Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Hình thành kĩ năng sử dụng sách giáo viên mĩ thuật trong việc thiết kế bài dạy phân môn vẽ tranh cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học (Trang 76 - 95)

Chúng ta biết rằng để đầu t, phát triển bậc tiểu học không chỉ cải tiến nội dung, đầu t cơ sở vật chất, phơng tiện dạy học mà kỹ năng s phạm của ngời giáo viên cũng nắm giữ một vai trò hết sức quan trọng.

Việc nghiên cứu đề tài cho phép chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Việc hình thành và rèn luyện kỹ năng sử dụng sách giáo viên phân môn vẽ tranh cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học là rất cần thiết để nâng cao chất l- ợng đào tạo nghề cho sinh viên, và cũng góp phần nâng cao chất lợng dạy học phân môn vẽ tranh nói riêng và mĩ thuật nói chung.

2. Với kết quả khảo sát thực trạng trên các mặt: Nhận thức, mức độ sử dụng sách giáo viên phân môn vẽ tranh đã khái quát một cách tổng thể quá trình sử dụng sách giáo viên của sinh viên khoá 46A- giáo dục tiểu học còn nhiều lúng túng.

3. Qua điều tra cũng cho thấy, hầu hết giáo viên tiểu học đã nhận thức đợc những kỹ năng s phạm nói chung và kỹ năng sử dụng sách giáo viên phân môn vẽ tranh nói riêng. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có nhiều giáo viên mĩ thuật còn gặp không ít khó khăn để đạt đợc kỹ năng sử dụng sách giáo viên phân môn vẽ tranh.

Từ thực tế đó, chúng tôi đã nghiên cứu và xây dựng quy trình hình thành kỹ năng sử dụng sách giáo viên phân môn vẽ tranh ở tiểu học bao gồm các bớc nh chúng tôi đã trình bày ở phần trên.

Qua nghiên cứu đề tài, chúng tôi có một kiến nghị sau : 1.Về phía khoa giáo dục tiểu dục:

- Biên soạn tài liệu hớng dẫn giảng dạy môn Mĩ thuật nói chung và từng phân môn một cách cụ thể hơn nữa của sinh viên.

- Sinh viên cần đợc bồi dỡng thêm về thời gian , phơng pháp luận môn mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ tranh nói riêng.

2. Về phía sinh viên:

thuật- đó là cơ sở đầu tiên để sinh viên thực hiện các bớc tiếp theo trong quy trình.

- Sinh viên cần thay đổi cách nhìn, cách nghĩ về môn Mĩ thuật so với các môn học khác.

Tài liệu tham khảo.

1. Nguyễn Lăng Bình, Mĩ thuật và phơng pháp dạy học mĩ thuật ở tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Lu Xuân Mới, Lí luận dạy học đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000. 3. Cruchetxki V.A, Những cơ sở của tâm lí học s phạm, NXB Giáo dục, 1981 4. Phạm Minh Hùng, Hình thành kỹ năng dạy học một số môn học cho sinh

viên ngành giáo dục tiểu học, Trờng ĐH Vinh, tháng 12/2006. 5. Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2003.

6. Nguyễn QuốcToản, Triệu Khắc Lễ…Hỏi đáp về dạy học mĩ thuật ở các lớp 1, 2, 3, NXB Giáo dục.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chơng trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học. 8. Trịnh Thiệp, Ưng Thị Châu, Mĩ thuật và phơng pháp dạy học, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

9. Hoàng Anh Sơn, Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHV.

10. Nguyễn Quốc Toản,Nguyễn Hữu Hạnh SGV Nghệ thuật 1,2,3; SGV Mĩ…

thuật 4, 5; NXB Giáo dục.

11. Nguyễn Quốc Toản, Nguyễn Hữu Hạnh Sách Mĩ thuật 4,5.…

12. Nguyễn Hữu Hạnh, Thiết kế bài giảng Mĩ thuật 1,2, 3, 4; NXB Hà Nội. 13. Lê Kim Nhung, Thiết kế bài giảng Mĩ thuật 5, NXB Hà Nội.

Phụ lục 1. Thiết kế bài dạy

Thiết kế bài dạy Môn : Mĩ thuật (Lớp...)

Phân môn :...

Bài 26: Vẽ tranh Đề tài Con vật ( vật nuôi)

Thứ 3 ngày 10 tháng 3 năm 2009

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Học sinh nhận biết đặc điểm (hình dáng, màu sắc...) các con vật nuôi quen thuộc, biết cách vẽ con vật.

2. Kỹ năng:

Học sinh vẽ đợc con vật theo ý thích.

3. Thái độ:

Học sinh yêu thích các con vật hơn, có ý thích chăm sóc, bảo vệ chúng hơn.

II. Chuẩn bị:

1.Đồ dùng dạy- học. Giáo viên:

- SGK, SGV

- 10 tranh ảnh về các con vật quen thuộc: Chó, mèo, gà, lợn, trâu ,bò…

- Một vài bài vẽ các con vật của học sinh lớp trớc.

- Hình gợi ý cách vẽ: Bố cục, hình ảnh chính, hình ảnh phụ và vẽ màu.(Hình minh hoạ trực tiếp trên bảng).

Học sinh: - SGK - Tranh ảnh một số con vật. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, màu vẽ. 2. Phơng pháp dạy học:

Phơng pháp quan sát, vấn đáp gợi mở, giảng giải…

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ.(1 phút)

- Giáo viên yêu cầu tất cả học sinh để đồ dùng học vẽ lên bàn, giáo viên đi kiểm tra.

2. Dạy học bài mới.

2.1. Giới thiệu bài.(1 phút)

- Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên các con vật thờng nuôi trong gia đình mình ?

- Giáo viên nhận xét câu trả lời. - Các em có thích vẽ tranh về các con vật nuôi đó không?

Hôm nay, cô sẽ hớng dẫn cả lớp cách vẽ tranh về các con vật nuôi quen thuộc trong gia đình của chúng ta.

2.2. Khai thác nội dung bài học.

HĐ 1: Tìm,chọn nội dung đề tài. (3-4 phút)

- Giáo viên dán tranh, ảnh 10 con vật nuôi lên bảng, yêu cầu một học sinh lên bảng chỉ vào tranh và nêu tên các con vật nuôi.

- Giáo viên mời học sinh khác nhận xét và giáo viên nhận xét. - Các em hãy nêu hình dáng và các bộ phận chính của con vật?

- Giáo viên mời học sinh khác nhận xét và bổ sung cho bạn.

- Học sinh để đồ dùng lên bàn.

- Học sinh trả lời: Gà, vịt. Trâu. Bò...

- Học sinh: có.

- Một học sinh lên bảng chỉ vào tranh và nêu tên con vật.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh nêu.

Thiết kế bài dạy Môn: Mĩ thuật (lớp...)

Phân môn: Vẽ tranh

Bài 25: Vẽ tranh Đề tài Trờng em. – Lớp 4

Thứ 4 ngày 4 tháng 3 năm 2009

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Học sinh biết cách vẽ tranh về đề tài trờng em và hiểu biết thêm các nội dung về đề tài trờng em.

2. Kỹ năng:

Học sinh vẽ đợc tranh có nội dung về trờng em.

3. Thái độ:

Học sinh yêu thích hoạt động vẽ tranh về đề tài trờng em và thêm yêu mến trờng lớp.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy học: Giáo viên:

- SGK, SGV

- Su tầm 5 tranh đẹp về trờng học và 3 bức tranh nói về đề tài khác nh lễ hội, môi trờng…

- 3 hình gợi ý cách vẽ: Hình ảnh chính, hình ảnh phụ và vẽ màu. - Một số bài vẽ của học sinh năm trớc để lại.

Học sinh:

- Sách giáo khoa.

- Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ.

Phơng pháp quan sát, vấn đáp gợi mở, giảng giải…

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ ( 1 phút)

- GV yêu cầu học sinh nêu cách kẻ chữ nét đều.

- GV mời một HS khác nhận xét. - GV nhận xét và ghi điểm cho HS.

2.Dạy học bài mới

2.1. Giới thiệu bài(1 phút)

- GV cho HS nêu tên một số ngôi trờng mà các em biết và đã đợc đến thăm.

- GV: các em có thích vẽ tranh về những ngôi trờng đó không?

Hôm nay, cô sẽ hớng dẫn cả lớp cách vẽ tranh về đề tài trờng em, để các em có đợc những bức tranh thật đẹp về trờng mình nhé.

2.2. Khai thác nội dung bài học.

HĐ 1: Tìm,chọn nội dung đề tài (3-4 phút)

- GV dán 8 bức tranh lên bảng và yêu cầu HS quan sát.

- GV: Đố các em trong số các bức tranh trên những bức tranh nào nói về đề tài trờng em? Vì sao em biết? ( GV để xen kẽ các bức tranh nói về trờng, lễ hội, môi trờng )… - Một học HS nêu cách kẻ chữ nét đều. - HS nhận xét. - HS nêu. - HS: có - HS quan sát tranh. - HS tìm ra các bức tranh nói về đề tài trờng em và giải thích bằng cách nêu nội dung bức tranh.

- GV yêu cầu HS nhận xét câu trả lời.

- GV nhận xét và kết luận ý đúng. - Em hãy kể tên một số hoạt động ở trờng?

- Em sẽ chọn hoạt động nào để vẽ? - Em chọn hình ảnh nào cho bức tranh?

- GV lu ý các em chọn hoạt động đơn giản và phù hợp với khả năng để vẽ.

HĐ 2: Cách vẽ tranh (4-5 phút)

- Để vẽ một bức tranh ta cần thực hiên theo mấy bớc?

- GV nhận xét câu trả lời của HS ,Chọn một nội dung cụ thể để hớng dẫn cách vẽ. + B1: Xác định vị trí đặt các hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho phù hợp với khổ giấy. + B2: Vẽ hình ảnh chính ở phần giấy đã xác định. ( GV lu ý HS: Hình ảnh chính phải vẽ to, rõ ràng, phù hợp với nội dung

- Dự kiến trả lời: Giờ học trên lớp, các hoạt động học tập vui chơi, thể dục ở sân trờng, lao động ở v- ờn trờng, đi học dới trời ma…

- HS trả lời.

- Dự kiến trả lời: Dãy nhà, lớp học, cột cờ, học sinh đang chơi, đang truy bài, HS đang thể dục…

- HS liên hệ bài trớc và nêu các b- ớc vẽ.

- GV dán hình gợi ý cách vẽ bớc 2 lên bảng, ở bức tranh này cô đã vẽ hình ảnh chính nào?

- GV nhận xét và bổ sung cho HS. Từ hình ảnh chính ta vẽ thêm hình ảnh phụ cho phù hợp với hình ảnh chính làm cho bức tranh thêm sinh động và hấp dẫn.

+ B3: Vẽ hình ảnh phụ.

- GV yêu cầu HS tìm hình ảnh phụ cho bức tranh trên.

- GV dán hình minh hoạ cho bớc 3 và hớng dẫn các em cách vẽ.

+ B4: Vẽ màu trong tranh.

- Khi vẽ màu cho tranh chúng ta phải lu ý điều gì?

- GV dán tranh minh hoạ cho bớc 4 và chỉ vào tranh giảng lại cho HS. - GV cất tranh minh hoạ và yêu cầu một HS nêu lại cách vẽ tranh.

HĐ 3: Thực hành ( 20-25 phút)

- GV cho HS xem một số tranh về đề tài trờng em của HS năm trớc ( có cả bài vẽ đẹp và cha đẹp). GV chỉ vào các bài vẽ có bố cục không cân đối, màu sắc cha hài hoà, hình ảnh chính và phụ không rõ ràng…

để lu ý HS một số lỗi khi vẽ tranh,

vài HS đang truy bài.

- HS tìm

Dự kiến trả lời: những hàng cây, bồn hoa, cột cờ…

- Dự kiến trả lời: Tô màu kín tranh, hình ảnh chính màu đậm và sáng hơn hình ảnh phụ tạo không gian cho bức tranh.

vừa giúp HS nảy sinh đợc nhiều ý t- ởng sáng tạo cho bài vẽ của mình. - GV yêu cầu HS lấy vở tập vẽ ra và bắt đầu vẽ tranh theo nội dung đã chọn.

- Giáo viên đến từng bàn quan sát và hớng dẫn thêm cho học sinh. + Với học sinh khá, giỏi: yêu cầu các em suy nghĩ và tìm thêm nhiều hình ảnh về trờng học sinh động hơn.

+ Với các bài có hình ảnh chính giống nhau: Giáo viên giúp các em tìm hình ảnh phụ và gơị ý cách sắp xếp khác để tạo nên sự đa dạng của cách thể hiện.

+ Với học sinh yếu: Giáo viên gợi ý cụ thể để học sinh vẽ hình vừa với tầm giấy trong tập vẽ.Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ thể hiện đúng nội dung…

HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (3-4 phút)

- Giáo viên cùng HS chọn một số bài vẽ hoàn thành, cha hoàn thành và hớng dẫn học sinh nhận xét về: + Cách chọn nội dung. + Cách sắp xếp hình ảnh chính, - HS lấy vở và làm bài. - HS thực hành vẽ tranh. - HS nhận xét theo các tiêu chí GV đa ra.

+ Cách vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.

+ Cách vẽ màu.

- Đối với bài vẽ cha hoàn thành, giáo viên gợi ý để học sinh vẽ thêm các hình ảnh cho hoàn thiện bức tranh.

- GV nhận xét và xếp loại bài vẽ. - Giáo viên khen ngợi các học sinh vẽ tốt và động viên tất cả các em còn lại.Chọn lấy 2 bài đẹp nhất để triễn làm tranh vào cuối năm học.

2.3. Củng cố, dặn dò (1 phút)

- GV dặn HS về hoàn thành bài vẽ. - Vẽ thêm các bức tranh về đề tài trờng em và chuẩn bị tốt cho bài học sau.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

Thiết kế bài dạy Môn: Mĩ thuật (lớp ...)

Phân môn: Vẽ tranh

Bài 27: Vẽ tranh Đề tài Môi trờng (Lớp 5).

Thứ 2 ngày 16 tháng 3 năm 2009

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Học sinh biết cách vẽ tranh về đề tài môi trờng, hiểu biết thêm về môi tr- ờng và ý nghĩa của môi trờng với cuộc sống.

2. Kỹ năng:

Học sinh yêu thích hoạt động vẽ tranh về đề tài môi trờng, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng hơn.

II. Chuẩn bị:

1.Đồ dùng dạy-học: Giáo viên:

- SGK, SGV

- Su tầm 4 tranh đẹp về môi trờng và 2 bức tranh nói về đề tài khác nh vui chơi, trờng em…

- 4 hình gợi ý cách vẽ: Bố cục, hình ảnh chính, hình ảnh phụ và vẽ màu. - Bài vẽ của học sinh năm trớc để lại.

Học sinh:

- SGK

- Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ.

- Một số tranh ảnh về đề tài môi trờng su tầm qua sách báo, tạp chí...

2. Phơng pháp dạy- học:

Phơng pháp quan sát, vấn đáp gợi mở, giảng giải, phơng pháp trực quan…

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ (1 phút)

- GV yêu cầu HS nêu cách kẻ dòng chữ. - GV mời HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, ghi điểm cho HS.

2. Dạy- học bài mới.

2.1. Giới thiệu bài (1 phút)

- Chúng ta biết rằng để bảo vệ môi tr- ờng có rất nhiều hoạt động, việc làm khác nhau. Các tác phẩm nghệ thuật nói

- HS nêu cách kẻ dòng chữ. - HS nhận xét.

- Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài.

trong việc tuyên truyền, giáo dục giúp cho mọi ngời nhận ra trách nhiệm cần bảo vệ môi trờng. Các em có muốn tạo ra những tác phẩm nghệ thuật đó không? Bài học hôm nay cô sẽ hớng dẫn các em cách vẽ tranh về đề tài môi trờng.

2.2. Khai thác nội dung bài học.

HĐ 1: Tìm,chọn nội dung đề tài (3-4 phút)

- GV dán 6 bức tranh lên bảng và yêu cầu HS quan sát.

- GV: Đố các em trong các bức tranh trên bảng những bức tranh nào nói về đề tài môi trờng? Tại sao?

( GV để xen kẽ các bức tranh về đề tài môi trờng với các đề tài khác).

- GV yêu cầu HS nhận xét câu trả lời. - GV nhận xét và kết luận ý đúng. - Theo các em môi trờng là gì?

- GV giảng: Môi trờng là tất cả những gì xung quanh con ngời nh nhà cửa, sông suối, đồi núi…

- Vậy môi trờng có tầm quan trọng nh thế nào đối với cuộc sống của chúng ta? - Hiện nay môi trờng đang ở trong tình trạng nh thế nào?

- GV: Môi trờng rất quan trọng và đang

- Cả lớp quan sát tranh.

- HS tìm ra các bức tranh nói

Một phần của tài liệu Hình thành kĩ năng sử dụng sách giáo viên mĩ thuật trong việc thiết kế bài dạy phân môn vẽ tranh cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học (Trang 76 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w