Sổ chủ nhiệm lớp đầy đủ, đúng mẫu theo quy định
Trang 1PHẦN I: CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH CHUNG
A NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA HỌC SINH
(Trích điều lệ THCS, THPT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)
Điều 38: NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH THPT:
Học sinh có những nhiệm vụ sau đây:
1 Kính trọng thầy giáo, cô giáo, cán bộ và nhân viên của nhà trường; đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện; thực hiện điều lệ, nội quy nhà trường; chấp hành pháp luật của nhà nước;
2 Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường;
3 Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ gìn và bảo vệ môi trường;
4 Tham gia các hoạt động tập thể của trường, của lớp, của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, giúp đỡ gia đình và tham gia công tác xã hội;
5 Giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường, nơi công cộng; góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường.
Điều 39: QUYỀN CỦA HỌC SINH:
Học sinh có những quyền sau đây:
1 Được bình đẳng trong việc hưởng thụ giáo dục toàn diện, được bảo đảm những điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập ở lớp và tự học ở nhà, được cung cấp thông tin về việc học tập của mình, được sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, văn hóa, thể thao, thể dục của nhà trường theo quy định;
2 Được tôn trọng và bảo vệ, được đối xử bình đẳng, dân chủ, được quyền khiếu nại với nhà trường
và các cấp quản lý giáo dục về những quyết định đối với bản thân mình; được quyền chuyển trường khi có
lý do chính đáng theo quy định hiện hành; được học trước tuổi, học vượt lớp, học ở tuổi cao hơn tuổi quy định
3 Được tham gia các hoạt động nhằm phát triển năng khiếu về các môn học thể dục, thể thao, nghệ thuật do nhà trường tổ chức nếu có đủ điều kiện.
4 Được nhận học bổng hoặc trợ cấp khác theo quy định đối với những học sinh được hưởng chính sách xã hội, những học sinh có khó khăn về đời sống và những học sinh có năng lực đặc biệt.
5 Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật.
Điều 40: HÀNH VI, NGÔN NGỮ ỨNG XỬ, TRANG PHỤC CỦA HỌC SINH:
1 Hành vi, ngôn ngữ ứng xử của học sinh trung học phải có văn hóa, phù hợp với đạo đức và lối sống của lứa tuổi học sinh trung học.
2 Trang phục của học sinh phải sạch sẽ, gọn gàng, thích hợp với độ tuổi, thuận tiện cho việc học tập và sinh hoạt ở nhà trường.
3 Khi đi học không được tô son, đánh phấn, sơn móng tay, móng chân, nhuộm tóc để trang điểm Tùy điều kiện của từng trường, Hiệu trưởng có thể quyết định để học sinh mặc đồng phục một số buổi trong tuần nếu được nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường đồng ý.
Điều 41: CÁC HÀNH VI HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC LÀM:
Học sinh không được có các hành vi sau đây:
1 Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên của nhà trường, người khác và học sinh khác;
2 Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh;
3 Đánh nhau, gây rối trật tự an ninh trong nhà trường và nơi công cộng;
4 Làm việc khác; nghe, trả lời bằng điện thoại di động; hút thuốc, uống rượu, bia trong giờ học, khi đang tham gia các hoạt động giáo dục của nhà trường.
5 Đánh bạc; vận chuyển, mang đến trường, tàng trữ, sử dụng văn hóa phẩm độc hại, đồi trụy; tham gia tệ nạn xã hội.
Điều 42: KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT:
1 Học sinh có thành tích trong học tập và rèn luyện được nhà trường và các cấp quản lý giáo dục khen thưởng bằng các hình thức sau đây:
Trang 2- Khen trước lớp, trước trường;
- Khen thưởng cho học sinh tiên tiến, học sinh giỏi;
- Cấp giấy chứng nhận, giấy khen, bằng khen nếu đoạt giải trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Các hình thức khen thưởng khác.
2 Học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện có thể được khuyên răn hoặc
xử lý kĩ luật theo các hình thức sau đây:
- Phê bình trước lớp, trước trường;
- Khiển trách và thông báo với gia đình;
- Cảnh cáo ghi học bạ;
- Buộc thôi học có thời hạn.
B QUY CHẾ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
(Theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2006)
I/ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI VỀ HẠNH KIỂM:
I.1 Đánh giá và xếp loại hạnh kiểm:
1 Đánh giá hạnh kiểm đối với học sinh phải căn cứ vào biểu hiện cụ thể về thái độ và hành vi đạo đức; ứng xử trong mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, với bạn bè trong quan hệ xã hội; ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập; kết quả tham gia lao động, hoạt động tập thể của lớp, của trường và hoạt động
xã hội; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường.
2 Đánh giá hạnh kiểm được thực hiện sau khi kết thúc một học kỳ, một năm học và xếp thành 4 loại: tốt (T), khá (K), trung bình (TB), yếu (Y).
I.2 Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm:
1 Loại tốt (T)
a Luôn luôn kính trọng người trên, thương yêu và giúp đỡ các em nhỏ tuổi; kính trọng thầy giáo và nhân viên nhà trường; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết với các bạn, được các bạn tin yêu;
b Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị, khiêm tốn;
c Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập; có gắng vươn lên trong học tập;
d Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy định về trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đấu tranh, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội và tiêu cực trong học tập, kiểm tra thi cử;
đ Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường;
e Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục quy định trong Kế hoạch giáo dục, các hoạt động chính trị, xã hội do nhà trường tổ chức; tích cực tham gia các hoạt động của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; chăm lo giúp đỡ gia đình.
2 Loại khá (K): Thực hiện được những quy định tại khoản 1 Điều này nhưng chưa đạt đến mức của loại tốt; đôi khi có thiếu sót nhưng sửa chữa ngay khi thầy giáo, cô giáo và các bạn góp ý.
3 Loại trung bình (TB): Có một số khuyết điểm trong việc thực hiện quy định tại khoản 1 Điều này nhưng mức độ chưa nghiêm trọng; sau khi được nhắc nhở, giáo dục đã tiếp thu sửa chữa nhưng tiến
bộ còn chậm.
4 Loại yếu (Y): Nếu có một trong những khuyết điểm sau đây:
a Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng hoặc lặp lại nhiều lần trong việc thực hiện quy định tại khoản 1 Điều này, được giáo dục nhưng chưa sửa chữa;
b Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể của giáo viên, nhân viên nhà trường;
c Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử;
d Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn hoặc của người khác; đánh nhau, gây rối trật tự, trị an trong nhà trường hoặc ngoài xã hội;
đ Đánh bạc; vận chuyển, tàng trữ, sử dụng ma túy, vũ khí, chất nổ, chất độc hại; lưu hành văn hóa phẩm độc hại, đồi trụy hoặc tham gia tệ nạn xã hội.
II/ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HỌC LỰC
II.1 Căn cứ đánh giá, xếp loại và các loại học lực
Trang 31 Căn cứ đánh giá học lực học sinh:
a Hoàn thành chương trình các môn học trong kế hoạch giáo dục của cấp THPT;
b Kết quả đạt được của các bài kiểm tra;
2 Học lực được xếp thành 5 loại: loại giỏi (viết tắt: G), loại khá (viết tắt: K), loại trung bình (viết tắt: Tb), loại yếu (viết tắt: Y), loại kém (viết tắt: kém).
II.2 Hình thức đánh giá, các điểm trung bình và thang điểm.
1 Hình thức đánh giá, các loại điểm trung bình:
a) Kiểm tra và cho điểm các bài kiểm tra;
b) Tính điểm trung bình môn học và tính điểm trung bình các môn học sau một học kỳ, một năm học.
2 Cho điểm theo thang điểm từ điểm 0 đến điểm 10, nếu sử dụng thang điểm khác thì phải quy đổi về thang điểm này khi ghi kết quả đánh giá, xếp loại.
II.3 Hình thức kiểm tra, loại bài kiểm tra, hệ số điểm bài kiểm tra
1 Hình thức kiểm tra: kiểm tra miệng (kiểm tra bằng hỏi đáp), kiểm tra viết và kiểm tra thực hành.
2 Các loại bài kiểm tra:
a) Kiểm tra thường xuyên (KTtx) gồm: kiểm tra miệng; kiểm tra viết dưới 1 tiết; kiểm tra thực hành dưới 1 tiết;
b) Kiểm tra định kỳ (KTđk) gồm: kiểm tra viết từ 1 tiết trở lên; kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên; kiểm tra học kỳ (KThk).
3 Hệ số điểm kiểm tra:
a) Hệ số 1: điểm kiểm tra thường xuyên;
b) Hệ số 2: điểm kiểm tra viết, kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên.
c) Hệ số 3: điểm kiểm tra học kỳ.
II.4 Số lần kiểm tra và cách cho điểm.
1 Số lần KTđk được quy định trong phân phối chương trình từng môn học, bao gồm cả kiểm tra các loại chủ đề tự chọn.
2 Số lần KTtx: trong mỗi học kỳ mỗi học sinh phải có số lần KTtx của từng môn học, bao gồm cả kiểm tra các loại chủ đề tự chọn, như sau:
a) Môn học có từ 1 tiết trở xuống trong 1 tuần: ít nhất 2 lần;
b) Môn học có từ trên 1 tiết đến dưới 3 tiết trong 1 tuần: ít nhất 3 lần;
c) Môn học có từ 3 tiết trở lên trong 1 tuần: ít nhất 4 lần.
3 Số lần kiểm tra đối với môn chuyên: ngoài số lần kiểm tra quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này, hiệu trưởng trường THPT chuyên có thể quy định thêm một số bài kiểm tra cho môn chuyên.
4 Điểm các bài KTtx theo hình thức tự luận cho điểm số nguyên; điểm KTtx theo hình thức trắc nghiệm hoặc có phần trắc nghiệm và điểm KTđk được lấy đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn số.
5 Những học sinh không có đủ số bài kiểm tra theo quy định thì phải được kiểm tra bù Bài kiểm tra bù phải có hình thức, mức độ kiến thức, kỹ năng và thời lượng tương đương với bài kiểm tra bị thiếu Học sinh không dự kiểm tra bù thì bị điểm 0 Thời điểm tiến hành kiểm tra bù được quy định như sau:
a) Nếu thiếu bài KTtx môn nào thì giáo viên môn học đó phải bố trí cho học sinh kiểm tra bù kịp thời; b) Nếu thiếu bài kiểm tra viết, bài kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên của môn học ở học kỳ nào thì kiểm tra bù trước khi kiểm tra học kỳ môn học đó.
c) Nếu thiếu bài KThk của học kỳ nào thì tiến hành kiểm tra bù ngay sau khi kiểm tra học kỳ đó.
II.5 Hệ số điểm môn học khi tham gia tính điểm trung bình các môn học kỳ và cả năm đối với THPT:
a) Ban Khoa học tự nhiên (KHTN):
- Hệ số 2: các môn Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học;
- Hệ số 1: các môn còn lại.
b) Ban Khoa học xã hội và Nhân văn (KHXH - NV):
- Hệ số 2: các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ thứ nhất;
- Hệ số 1: các môn còn lại.
c) Ban Cơ bản:
- Hệ số 2 tính theo quy định dưới đây:
Trang 4Nếu học 3 hoặc 2 môn học nâng cao (học theo sách giáo khoa nâng cao hoặc theo sách giáo khoa biên soạn theo chương trình chuẩn cùng với chủ đề tự chọn nâng cao của môn học đó) thì tính cho cả 3 hoặc 2 môn học nâng cao đó;
Nếu chỉ học 1 môn nâng cao là Toán hoặc Ngữ văn thì tính thêm cho môn còn lại trong 2 môn Toán, Ngữ văn; nếu học 1 môn nâng cao mà môn đó không phải là Toán hoặc Ngữ văn thì tính thêm cho 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn;
Nếu không học môn nâng cao nào thì tính cho 2 môn Toán và Ngữ văn.
II.6 Kiểm tra, cho điểm môn học tự chọn và chủ đề tự chọn thuộc các môn học
1 Môn học tự chọn: việc kiểm tra, cho điểm, tính điểm trung bình môn học và tham gia tính điểm trung bình các môn học đối với môn học tự chọn thực hiện như môn học khác.
2 Chủ đề tự chọn thuộc các môn học:
a) Các loại chủ đề tự chọn của môn nào thì kiểm tra và cho điểm trong quá trình học tập môn đó; b) Điểm kiểm tra các loại chủ đề tự chọn của môn học nào thì tham gia tính điểm trung bình của môn học đó.
II.7 Điểm trung bình môn học
1 Điểm trung bình môn học kỳ (ĐTBmhk) là trung bình cộng của điểm các bài KTtx, KTđk và KThk với các hệ số quy định tại Điều 7 của Quy chế này:
II.8 Điểm trung bình các môn học kỳ, cả năm học
1 Điểm trung bình các môn học kỳ (ĐTBhk) là trung bình cộng của điểm trung bình môn học kỳ của tất cả các môn với hệ số (a,b ) của từng môn học:
Trang 54 Đối với các môn chỉ dạy học trong 1 học kỳ thì lấy kết quả đánh giá, xếp loại của học kỳ đó làm kết quả đánh giá, xếp loại cả năm học.
5 Các trường hợp được miễn học môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật, phần thực hành môn Giáo dục Quốc phòng và An ninh (GDQP-AN):
a) Học sinh trường THPT, trường THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học được miễn học môn Thể dục, học sinh THCS được miễn học môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật, học sinh THPT được miễn học phần thực hành môn GDQP-AN, nếu thuộc 1 trong các trường hợp: mắc bệnh mạn tính, bị khuyết tật bẩm sinh; bị tai nạn hoặc bị bệnh phải điều trị;
b) Hồ sơ xin miễn học gồm có: đơn xin miễn học của học sinh và bệnh án hoặc giấy chứng nhận thương tật do bệnh viện từ cấp huyện trở lên cấp;
c) Việc cho phép miễn học đối với các trường hợp do bị ốm đau hoặc tai nạn chỉ áp dụng trong năm học; các trường hợp bị bệnh mạn tính, khuyết tật bẩm sinh hoặc thương tật lâu dài được áp dụng cho cả năm học hoặc cả cấp học;
d) Hiệu trưởng cho phép học sinh được miễn học môn Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật, phần thực hành môn GDQP-AN trong 1 học kỳ hoặc cả năm học Nếu được miễn học cả năm thì môn học này không tham gia đánh giá, xếp loại học lực của học kỳ và cả năm học; nếu chỉ được miễn học 1 học kỳ thì lấy kết quả đánh giá, xếp loại của học kỳ đã học để đánh giá, xếp loại học lực cả năm;
đ) Đối với môn Giáo dục Quốc phòng và An ninh: nếu học sinh được miễn học phần thực hành thì điểm trung bình môn học được tính căn cứ vào điểm kiểm tra phần lý thuyết.
II.9 Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ và xếp loại cả năm.
1 Loại giỏi, nếu có đủ các tiêu chuẩn dưới đây:
a) Điểm trung bình các môn học từ 8,0 trở lên, trong đó: đối với học sinh THPT chuyên thì điểm môn chuyên từ 8,0 trở lên; đối với học sinh THCS và THPT không chuyên thì có 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 8,0 trở lên;
b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 6,5.
2 Loại khá, nếu có đủ các tiêu chuẩn dưới đây:
a) Điểm trung bình các môn học từ 6,5 trở lên, trong đó: đối với học sinh THPT chuyên thì điểm môn chuyên từ 6,5 trở lên; đối với học sinh THCS và THPT không chuyên thì có 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 6,5 trở lên;
b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 5,0.
3 Loại trung bình, nếu có đủ các tiêu chuẩn dưới đây:
a) Điểm trung bình các môn học từ 5,0 trở lên, trong đó: đối với học sinh THPT chuyên thì điểm môn chuyên từ 5,0 trở lên; đối với học sinh THCS và THPT không chuyên thì có 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 5,0 trở lên;
b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 3,5.
4 Loại yếu: điểm trung bình các môn học từ 3,5 trở lên và không có môn học nào điểm trung bình
dưới 2,0.
5 Loại kém: các trường hợp còn lại.
6 Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức quy định cho từng loại nói tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều
này, nhưng do ĐTB của 1 môn học thấp hơn mức quy định cho loại đó nên học lực bị xếp thấp xuống thì được điều chỉnh như sau:
a) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G nhưng do ĐTB của 1 môn học phải xuống loại Tb thì được điều chỉnh xếp loại K;
b) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức lại G nhưng do ĐTB của 1 môn học phải xuống loại Y hoặc kém thì được điều chỉnh xếp loại Tb;
c) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K nhưng do ĐTB của 1 môn học phải xuống loại Y thì được điều chỉnh xếp loại Tb;
d) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K nhưng do ĐTB của 1 môn học phải xuống loại kém thì được điều chỉnh xếp loại Y.
đ) Nếu ĐTBhk hoặc TBcn đạt mức loại Tb nhưng do ĐTB hoặc nhận xét của một môn học phải xuống loại kém thì xếp loại kém, không điều chỉnh xếp loại.
II.10 Xét cho lên lớp hoặc không được lên lớp.
1 Học sinh có đủ các điều kiện dưới đây thì được lên lớp:
Trang 6a) Hạnh kiểm và học lực từ trung bình trở lên;
b) Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại).
2 Học sinh thuộc 1 trong các trường hợp dưới đây thì không được lên lớp:
a) Nghỉ quá 45 buổi học trong năm học (nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại);
b) Học lực cả năm loại kém hoặc học lực và hạnh kiểm cả năm loại yếu;
c) Sau khi đã được kiểm tra lại một số môn học có điểm trung bình dưới 5,0 để xếp loại lại học lực
cả năm nhưng vẫn không đạt loại trung bình;
d) Hạnh kiểm cả năm xếp loại yếu, nhưng không hoàn thành nhiệm vụ rèn luyện trong kỳ nghỉ hè nên vẫn không được xếp loại lại về hạnh kiểm.
II.11 Kiểm tra lại các môn học
Học sinh xếp loại hạnh kiểm cả năm học từ trung bình trở lên nhưng học lực cả năm học loại yếu, được lựa chọn một số trong các môn học có điểm trung bình cả năm học dưới 5,0 để kiểm tra lại Điểm kiểm tra lại thay cho điểm trung bình cả năm học của môn học đó để tính lại điểm trung bình các môn học cả năm học và xếp loại lại về học lực; nếu đạt loại trung bình thì được lên lớp.
II.12 Rèn luyện hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè
Học sinh xếp loại học lực cả năm từ trung bình trở lên nhưng hạnh kiểm cả năm học xếp loại yếu thì phải rèn luyện thêm hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, hình thức rèn luyện do hiệu trưởng quy định Nhiệm vụ rèn luyện trong kỳ nghỉ hè được thông báo đến chính quyền, đoàn thể xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) nơi học sinh cư trú Cuối kỳ nghỉ, nếu được Ủy ban nhân dân cấp xã công nhận đã hoàn thành nhiệm vụ thì giáo viên chủ nhiệm đề nghị hiệu trưởng cho xếp loại lại về hạnh kiểm; nếu đạt loại trung bình thì được lên lớp.
C CHỨC NĂNG - NHIỆM VỤ CỦA GVCN
I CHỨC NĂNG:
1 Giảng dạy: Giáo viên chủ nhiệm là thầy dạy bộ môn môn văn hóa ở lớp.
2 Giáo dục: Cùng với giáo viên bộ môn và các trường hợp khác, giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm chính trong việc hình thành “nhân cách” của học sinh lớp.
3 Tổ chức, quản lý, điều phối các hoạt động giáo dục của lớp.
4 Cố vấn cho tập thể học sinh, cho Đoàn, Đội trong lớp.
II NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM:
1 Dạy và tổ chức các hoạt động học tập trong và ngoài giờ của học sinh.
2 Nắm vững kế hoạch giảng dạy, giáo dục lao động hướng nghiệp của nhà trường để thực hiện trong lớp học.
3 Làm trung tâm, hạt nhân trong việc xây dựng quan hệ thầy trò XHCN.
4 Cố vấn cho học sinh xây dựng lớp học thành đơn vị tập thể XHCN mang tính chất giáo dục toàn diện, phát huy khả năng tự giác, tự quản của học sinh.
5 Hiểu rõ từng đối tượng học sinh trong lớp và có phương pháp giáo dục thích hợp nhất là những
Trang 7NỘI QUY HỌC SINH LỚP 10A5
1 Trau dồi đạo đức XHCN, nghiêm chỉnh chấp hành nội quy của nhà trường, pháp luật của Nhà nước.
2 Yêu quý ông, bà, cha, mẹ, anh, em và bạn bè; Kính trọng lễ phép đối với thầy, cô giáo và những người lớn tuổi.
3 Giữ gìn trật tự, vệ sinh và ứng xử có văn hóa nơi công cộng; Nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông, ra đường không đi hàng đôi, hàng ba; Không đi xe đạp trong trường, không đi xe máy đến trường, để xe đúng nơi quy định Không có phận sự, không được vào nơi làm việc của CBGV.
4 Chấp hành nghiêm túc nội quy học tập:
* Đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ, nghỉ học phải có giấy xin phép của cha mẹ, không quay cóp trong giờ kiểm tra, không tự ý bỏ giờ, trốn học.
* Đến lớp phải có đầy đủ sách vở, và dụng cụ học tập Tham gia học nghề phải đảm bảo tính tổ chức, tính kỷ luật.
* Học thêm phải đăng ký và phải được sự đồng ý của gia đình.
5 Có ý thức tổ chức, kỷ luật trong sinh hoạt tập thể, trong lao động.
6 Chăm lo rèn luyện thân thể; nghiêm chỉnh tham gia giáo dục quốc phòng theo chương trình, kế họach của Nhà trường.
7 Học sinh đến trường phải ăn mặc đồng phục: Nam: áo trắng, quần tây (xanh hoặc đen), bỏ áo vào quần, có bảng tên, phụ hiệu Nữ: áo dài trắng Đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh phải đeo huy hiệu Đoàn Học TD, GDQP phải đúng đồng phục quy định Học phụ đạo Nam, Nữ quần tây, áo trắng bỏ áo vào quần.
8 Có ý thức xây dựng trường, lớp; Nêu cao tinh thần giữ gìn và bảo vệ của công, giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp.
9 Nghiêm cấm học sinh:
* Có hành vi và lời nói xúc phạm đến thầy, cô giáo và người lớn tuổi, bạn bè.
* Gian lận trong kiểm tra thi cử.
* Nói tục, chửi thề.
* Gây gổ, đánh nhau.
* Đánh bạc dưới bất kỳ hình thức nào.
* Viết vẽ bậy lên tường, bàn ghế.
* Hút thuốc lá, uống rượu, bia.
* Mang hung khí, vũ khí đến trường Tàng trữ, sử dụng và tryền bá văn hóa phẩm độc hại.
10 Tất cả HS lớp 10A5 có trách nhiệm thực hiện và nhắc nhở bạn bè thực hiện đầy đủ những điều quy định trên Học sinh nào thực hiện tốt sẽ được khen thưởng, học sinh nào vi phạm tuỳ theo mức độ sẽ có hình thức kỉ luật thích đáng.
Trang 8PHẦN II: HỆ THỐNG TỔ CHỨC
TỔ CHỨC LỚP
1 Danh sách cán bộ lớp.
Lê Thị Thùy Trang Lớp phó HT Đặng Thị Thủy Tiên LT môn Lý Dương Thúy Đình Bí Thư chi đoàn Nguyễn Tiến Cường LT môn Hóa Trần Thị Kim Ngân Tổ trưởng Hoàng Vũ Trung Hiếu LT môn Anh Phạm Thị Phượng Tổ trưởng
Nguyễn Tuấn Phong Tổ trưởng
4 Nguyễn Thị Hoài Thương
4 Vũ Khánh Trâm Anh
5 Nguyễn Văn Thuấn
6 Hoàng Vũ Trung Hiếu
7 Nguyễn Thị Bích Hiền
8 Nguyễn Thanh Linh
Tổ 3:
2 Lê Thị Kim Cương
10
Trang 9Thu Mai
Trọng Nhẫn
Văn
Bản
Thị Thương
Hoàng Yến
Tiến Cường
Hồng Minh
Vân Anh
Danh
Liệm
Kim Cương
Tuấn Phong
Hoài Thương
Văn Thuấn
Kim Hậu
Bích Hiền
Thái Hân
Thị Lan
Văn Toàn
BÀN GIÁO VIÊN
CửaoLối
vào
Trang 10Hoàng Yến
Diệu Trúc
Việt Minh
Bích Thanh
Danh
Liệm
Kim Cương
Tuấn Phong
Hoài Thương
Văn Thuấn
Kim Hậu
Trâm
Anh
Trung Hiếu
Văn Hoan
Diệu Trúc
Việt Minh
Bích Thanh
Thành Đạt
Kim
Huệ
Thanh Linh
Bích Hiền
Thuỷ Tiên
Thị Lan
Văn Toàn
BÀN GIÁO VIÊN
CửaoLối
vào
Trang 11SƠ ĐỒ LỚP LẦN 3 (26/12/2011 )
Trang 12DANH SÁCH GIÁO VIÊN BỘ MÔN
Văn Phạm Thị Thanh Hằng 0985611824
Địa Nguyễn Thi Liễu
Anh văn Nguyễn Thị Lệ Xuân 01682.376590
DANH SÁCH BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH
Chi hội phó Thư ký
THỜI KHOÁ BIỂU CỦA LỚP
Trang 13THỜI KHOÁ BIỂU CỦA LỚP
THỜI KHOÁ BIỂU CỦA LỚP
Trang 14THỜI KHOÁ BIỂU CỦA LỚP
THỜI KHOÁ BIỂU CỦA LỚP
Trang 15PHẦN III: SƠ YẾU LÝ LỊCH HỌC SINH
Đoàn viên
Gia đình
Ghi chú
7 Nguyễn Thanh Hào
8 Nguyễn Thị Thu Hiền
30 Quách Văn Thiện
31 Nguyễn Thị Kim Thoa
32 Đoàn Thị Hồng Thu
33 Nguyễn Minh Tiến
34 Hoàng Minh Tính
35 Lê Thị Thuỳ Trang
36 Nguyễn Thị Huyền Trang
37 Đồng Nguyên Trinh
38 Huỳnh Thị Tố Trinh
39 Nguyễn Anh Trung
40 Trần Thị Kim Yến
Trang 16Tt Họ tên học sinh Nghề nghiệp Họ tên cha Nghề nghiệp Họ tên mẹ Chỗ ở Điện thoại liên lạc
7 Nguyễn Thanh Hào
8 Nguyễn Thị Thu Hiền
30 Quách Văn Thiện
31 Nguyễn Thị Kim Thoa
32 Đoàn Thị Hồng Thu
33 Nguyễn Minh Tiến
34 Hoàng Minh Tính
35 Lê Thị Thuỳ Trang
36 Nguyễn T Huyền Trang
37 Đồng Nguyên Trinh
38 Huỳnh Thị Tố Trinh
39 Nguyễn Anh Trung
40 Trần Thị Kim Yến
Trang 17PHẦN IV: KHẢO SÁT VÀ THEO DÕI CHẤT LƯỢNG HỌC SINH
CHẤT LƯỢNG CHUNG CỦA LỚP
Thời điểm T số Nữ ĐV L Ban Tuyển T.
chú
L sỹ T.Binh CBCN Hộ nghèo Đầu năm
Giữa HKI
Đầu HKII
Giữa HKII
Cuối năm
Trang 18số em thuộc diện trung bình yếu, gây khó khăn trong việc truyền đạt kiến thức
B NỘI DUNG KẾ HOẠCH
1 Giáo dục tư tưởng đạo đức:
Mục đích yêu cầu:
Rèn luyện cho học sinh tư tưởng đạo đức tốt, xác định đúng mục tiêu học tập và có động cơ học tập đúng đắn Chấp hành tốt pháp luật của Nhà nước Ý thức phấn đấu trở thành một Đoàn viên Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tích cực, một công dân gương mẫu, Sống có ích cho bản thân, gia đình và xã hội Chỉ tiêu:
100% học sinh trong lớp có tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau và giúp đỡ mọi người.
Chỉ tiêu:
100% học sinh đạt điểm trung bình 6.0 trở lên Trong đó: 10% học sinh giỏi, 70% học sinh khá, 20% học sinh trung bình 100% học sinh có hạnh kiểm từ khá trở lên, trong đó: 80% HS có hạnh kiểm tốt, 20% học sinh có hạnh kiểm khá.
Biện pháp chính:
Nắm bắt rõ tình hình học tập, hoàn cảnh gia đình từng học sinh để kịp thời giúp đỡ những học sinh khó khăn Kết hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh để quản lý việc học, đi lại và sinh hoạt của học sinh, đồng thời, phối hợp với giáo viên bộ môn nhằm nắm bắt tình hình học tập của từng học sinh Tổ chức học nhóm, đôi bạn học tập.
3 Giáo dục lao động hướng nghiệp:
Mục đích yêu cầu:
Học sinh xác định được mục tiêu phấn đấu, định hướng được nghề nghiệp trong tương lai.
Trang 19Chỉ tiêu: Sau khi học hết HKI, 100% học sinh trong lớp xác định được ngành nghề để theo đuổi và xác định được trường đại học, cao đẳng sẽ dự thi trong tương lai.
- Chịu trách nhiệm chung cho cả lớp, hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm trong công tác quản lý lớp
- Tiếp nhận các thông báo và triển khai cho lớp thực hiện.
- Theo dõi sĩ số hàng ngày, báo cáo tình hình lớp cho Ban thi đua nhà trường.
- Thu và cất giữ giấy phép của các học sinh nghỉ học.
- Tổ chức tự quản lớp trong các giờ nghỉ tiết.
2 Lớp phó học tập:
- Chịu trách nhiệm giữ gìn, ghi chép, cộng điểm sổ đầu bài.
- Hỗ trợ cho lớp trưởng trong công tác quản lý lớp.
- Ghi chép các biên bản trong các buổi họp phụ huynh và các buổi làm việc đột xuất với phụ huynh.
- Thu các khoản thu được thông báo.
9 Tổ trưởng:
- Phân công trực nhật hàng ngày
- Ghi chép các vi phạm, điểm tốt, xấu của học sinh, tính điểm hạnh kiểm của học sinh.
Trang 20KẾ HOẠCH HÀNG THÁNG
KẾ HOẠCH THÁNG 10:
KẾ HOẠCH THÁNG 11:
Trang 21
KẾ HOẠCH THÁNG 12:
KẾ HOẠCH THÁNG 1:
KẾ HOẠCH THÁNG 2:
Trang 22
KẾ HOẠCH THÁNG 3:
KẾ HOẠCH THÁNG 4:
KẾ HOẠCH THÁNG 5:
Trang 23
SINH HOẠT HÀNG TUẦN
4 Xếp loại thi đua: Hạng: XL:
B Kế hoạch tuần 8
Trang 24
4 Xếp loại thi đua: Hạng: XL:
B Kế hoạch tuần 9
Trang 25
4 Xếp loại thi đua: Hạng: XL:
B Kế hoạch tuần 10
Trang 26
4 Xếp loại thi đua: Hạng: XL:
B Kế hoạch tuần 11
Trang 27
4 Xếp loại thi đua: Hạng: XL:
B Kế hoạch tuần 12
Trang 28
4 Xếp loại thi đua: Hạng: XL:
B Kế hoạch tuần 13
Trang 29
4 Xếp loại thi đua: Hạng: XL:
B Kế hoạch tuần 14
Trang 30
4 Xếp loại thi đua: Hạng: XL:
B Kế hoạch tuần 15
Trang 31
4 Xếp loại thi đua: Hạng: XL:
B Kế hoạch tuần 16
Trang 32
4 Xếp loại thi đua: Hạng: XL:
B Kế hoạch tuần 17
Trang 33
4 Xếp loại thi đua: Hạng: XL:
B Kế hoạch tuần 18
Trang 34
4 Xếp loại thi đua: Hạng: XL:
B Kế hoạch tuần 19
Trang 35
4 Xếp loại thi đua: Hạng: XL:
B Kế hoạch tuần 20