Quy trình hình thành kỹ năng sử dụng sách giáo viên mĩ thuật trong việc thiết

Một phần của tài liệu Hình thành kĩ năng sử dụng sách giáo viên mĩ thuật trong việc thiết kế bài dạy phân môn vẽ tranh cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học (Trang 35 - 43)

b. nội dung

3.2.Quy trình hình thành kỹ năng sử dụng sách giáo viên mĩ thuật trong việc thiết

3.2.1. Yêu cầu kiến thức cơ bản về vẽ tranh nói chung

Để có đợc kỹ năng sử dụng sách giáo viên, trớc hết mỗi sinh viên cần nắm đợc các kiến thức cơ bản về vẽ tranh nói chung.

Kiến thức vẽ tranh chính là sự hiểu biết về những khái niệm : Vẽ tranh, đ- ờng nét, hình mảng (mảng chính, mảng phụ), màu sắc, những nguyên tắc, phơng pháp xây dựng bố cục…

3.2.1.1.Một số khái niệm và ngôn ngữ mĩ thuật trong vẽ tranh a. Tranh vẽ

“Tranh vẽ (Tác phẩm hội hoạ) đợc hình thành bởi sự cảm nhận sâu sắc cuộc sống (thiên nhiên và xã hội) hoạ sĩ sử dụng các chất liệu của hội hoạ nào đó nh : Màu dầu, sơn mài, lụa, màu bột, màu nớc để tạo nên tác phẩm nghệ thuật với…

chủ đề mà họ có cảm xúc sâu sắc nhất, thích thú nhất’’[8, 195].

b. Vẽ tranh

- “ Vẽ tranh là sự sắp xếp các yếu tố tạo hình: Đờng nét, hình mảng. màu sắc và tình cảm ngời vẽ nhằm phản ánh sự vật, hiện tợng trong thiên nhiên và cuộc sống. Vẽ tranh không chỉ thể hện yếu tố kỹ năng, kỹ thuật mà còn là một quá trình sáng tạo, hình thức gắn liền với nội dung, tái tạo lại những hình ảnh, cảnh sinh hoạt, lao động vui chơi hay nhiều vấn đề khác trong cuộc sống. Tranh mang đến cho ngời xem những hình ảnh điển hình, cô đọng thể hiện đợc cái đẹp của thiên nhiên, cuộc sống xã hội, mang đến cho ngời xem những rung động thẩm mĩ”[1, 78].

- “Vẽ tranh là hoạt động của con ngời nhằm thể hiện một nội dung cụ thể bằng đờng nét, hình khối và màu sắc với bố cục hoàn chỉnh trên mặt phẳng với một chất liệu hoặc phối hợp nhiều chất liệu khác nhau, gọi là chất liêu tổng hợp”[9, 6].

Tóm lại vẽ tranh là hoạt động của con ngời nhằm sắp xếp các yếu tố tạo hình: Đờng nét, hình mảng, màu sắc và tình cảm trên một mặt phẳng (giấy, gỗ, giấy điệp ) để phản ánh sự vật, hiện t… ợng trong thiên nhiên và cuộc sống.

c. Vẽ tranh đề tài và vẽ tự do

- Vẽ tranh theo đề tài: Vẽ tranh theo đề tài là một khái niệm rộng về nội dung vì trong đề tài lớn sẽ có nhiều chủ đề nhỏ. Đề tài là giới hạn lĩnh vực nội dung nh đề tài nông nghiệp, sinh hoạt, quân đội Chủ đề là tên gọi của một hoạt…

động hay một công việc, sự vật cụ thể nằm trong đề tài. Ví dụ : HS vui chơi ở sân trờng, bộ đội qua làng, mùa gặt Vẽ tranh đề tài ng… ời vẽ bắt buộc phải thực hiện một đề tài, chủ đề nào đó, không đợc tự ý lựa chọn. Nếu đề tài chủ đề đó không hợp với cảm xúc của mình thì cũng phải cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu nội dung và vẽ cho đợc.

- Vẽ tranh tự do: là cách vẽ mà ngời vẽ đợc tự do lựa chọn đề tài hay chủ đề mà mình thích thú nhất, có cảm xúc sâu sắc và hiểu nhất để vẽ tranh, không bị gò bó, lệ thuộc vào nội dung chủ đề đã cho trớc.

Nói tóm lại vẽ tranh đề tài là sáng tác tranh theo yêu cầu " đặt hàng", vẽ tự do là đợc toàn quyền sáng tác tranh theo cảm xúc về một chủ đề mà mình tâm đắc nhất, hiểu biết nhất.

d. Đờng nét

Đờng nét do con ngời sáng tạo nên để biểu hiện một hình ảnh, một cảnh vật của giới tự nhiên.

Đờng nét là những ký hiệu, những quy ớc của con ngời để biểu hiện hình khối, hình dáng của mọi vật.

Thông thờng để diễn tả mọi vật ngời ta thờng hay sử dụng mấy loại nét chính: Nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc. Chỉ dùng mấy loại nét này tìm cách thể hiện nó lúc nét to, lúc nét nhỏ, nét đậm, nét nhạt, nét dài, nét ngắn là có thể vẽ đ… - ợc tất cả những thứ nh ta muốn.

- Đờng nét thẳng là mô tả sự yên tĩnh, phẳng lặng. - Đờng nét cong biểu hiện sự êm ái, uyển chuyển.

- Đờng nét gấp khúc biểu hiện sự cứng rắn, không ổn định.

Tranh không nên có quá nhiều đờng nét rờm rà, phức tạp mà cũng không nên quá đơn điệu. Cần phải biết lựa chọn những đờng nét chính, tiêu biểu, cần thiết để đa vào bức tranh của mình cho phù hợp với nội dung đề tài.

e. Hình mảng

Trong bức tranh bao giờ cũng có mảng chính, mảng phụ. Mảng chính là mảng trọng tâm thể hiện nội dung của bức tranh. Thông thờng mảng chính nằm ở chính diện (cận cảnh), bao giờ cũng lớn hơn mảng phụ. Tuy nhiên, có nhiều bức tranh mảng chính đặt ở góc tranh. Mảng chính tập trung những hình tợng tiêu biểu, sắp xếp hợp lí và đợc diễn tả kĩ hơn.

Mảng phụ là mảng hình có tính chất hỗ trợ làm cân bằng bố cục, tạo cho bức tranh thêm phong phú sinh động, làm rõ nội dung chủ đề.

f. Đậm, nhạt, màu sắc trong tranh

Đậm, nhạt, màu sắc có ảnh hởng không ít đến hiệu quả của bức tranh. Bố cục hình thể đẹp mà màu sắc không đẹp thì không thể gọi là bức tranh đẹp. Vì thế,

cần phải có sự phối hợp màu sắc, độ đậm, nhạt một cách hợp lí với nội dung của bức tranh. Nếu tranh thiếu đậm thì sẽ buồn tẻ, chông chênh, nhạt nhẽo. Nếu tranh thiếu sáng sẽ gây cảm giác nặng nề, u uất Mặt khác đậm, nhạt còn làm tăng sự…

thu hút của mảng chính và tạo không gian xa gần cho bức tranh. Đối với tranh vẽ màu sắc cần thể hiện đợc nội dung đề tài, đặc điểm của vùng miền, không gian, thời gian. tính chất của công việc; các màu tơi đậm nên tập trung cho mảng chính còn các mảng phụ thì nhạt hơn vì ở xa hơn. Và trong thực tế ta thấy màu sắc của các vật ở xa sẽ bị không khí, hơi nớc làm mờ dần. Muốn làm đợc điều đó thì phải tạo gam màu hài hoà cho bức tranh tức là cần phải xác định đợc màu chủ đạo cho bức tranh.

g. Bố cục

- Bố cục trong tranh nghĩa là sự sắp xếp mang tính nghệ thuật các hình thể trong khuôn hình nhất định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Muốn có một bức tranh đẹp thì bố cục của tranh phải hài hoà, cân đối tức là phải hợp lí với khuôn khổ của bức tranh, mảng chính, mảng phụ phải đặt ở những vị trí nhất định, hợp lí về tỷ lệ.

+ Mảng chính phải thể hiện nội dung trọng tâm của bức tranh và thờng nằm ở chính diện, lớn hơn mảng phụ và đợc diễn tả kỹ hơn.Danh hoạ ngời ý Lê-ô-na- đơ-vanh-xi đã nói : ‘Bố cục là tranh, nếu không có bố cục thì không có tranh’’.

+ Mảng phụ có tính chất hỗ trợ, bổ sung cho mảng chính, nó phải phù hợp với mảng chính, làm cân bằng bố cục, làm cho bức tranh thêm phong phú sinh động.

- Các loại bố cục thờng dùng:

+ Bố cục hình tháp (Bố cục hình tam giác):

Dạng bố cục này gây cảm giác vững chãi, tin tởng, khoẻ khoắn đợc áp dụng từ lâu đời.

+ Bố cục hình tròn (Bố cục e-líp):

+ Bố cục hình vuông, hình chữ nhật:

Là dạng bố cục có mảng trọng tâm nằm trong hình vuông hay hình chữ nhật, tạo cảm giác cân xứng, vững chắc.

+ Bố cục phối cảnh:

Là dạng bố cục theo luật xa gần tức ngời và vật ở gần thì to, rõ ràng, ở xa thì mờ, nhỏ. Mọi hình thể trong tranh đều chịu sự chi phối của đờng tầm mắt. Đ- ờng tầm mắt cao thì cảnh mặt đất rộng, đờng tầm mắt thấp thì cảnh mặt đất hẹp.Tranh vẽ theo luật phối cảnh còn đợc áp dụng với các dạng bố cục hình tam giác, hình vuông hình tròn tạo cho tác phẩm chiều sâu không gian. Dạng bố cục theo phối cảnh thờng dễ tạo nhịp điệu bằng các đờng lợn sóng.

Việc áp dụng các dạng thức bố cục trên vào vẽ tranh tuỳ thuộc nội dung và ý đồ của ngời vẽ tranh.

- Một số điểm cần lu ý khi xây dựng bố cục tranh.

+ Phân bố hình mảng to, nhỏ phải tạo đợc sự nhịp nhàng.

+ Tránh dồn bố cục về một phía làm bố cục mất cân đối và không để tỷ lệ các hình mảng bị dồn nén, quá chật chội, các hình mảng quá lớn làm phá vỡ sự hài hoà của bố cục tranh, gây cảm giác khó chịu cho ngời xem.

+ Hình mảng chính không nên quá nhỏ tạo sự rời rạc, gây cảm giác buồn, lạnh lẽo, hoang vắng.

+ Không để đờng tầm mắt cắt đôi tranh thành hai phần bằng nhau. + Không nên để đầu các nhân vật nằm sát đờng chân trời.

+ Tránh các mảng hình bằng nhau, đăng đối nhau ở hai bên bức tranh. +...

3.2.1.2. Cách vẽ tranh

- Tìm , chọn nội dung đề tài.

Trong đề tài lớn có chủ đề nhỏ. Đề tài lớn là giới hạn lĩnh vực nội dung nh đề tài nông nghiệp, lao động sản xuất...Chủ đề là tên gọi của một hoạt động hay một công việc, sự vật cụ thể nằm trong đề tài. Ví dụ : HS vui chơi ở sân trờng, bộ đội qua làng...

Trớc khi vẽ cần nghiên cứu kỹ nội dung đề tài mình sẽ vẽ để chọn chủ đề cho phù hợp với đề tài, tránh bị lạc đề. Ngời vẽ nên lựa chọn lựa chọn lấy một chủ đề sao cho phù hợp với cảm xúc và khả năng thể hiện của mình.

Còn nếu là đề tài tự do thì ngời vẽ đợc tự do lựa chọn đề tài theo sở thích và năng lực của bản thân.

- Tìm bố cục, phác thảo những mảng chính, mảng phụ.

Khi đã xác định đợc nội dung chủ đề và có đủ t liệu xây dựng tranh thì ngời vẽ cần cân nhắc đối với đề tài của mình thì nên vẽ bố cục nào là hợp lí và đạt hiệu quả cao. Trong bố cục cần sắp xếp mảng chính nằm ở đâu,nằm trong khung hình gì mảng phụ nh thế nào để hợp với mảng chính và nó sẽ nằm ở vị trí nào trong tranh ( ở 4 góc hay ở xung quanh).Nên phác ý đồ bố cục lên giấy nhỏ để cân nhắc, lựa chọn sao cho hợp lí, có sự kết hợp chặt chẽ giữa mảng chính và mảng phụ.

- Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ:

Khi đã xác định đợc nội dung chủ đề và vị trí đặt các mảng chính. mảng phụ, ta tiến hành lựa chọn hình tợng cho mảng chính, mảng phụ, hình dáng nhân vật, đồ vật trong tranh. Có thể phác hình khái quát từng nhân vật, đồ vật, cha cần vẽ chi tiết và những đặc điểm cụ thể.

- Tìm đậm, nhạt, tìm màu: + Tìm đậm nhạt:

Thông thờng để làm rõ nội dung chủ đề thì mảng chính tập trung độ đậm nhất và sáng nhất còn mảng phụ thì nhạt dần, mờ dần tạo chiều sâu cho không gian. Để tìm đậm nhạt có thể tìm độ đậm trung gian của bút chì và độ sáng của giấy hoăc hai màu đen, trắng pha trộn nhau.

+ Tìm màu : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên cơ sở đậm nhạt đã xác định tiến hành tìm màu cho phù hợp với nội dung và các mảng đậm nhạt. Chú ý tạo ra gam màu hay, hoà sắc đẹp.

- Thể hiện :

phác thảo. Phác hình nhân vật, đồ vật bằng nét mờ để dễ tẩy xoá. Sau đó vẽ kỹ các đặc điểm của nhân vật, đồ vật.

+ Vẽ màu: Sau khi hình vẽ đã hoàn chỉnh, tiến hành vẽ màu theo phác thảo đã xác định. Các màu tơi, màu đậm nên tập trung cho mảng chính, các mảng phụ nhạt hơn vì ở xa hơn.

3.2.1.3. Phơng pháp dạy- học vẽ tranh

Dạy học vẽ tranh là một phân môn của môn mĩ thuật nên khi giảng dạy giáo viên cần vận dụng các phơng pháp dạy học chung: Quan sát, trực quan, vấn đáp- gợi mở, luyệ tập- thực hành…

- Phơng pháp trực quan:

Đợc sử dụng ở nhiều bớc khác nhau trong dạy học vẽ tranh: Hớng dẫn học sinh tìm, chọn nội dung đề tài, quan sát hình gợi ý minh hoạ cho cách vẽ, bài của học sinh năm trớc để lại khi thực hành Trong ph… ơng pháp trực quan thì đồ dùng trực quan rất quan trọng. Đồ dùng trực quan bao gồm tranh, ảnh, các bài vẽ minh hoạ, biểu bảng minh hoạ cho các bớc vẽ Trình bày đồ dùng trực quan phải khoa…

học, đúng lúc, đúng chỗ, phù hợp với nội dung. Giới thiệu hay cất trực quan hợp lí sẽ phát huy đợc hiệu quả và ngợc lại.

- Phơng pháp quan sát:

Trong dạy học vẽ tranh, phơng pháp quan sát là hớng dẫn học sinh quan sát bài vẽ minh hoạ để nắm đợc cách vẽ, cách thể hiện nội dung đề tài. Khi học sinh quan sát giáo viên cần sử dụng phối hợp phơng pháp vấn đáp đặt câu hỏi, định h- ớng quan sát để học sinh nắm đợc cách vẽ, phân biệt đợc bài đẹp và cha đẹp, hiểu đợc nhiệm vụ và yêu cầu của bài vẽ.

- Phơng pháp vấn đáp- gợi mở:

Đây là phơng pháp đợc sử dụng rộng rãi trong tất cả các môn cũng nh các phân môn của môn mĩ thuật. Phơng pháp vấn đáp- gợi mở đợc thể hiện qua những câu hỏi hợp với đối tợng của giáo viên để tác động đúng lúc, đúng chỗ, có mức độ chất lợng nhằm giúp các em suy nghĩ thêm, tự tìm tòi và giải quyết đợc bài tập hay nâng cao chất lợng bài vẽ bằng khả năng của mình.

Câu hỏi gợi mở của giáo viên phải phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh, rõ ràng, dễ hiểu mang tính chất khích lệ, động viên, sao cho mỗi học sinh phải tự ý thức đợc mình cần phải suy nghĩ, tìm kiếm để trả lời câu hỏi của giáo viên (tạo động lực, nhu cầu cho các em). Tức là giáo viên phải luôn luôn lôi cuốn đợc học sinh tham gia một cách tích cực, chủ động vào hoạt động nhân thức.

- Phơng pháp giảng giải:

Khác với môn học khác, trong vẽ tranh lời giảng của giáo viên cần ngắn gọn, dễ hiểu chủ yếu gợi mở để học sinh quan sát và chốt lại những vấn đề chính, những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần vận dụng khi thực hành. Giáo viên cần phân tích, nhận xét kết quả bài học để học sinh học hỏi lẫn nhau và rút kinh nghiệm cho bài vẽ sau. Khi phân tích, giảng giải giáo viên luôn kèm theo hình ảnh minh hoạ cho lời nói của mình.

- Phơng pháp thực hành- luyện tập:

Thực hành trong vẽ tranh giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào bài vẽ cụ thể nhằm củng cố lại kiến thức và hình thành kỹ năng. Trong dạy học mĩ thuật thực hành là hoạt động chủ đạo chiếm phần lớn thời gian học của các em. Mặt khác do kiến thức cơ bản của mĩ thuật đợc lặp đi lặp lại và nâng cao dần qua các bài tập nên giáo viên chỉ cần hớng dẫn kỹ cách vẽ ở các bài đầu còn các bài sau chỉ cần nhắc lại ý chính, dành thời gian cho học sinh thực hành.

- Phơng pháp trò chơi:

Đối với học sinh tiểu học thì “học mà chơi, chơi mà học”. Do đó, chúng ta không nên ép buộc, gò bó, nhồi nhét kiến thức đối với các em. Mà mỗi giờ học cần tổ chức nhẹ nhàng, hấp dẫn tạo cho các em cảm giác đang chơi nhng lại nắm đợc kiến thức, nội dung của bài. Thông qua trò chơi rèn luyện các em tinh thần tập thể, mình vì mọi ngời, mọi ngời vì mình làm cho giờ học trở nên sôi nổi, các em có sự thi đua với nhau, khuyến khích các em học tập.

Phơng pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ là cách tổ chức, hớng dẫn hoạt động học tập tập thể của học sinh theo từng nhóm nhỏ dới sự chỉ đạo của giáo viên. Lúc này học sinh sẽ đóng vai trò là chủ thể của hoạt động nhận thức còn

Một phần của tài liệu Hình thành kĩ năng sử dụng sách giáo viên mĩ thuật trong việc thiết kế bài dạy phân môn vẽ tranh cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học (Trang 35 - 43)