt động 5: HS vận dụng giải bài tập khác
a, Mục tiêu hoạt động: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho HS
b, Tổ chức hoạt động: cá nhân
c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs
Nội dung hoạt động
GV: yêu cầu HS giải các bài tập đã
chuẩn bị sgk
HS: thảo luận và trình bày kết quả các
câu trắc nghiệm 3D-4C-5A
Bai 6 sgk: U = 80J Bài 7sgk: : U = 30J
a)Mục tiêu hoạt động: Vận dụng bài học giải bài tập
b)Tổ chức hoạt động: Cá nhân nhận nhiệm vụ
c)Sản phẩm hoạt động: vở ghi của HS
Nội dung hoạt động
Trang 11Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV: Yêu cầu HS làm thêm bài tập 8sgk
Gv có thể hướng dãn thêm
HS nhận nhiệm vụ
V RÚT KINH NGHIỆM
BÀI TẬP
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nội năng và sự biến đổi nội năng Sự thực hiện công và truyền nhiệt
- Các nguyên lí I và II nhiệt động lực học
2 Kỹ năng
- Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến những kiến thức nêu trên
- Giải được các bài tập liên quan đến sự truyền nhiệt và nguyên lí I
3.Thái độ: học tâp nghiêm túc, hợp tác nhau cung làm việc, ý chí học tập
II CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : - Xem lại các câu hỏi và các bài tập trong sách gk và trong sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm một vài câu hỏi và bài tập khác
2.Học sinh : - Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô về những phần chưa rỏ
III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn, phân tích
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2.Bài mới
2.1.Hướng dẫn chung
Trang 12BÀI TẬP
Các bước Hoạt
động
dự kiến Khởi
Hình
thành
kiến thức
Luyện tập Hoạt
Vận dụng
Tìm tòi
2.2.Cụ thể từng hoạt động
A.Khởi động
HĐ1 : Củng cố kiến thức
a, Mục tiêu hoạt động: Ôn tập kiến thức liên quan đến nội dung sẽ giải bài tập
b,Tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c,Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả
Nội dung hoạt động
GV phát vấn HS
- Phát biểu Nội dung viết biểu thức nguyên lí I
Công lực tác dung?
HS: Nhớ lại và trả lời
Nhận xét
U = A + Q Qui ước dấu :
U> 0: nội năng tăng; U< 0: nội năng giảm
A> 0: hệ nhận công; A< 0: hệ thực hiện công
Q> 0: hệ nhận nhiệt; Q< 0: hệ truyền nhiệt
B Hình thành kiến thức
HĐ 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệm trong sgk
a, Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức chương để giải bài tập
b, Tổ chức hoạt động: Cá nhân, làm việc nhóm
c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs
Nội dung hoạt động
Trang 13Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
- GV yêu cầu HS lựa chọn đáp án và giải thích tại sao chọn
phương án đó
- HS làm việc cá nhân
Câu 4 trang 173 : B Câu 5 trang 173 : C Câu 6 trang 173 : B Câu 3 trang 179 : D Câu 6 trang 179 : C Câu 7 trang 179 : A
Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận trong sgk
a, Mục tiêu hoạt động: Giải các bài tập đơn giản về các định luật chất khí
b, Tổ chức hoạt động: Cá nhân
c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs
Nội dung hoạt động
- HS hoàn thành yêu cầu của GV lên bảng
miếng sắt toả ra bằng nhiệt lượng bình nhôm và nước thu vào Do đó ta có :
cs.ms(t2 – t) = cN.mN(t – t1) + cn.mn(t – t1)
=> t =
n n N N s s
n n N N s s
m c m c m c
t m c t m c t m c
2
Bài 8 trang 180
Độ biến thiên nội năng của khí :
U = A + Q = - p V + Q
Bài 33.9
Độ lớn của công chất khí thực hiện được
để thắng lực ma sát : A = F.l
Vì khí nhận nhiệt lượng và thực hiện công nên :
U = A + Q = - F.l + Q = -20.0,05 + 1,5 = 0,5 (J
C Luyện tập
Hoạt động 4: HS vận dụng giải bài tập khác
a, Mục tiêu hoạt động: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho HS
b, Tổ chức hoạt động: cá nhân
c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs
Nội dung hoạt động