1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ đề ôn thi tốt nghiệp môn ngữ văn đầy đủ chi tiết

22 1,5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 185,5 KB

Nội dung

Dù đã cố gắng, kể cả việc tham khảo nhiều bài viết rất QUÝ BÁU của các đồng nghiệp khác, nhưng do thời gian có hạn nên bản thân nhóm người soạn đã đưa một số tác giả tác phẩm quan trọng

Trang 1

VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

LỜI NÓI ĐẦU

Nhằm giúp giáo viên và học sinh thuận tiện trong việc

giảng dạy học ôn tập kì thi tốt nghiệp sắp tới, tôi biên sọan

cuối tài liệu này.Về cơ bản ,tài liệu có 3 phần: nghị luận xã

hội, nghị luận văn học , và CÂU HỎI TÁI HIỆN KIẾN THỨC.

Dù đã cố gắng, kể cả việc tham khảo nhiều bài viết rất QUÝ

BÁU của các đồng nghiệp khác, nhưng do thời gian có hạn

nên bản thân nhóm người soạn đã đưa một số tác giả tác

phẩm quan trọng và phương pháp làm văn nghị luận văn

học, số lượng, chất lượng câu hỏi văn học nước ngoài…

Nhân đây tôi cũng bày tỏ lời cảm ơn đối với một số Gs Ts

-Thạc sĩ- Cử nhân sư phạm cao cấp các thầy cô giáo dạy bộ

môn Ngữ văn THPT các trường trong cả nước đã nhiệt tình

giúp đỡ nhóm tác giả hoàn thành tài liệu này! Hi vọng tài

liệu này sẽ giúp các quý thầy cô và các em HS trong cả

nước có bộ tài liệu có chất lượng dạy và học ôn thi tốt nhất

Mọi nhu cầu về tài liệu ôn thi môn ngữ văn xin liên hệ:ĐT

0168.921.8668

Trang 2

MỤC LỤC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12

CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2013-2014

Câu (2,0 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn

học Việt Nam và tác giả, tác phẩm văn học nước ngoài.

VĂN HỌC VIỆT NAM

- Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX

- Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh

-Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh

- Tây Tiến – Quang Dũng

- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc Phạm Văn Đồng

- Việt Bắc (trích) - Tố Hữu

- Đất Nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm

- Sóng – Xuân Quỳnh

- Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo

- Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân

- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường

- Vợ nhặt – Kim Lân

- Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài

- Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành

- Những đứa con trong gia đình (trích) - Nguyễn Thi

- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu

- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ

VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

- Thuốc - Lỗ Tấn

- Số phận con người (trích) – Sô-lô-khốp

- Ông già và biển cả (trích) – Hê-minh-uê.

Câu (3,0 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị

luận xã hội ngắn (không quá 400 từ).

- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.

- Nghị luận về một hiện tượng đời sống

Câu ( 5,0 điểm).Vận dụng khả năng đọc - hiểu và kiến thức văn học để

viết bài nghị luận văn học.

Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó.

- Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX

- Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh

-Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh

- Tây Tiến – Quang Dũng

Trang 3

- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc Phạm Văn

Đồng Việt Bắc (trích) - Tố Hữu

- Đất Nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm

- Sóng – Xuân Quỳnh

- Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo

- Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân

- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường

- Vợ nhặt – Kim Lân

- Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài

- Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành

- Những đứa con trong gia đình (trích) - Nguyễn Thi

- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu

- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ

(Nguồn từ “Cấu trúc đề thi TN THPT của Bộ giáo dục & Đào tạo”)

Hãy phát biểu ý kiến của anh/chị về quan niệm trên

Đề 4: Hàng năm, cứ đến kì tuyển sinh Đại học – Cao đẳng, trên cả nước

ta lại có phong trào “Tiếp sức mùa thi” Hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của anh/chị về phong trào đó.

Đề 5: Hãy viết bài nghị luận trình bày suy nghĩ của anh/chị về tình trạng bạo lực học đường ở nước ta hiện nay.

II/ HƯỚNG DẪN CÁC BƯỚC LÀM BÀI.

Bước 1 : Tìm hiểu đề

1/ Xác định dạng đề:

- Cần xác định rõ một trong hai dạng đề: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí ( đề 1,đề 2,đề 3) hay nghị luận về một hiện tượng đời sống ( đề

Trang 4

4,đề 5,) Nếu là nghị luận về một tư tưởng đạo lí thì cần xác định rõ : có câu trích ( đề 1) hay không có câu trích (đề 2)

- Để phân biệt dạng đề, cần chú ý:

+ Đề bài yêu cầu bàn về một tư tưởng, quan niệm thì đó là đề nghị luận

về một tư tưởng, đạo lí Tư tưởng, quan niệm ấy có khi thể hiện qua một câu trích, có khi người viết phải bày tỏ ( đề 2 : việc tự học rất quan trọng)

+ Nếu đề bài yêu cầu bàn về một hiện tượng, sự việc mang tính thời sự, được nhiều người quan tâm; hoặc bàn về hành vi, thái độ, tốt xấu của

con người thì đó là đề nghị luận về một hiện tượng đời sống

2/ Xác định các yêu cầu của đề:

- Có ba yêu cầu cần xác định: Nội dung, thao tác nghị luận, phạm

vi tư liệu.

- Ở dạng đề nghị luận về tư tưởng, đạo lí, cần hiểu rõ tư tưởng đó

là như thế nào? Tư tưởng đó đúng hay không đúng? Bài làm cần có những ý nào?

- Đề nghị luận về một hiện tượng đời sống thì cần hiểu rõ hiện tượng đó tốt hay xấu? Bài văn cần có những ý nào?

- Giới thiệu ý có liên quan để dẫn vào hiện tượng.

- Nêu vấn đề: Nêu hiện tượng và nhận định chung (là hiện tượng tốt, cần học tập, phát huy, hay xấu, nhiều tác hại, cần khắc phục; hoặc từ ngữ phù hợp với đề bài).

2/ Thân bài: ( 4 ý cơ bản )

TỐT

1 Thực trạng (giải thích, nêu

biểu hiện)

Thực trạng (giải thích, nêu biểu hiện)

2 Những nguyên nhân của HT Phân tích ý nghĩa, tác dụng

của HT

3 Những hậu quả của HT Phê phán hiện tượng trái

ngược

Trang 5

Kết luận chung về hiện tượng Cảm nghĩ cá nhân.

CẤU TRÚC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ (TTĐL)

1 / Mở bài:

- Giới thiệu ý có liên quan để dẫn vào tư tưởng, đạo lí

- Nêu vấn đề: Đề bài có câu trích thì ghi lại nguyên văn câu trích.

Đề bài không có câu trích thì nêu ý của đề và nhận định phù hợp với

đề bài.

2/ Thân bài. ( 4 ý cơ bản )

Ý TƯ TƯỞNG ĐÚNG TƯ TƯỞNG KHÔNG ĐÚNG

4 Rút ra bài học nhận thức và

hành động

Rút ra bài học nhận thức và hành động

3/ Kết bài: Nhận định chung, cảm nghĩ chung về tư tưởng, đạo lí.

Bước 3 : Viết thành bài văn hòan chỉnh, đọc lại, chỉnh sửa.

LƯU Ý :

- Phải có sự phân cách rõ ràng giữa các phần mở bài, thân bài, kết bài.

- Mỗi ý ở thân bài phải viết thành một đọan văn riêng.

- Đề văn NLXH rất đa dạng, cần biết cập nhật thông tin, nhận diện đề

Trang 6

PHẦN 2: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC.

A/ CÁC TÁC PHẨM THƠ.

( ĐẦY ĐỦ CHI TIẾT 15 BÀI VÀ LỜI GIẢI HƯỚNG DẪN )

VĂN HỌC VIỆT NAM

Bài 1 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG 8-1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX

A KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG 8-1945 ĐẾN 1975

a * Hoàn cảnh lịch sử

- 9.1945, nước ta được hoàn toàn độc lập Nước Việt Nam DCCH ra đời

- 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi bằng chiếnthắng Điện Biên Phủ

- 7.1954 đất nước bị chia cắt làm 2 miền - hai nhiệm vụ chiến lược: vừasản xuất, vừa chiến đấu, xây dựng và bảo vệ miền Bắc hậu phương, chi viện chomiền Nam tiền tuyến lớn anh hùng

- Hiện thực cách mạng ấy đã tạo nên sức sống mạnh mẽ và phong phú củanền Văn học Việt Nam hiện đại từ sau Cách mạng tháng Tám 1945

b*Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975

1 Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó

sâu nặng với vận mệnh chúng của đất nước

2 Nền văn học hướng về đại chúng

3 Một nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.

c *Những nét lớn về thành tựu

1 Đội ngũ nhà văn ngày một đông đảo, xuất hiện nhiều thế hệ nhà văn trẻ

tài năng Nhà văn mang tâm thế: nhà văn - chiến sĩ, có sự kế thừa và phát trriểnliên tục

2 Về đề tài và nội dung sáng tác

- Hiện thực cách mạng rộng mở, đề tài đa dạng, bám lấy hiện thực cách mạng để

phản ánh

- Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, truyền thống anh hùng của đất nước

và con người Việt Nam

- Tình nhân ái, mối quan hệ cộng đồng tốt đẹp của con người mới

- Lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

Trang 7

- Truyện ngắn, tiểu thuyết, các loại ký… phát triển mạnh, có nhiều tácphẩm hay nói về con người mới trong sản xuất, chiến đấu, trong tình yêu Nghệthuật kể chuyện, bố cục, xây dựng nhân vật… đổi mới và hiện đại…

- Nghiên cứu, phê bình văn học, dịch thuật… có nhiều công trình khaithác tính truyền thống của văn học dân tộc và tinh hoa văn học thế giới

B KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG 1975 - XX

a * Hoàn cảnh lịch sử

- 1975, đất nước hoàn toàn độc lập

- 1986, đất nước bước sang giai đoạn đổi mới và phát triển

- Đời sống và hiện thực xã hội đã có nhiều chuyển biến tích cực

-> Hiện thực cách mạng ấy đã tạo nên sức sống mạnh mẽ và phong phú của nềnvăn học

b*Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu của văn học từ

1975 - XX

- Về đề tài và khuynh hướng sáng tác:

+ Khuynh hướng đi sâu vào hiện thực đời sống, đi sâu vào cái tôi cá nhânvới những mưu thuẫn, những mối quan hệ của đời sống xã hội

+ Khuynh hướng nhìn lại chiến tranh với những góc độ khác nhau, nhiềuchiều

+ Khuynh hướng nhạy cảm với hiện thực với những vấn đề mới mẻ đặt racho hiện thực đời sống xã hội

- Về tác phẩm và thể loại:

+ Nhiều tác phẩm đã có bước chuyển biến về sự đổi mới trong nghệ thuật+ Thơ ca và truyện ngắn đã có những đóng góp tích cực trong công cuộc đổi mớivăn học

+ Những tác giả trẻ đã có những bước đột phá, tìm tòi để cách tân trongnghệ thuật

2 NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH

I Những kiến thức cơ bản:

1 Quan điểm sáng tác văn học:

- HCM coi văn học là một vũ khí chiến đấu lợi hại, phụng sự cho sự nghiệpcách mạng Người quan niệm: nhà văn là chiến sĩ - văn hoá văn nghệ là một mặttrận

- Người đặc biệt chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học TheoNgười tính chân thật là cái gốc nảy nở nhiều vấn đề “chớ mơ mộng nhiều quá màcái chất thật của sinh hoạt rất ít”

- HCM luôn chú ý đến đối tượng sáng tác

Trang 8

2 Sự nghiệp văn học: Những đặc điểm cơ bản về sự nghiệp văn học của Người?

-Văn chính luận: nhằm mục đích đấu tranh chính trị Đó là những áng văn

chính luận mẫu mực, lí lẽ chặt chẽ đanh thép đầy tính chiến đấu (Tuyên ngôn độc

lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Bản án chế độ td Pháp)

-Truyện và kí: chủ yếu viết bằng tiếng Pháp rất đặc sắc, sáng tạo và hiện đại

(Lời than vãn của bà Trưng Trắc, Vi hành )

-Thơ ca: (lĩnh vực nổi bật trong giá trị sáng tạo văn chương HCM) phản ánhkhá phong phú tâm hồn và nhân cách cao đẹp của người chiến sĩ CM trong nhiềuhoàn cảnh khác nhau

3 Phong cách nghệ thuật:

Đặc điểm phong cách nghệ thuật trong văn chương của NAQ _HCM?

Phong cách đa dạng mà thống nhất, kết hợp sâu sắc giữa ctrị và văn chương,giữa tư tưởng và nghệ thuật, giữa truyền thống và hiện đại ở mỗi loại lại có phongcách riêng, độc đáo hấp dẫn

-Văn chính luận: bộc lộ tư duy sắc sảo, giàu tri thức văn hoá, gắn lí luận với thựctiễn

-Truyện kí rất chủ động và sáng tạo lối kể chân thực, tạo không khí gầngũi,có khi giọng điệu châm biếm, sắc sảo, thâm thuý và tinh tế Truyện ngắn củaNgười rất giàu chất trí tuệ và tính hiện đại

-Thơ ca có phong cách đa dạng: nhiều bài cổ thi hàm súc, uyên thâm đạtchuẩn mực cao về nghệ thuật, có những bài là lời kêu gọi dễ hiểu

4 Tác phẩm “Tuyên ngôn độc lập”

- Hoàn cảnh sáng tác: CM tháng Tám thắng lợi, chính quyền HN về tay nd.Ngày 26/9/1945 Chủ tịch HCM từ chiến khu VB trở về HN Tại căn nhà số 48 phốHàng Ngang, Bác soạn thảo TNĐL Ngày 2/9/1945 tại quảng trường BĐ HN thaymặt Chính phủ lâm thời nước VN DC CH, Người đọc bản TNĐL TNĐL tuyên

bố trước quốc dân và tg về sự ra đời của nước VN DC CH đồng thờ đập tan luậnđiệu xảo trá của bọn đế quốc Mĩ, Anh, Pháp

- TNĐL là một văn bản chính luận mẫu mực, bố cục chặt chẽ, dânc chứngxác thực, lí lẽ đanh thép, lập luận chặt chẽ

- Nội dung:

+ Tg trích dẫn hai bản tuyên ngôn của P, Mĩ làm cơ sở lí luận cho bản TN + Đưa ra những dẫn chứng xác thực tố cáo tội ác thực dân P để vạch trần luậnđiệu cướp nước của chúng

+ Khẳng định và tuyên bố quyền độc lập chính đáng của nd VN Tg khẳngđịnh chính người Vn đã tự dành được quyền độc lập và sẽ bảo vệ nó đến cùng

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP - HỒ CHÍ MINH

I Hoàn cảnh lịch sử

Trang 9

-19/8/1945 chính quyền ở thủ đô Hà Nội đã về tay nhân dân ta 23/8/1945,tại Huế trước hàng vạn đồng bào ta, vua Bảo Đại thoái vị 25/8/1945, gần 1 triệuđồng bào Sài Gòn - Chợ Lớn quật khởi đứng lên giành chính quyền Chỉ khôngđầy 10 ngày, Tổng khởi nghĩa và Cách mạng tháng Tám đã thành công rực rỡ.

Cuối tháng 8/1945, tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Hà Nội, lãnh tụ HồChí Minh soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập Và ngày 2/9/1945; tại quảng trường

Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủCộng hoà, đọc bản Tuyên ngôn Độc lập trước hàng chục vạn đồng bào ta, khaisinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra một kỷ nguyên mới Độc lập, Tựdo

Bố cục

1 Cơ sở pháp lý và chính nghĩa của bản Tuyên ngôn Độc lập (Từ đầu đến

“không ai chối cãi được”)

2 Bản cáo trạng tội ác của thực dân Pháp và quá trình đấu tranh giành độclập của nhân dân ta (“Thế mà hơn 80 năm nay… Dân tộc đó phải được độc lập!”)

3 Chính phủ Lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố vớithế giới (Phần còn lại)

Những điều cần biết

1 Cơ sở pháp lý và chính nghĩa của bản Tuyên ngôn Độc lập là khẳng địnhquyền bình đẳng, quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc củacon người Đó là những quyền không ai có thể xâm phạm được; người ta sinh raphải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi

Hồ Chủ Tịch đã trích dẫn 2 câu nổi tiếng trong 2 bản Tuyên ngôn của Mĩ vàPháp, trước hết là để khẳng định Nhân quyền và Dân quyền là tư tưởng lớn, caođẹp của thời đại, sau nữa là “suy rộng ra…” nhằm nêu cao một lý tưởng về quyềnbình đẳng, quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do của các dân tộc trên thếgiới

Cách mở bài rất đặc sắc, từ công nhận Nhân quyền và Dân quyền là tưtưởng thời đại đi đến khẳng định Độc lập, Tự do, Hạnh phúc là khát vọng của cácdân tộc Câu văn “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được” là sự khẳng địnhmột cách hùng hồn chân lí thời đại: Độc lập, Tự do, Hạnh phúc, Bình đẳng củacon người, của các dân tộc cần được tôn trọng và bảo vệ

Cách mở bài rất hay, hùng hồn trang nghiêm Người không chỉ nói với nhândân Việt Nam ta, mà còn tuyên bố với thế giới Trong hoàn cảnh lịch sử thời bấygiờ, thế chiến 2 vừa kết thúc, Người trích dẫn như vậy là để tranh thủ sự đồng tìnhủng hộ của dư luận tiến bộ thế giới, nhất là các nước trong phe Đồng minh, đồngthời ngăn chặn âm mưu tái chiếm Đông Dương làm thuộc địa của Đờ Gôn và bọnthực dân Pháp hiếu chiến, đầy tham vọng

2 a Bản cáo trạng tội ác thực dân Pháp.

- Vạch trần bộ mặt xảo quyệt của thực dân Pháp “lợi dụng lá cờ tự do, bìnhđẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta”

Trang 10

- Năm tội ác về chính trị: 1- tước đoạt tự do dân chủ, 2- luật pháp dã man,chia để trị, 3- chém giết những chiến sĩ yêu nước của ta, 4- ràng buộc dư luận vàthi hành chính sách ngu dân, 5- đầu độc bằng rượu cồn, thuốc phiện.

- Năm tội ác lớn về kinh tế: 1- bóc lột tước đoạt, 2- độc quyền in giấy bạc, xuấtcảng và nhập cảng, 3- sưu thuế nặng nề, vô lý đã bần cùng nhân dân ta, 4- đè nénkhống chế các nhà tư sản ta, bóc lột tàn nhẫn công nhân ta, 5- gây ra thảm họa làmcho hơn 2 triệu đồng bào ta bị chết đói năm 1945

- Trong vòng 5 năm (1940 – 1945) thực dân Pháp đã hèn hạ và nhục nhã

“bán nước ta 2 lần cho Nhật”

- Thẳng tay khủng bố Việt Minh; “thậm chí đến khi thua chạy, chúng cònnhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng”

b Quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta

- Từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ khôngphải thuộc địa của Pháp nữa Nhân dân ta đã nổi dậy giành chính quyền khi Nhậthàng Đồng minh

- Nhân dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân và chế độ quân chủ màlập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị

- Chế độ thực dân Pháp trên đất nước ta vĩnh viễn chấm dứt và xoá bỏ

- Trên nguyên tắc dân tộc bình đẳng mà tin rằng các nước Đồng minh

“quyết không thể không công nhận quyền độc lập của dân Việt Nam”:

“Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc

đã gan góc về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được

tự do Dân tộc đó phải được độc lập

Phần thứ hai là những bằng chứng lịch sử không ai chối cãi được, đó là cơ

sở thực tế và lịch sử của bản Tuyên ngôn độc lập được Hồ Chí Minh lập luận mộtcách chặt chẽ với những lí lẽ đanh thép, hùng hồn

3 Lời tuyên bố với thế giới

- Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thànhmột nước tự do, độc lập (từ khát vọng đến sự thật lịch sử hiển nhiên)

- Nhân dân đã quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy (được làm nênbằng xương máu và lòng yêu nước)

Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá của dân tộc ta, thể hiện phongcách chính luận của Hồ Chí Minh

*Câu hỏi tham khảo

1) Chứng minh TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh) là một văn bản chính luận mẫu mực…

2) Phân tích nghệ thuật của văn bản TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP…

BÀI 1: “TÂY TIẾN”

I GIỚI THIỆU.

Trang 11

- Các tác phẩm chính: Rừng về xuôi; Mây đầu ô Tây Tiến là bài thơ

tiêu biểu của Q.Dũng.

2/ Tác phẩm

a Hoàn cảnh ra đời bài thơ

- Tây Tiến là một đơn vị quân đội thành lập năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào và đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp ở Thượng Lào và miền Tây Bắc của Tổ quốc Địa bàn hoạt động của đơn vị Tây Tiến chủ yếu là vùng rừng núi hiểm trở.

Đó cũng là nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc Mường, Thái với những nét văn hoá đặc sắc Lính Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội, trong đó có nhiều học sinh, sinh viên Họ sinh hoạt và chiến đấu trong điều kiện thiếu thốn, gian khổ nhưng vẫn rất lạc quan và dũng cảm

- Quang Dũng là một người lính trong đoàn quân Tây Tiến Cuối năm

1948, ông chuyển sang đơn vị khác Một năm sau ngày chia tay đoàn

quân Tây Tiến, nhớ về đơn vị cũ ông viết bài thơ Tây Tiến tại làng Phù

Lưu Chanh (một làng thuộc tỉnh Hà Đông cũ, nay là Hà Nội) Bài thơ

được in trong tập “Mây đầu ô”(1986)

b Cảm xúc chủ đạo của bài thơ

Bài thơ được viết trong nỗi nhớ da diết của Quang Dũng về đồng đội, về những kỉ niệm của đoàn quân Tây Tiến gắn liền với khung cảnh thiên nhiên miền Tây Bắc hùng vĩ, hoang sơ nhưng cũng rất trữ tình, thơ mộng

II/ CÁC Ý CỤ THỂ

1/ Những cuộc hành quân gian khổ của đòan quân Tây Tiến trong khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ và dữ dội.

- Cảm xúc chủ đạo xuyên suốt bài thơ là một nỗi nhớ da diết bao trùm

cả khộng gian và thời gian.

" Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !

.chơi vơi"

- Nỗi nhớ đơn vị cũ trào dâng, không kìm nén được, nhà thơ thốt lên thành tiếng gọi “TT ơi!” - Hai chữ “ chơi vơi” vẽ ra trạng thái cụ thể của nỗi nhớ Đó là nỗi nhớ da diết, lửng lơ, mênh mang khôn cùng.

- Nỗi nhớ ấy khơi nguồn cho cảnh núi cao, dốc sâu, vực thẳm liên tiếp xuất hiện:

Ngày đăng: 25/03/2014, 12:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w