Yêu cầu kỹ năng sử dụng sách giáo viên mĩ thuật trong việc thiết kế

Một phần của tài liệu Hình thành kĩ năng sử dụng sách giáo viên mĩ thuật trong việc thiết kế bài dạy phân môn vẽ tranh cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học (Trang 47)

b. nội dung

3.2.3.Yêu cầu kỹ năng sử dụng sách giáo viên mĩ thuật trong việc thiết kế

bài dạy phân môn vẽ tranh

3.2.3.1. Kỹ năng xác định cấu trúc của thiết kế bài dạy

Cấu trúc của thiết kế bài dạy có sự sai khác giữa các sách giáo viên và các sách tham khảo. Điều này không khỏi tạo nên nhứng băn khoăn, suy nghĩ cho sinh viên mỗi khi thiết kế bài dạy, không biết nên theo sách nào thì đúng hơn, phù hợp hơn.

Hình thành đợc kỹ năng xác định cấu trúc của thiết kế bài dạy, nghĩa là mỗi sinh viên tự xác định đợc cho mình một cấu trúc thiết kế thống nhất để sử dụng trong tất cả thiết kế bài dạy phân môn vẽ tranh. SV phải nghiên cứu kỹ tất cả mẫu thiết kế bài dạy phân môn vẽ tranh của các sách tham khảo, so sanh giữa các mẫu,

họ hỏi những u điểm, những cái hay và dựa trên kiến thức chuyên môn của bản thân đa ra cho mình một mẫu thống nhất, đáp ứng đợc yêu cầu dạy học.

Sách GV mĩ thuật phân môn vẽ tranh đa ra quy trình chung cho một bản thiết kế nh sau: Bài:……… I. Mục tiêu: - ………... - ………... - ………... II. Chuẩn bị: Giáo viên: ... ……… Học sinh:……….... III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.

Hoạt động 3: Thực hành.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

Dặn dò

Trong cấu trúc thiết kế bài dạy SGV đa ra khá rõ ràng, cụ thể các bớc tuy nhiên trong phần mục tiêu mới chỉ trình bày theo 3 gạch ngang liên tiếp cha có sự xác định rõ đâu là mục tiêu kiến thức, đâu là mục tiêu về kỹ năng, đâu là mục tiên về thái độ. Trong thiết kế bài dạy SV cần chỉ rõ đợc các mục tiêu này.

Trên cơ sở cấu trúc thiết kế bài dạy của SGV đa ra chúng tôi chấp nhận quy trình chung cho một bản thiết kế bài dạy nh sau:

Thiết kế bài dạy Môn: Mĩ thuật (lớp...)

Phân môn: Vẽ tranh Bài: …………... Thứ ngày tháng năm … … … … I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: ………...………... 2. Kỹ năng: ………...……… 3. Thái độ: ………... II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: ……… ………... . - Học sinh:………...……… 2. Phơng pháp dạy-học: ………...……….

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ.

2. Dạy học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài.

2.2. Khai thác nội dung bài học.

Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.

Hoạt động 3: Thực hành.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố- dặn dò.

3.2.3.2. Kỹ năng xác định mục tiêu bài học

Từ việc xác định mục tiêu bài học, sinh viên xác định cách dạy hớng cho học sinh cách học hay nói cách khác, xác định mục tiêu bài học để biết đợc phải dạy cái gì và dạy nh thế nào.

Khi xác định mục tiêu bài học, sinh viên cần căn cứ vào mục tiêu chung của môn Mĩ thuật ở tiểu học, căn cứ vào nội dung của bài học và đối tợng học sinh để xác định.

Mục tiêu của bài học bao gồm ba thành tố: Kiến thức, kỹ năng và thái độ. Trong SGV chỉ trình bày theo 3 gạch ngang liên tiếp không xác định rõ đâu là mục tiêu về kiến thức, đâu là mục tiêu về kỹ năng, đâu là mục tiêu về thái độ. Để xác định đúng ba mục tiêu này sinh viên cần nắm đợc:

- Mục tiêu về kiến thức: Trả lời đợc câu hỏi học sinh biết gì, hiểu gì sau bài học?

- Mục tiêu về kỹ năng: Trả lời câu hỏi học sinh có thể làm đợc gì sau bài học?

- Mục tiêu về thái độ: Trả lời đợc câu hỏi biểu hiện, tháí độ của học sinh nh thế nào sau bài học?

Trong mục tiêu mục tiêu về kiến thức thờng sử dụng các từ nh:

Học sinh hiểu, học sinh biết Mục tiêu kỹ năng sử dụng các từ : Làm đ… ợc, vẽ đợc Về thái độ th

… ờng có các từ nh : Thêm yêu, thích… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu nắm chắc đợc nh vậy thì sinh viên có thể dễ dàng phân biệt đợc các mục tiêu sách giáo viên đa ra, phân biệt đợc chính xác đâu là mục tiêu về kiến thức. đâu là mục tiêu về kỹ năng, đâu là thái độ.

Bài 27: Vẽ tranh Đề tài Môi trờng (Lớp 5)

* Mục tiêu SGV mĩ thuật 5 đa ra

- Học sinh hiểu biết thêm về môi trờng và ý nghĩa của môi trờng với cuộc sống.

- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc tranh có nội dung về môi trờng. - Học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng hơn.

* Hình thành đợc kỹ năng xác định mục tiêu SV sẽ xác định đợc mục tiêu của bài học nh sau

1. Kiến thức:

Học sinh biết cách vẽ tranh về đề tài môi trờng, hiểu biết thêm về môi trờng và ý nghĩa của môi trờng với cuộc sống.

2. Kỹ năng:

Học sinh vẽ đợc tranh có nội dung về môi trờng. 3. Thái độ:

Học sinh yêu thích hoạt động vẽ tranh về đề tài môi trờng, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng hơn.

Ví dụ 2:

Bài 7: Vẽ tranh Đề tài Em đi học (Sách Nghệ thuật 2)

* Mục tiêu sách Nghệ thuật 2 đa ra

- Học sinh hiểu đợc nội dung đề tài em đi học.

- Biết cách sắp xếp hình ảnh để làm rõ nội dung tranh. - Vẽ đợc tranh đề tài em đi học.

* Hình thành đợc kỹ năng xác định mục tiêu SV sẽ xác định đợc mục tiêu của bài học nh sau:

1. Kiến thức:

Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài em đi học, hiểu biết thêm các nội dung về đề tài này.

2. Kỹ năng:

3. Thái độ:

Học sinh yêu thích hoạt động vẽ tranh đề tài em đi học.

3.2.3.3. Kỹ năng thiết kế phần chuẩn bị

Trong phần hớng dẫn dạy học cụ thể của sách giáo viên, ở mỗi bài học tiếp theo sau phần mục tiêu là phần chuẩn bị. ở phần này sách giáo viên phần vẽ tranh đa ra cả phần chuẩn bị đối với giáo viên và học sinh tuy nhiên mới ở mức độ chung chung,cha cụ thể. Cần phải cụ thể hoá việc chuẩn bị đồ dùg của giáo viên và học sinh nhằm đạt mục tiêu đề ra và nêu lên đợc các phơng pháp dạy học chủ yếu sẽ sử dụng trong quá trình dạy học.

Để cụ thể hoá đợc việc chuẩn bị đồ dùng đáp ứng đợc việc thực hiện mục tiêu bài học đề ra thì trớc hết cần phải nắm đựơc điều kiện dạy học nơi mình công tác và có những hiểu biết về tác dụng, mục đích của các loại đồ dùng.

Đồ dùng dạy học ở môn Mĩ thuật cần đợc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: Giấy, bút, màu, phòng học và cả việc sử sụng công nghệ thông tin.…

* Đối với học sinh, học mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ tranh nói riêng không thể không có sách giáo khoa (Lớp 4,5); vở tập vẽ hoặc giấy vẽ bút chì, tẩy, màu vẽ. ở lứa tuổi học sinh tiểu học các em ít pha trộn màu mà hay sử dụng màu nguyên: chì màu, sáp màu hay bút dạ. ở một số học sinh có khả năng, có cá tính, có cách vẽ bạo dạn, giáo viên nên khuyến khích các em sử dụng thêm màu bột hoặc màu nớc. Trờng hợp có khó khăn, không có màu vẽ giáo viên khuyến khích học sinh chuẩn bị mực đen, mực xanh, mực đỏ, mực tím, nớc nghệ đặc và các màu dân gian sẵn có tại địa phơng thay các màu vẽ. Vì thế trong phần chuẩn bị của thiết kế bài dạy. đồ dùng của học sinh cần phải cụ thể hoá đợc một cách chi tiết phù hợp năng lực và hoàn cảnh của các em.

Ngoài ra, học sinh còn phải su tầm thêm một số tranh ảnh về nội dung trên sách báo, lịch tờ…

* Đối với giáo viên ngoài sách giáo khoa, sách giáo viên là những đồ dùng cơ bản nhất còn phải có tranh, ảnh về nội dung đề tài; hình gợi ý cách vẽ và một số

- Tranh ảnh về đề tài: nhằm mục đích giới thiệu, gợi ý cho học sinh các nội dung phong phú của đề tài, mỗi tranh phải thể hiện đợc các nội dung khác nhau của đề tài và thờng là các nội dung tiêu biểu cho đề tài đó. Trong thiết kế bài dạy giáo viên cần nêu cụ thể chuẩn bị bao nhiêu bao nhiêu bức tranh và nêu ra nội dung về đề tài của bức tranh chuẩn bị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hình gợi ý cách vẽ: ở tất cả các bài học đều cần hình gợi ý cách vẽ để minh hoạ giới thiệu cách vẽ cho học sinh, có thể vẽ hình gợi ý trên bảng hoặc vẽ sẵn trên giấy. Hình vẽ gợi ý trên bảng là hình thức dạy- học trực quan hơn, vì học sinh vừa đợc nghe, đợc nhìn, hơn nữa nét, hình vẽ trên bảng “động” (nói đến đâu giáo viên vẽ đến đó). Tuy nhiên, tuỳ từng bài vẽ tranh cụ thể mà giáo viên lựa chọn cách minh hoạ các bớc vẽ thích hợp. Trong thiết kế bài dạy cần nêu đợc rõ vẽ hình minh hoạ trên bảng hay là sử dụng hình minh hoạ vẽ sẵn ở giấy, có mấy hình gợi ý cách vẽ? Đó là các hình minh hoạ cho các bớc vẽ nào? (vẽ gợi ý cách bố cục, hình ảnh chính, hình ảnh phụ hay vẽ màu).

- Bài vẽ của học sinh lớp trớc: Nhằm mục đích để học hỏi, rút kinh nghiệm, tránh những lỗi thờng mắc phải khi vẽ tranh. Ngoài ra, còn giúp học sinh nảy sinh đợc ý tởng sáng tạo trong quá trình vẽ. Trong thiết kế bài dạy sinh viên cần nêu rõ chuẩn bị một số tranh của học sinh lớp trớc gồm có 2 mức độ: Hoàn thành (trong đó có hoàn thành tốt và hoàn thành) và cha hoàn thành. Mỗi bức tranh phải có một nét đặc biệt, có một đặc điểm riêng, điển hình nh : Bố cục cân đối, màu sắc hài hoà, bố cục không cân đối, màu sắc cha phù hợp…

Nh vậy, nếu nắm chắc đợc những vấn đề trên trong quá trình thiết kế bài dạy phân môn vẽ tranh sinh viên sẽ thể hiện đợc sự chuẩn bị đồ dùng một cách cụ thể, cụ thể hoá đợc sự chuẩn bị đồ dùng của giáo viên và học sinh trên cơ sở các gợi ý của sách giáo viên, đáp ứng đợc yêu cầu dạy học.

Ví dụ 1:

Bài 27: Vẽ tranh - Đề tài Môi trờng.(Lớp 5)

* Phần chuẩn bị của SGV mĩ thuật lớp 5 đa ra

- SGK, SGV.

- Su tầm tranh ảnh về môi trờng - Hình gợi ý cách vẽ.

- Bài vẽ của học sinh lớp trớc.

Học sinh

- SGK

- Tranh ảnh về môi trờng - Giấy vẽ hoăc vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ.

Bằng những hiểu biết về các đồ dùng trong dạy – học vẽ tranh, vai trò, tác dụng của các đồ dùng, điều kiện thực tế dạy – học trên cơ sở định h… ớng của sách giáo viên, mỗi sinh viên cần cụ thể hoá đợc sự chuẩn bị đồ dùng dạy- học trong bài nh sau:

1. Đồ dùng dạy- học: • Giáo viên:

- SGK,SGV.

- Su tầm 4 tranh đẹp về môi trờng và 2 bức tranh nói về đề tài khác nh : Đua thuyền, trờng em Trong đó 4 bức tranh về môi tr… ờng có nội dung về đề tài này và phải khác nhau: Thu gom rác ở công viên, trồng cây, dọn vệ sinh lớp học, chống các hành vi đốt rừng…

- 4 hình gợi ý cách vẽ: Bố cục, hình ảnh chính, hình ảnh phụ, vẽ màu (vẽ sẵn vào giấy).

- 5 bài vẽ của học sinh năm trớc để lại (có cả 3 loại: tốt, trung bình, cha tốt).

• Học sinh: - SGK.

- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.

2. Phơng pháp dạy- học:

Phơng pháp quan sát, vấn đáp gợi mở, giảng giải, hợp tác trong nhóm nhỏ…

Ví dụ 2:

Bài 7: Vẽ tranh- Đề tài phong cảnh quê hơng(Lớp 4).

* Phần chuẩn bị của SGV mĩ thuật 4 đa ra

Giáo viên

- SGK, SGV

- Một số tranh, ảnh phong cảnh

- Bài vẽ phong cảnh của học sinh các lớp trớc

Học sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- SGK

- Tranh, ảnh phong cảnh nếu có - Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ

*Trong bài này sinh viên phải cụ thể hoá đợc sự chuẩn bị trên cơ sở gợi ý chung của sách giáo viên nh sau:

1. Đồ dùng dạy- học • Giáo viên:

- SGK, SGV.

- 5 tranh đẹp về đề tài phong cảnh quê hơng và 3 bức tranh về đề tài khác. Trong đó 5 bức tranh về đề tài phong cảnh quê hơng có nội dung khác nhau: Dòng sông quê hơng, cảnh bầu trời, cảnh biển, cảnh phố phờng, cảnh đồi núi.

- 4 hình gợi ý cách vẽ: Bố cục, hình ảnh chính, hình ảnh phụ, vẽ màu (vẽ sẵn vào giấy).

- Một số bài vẽ của học sinh năm trớc (có cả bài tốt, trung bình và cha tốt). • Học sinh:

- SGK.

- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.

- Su tầm một số tranh ảnh về phong cảnh qua sách báo, tạp chí…

2. Phơng pháp dạy-học

Phơng pháp quan sát, vấn đáp gợi mở, giảng giải, hợp tác trong nhóm nhỏ…

3.2.3.4. Kỹ năng thiết kế các hoạt động dạy- học vẽ tranh

Ngoài hoạt động kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài giống nh những phân môn khác của môn mĩ thuật phân môn vẽ tranh có 4 hoạt động dạy học chủ yếu: Tìm, chọn nội dung đề tài, cách vẽ tranh, thực hành và nhận xét- đánh giá.

a. Kỹ năng thiết kế phần giới thiệu bài.

Sinh viên phải biết đợc giới thiệu bài giúp học sinh chuẩn bị tâm thế học tập, gây cảm xúc, hứng thú và tập trung sự chú ý cho học sinh khi bắt đầu học bài. Tuỳ từng bài học sinh viên có thể lựa chọn hình thức cụ thể thích hợp: Sử dụng các câu hỏi gợi mở hay cho học sinh xem tranh, ảnh, vật thực hoặc liên hệ kiến thức bài học trớc để dẫn dắt vào bài, hoặc cũng có thể giới thiệu bài một cách trực tiếp.

Với học sinh các lớp đầu cấp, đặc biệt là học sinh lớp 1 nên sử dụng các tranh ảnh đẹp, vật thật để các em trực tiếp quan sát hoặc kể một câu chuyện ngắn, bài hát vui có nội dung hớng tới bài học để giới thiệu vào bài sẽ phù hơn với đặc điểm tâm lí của các em.

Ví dụ 1:

Bài 26: Vẽ tranh- Đề tài Con vật (vật nuôi) (Lớp 2).

* Phần giứo thiệu bài của sách giáo viên Nghệ thuật 2 đa ra:

Giới thiệu bài

Giáo viên lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho phù hợp với nội dung.

* ở bài này sinh viên có thể giới thiệu bài bằng cách sử dụng các câu hỏi mở để dẫn dắt vào:

- Nhận xét câu trả lời của học sinh và hỏi tiếp: Các em có thích vẽ tranh về các con vật nuôi đó không? (học sinh trả lời: có).

Hôm nay cô sẽ hớng dẫn cả lớp cách vẽ tranh về các con vật nuôi quen thuộc trong gia đình của chúng ta.

Trong bài này GV cũng có thể dùng tranh ảnh hoặc các con vật nhồi bông đa ra cho học sinh quan sát và dẫn dắt vào bài. Đây cũng là một cách giới thiệu bài rất phù hợp với đặc điểm tâm lí của học sinh.

Ví dụ 2:

Bài 19: Vẽ tranh- Đề tài Ngày tết, lễ hội và mùa xuân.(Lớp 5).

* Phần giới thiệu bài của sách giáo viên mĩ thuật 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giới thiệu bài

GV lựa chọn cách giới thiệu sao cho hấp dẫn, phù hợp với nội dung bài.

*ở bài học này sinh viên có thể giới thiệu bài trực tiếp để bắt đầu bài học nh sau:

Mùa xuân, ngày tết và các lễ hội là những ngày vui trong năm, có ấn tợng sâu sắc đối với mỗi ngời. Hôm nay, chúng ta sẽ học cách vẽ những bức tranh về đề tài đó.

Hoặc GV cũng có thể cho HS xem một đoạn băng, đĩa hình về ngày tết, lễ

Một phần của tài liệu Hình thành kĩ năng sử dụng sách giáo viên mĩ thuật trong việc thiết kế bài dạy phân môn vẽ tranh cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học (Trang 47)