BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp Phòng thuộc đơn vị sự nghiệp công lập TÌNH HUỐNG QUẢN LÝ Tên tình huống: “Một bộ phận sinh viên tham gia c
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp Phòng thuộc đơn vị sự nghiệp công lập
TÌNH HUỐNG QUẢN LÝ
Tên tình huống: “Một bộ phận sinh viên tham gia cá độ bóng đá, lô đề và bài bạc
trong trong trường đại học”
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
I NỘI DUNG TÌNH HUỐNG 3
1 Hoàn cảnh ra đời tình huống 3
2 Nội dung tình huống 3
3 Kết thúc tình huống 3
II PHÂN TÍCH VÀ GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 5
1 Mục tiêu phân tích của tình huống 5
2 Cơ sở lý luận tình huống 5
3 Phân tích diễn biến tình huống 8
4 Nguyên nhân, hậu quả và giải pháp của tình huống 8
4.1 Nguyên nhân: 8
4.2 Hậu quả của tình huống 9
III XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 10
1 Mục tiêu xử lý tình huống 10
2 Xây dựng các phương án, lựa chọn phương án tối ưu 10
2.1 Xây dựng các phương án xử lý tình huống 10
2.2 Phân tích phương án 12
2.3 Chọn phương án tối ưu: 14
2.4 Tổ chức thực hiện phương án đã chọn: 14
3 Giải pháp 15
IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
Để chuẩn hóa cán bộ Nhà nước, nhằm bồi dưỡng kiến thức và nâng cao trình
độ, kỹ năng lãnh đạo, quản lý hành chính Nhà nước trong công tác chuyên môn, tôi
đã được cơ quan cử đi học lớp “Bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp Phòng thuộc đơn vị
sự nghiệp công lập” tổ chức cho cán bộ, công chức, viên chức tại Đại học NôngLâm Thái Nguyên từ ngày 5/9/2021 đến ngày 2/10/2021, khóa học đã cung cấp chotôi những kiến thức sâu, rộng về kỹ năng, kinh nghiệm quản lý Nhà nước trongnhiều lĩnh vực
Đối với ngành giáo dục nói chung và giáo dục đào tạo nói riêng, việc quản lýcán bộ công chức, viên chức cũng như sinh viên cũng gặp phải nhiều vấn đề khókhăn Hiện nay, ở vào thời kì hội nhập nhiều học sinh, sinh viên có ý chí vươn lêntrong học tập, có hoài bão khát vọng lớn Tuy nhiên, cũng dưới tác động của nềnkinh tế thị trường và cơ chế mở cửa và do nhiều nguyên nhân khác, hành vi lệchchuẩn của thanh thiếu niên có xu hướng ngày càng tăng Một số hành vi vi phạmpháp luật của học sinh, sinh viên khiến gia đình và xã hội lo lắng như: vi phạm giaothông, đua xe trái phép, bạo lực nhà trường, quay cóp bài, mua điểm, cờ bạc, nghiệnrượu, trong gia đình trẻ em thiếu kính trên nhường dưới, không vâng lời cha mẹ,người lớn….Một số hành vi lệch chuẩn khác về mặt đạo đức như: sống hưởng thụ,chạy theo đồng tiền, xa hoa, lãng phí, lười lao động và học tập, thiếu ý thức rènluyện, không dám đấu tranh với cái sai, thờ ơ vô cảm, vị kỷ …cũng ngày càng nhiềuhơn ở đối tượng còn ngồi trên ghế nhà trường
Những phẩm chất xấu ấy là kết quả sự giáo dục không đồng bộ giữa gia đình,nhà trường và xã hội Việc giáo dục đạo đức trong nhà trường thường chú trọng tới
nề nếp kỷ cương với nội quy, những bài học giáo huấn, không chú ý đến hành viứng xử thực tế Chương trình sách giáo khoa quá ôm đồm, nặng về lý thuyết, thiếu
kỹ năng sống, không tạo được dấu ấn để hình thành nhân cách cho học sinh Trongkhi đó, chương trình giáo dục đạo đức xuyên suốt từ giáo dục lễ giáo ở bậc mầm non,đạo đức ở bậc tiểu học, giáo dục công dân ở bậc trung học, có đầy đủ tất cả nhữngbài học về các giá trị đạo đức Nhưng hệ thống lại không thấy rõ phẩm chất nào làtrọng tâm, chỗ nào cần nhấn mạnh Chương trình học rất nhiều nhưng rất khó nhớ,
Trang 4khó nhập tâm Bên cạnh đó giáo viên hiện nay chỉ lo truyền thụ kiến thức, học sinhthì cố gắng đạt điểm cao trong học tập nhưng quan hệ thầy trò nhợt nhạt Về nhà,cha mẹ bận lo công việc, các em không được trang bị những kỹ năng tối thiểu cũngnhư cách ứng xử trong cuộc sống Lứa tuổi học trò là tuổi ước mơ và sống vì lýtưởng nhưng hiện nay, họ không có một mẫu người lý tưởng Chính vì thế, nhữngmối tình sét đánh, những nhân vật ăn chơi sành điệu, những sát thủ tàn bạo trênphim ảnh đã thành thần tượng của biết bao cô cậu học trò.
Trước thực trạng nhận thức pháp luật hiện nay của học sinh, sinh viên chothấy sự cần thiết phải tăng cường và đẩy mạnh hơn nữa công tác phổ biến giáo dụcpháp luật đối với học sinh, sinh viên Trong khuôn khổ nội dung bài tiểu luận cuốikhóa về xử lý tình huống trong công tác lãnh đạo và quản lý trong đơn vị sự nghiệp
công lập, tôi chọn tình huống: “Một bộ phận sinh viên tham gia cá độ bóng đá, lô
đề và bài bạc trong trong trường đại học”.
Đây là cơ hội để bản thân vận dụng những kiến thức đã được học, liên hệ vớithực tế, trên cơ sở đó suy nghĩ, tìm tòi để đưa ra những giải pháp thiết thực phù hợpgiúp cho quá trình công tác của bản thân Thông qua tiểu này, tôi xin chân thànhcảm ơn các thầy, cô trong học viện đã truyền tải những kiến thức, kinh nghiệm quýbáu về quản lý nhà nước cho chúng tôi, để chúng tôi thực hiện nhiệm vụ trong thờigian tới hiệu quả hơn Đối với quá trình biên tập tiểu luận tình huống, với sự hiểubiết chưa được nhiều, thời gian nghiên cứu còn ít nên sẽ không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót, do đó tôi rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý của các thầy, cô giáo đểnhững nội dung trong bài tiểu luận này được đẩy đủ hơn, có giá trị giải quyết tìnhhuống trong thực tiễn
Trang 5I NỘI DUNG TÌNH HUỐNG
1 Hoàn cảnh ra đời tình huống
Sự việc xảy ra vào tháng 5 năm 2020 có 2 sinh viên thuộc K50, em TrânĐình K và Vũ Hoàng P có liên quan đến hành vi cá độ bóng đá, lô đề và đánh bạc và
nợ rất nhiều tiền từ các tổ chức cho vay nặng lãi phi pháp bên ngoài cổng trường Đãảnh hưởng đển uy tín nhà trường, ảnh hưởng đến khoa và ảnh hưởng đến quá trìnhhọc tập của 2 em
Cụ thể, là sinh viên năm thứ 3 của trường, năm thứ 1 và thứ 2 ngoan ngoãnhọc lực khá, tuy nhiên sang năm thứ 3 bị bàn bè và các đối tượng ngoài trường lôikéo vào con được cá độ và bài bạc 2 sinh viên trên đã cá độ bóng đá thua và nợ lêntới 500 triệu đồng và phải trả lại hàng ngày
2 Nội dung tình huống
Mới đầu, 2 sinh viên này thường lê lái giao lưu với các đối tượng cho vaynặng lãi, đi theo bạn bè tham gia các trận xem bóng đá và xem các bạn đánh bài bạc
và lô đề Lúc được thì bạn bè rủ nhau đi nhâu, hát karaoke Dần dần cũng theo bạn
bè cá độ, đánh thử mấy lần Trong hoàn cảnh khó khăn khi gia đình chưa kịp gửitiền xuống, 2 bạn rủ nhau đánh lô đề để thử vận may, thì trúng và có một số tiền đủtrang trải ăn tiêu cho cả tháng, cứ khi nào thiếu tiền 2 em sinh viên lại rủ nhau điđánh lô đề và cá độ để mong kiếm được chút tiền trang trải cuộc sống Khi không cótiền họ lại vay bạn bè, đến lúc không ai cho vay họ lại quay sang vay nặng lãi Dầndần số tiền nợ cọng tiền lãi ngày càng nhiều và không có khả năng chi trả
Khi không có khả năng chi trả bên cho vay nặng lãi đến đe dọa, không cho đihọc, không cho vào lớp và thường xuyên đến phòng trọ quấy rồi bắt trả tiền, thậmchí còn cầm cả thẻ sinh viên và CMND của 2 em sinh viên Cuối cùng là bắt 2 emsinh viên gọi điện về nhà báo nợ
3 Kết thúc tình huống
Sau 1 năm dính vào bài bạc, lô đề và cá độ bóng đá bố mẹ 2 em sinh đã phảitrả số nợ tiền gốc lên tới 500 triệu đồng và tiền lãi hơn 100 triệu đồng cho các đốitương cho vay nặng lãi Bên canh đó 2 sinh viên trong khoảng thời gian đó học hành
sa sút, suốt ngày nghỉ học và không đáp ứng được đầu ra các môn học của mình đã
Trang 6đăng ký Quan trọng hơn sau khi trả nợ cho 2 em sinh viên, bố mẹ 2 em phải vay nợngân hàng cũng như anh em bạn bè để trả cho con.
Trao đổi với nhà trường về vụ việc trên, đồng chí công an phụ trách cho biết:đây là một vụ án phức tạp và nghiêm trọng gây ảnh hưởng xấu đến dư luận và hìnhảnh của nhà trường Từ vụ án này cho thấy trong công tác quản lý sinh viên ngoàigiờ học của nhà trường còn bộc lộ nhiều thiếu sót, nhà trường cần có những biệnpháp quản lý chặt chẽ, hữu hiệu các hoạt động ngoài lề của sinh viên để tránh xảy ranhững trường hợp tương tự
Trưởng ban Quản sinh của nhà trường: Trong nhiều năm nay, công tác quản
lý sinh viên của Trường đã được duy trì thường xuyên và được thể hiện trong nghịquyết và quy chế cụ thể Theo đó, các đối tượng không phải là học sinh của Trườngmuốn vào Trường thì phải xuất trình giấy tờ tuỳ thân và bảo vệ nhà trường sẽ gọihọc sinh ra để nhận mặt, nếu thấy đúng thì mới được vào trường Ban quản sinh nhàtrường trong mỗi ngày khai giảng đều tổ chức phổ biến nội quy, quy định của nhàtrường trong toàn thể học sinh trong 2 ngày, thậm chí những quy chế này còn được
in ra và phát cho từng lớp học
Tuy nhiên, đó là trong “nghị quyết”, còn trên thực tế, công tác quản lý họcsinh sinh viên nơi đây còn bộc lộ nhiều thiếu sót và nhiều khó khăn khi lượng sinhviên xin ra tạm trú tại các khu trọ ngoài cổng trường ngày một tăng lên
Theo giáo viên chủ nhiệm của 2 nam sinh cho biết: trên lớp các em thườngxuyên vắng tiết và đi học muộn, ban cán sự lớp cũng đã hỏi hạn, gọi điện thoại độngviên nhưng ko biết sự việc cụ thể của các em như thế nào Khi sự việc xảy ra, giáoviên chủ nhiệm cũng rất ngỡ ngàng và cũng thấy một phần trách nhiệm của mìnhtrong đó vì đã không sát sao tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng của các em một cáchchu đáo hơn trong công tác quản lý lớp
Song, chúng ta muốn nói thêm đó chính là ở mỗi sinh viên cũng cần phải cótrách nhiệm và thái độ đúng đắn với chính bản thân và nhà trường Nếu 2 sinh viênkia biết phân tích đúng sai, sự nguy hiểm của việc tham gia vào bán hàng đa cấp vàluôn thận trọng trước những lời cám dỗ từ đồng tiền không chính đáng thì họ đâu có
bị dấn thân và trực tiếp vi phạm pháp luật như sự việc trên
Trang 7Vụ việc khép lại với một bài học đắt giá cho nhóm nữ sinh nói riêng và đốivới toàn bộ sinh viên trong trường nói chung Các em hối hận thì đã muộn màng vìnhững hậu quả để lại về tài chính và tinh thần cũng sẽ khiến các em không còn tự tin
và hứng thú trong học tập như những ngày đầu bỡ ngỡ cắp sách tới trường
II PHÂN TÍCH VÀ GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
1 Mục tiêu phân tích của tình huống
Phân tích tình huống của sự việc trên nhằm mục tiêu chỉ rõ ra trách nhiệm vàsai phạm của một bộ phận sinh viên tha hóa, biến chất gây nên các hành vi vi phạmpháp luật Đồng thời giúp Nhà trường nhìn nhận được trách nhiệm và tầm quantrọng của việc quản lý học sinh sinh viên trong thời đại nhiều cạm bẫy cám dỗ từbên ngoài Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm và xây dựng các phương án để đưa racác quy chế phù hợp hơn với tình trạng hiện tại của xã hội
2 Cơ sở lý luận tình huống
Thực hiện Chỉ thị số 32/CT-TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư Trung ươngĐảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục phápluật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân và các văn bản chỉđạo của Đảng và Nhà nước về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL);trong thời gian qua, ngành giáo dục đã triển khai công tác phổ biến Giáo dục phápluật bằng nhiều hình thức để từng bước nâng cao chất lượng và hiệu quả công tácnày trong toàn ngành Qua đó, ý thức pháp luật của cán bộ, nhà giáo, người lao động,người học từng bước được nâng lên góp phần quan trọng vào việc ổn định môitrường giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đối với thế hệ trẻ
Tuy nhiên, công tác phổ biến Giáo dục pháp luật của ngành vẫn còn không íthạn chế, thể hiện ở nhận thức của một số đơn vị về vị trí, vai trò, tầm quan trọng củacông tác này chưa đúng mức; chương trình, nội dung phổ biến Giáo dục pháp luậtcòn dàn trải, nặng về lý thuyết và chưa thống nhất ở các trường đại học, cao đẳngkhông chuyên luật; hình thức và phương pháp phổ biến Giáo dục pháp luật chậmđược đổi mới; hoạt động phổ biến Giáo dục pháp luật ngoại khoá còn đơn điệu,thiếu hấp dẫn; đội ngũ nhà giáo, cán bộ làm công tác phổ biến Giáo dục pháp luậtcòn thiếu về số lượng, năng lực của một số cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu mới;
Trang 8kinh phí, tài liệu, trang thiết bị phục vụ công tác phổ biến Giáo dục pháp luật cònnhiều khó khăn; cơ chế phối hợp các lực lượng làm công tác phổ biến Giáo dục phápluật cho học sinh, sinh viên chưa thực sự có hiệu quả.
Công tác phổ biến giáo dục pháp luật là một bộ phận của công tác giáo dụcchính trị, tư tưởng, là nhiệm vụ thường xuyên của toàn ngành giáo dục đặt dưới sựlãnh đạo của cấp uỷ Đảng, sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo cơ quan quản lý giáodục và cơ sở giáo dục các cấp Phổ biến kịp thời, đầy đủ những văn bản pháp luậtmới đến học sinh, sinh viên (HSSV), tạo điều kiện để các em có thể sử dụng phápluật làm phương tiện, công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, của Nhànước và xã hội, nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật của HSSV
Giáo dục pháp luật phải dựa vào năng lực chủ quan (mức độ phát triển của tưduy) của học sinh ở các lớp học, cấp học khác nhau Ngạn ngữ có câu: “có thể dắtcon ngựa đến máng nước, nhưng không thể bắt nó uống” hàm ý nói đến ý đồ củanhà giáo dục phải xuất phát từ nhu cầu của đối tượng, tính đến mức độ liều lượng,phải gợi mở nhu cầu và không áp đặt
Nội dung giáo dục pháp luật trong trường phổ thông phải làm cho học sinh cóđược những vốn tri thức cần thiết về pháp luật để hình thành những cơ sở ban đầu về
ý thức pháp luật Dần dần có khả năng định hướng được hành vi phù hợp với cácchuẩn mực pháp luật trong cuộc sống nhà trường, gia đình và xã hội Giáo dục phápluật có hàm chứa nội dung nhân văn sâu sắc Quá trình giáo dục này góp phần hoànthiện con người, chuẩn bị cho con người gia nhập vào cộng đồng xã hội một cách tựtin, có bản lĩnh và chủ động
Gắn giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức, giáo dục văn hoá truyền thống
và bồi dưỡng, rèn luyện ý thức tự nguyện, tự giác tìm hiểu, chấp hành pháp luậttrong HSSV Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật phải được tiến hành đồng bộ vớiviệc tổ chức thực hiện pháp luật và cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh” trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân
Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phải đảm bảo tính đồng bộ, toàndiện, phù hợp, hiệu quả Chương trình không chỉ cung cấp thông tin, phổ biến, giáodục pháp luật mà còn bao gồm cả vận động HSSV chấp hành pháp luật nhằm mục
Trang 9đích nâng cao ý thức chấp hành pháp luật trong HSSV, hạn chế tối đa tình trạng viphạm pháp luật.
Công tác giáo dục đối với HSSV là trách nhiệm của cả nhà trường, gia đình,
xã hội và cần có sự phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục này Tuy nhiên, trong
sự phối hợp đó, nhà trường đóng vai trò chủ đạo Thực tiễn giáo dục cho thấy nhậnthức về sự phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội chưa đúng Một số gia đình xemnhà trường là môi trường giáo dục duy nhất cho trẻ, vì vậy trẻ hư thì đổ lỗi hoàntoàn cho nhà trường Xét về phía nhà trường, công tác phối hợp với gia đình và xãhội chưa được đầu tư chiều sâu Trong các trường học cũng đã thành lập Ban đạidiện cha mẹ học sinh sinh viên toàn trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh từng lớp,nhưng họat động của các tổ chức này còn mang tính hình thức hoặc có họat động thìchỉ tập trung vào một số nội dung nhằm hỗ trợ nhà trường về các điều kiện vật chất.Giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò nòng cốt trong sự phối hợp với gia đình và nhàtrường, nhưng thực chất vì nhiều lý do khác nhau mà giáo viên chủ nhiệm chưa thực
sự nhiệt tình và có trách nhiệm đối với công việc này, chưa có sự liên hệ chặt chẽvới gia đình và thống nhất với gia đình về nội dung, phương pháp giáo dục
Nhà trường chỉ chú trọng dạy chữ mà xem nhẹ công tác giáo dục đạo đức,buông lỏng việc giáo dục, quản lý học sinh cá biệt: Chức năng của nhà trường làgiáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh, tuy nhiên các nhiệm vụ giáo dục toàndiện ở nhiều trường chưa được thực hiện đồng bộ, mới chỉ chú trọng “dạy chữ” màxem nhẹ việc “dạy người” Đa phần các trường mới chỉ làm được chức năng là nơicung cấp tri thức qua sách vở cho học sinh, còn việc quản lý, giáo dục học sinh vềđạo đức, lối sống còn nhiều bất cập và hạn chế, chưa được chú trọng đúng mức Cónhững học sinh trong suốt quá trình học tập ở trường đã có những biểu hiện của họcsinh cá biệt nhưng gia đình không hề hay biết và cũng không phối hợp với gia đình
để quản lý, giáo dục Giáo dục của nhà trường mới dừng lại mức độ chung cho tất cảhọc sinh mà chưa đi sâu đi sát đặc điểm từng học sinh cá biệt để hiểu rõ nguyênnhân và tìm biện pháp tác động phù hợp Nhiều trường chưa có những biện phápđúng đắn và hiệu quả để giáo dục học sinh cá biệt nên thông thường khi một họcsinh khó giáo dục, hư đốn… thường bị nhà trường kỷ luật, đuổi học – đó là cách làm
Trang 10đơn giản mà không giải quyết triệt để vấn đề Những học sinh cá biệt với một trình
độ hiểu biết thấp, những phẩm chất tâm lý xấu nếu bị đẩy khỏi môi trường giáo dụccủa nhà trường và gia đình thì họ càng dễ dàng tiêm nhiễm thói hư tật xấu khácngòai xã hội và dễ đi vào con đường phạm pháp
3 Phân tích diễn biến tình huống
Các nữ sinh trong vụ việc trên đã vi phạm điều 174 Bộ luật hình sự năm 2015
về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản Việc tham gia vào đường dây bán hàng đa cấp,quảng cáo và tư vấn khách hàng những sản phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ khiếncho 5 khách hàng bị lừa mất số tiền lớn
Chính vì công tác tuyên truyền, vận động học sinh sinh viên không đượctham gia vào các tổ chức phi pháp như buôn bán ma túy, bán hàng đa cấp,… cònchưa quyết liệt và tích cực khiến học sinh, sinh viên còn mơ hồ về khái niệm viphạm pháp luật Đây là nhiệm vụ trọng tâm, vừa cấp bách, vừa thường xuyên, liêntục từng bước đẩy lùi tệ nạn xã hội
Từ nội dung trên có thể thấy được việc học sinh sinh viên vi phạm pháp luậtđang diễn ra hết sức phức tạp và cần sự vào cuộc của các cơ quan quản lý đó chính
là Nhà trường kết hợp với sự quan tâm của gia đình để giúp các em tránh khỏinhững hành vi phạm pháp đáng tiếc
4 Nguyên nhân, hậu quả và giải pháp của tình huống
4.1 Nguyên nhân:
* Nguyên nhân khách quan:
Ngày nay sinh viên có nhiều mối quan tâm ngoài nhiệm vụ học tập Nhiều emsinh viên thường đua đòi bạn bè mặc đồ hiệu đắt đỏ, dùng điện thoại thời thượnghay ham mê chơi game online, chính từ những nguyên nhân này khiến nhu cầu tiêutiền của các em tăng lên dẫn đến việc tìm mọi cách kiếm tiền thật nhanh và nhiều.Khi các em đang cần tiền,các đối tượng lợi dụng để tiến hành hành vi phạm pháp sẽtìm mọi cách dụ dỗ, mua chuộc khiến các em tham gia vào cùng và gây ra các sựviệc lừa đảo, chiếm đoạt tài sản hoặc các hành vi vi phạm pháp luật khác
* Nguyên nhân chủ quan:
+ Từ phía nhà trường