Giáo án mới Vật lý 10 bài 28 Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song

18 794 5
Giáo án mới Vật lý 10 bài 28 Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Phát biểu được quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều và trái chiều đặt lên một vật rắn. Biết được cách phân tích một lực thành hai lực song song tuỳ theo điều kiện bài toán. Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của 3 lực song song. Phát biểu được khái niệm ngẫu lực và viết được công thức tính momen ngẫu lực. 2. Kỹ năng Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản. Giải được bài toán về hợp lực và phân tích các lực song song. Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng vật lý thường gặp trong đời sống và kĩ thuật. 3. Thái độ Có tinh thần học tập tích cực, chủ động, nghiêm túc, năng động trong việc chiếm lĩnh tri thức mới. Yêu thích bộ môn, say mê trong nghiên cứu khoa học. Hợp tác, có tác phong của nhà khoa học. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tự học: đọc và nghiên cứu tài liệu. Năng lực quan sát, nêu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua thí nghiệm thật và vận dụng kiến thức bài học để giải thích các tình huống thực tiễn. Năng lực hợp tác nhóm và diễn thiết trước tập thể.II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Dụng cụ thí nghiệm theo hình 28.1 sách giáo khoa. 2. Học sinh Ôn lại kiến thức về điểm chia (chia trong và chia ngoài) một đoạn thẳng theo tỉ lệ đã cho, điều kiện cân bằng của một chất điểm, phép cộng véctơ. SGK, vở ghi bài, giấy nháp…III. PHƯƠNG PHÁP Thực nghiệm, nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn, phân tích.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới 2.1. Hướng dẫn chungQUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONGCác bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Khởi động Hoạt động 1Tạo tình huống có vấn đề về quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều và trạng thái cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực song song 2’Hình thành kiến thứcHoạt động 2Tìm hiểu quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều 20’Hoạt động 3Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song. Quy tắc hợp hai lực song song trái chiều 10’Hoạt động 4Ngẫu lực 5’Luyện tậpHoạt động 5Hệ thống kiến thức và bài tập 7’Vận dụngHoạt động 6Hướng dẫn về nhà 1’Tìm tòi mở rộng2.2. Cụ thể từng hoạt độngA. Khởi độngHoạt động 1: Tạo tình huống học tập về quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều và trạng thái cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực song song.a. Mục tiêu hoạt độngb. Tổ chức hoạt động Giáo viên đặt vấn đề bằng cách cho các em xem các hình ảnh, hướng dẫn các em đọc thêm sách giáo khoa thực hiện nhiệm vụ học tập. Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao vào vở, ghi ý kiến của mình. Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về những dự đoán này. Thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào vở. Trong quá trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.c. Sản phẩm hoạt độngHọc sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi. Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạt GV cho học sinh xem hình ảnh và đặt vấn đề: Một người gánh hai thúng, một thúng gạo và một thúng ngô, thúng gạo có trọng lượng 300N, thúng ngô có trọng lượng 200N. Hỏi vai người này chịu một lực bằng bao nhiêu và thúng gạo nặng hơn thúng ngô thì vai người này phải đặt gần thúng gạo hay thúng ngô hơn để đòn gánh cân bằng? HS đưa ra dự đoán.B. Hình thành kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc hợp lực của hai lực song song cùng chiều a. Mục tiêu hoạt độngNắm được quy tắc hợp lực của hai lực song song cùng chiều. b. Tổ chức hoạt động Giáo viên đặt vấn đề bằng cách cho các em quan sát thí nghiệm biểu diễn thật. Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao của giáo viên vào vở, ghi ý kiến của mình vào vở. Sau đó thảo luận nhóm với các bạn xung quanh bằng cách ghi lại các ý kiến của bạn khác vào vở mình. Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo, thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào vở cá nhân ý kiến của nhóm. Giáo viên quan sát và trợ giúp học sinh nếu gặp khó khăn. c. Sản phẩm hoạt động Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung đạt được. Nắm được quy tắc hợp lực của hai lực song song cùng chiều. Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạt GV đặt câu hỏi: + Mục đích của thí nghiệm là gì? + Với mục đích thí nghiệm trên thì cần những dụng cụ gì? GV hướng dẫn cho học sinh cách tiến hành thí nghiệm.

Giáo án giảng dạy đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Bài 28: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu quy tắc hợp hai lực song song chiều trái chiều đặt lên vật rắn - Biết cách phân tích lực thành hai lực song song tuỳ theo điều kiện toán - Phát biểu điều kiện cân vật rắn tác dụng lực song song - Phát biểu khái niệm ngẫu lực viết cơng thức tính momen ngẫu lực Kỹ - Vận dụng phương pháp thực nghiệm mức độ đơn giản - Giải tốn hợp lực phân tích lực song song Giáo án giảng dạy đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh - Vận dụng khái niệm ngẫu lực để giải thích số tượng vật thường gặp đời sống kĩ thuật Thái độ - Có tinh thần học tập tích cực, chủ động, nghiêm túc, động việc chiếm lĩnh tri thức - Yêu thích môn, say mê nghiên cứu khoa học - Hợp tác, có tác phong nhà khoa học Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: đọc nghiên cứu tài liệu - Năng lực quan sát, nêu giải vấn đề theo giải pháp lựa chọn thông qua thí nghiệm thật vận dụng kiến thức học để giải thích tình thực tiễn - Năng lực hợp tác nhóm diễn thiết trước tập thể II CHUẨN BỊ Giáo viên - Dụng cụ thí nghiệm theo hình 28.1 sách giáo khoa Học sinh Giáo án giảng dạy đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh - Ôn lại kiến thức điểm chia (chia chia ngoài) đoạn thẳng theo tỉ lệ cho, điều kiện cân chất điểm, phép cộng véctơ - SGK, ghi bài, giấy nháp… III PHƯƠNG PHÁP - Thực nghiệm, nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn, phân tích IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Bài 2.1 Hướng dẫn chung QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG Hoạt Các bước động Khởi động Hoạt động Hình Hoạt thành kiến động Tên hoạt động Tạo tình có vấn đề quy tắc hợp hai lực song song chiều trạng thái cân vật rắn chịu tác dụng lực song song Tìm hiểu quy tắc hợp hai lực song song chiều Thời lượng dự kiến 2’ 20’ Giáo án giảng dạy đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh thức Hoạt động Hoạt động Hoạt Luyện tập động Vận dụng Hoạt Tìm tòi mở động rộng Điều kiện cân vật rắn tác dụng ba lực song song Quy tắc hợp hai lực song song trái chiều Ngẫu lực 10’ 5’ Hệ thống kiến thức tập 7’ Hướng dẫn nhà 1’ 2.2 Cụ thể từng hoạt động A Khởi động Hoạt động 1: Tạo tình học tập quy tắc hợp hai lực song song chiều trạng thái cân vật rắn chịu tác dụng lực song song a Mục tiêu hoạt động b Tổ chức hoạt động Giáo viên đặt vấn đề cách cho em xem hình ảnh, hướng dẫn em đọc thêm sách giáo khoa thực nhiệm vụ học tập Giáo án giảng dạy đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao vào vở, ghi ý kiến Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn Thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào Trong q trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh c Sản phẩm hoạt động Học sinh báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - GV cho học sinh xem hình ảnh đặt vấn đề: Một người gánh hai thúng, thúng gạo thúng ngô, thúng gạo có trọng lượng 300N, thúng ngơ có trọng lượng 200N Hỏi vai người chịu lực thúng gạo nặng thúng ngơ vai người phải đặt gần thúng gạo hay thúng ngô để đòn gánh cân bằng? - HS đưa dự đốn B Hình thành kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc hợp lực của hai lực song song chiều Giáo án giảng dạy đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh a Mục tiêu hoạt động Nắm quy tắc hợp lực hai lực song song chiều b Tổ chức hoạt động - Giáo viên đặt vấn đề cách cho em quan sát thí nghiệm biểu diễn thật Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao giáo viên vào vở, ghi ý kiến vào Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào cá nhân ý kiến nhóm - Giáo viên quan sát trợ giúp học sinh gặp khó khăn c Sản phẩm hoạt động Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung đạt Nắm quy tắc hợp lực hai lực song song chiều Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS - GV đặt câu hỏi: + Mục đích thí nghiệm Nội dung cần đạt I Quy tắc hợp hai lực song Giáo án giảng dạy đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh gì? song chiều + Với mục đích thí nghiệm Thí nghiệm tìm hợp lực của cần dụng cụ gì? - GV hướng dẫn cho học sinh hai lực song song cách tiến hành thí nghiệm - GV đặt câu hỏi: Khi treo hai - Dụng cụ chùm cân có trọng lượng lần - Tiến hành thí nghiệm lượt P1 (gồm cân 50g) P2 (gồm cân 50g) vào - Kết hai điểm O1 O2 thước, có lực tác dụng vào thước Quy tắc làm cho hai lò xo treo thước dãn ra, lực có phương, chiều - Hợp lực hai lực F1 F2 nào? - HS trả lời: Có hai lực song song song, chiều, tác dụng ⃗⃗⃗⃗2 tác song chiều ⃗⃗⃗ 𝑃1 𝑃 vào vật rắn lực F song dụng vào thước - Dùng bút đánh dấu điểm O1 song, chiều với hai lực và O2, kẻ đường O1O2 đánh dấu vị trí thước có độ lớn tổng độ lớn - GV hướng dẫn học sinh bỏ hai hai lực chùm cân P1 P2 ra, lấy chùm cân P = P1 + P2 F = F1 + F2 yêu cầu học sinh tìm vị trí điểm O để treo chùm cân P - Giá hợp lực F nằm thước cho thước nằm vị trí trước mặt phẳng F1 , F2 chia - HS dò tìm điểm O, đánh dấu điểm O khoảng cách hai lực - GV thông báo: lực 𝑃⃗ đặt O thành đoạn tỉ lệ nghịch với có tác dụng giống hệt tác Giáo án giảng dạy đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh dụng đồng thời hai lực ⃗⃗⃗ 𝑃1 độ lớn hai lực đó: ⃗⃗⃗⃗2 Lực 𝑃⃗ hợp lực lực 𝑃 F1 d  F2 d1 hai lực song song chiều ⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗2 𝑃1 𝑃 (chia trong) - GV cho học sinh xem hình biểu Trong đó: diễn lực trên: d1, d2 khoảng cách từ giá hợp lực tới giá lực F1 , F2 Hợp nhiều lực - GV đặt câu hỏi: Hợp lực hai lực F1 F2 song song, chiều, tác dụng vào vật rắn lực nào? - GV chuyển ý: Khoảng cách giá hợp lực với giá hai lực thành phần liên hệ với độ lớn lực? - GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm tương tự với chùm cân P1 (gồm cân 50g) P2 (gồm cân 50g) - GV cho học sinh đo khoảng cách h1 = OO1 , h2 = OO2 sau ghi vào - GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập cho nhóm - GV chiếu bảng phụ Độ lớn: F = F1 + F2 + … + Fn Trọng tâm của vật - Bất kỳ vật chia thành số lớn phần nhỏ Hợp lực trọng lực nhỏ trọng lực vật - Điểm đặt hợp lực trọng tâm vật Phân tích lực thành hai lực song song - Phân tích lực thành hai Giáo án giảng dạy đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh - HS nhóm thảo luận, hồn lực song song phép ngược lại thành nhiệm vụ vào phiếu học tổng hợp hai lực song song tập - GV u cầu nhóm vị trí cũ mời đại diện nhóm lên bảng trình bày kết thảo luận, rút nhận xét Mời học sinh nhóm khác nhận xét - GV cho học sinh xem lại hình biểu diễn lực Xét hai tam giác đồng dạng có ℎ2 ℎ1 = 𝑑2 𝑑1 , yêu cầu học sinh rút công thức - GV yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc hợp lực song song chiều từ hai kết - GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi thứ nêu đầu - Hình thức chủ yếu hoạt động thông qua tiến hành quan sát thí nghiệm thật hướng dẫn giáo viên (trực tiếp lớp), học sinh lĩnh hội kiến thức Từ vận dụng trả lời câu hỏi học - GV đặt câu hỏi: Nếu có lực F1 , F2 ⃗⃗⃗⃗ F3 song song chiều tìm hợp lực chúng cách nào? Giáo án giảng dạy đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh - GV thơng báo: Muốn tìm hợp lực n lực song song chiều F1 , F2 , , ⃗⃗⃗⃗ Fn ta làm tương tự lực cuối ⃗⃗⃗⃗n tìm ⃗⃗⃗⃗ Fn Hợp lực F lực song song chiều với lực thành phần có độ lớn tổng cộng độ lớn lực thành phần - GV yêu cầu học sinh vận dụng quy tắc hợp lực song song chiều để xác định trọng tâm vật rắn - GV thơng báo: Ta tổng hợp hai lực song song chiều thành lực Từ lực ⃗F cho trước ta phân 10 Giáo án giảng dạy đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh tích thành hai lực thành phần có tác dụng giống hệt tác dụng ⃗ cho Phân tích lực F lực thành hai lực song song phép ngược lại tổng hợp hai lực song song Hoạt động 3: Điều kiện cân của vật rắn tác dụng của ba lực song song Quy tắc hợp hai lực song song trái chiều a Mục tiêu hoạt động Nắm điều kiện cân vật rắn tác dụng lực song song, quy tắc hợp hai lực song song trái chiều b Tổ chức hoạt động - GV đặt vấn đề cách cho em xem hình vẽ, hướng dẫn em đọc thêm sách giáo khoa thực nhiệm vụ học tập - Chia nhóm học sinh theo bàn giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học sinh tiếp nhận làm việc để có kết nhóm Mời đại diện nhóm trình bày lại kết - Học sinh khác theo dõi phản biện chưa rõ để thống kết 11 Giáo án giảng dạy đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh - Giáo viên quan sát trợ giúp học sinh gặp khó khăn c Sản phẩm hoạt động Hoàn thành mục tiêu đề ra: Nắm điều kiện cân vật rắn tác dụng ba lực song song, quy tắc hợp hai lực sông song trái chiều Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS - GV chuyển ý: Điều kiện cân vật rắn tác dụng lực song song gì? - GV đặt câu hỏi: Nếu thay hai lò xo treo thước sợi dây cao su đàn hồi có lực căng dây ⃗⃗⃗⃗ F3 tác dụng vào thước song song ngược chiều với hai lực F1 , Nội dung cần đạt II Điều kiện cân của vật rắn tác dụng của lực song song Điều kiện cân vật rắn tác dụng ba lực Để thước nằm cân ⃗⃗⃗⃗ F3 song song F1 , F2 , ⃗⃗⃗⃗ F3 hợp lực phải thoả mãn điều kiện gì? - Cho học sinh xem hình biểu diễn hai lực cân với lực - HS trả lời: ⃗⃗⃗⃗ F3 phải cân với lực thứ ba: F2 hợp lực hai lực F1 , F2 Độ lớn lực ⃗⃗⃗⃗ F3 độ lớn hợp F1 + F2 + ⃗⃗⃗⃗ F3 = ⃗0 lực F1 + F2 : F3 = F1 + F2 - GV yêu cầu học sinh nêu điều - Độ lớn lực ⃗⃗⃗⃗ F3 độ lớn kiện cân vật rắn tác hợp lực F1 + F2 : 12 Giáo án giảng dạy đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh dụng lực song song - GV nhận xét, kết luận, ý cho học sinh ba lực phải đồng phẳng - GV thông báo: Giá lực trái chiều(cũng giá hợp lực F1 + F2 ) chia khoảng cách giá hai lực thành đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn hai lực - GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi thứ nêu đầu - GV chuyển ý: Hợp hai lực song song trái chiều cách nào? - GV thông báo: Dựa vào điều kiện cân vật rắn tác dụng lực song song, ta suy hợp lực ⃗F hai lực song song trái chiều F2 ⃗⃗⃗⃗ F3 : + Song song, chiều với lực thành phần có độ lớn lớn lực ⃗⃗⃗⃗3 ) thành phần (F + Có độ lớn hiệu độ lớn hai lực thành phần: F = F3 - F2 + Giá hợp lực nằm mặt phẳng hai lực thành phần, khoảng cách giá hợp lực với giá hai lực thành phần tuân theo công thức: d’2 d’1 = 𝐹3 𝐹2 F3=F1+F2 - Giá lực ⃗⃗⃗⃗ F3 chia khoảng cách hai giá F1 F2 theo tỉ lệ nghịch với độ lớn: F1 d  F2 d1 (chia trong) III Quy tắc hợp hai lực song song trái chiều Hợp lực ⃗F hai lực song song trái chiều F2 ⃗⃗⃗⃗ F3 có đặc điểm: + Song song chiều với lực thành phần có độ lớn lớn ⃗⃗⃗⃗3 ) lực thành phần kia(F + Có độ lớn hiệu độ lớn hai lực thành phần: F = F3 – F + Giá hợp lực nằm mặt phẳng hai lực thành phần, khoảng cách giá hợp lực với giá hai lực thành phần tuân theo công thức: d’2 (chia d’1 = 𝐹3 𝐹2 (chia ngoài) ngoài) Chú ý cho học sinh chia khoảng 13 Giáo án giảng dạy đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Hoạt động 4: Ngẫu lực a Mục tiêu hoạt động Biết khái niệm ngẫu lực viết cơng thức tính momen ngẫu lực b Tổ chức hoạt động - GV đặt vấn đề cách cho em xem hình vẽ, hướng dẫn em đọc thêm sách giáo khoa thực nhiệm vụ học tập - Chia nhóm học sinh theo bàn giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học sinh tiếp nhận làm việc để có kết nhóm Mời đại diện nhóm trình bày lại kết - Học sinh khác theo dõi phản biện chưa rõ để thống kết - Giáo viên quan sát trợ giúp học sinh gặp khó khăn c Sản phẩm hoạt động Hồn thành mục tiêu đề ra: nắm khái niệm ngẫu lực viết cơng thức tính momen ngẫu lực Nội dung hoạt động 14 Giáo án giảng dạy đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Hoạt động của GV và HS - GV dùng ngón tay để mở vặn nắp chai, yêu cầu học sinh theo dõi trả lời câu hỏi: Có lực tác dụng lên nắp chai, đặc điểm lực này? - HS hướng dẫn đưa khái niệm ngẫu lực - GV đặt câu hỏi: Ngẫu lựctác dụng gì? - HS trả lời: Ngẫu lựctác dụng làm cho vật rắn quay - GV thông báo: Mômen ngẫu lực đặc trưng cho tác dụng làm quay ngẫu lực: M = Fd (N.m) đó: F độ lớn lực d khoảng cách hai giá hai lực - GV yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ ngẫu lực thực tiễn sống - GV nhận xét ví dụ, nêu thêm số ví dụ Nội dung cần đạt IV Ngẫu lực - Hệ hai lực F1 , F2 song song ngược chiều, có độ lớn F1 = F2 = F tác dụng lên vật gọi ngẫu lực - Mômen ngẫu lực đặc trưng cho tác dụng làm quay ngẫu lực: M = Fd (N.m) đó: F độ lớn lực (N) d khoảng cách hai giá hai lực(m) C Luyện tập Hoạt động 5: Hệ thống kiến thức tập a Mục tiêu hoạt động Tổng kết học hệ thống kiến thức 15 Giáo án giảng dạy đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh b Tổ chức hoạt động Yêu cầu học sinh nhắc lại kết c Sản phẩm hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS - GV cho học sinh nhắc lại kết học - GV cho học sinh làm tập vận dụng để nắm kiến thức - HS thảo luận trình bày kết Nội dung cần đạt V Bài tập vận dụng Hai lực song song chiều, có độ lớn F1 = 5N, F2 = 15N, đặt hai đầu nhẹ (khối lượng không đáng kể), AB = 20cm Hợp lực ⃗F = F1 + F2 đặt cách đầu A có độ lớn bao nhiêu? D Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà a Mục tiêu hoạt động Vận dụng, tìm tòi mở rộng kiến thức học vào ứng dụng đời sống sản xuất Tuỳ theo lực mà em thực mức độ khác b Tổ chức hoạt động 16 Giáo án giảng dạy đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh - Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ nêu sách, tài liệu để thực lớp học - Học sinh ghi nhiệm vụ vào Sau thảo luận nhóm để đưa cách thực nhiệm vụ lớp học - GV ghi kết cá nhân nhóm học sinh Hướng dẫn, gợi ý cách thực cho học sinh, hướng dẫn học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn (nếu có điều kiện ) c Sản phẩm hoạt động Bài tự làm ghi học sinh Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS - GV giao nhiệm vụ cho học sinh nghiên cứu - HS tương tác giải Nội dung cần đạt V RÚT KINH NGHIỆM 17 Giáo án giảng dạy đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh 18 ... lực của cần dụng cụ gì? - GV hướng dẫn cho học sinh hai lực song song cách tiến hành thí nghiệm - GV đặt câu hỏi: Khi treo hai - Dụng cụ chùm cân có trọng lượng lần - Tiến hành thí nghiệm lượt... mơn, say mê nghiên cứu khoa học - Hợp tác, có tác phong nhà khoa học Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: đọc nghiên cứu tài liệu - Năng lực quan sát, nêu giải... triển lực học sinh - Ôn lại kiến thức điểm chia (chia chia ngoài) đoạn thẳng theo tỉ lệ cho, điều kiện cân chất điểm, phép cộng véctơ - SGK, ghi bài, giấy nháp… III PHƯƠNG PHÁP - Thực nghiệm, nêu

Ngày đăng: 17/03/2018, 22:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan