1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả hoạt động của các tạp chí kinh tế

114 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 8,25 MB

Nội dung

Trang 3

MUC LUC

Trang

PHẦN MỞ ĐẦU E22 ghe 1

Chương 1: Những quan điểm, định hướng lớn của Đảng, Nhà nước

về phát triển kinh tế hiện nay .e csssesesssosassesnaosetaess246mtsnmasssrse 7

1.1 Về phát triển kinh tế theo định hướng của Đảng và Nhà nước 7

1.1.1 Về KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam 552cc vớ 7

1.1.2 Về hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam re 9

1.1.3 Những vấn đẻ đặt ra trong phát triển nên KTTT và hội nhập KTQT

của Việt Nam ng ng SH KH kg th Hit ch 11

1.2 Vấn đề tuyên truyền đường lối và trì thức KTTT .ees«sssessse« 13

1.2.1 Đổi mới tư đuy, nâng cao nhận thức của nhân dân trong nên KTTT .13

1.2:2 Thông tin, tuyên truyền đường lối, chính sách phát triển kinh tế

theo định hướng của Đảng, Nhà nước

1.3 Hoạt động của báo chí trong tình hình hiện nay 19)

1.3.1 Báo chí trong nên KTTT - - - T*Y tk tk khe 19

1.3.2 Một số vấn đề về công tác tạp ChÝ . - sành he 24

Chương 2: Thực trạng hoạt động của các tạp chí kinh tế và những

vấn để đặt FA ‹ c9 ng ng 0016403 1010 0109680009 s04 32

2.1 Diện mạo các tạp chí kinh FẾ ee««eseesseereserrreerreerrereseee 32

2.1.1 Tổng quát chung về các tạp chí kinh tế -. <cs<+‡seằ (32)

2.1.2 Các tạp chí kinh tế được khảo sất - + cv rsrvrzrrerrrre 36

2.2 Khảo sát hoạt động của các tạp chí kinh FẾ -‹-«« «sen seee 40

2.2.1 Những hoạt động trên mặt báo - nén Hhhereee 40

2.2.2 Những hoạt động ngoài mặt báo nành 52 2.2.3 Hoạt động của các tạp chí kinh tế nhìn từ bạn đọc - ‹ ‹ - 62

2.3 Đánh gid chung vd mOts6 vn dE AGL TA .ccssecsssvenscevevceeounevacneviass 65

2.3.1 Nhfing thanh cong ¬ << 65

Trang 4

2.3.2 Những hạn chế - - Ặ nen nh nh v 66

2.3.3 Một số vấn để đặt ra -_ HH vn 67

Chương 3: Những giải pháp tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động

của các tạp chí kỉnh fế ‹ s5 cm n0 00 11111 8855 530 70

3.1 Bối cảnh mới đối với sự phát triển của các tạp chí kinh FẾ 70

3.1.1 Bối cảnh phát triển nên kinh tế đất nước trong giai đoạn mới 70

3.1.2 Nắm vững quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước về

báo chí nói chung, các tạp chí kinh tế nói riêng trong nền KTTT 74

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của tạp chí kinh lế 79

3.2.1 Giải pháp về lãnh đạo, chỉ đạo . cà sành 79

3.2.2 Giải pháp về nghiệp vụ + S nành 87

3.2.3 Giải pháp về tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ - - 92

3.2.4 Các giải pháp khác . - nh nnhhhehhhrrehhehHưưe 95

PHẦN KẾT LUẬN 5 S2 122 S92 22121151 232151 811311222 te 98

'MỘT SỐ BÀI BÁO KHOA HỌC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

CNH-HDH: DN: KTXH: KTITT: XHCN: TBCN:

KY HIEU VIET TAT

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Xây dựng và phát triển kinh tế luôn luôn là nhiệm vụ to lớn, cơ bản nhất trong công cuộc xây đựng xã hội mới Trong khi nhận thức được rằng đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, Đảng ta xác định: "Phải tập trung sức làm tốt đổi mới

kinh tế" (Đại hội VID, "lấy đổi mới kinh tế lam trong tam” (Dai hoi VIII) Xây

dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là sự phát triển mang tính đường

lối của Đảng ta về con đường đi lên CNXH Sau 20 năm đổi mới, nên kinh tế đã vượt qua tình trạng khủng hoảng, bước sang giai đoạn phục hồi và phát triển với tốc độ tăng trưởng nhanh Đó là cơ sở cho việc đẩy mạnh công cuộc đổi mới

trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Mặc dù vậy, đất nước ta vẫn ở tinh

trạng một nước kém phát triển về kinh tế, hiệu quả và sức cạnh tranh của nên kinh tế còn rất thấp; nhiều vấn đề văn hóa - xã hội bức xúc chậm được giải

quyết; tình trạng quan liêu, tham những còn rất trầm trọng; hoạt động của các

thế lực thù địch sử dụng vấn đề đân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo hòng làm cho đất nước mất ổn định diễn ra không lúc nào ngừng Một vấn để quan trọng khác là trong quá trình hoạch định đường lối phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội đang còn có những ý kiến khác nhau Về mặt lý luận, cũng còn nhiều vấn đề cơ bản cần tiếp tục nghiên cứu để làm rõ thế nào là nền kinh tế thị trường định

hướng XHCN? Hướng đi của một số bước tiếp theo là gì? Những yếu tố nào bảo

dam nó thực sự là nên kinh tế thị trường định hướng XHCN ?

Đảng và Nhà nước đã khẳng định: Công tác tuyên truyền kinh tế là hết sức quan trọng, đặc biệt là trong điều kiện hiện nay, khi chúng ta chuyển sang

nên kinh tế nhiều thành phần đòi hỏi công tác tuyên truyền kinh tế phải đổi mới hơn nữa nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quá Chính vì vậy, một nhiệm vụ quan trọng trong thời gian tới của đội ngũ làm công tác tư tưởng nói chung và

các tạp chí kinh tế nói riêng là phải đổi mới tư duy trong việc tuyên truyền kinh

Trang 7

khí sắc bén để tuyên truyền, tập hợp, tổ chức và vận động nhân dân Qua gần 20

năm tiến hành công cuộc đổi mới, hệ thống báo chí nước ta đã có bước phát

triển quan trọng cả về số lượng và chất lượng, cả về nội dung cũng như hình

thức Báo chí nước ta đã góp phần to lớn vào sự nghiệp nâng cao dân trí, động viên các phong trào hành động cách mạng sôi nổi và rộng khắp của nhân đân;

giới thiệu những điển hình tốt, những kinh nghiệm hay ở các địa phương, cơ

sở Báo chí cũng đã có những đóng góp quan trọng trong công tác nghiên cứu

lý luận, tổng kết thực tiễn, hình thành và từng bước hoàn chỉnh lý luận của sự

nghiệp đổi mới, khẳng định con đường đi lên CNXH ở nước ta Trong đội ngũ

báo chí nước nhà, các tạp chí nói chung và tạp chí kinh tế nói riêng là những ấn phẩm thể hiện rõ vai trò nghiên cứu, lý luận, tổng kết thực tiễn và truyền thụ

nghiệp vụ chuyên môn trên những lĩnh vực được quy định trong tôn chỉ mục đích Theo số liệu của Bộ Văn hố Thơng tin, tính đến nay cả nước có hơn 300 cơ quan tạp chí trên tổng số khoảng 550 cơ quan báo chí

Các tạp chí kinh tế được xác định là loại hình đi tiên phong trong lĩnh vực

lý luận nghiên cứu, tuyên truyền về kinh tế; làm sáng tỏ những khái niệm, quan

điểm tư tưởng về phát triển kinh tế trên con đường đi lên CNXH ở nước ta; về

KTTT định hướng XHCN; về phát triển nên kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo; về hội nhập nên kinh tế đất nước với kinh tế khu vực và thế giới; về CNH-HĐH đất nước Từ những vấn đề lý luận chung và quan điểm tư tưởng của Đại hội Đảng và các Nghị quyết của hội nghị trung ương, các tạp chí kinh tế đã đi sâu nghiên cứu, phân tích những vấn đề kinh tế vĩ

mô trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế cụ thể, đồng thời đảm nhận các chức

Trang 8

Chính vì lý do nay mà tất cả các bộ, ngành kinh tế quan trọng của đất nước đều có tạp chí Các tạp chí được các bộ, ngành chủ quản xác định là những cơ quan thông tỉn lý luận và nghiệp vụ của mình, phục vụ cho công tác nghiên cứu chỉ đạo nghiệp vụ của toàn ngành Đối tượng chính của các tạp chí là cán bộ nghiên cứu kinh tế, cán bộ quản lý kinh tế các ngành, các cấp, giáo viên, học sinh các trường đại học và trung học kinh tế Bên cạnh đó, các tạp chí cũng là

đối tượng quan tâm của các nhà DN và cán bộ nghiên cứu khoa học về kinh tế

Trong nên KTTT hiện nay, với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin cũng như sự đa đạng hóa loại bình hoạt động báo chí, đã và đang diễn

ra cuộc cạnh tranh gay gắt để tồn tại và phát triển của các loại hình báo chí nói

chung và tạp chí kinh tế nói riêng Để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các tạp chí kinh tế, bên cạnh việc tiếp tục phát huy và nhân rộng

những thành công bước đầu đạt được, cần có biện pháp tháo gỡ, khắc phục những hạn chế và tồn tại Đối với các cơ quan chủ quản và cơ quan quản lý nhà

nước về báo chí: Đó là sự nhận thức đúng đắn về vai trò, chức năng, nhiệm vụ

của các tạp chí còn chưa thật sự rõ ràng và từ đó dẫn đến cơ chế để tạo điều

kiện cho các tạp chí vươn lên làm tốt hơn nữa trách nhiệm cũng như sứ mệnh của mình còn nhiều bất cập Đối với các tạp chí: Đó là những bất cập trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tuyên truyền; trong việc đa dạng hoá hoạt động trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao; Đó là những hạn chế trong việc tăng cường chất lượng đội ngũ phóng viên, biên tập viên, cộng tác

viên cũng như việc tổ chức, khai thác nguồn lực tài chính, tận dụng ưu thế của

tạp chí để nâng cao chất lượng nội dung và đời sống của người làm tạp chí Những đòi hỏi khách quan trên chưa được nghiên cứu một cách đồng bộ,

Trang 9

sự quan tâm của đư luận xã hội và các nhà khoa học, nhà quản lý Rải rác trên

các tạp chí Báo chí và tuyên truyền (Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, Người

làm báo (Hội Nhà báo Việt Nam), Nghề báo (Hội nhà báo Tp Hồ Chí Minh) đã

có một số bài viết khảo sát, đánh giá đơn lẻ về một tạp chí cụ thể Bên cạnh đó, cũng đã có một số công trình nghiên cứu về thực trạng và giải pháp nâng cao

hiệu quả thông tin kinh tế trên báo chí nói chung và khảo sát một số báo, tạp

chí nói riêng, như: “Báo chí góp phần hoàn thiện chính sách tài chính đối ngoại” (khảo sát Tạp chí Cộng sản, Tài chính và Thời báo Tài chính Việt Nam)- của

Nguyễn Lê Anh, Luận văn thạc sỹ báo chí năm 2002; “ Tạp chí Chứng khốn góp phân hồn thiện và phát triển thị trường chứng khoán” -của Nguyễn Cao

Cảm, Luận văn thạc sỹ báo chí năm 2004; “Báo chí trong nên KTTT”-của Nhữ Văn Khánh, Luận văn thạc sỹ báo chí năm 2004

Tuy nhiên, vấn đề đáng quan tâm ở đây là chưa có một công trình nào đi vào nghiên cứu, khảo sát thực trạng chất lượng cũng như hiệu quả tuyên truyền trên các tạp chí kinh tế nói chung, để từ đó tìm kiếm và để xuất các giải pháp

nâng cao chất lượng, hiệu quả tuyên truyền của các tạp chí kinh tế đối với xã

hội cũng như công chúng tiếp nhận Chính vì vậy, đề tài: "Náng cao hiệu quả hoạt động của các tạp chí kinh tế" mà Luận văn đề cập tới sẽ góp phân nghiên cứu một cách cơ bản và đồng bộ về vấn đề đáng quan tâm nêu trên, từ đó có sự đóng góp tích cực vào quá trình nghiên cứu lý luận cũng như để xuất các giải pháp về mặt thực tiễn đối với sự phát triển của các tạp chí kinh tế

3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn:

Luận văn có mục đích là: Trên cơ sở khảo sát hoạt động và phân tích thực

Trang 10

cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các tạp chí kinh tế trong tình hình hiện nay

Để thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau:

- _ Hệ thống hoá vai trò của báo chí nói chung và các tạp chí kinh tế nói

riêng trong tiến trình phát triển KT-XH của đất nước

-_ Khảo sát, mô tả, đánh giá thực trạng chất lượng và hiệu quả hoạt động của các tạp chí kinh tế hiện nay

-_ Để xuất các phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các tạp chí kinh tế

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của luận văn bao gồm:

-_ Nội dung của các tạp chí kinh tế thông qua các tác phẩm được đăng

- Hiệu quả tác động của tạp chí (khảo sát ý kiến đánh giá của công

chúng)

-_ Khảo sát hoạt động đằng sau mặt báo của các tạp chí kinh tế hiện nay

Phạm vi khảo sát của luận văn giới hạn các tạp chí kinh tế sau: Tạp chí Tài chính (Bộ Tài chính), Tạp chí Kinh tế và Dự báo (Bộ Kế hoạch và Đầu tr), Tạp chí Kiểm toán (Kiểm toán Nhà nước) Thời gian khảo sát được thực hiện

trong năm 2004 và 6 tháng đầu năm 2005 5, Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:

Cơ sở lý luận của Luận văn dựa trên những quan điểm của Đảng, cơ chế, chính sách của Nhà nước ta về phát triển nền kinh tế thị trường; Những quan

điểm của Đảng, cơ chế, chính sách của Nhà nước về báo chí và vai trò của báo

chí trong sự nghiệp đổi mới đất nước Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả có sử dụng những tri thức của những môn lý luận cơ bản khác để đánh giá, xem

xét một vấn đề, một cơ quan báo chí cụ thể Luận văn kết hợp các phương pháp

Trang 11

Luận văn khảo sát, nghiên cứu, phân tích để làm nổi rõ những thành công

và hạn chế, nguyên nhân và các bài học kinh nghiệm trong quá trình hoạt động

của các tạp chí kinh tế

Luận văn đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các tạp chí kinh tế trong bối cảnh hiện nay

7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn:

Vấn đề nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của các tạp chí trong nền

kinh tế thị trường hiện nay là một công trình nghiên cứu cơ bản, có hệ thống, hy

vọng, công trình sẽ đóng góp vào việc tổng kết thực tiễn, đồng thời gợi mở những vấn đề về lý luận, chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các tạp chí kinh tế

Luận văn sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích và thú vị cho các cơ sở đào tạo báo chí; các nhà báo chuyên viết vẻ kinh tế, đặc biệt là tạp chí; các nhà quản lý,

nghiên cứu và tất cả những ai quan tâm đến vấn đề này 8 Kết cấu của luận văn:

Trang 12

CHƯƠNG 1

NHỮNG QUAN DIEM, DINH HUGNG LGN CUA DANG,

NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HIỆN NAY

1.1 Về phát triển kinh tế theo định hướng của Đảng và Nhà nước

1.1.1 KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam

1.1.1.1 Quan điểm về phát triển KTTT định hướng XHCN

Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước nhằm thực hiện có hiệu quả hơn công cuộc xây dung

CNZH Đại hội đưa ra những quan niệm mới về con đường, phương pháp xây dựng CNXH, đặc biệt là quan niệm về công nghiệp hóa XHCN trong thời kỳ

quá độ, về cơ cấu kinh tế, thừa nhận sự tổn tại khách quan của sản xuất hàng

hóa và thị trường Đại hội ÍX của Đảng (2001) đã chính thức đưa ra khái niệm

"KTTT định hướng XHCN" Đại hội khẳng định: Phát triển KTTT định hướng

XHCN là đường lối chiến lược nhất quán, là mô hình kinh tế tổng quát trong

suốt thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở Việt Nam [1, Tr 12-13 ]

Đại hội IX của Đảng chỉ rõ: KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là một

kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo những quy luật của KTTT vừa dựa trên cơ sở và được chỉ phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH, thể hiện trên cả ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối Nói cách khác, KTTT định hướng XHCN là nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị

trường có sự quản lý của Nhà nước nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội céng bang, dan chi, van minh [4, Tr 22-23 ]

1.1.1.2 Đặc trưng của nên KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam trên cơ sở nhận thức tính quy luật phát triển của

Trang 13

lên CNXH Đây là sự lựa chọn phù hợp với các quy luật phát triển và các điều

kiện lịch sử cụ thể của thời đại và của những nước đi sau, cho phép các nước này

rút ngắn được con đường đi của mình tới CNXH trên cơ sở sử dụng được ưu thế cũng như hạn chế được những khuyết điểm của hai cơ chế: kế hoạch và thị trường Đặc trưng cơ bản này chỉ phối và quyết định phương tiện, công cụ, động lực của nền kinh tế và con đường đạt tới mục tiêu, là sử đụng KTTT, nâng cao hiệu lực và hiệu quả điêu tiết của Nhà nước XHCN, phát triển nguồn nhân lực, mở cửa và hội nhập nhằm thúc đẩy quá trình CNH-HĐH đất nước [4, Tr 32-33 ]

Vai trò lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước là hai nhân tố chính trị căn bản bảo đảm sự thành công của đường lối phát triển nền KTTT định

hướng XHCN và quá độ đi lên CNXH ở nước ta Hai nhân tố này thể hiện tính

tự giác, khắc phục tính tự phát của KTTT và mặt trái của toàn cầu hóa kinh tế

đang do chủ nghĩa tư bản chỉ phối, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu

vực, ra sức nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh và khả năng độc lập tự chủ của

nên kinh tế, tham gia có hiệu quả vào phân công lao động quốc tế Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước XHCN quản lý nên kinh tế bằng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, pháp luật và bằng cả sức mạnh vật chất của lực lượng kinh tế nhà nước; đồng thời sử dụng các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý của KTTT để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy mặt

tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích

Trang 14

1.1.2 Về hội nhập kinh tế quéc té 6 Việt Nam

1.1.2.1 Quan điểm về bội nhập kinh tế quốc tế

Đại hội lần thứ VI của Đảng (1996) đã xác định nhiệm vụ "mở rộng

quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực,

củng cố và nâng cao vị thế nước fa trên trường quốc tế" Đại hội lần thứ IX (2001) khẳng định chủ trương "phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ

nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh,

có hiệu quả và bên vững" Nội dung chủ yếu của hội nhập kinh tế quốc tế mà nước ta cần và có thể tham gia từng bước là mở cửa thị trường về thương mại,

đầu tư và địch vụ [2, Tr 27-28 ] Hội nhập kinh tế có cả hình thức đa phương và song phương, vừa tham gia các tổ chức và điễn đàn kinh tế thế giới và khu vực,

vừa thiết lập quan hệ thương mại, đầu tư với từng nước Cụ thể hóa đường lối về hội nhập kinh tế được đề ra tại Đại hội toàn quốc lần thứ VII và lần thứ IX của Đảng, Bộ Chính trị đã ban hành nghị quyết riêng về chủ động hội nhập kinh tế

quốc tế Quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết 07/NQ-TW ngày 27/11/2001 là :

"Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tỉnh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập chủ quyền và định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa

đân tộc, bảo vệ môi trường"

Hội nhập kinh tế quốc tế cũng chính là nhằm xây dựng nên kinh tế độc

lập tự chủ, đáp ứng yêu cầu và lợi ích của quốc gia, đồng thời thông qua hội nhập kinh tế quốc tế để phát huy vai trò và tiềm năng của nước ta trong quá trình

hợp tác và phát triển của khu vực và thế giới, tranh thủ các nguồn vốn, thành tựu

khoa học - công nghệ, kiến thức và kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trường,

tăng cường quan hệ hợp tác cùng có lợi, làm cho nước ta phát triển ngày càng

nhanh và bền vững hơn [54, Tr 35-36]

1.1.2.2 Đặc trưng của hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam

Trang 15

chắc an ninh quốc gia, giữ gìn giá trị truyền thống và bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ và cải thiện môi trường Thực hiện nhất quán chủ trương đa phương hóa,

đa dạng hóa trong quan hệ quốc tế, bảo đảm lợi ích của đất nước, giữ vững độc

lập tự chủ và sự cân bằng trong các mối quan hệ, tránh sự lệ thuộc một chiều

vào một hoặc một số đối tác [2, Tr 15-16]

Trong hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng ta chỉ rõ: Phải vững phương châm chủ động, vừa hợp tác vừa đấu tranh, vừa kiên quyết vừa mềm dẻo, nhằm bảo vệ được lợi ích chính đáng của ta, đồng thời tranh thủ được các thời cơ thuận lợi trong hội nhập Trong bất cứ tình huống nào cũng phải luôn luôn chủ động, giành thế chủ động, chủ động ngay từ chủ trương, quyết sách, nội dung, phạm vi, mức độ, lộ trình ; thường xuyên đề cao cảnh giác, không mơ hồ trước những

âm mưu và thủ đoạn của các thế lực thù địch muốn lợi dụng quan hệ kinh tế thương mại để thực hiện "diễn biến hòa bình", xam nhập, phá hoại chế độ ta 1.1.2.3 Đặc điểm phát triển KTTT của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

kinh tế quốc tế

Toàn cầu hóa mà trước hết là toàn cầu hóa kinh tế, là một xu thế khách

quan trọng thế giới ngày nay Đối với các nước kém phát triển như Việt Nam, hội nhập kinh tế quốc tế còn là con đường tốt nhất để rút ngắn khoảng cách tụt hậu sơ với các nước khác và giữ vững hướng đi đã chọn của chính mình Nền KTTT định hướng XHCN trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

có một số đặc điểm cơ bản sau đây:

- Đặc điểm thứ nhất là KTTT định hướng XHCN của Việt Nam xuất phát

từ một trình độ thấp hơn rất nhiều so với các nước trong khu vực và thế giới Do vậy, trong hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế Việt Nam sẽ gặp phải những trở ngại

không nhỏ: Sự đổ vỡ, phá sản của một bộ phận đáng kể trong số các DN là

không thể tránh khỏi khi hàng rào bảo hộ bằng thuế được đỡ bỏ Đương nhiên trong quan hệ có tính hai chiều của hội nhập kinh tế quốc tế, một bộ phận đáng kể trong nên kinh tế Việt Nam sẽ có thêm những cơ hội để tăng sức cạnh tranh

Trang 16

11

coi là bước phát triển tất yếu, là vấn để có ý nghĩa lớn lao đối với chính nên

KTTT định hướng XHCN [20, Tr 22-23 ]

- Đặc điểm thứ hai là trình độ khoa học-công nghệ của nên KTTT định

hướng XHCN ở Việt Nam thuộc loại thấp so với hầu hết các đối tác Đất nước

mới chỉ đang ở thời kỳ đầu của quá trình CNH-HĐH nền kinh tế quốc dân Khó khăn trở nên lớn hơn nhiều khi quan hệ hợp tác kinh tế với các đối tác quốc tế

có trình độ phát triển cao hơn gấp bội Những khó khăn đó đang tăng lên trong

bối cảnh phát triển ngày càng nhanh của "công nghệ số” với loại hình công nghệ này, lợi thế phần nhiều thuộc về các chủ thể muốn duy trì sự kiểm soát, khống

chế và bất lợi cho các chủ thể muốn được tiếp nhận, chuyển giao [56, Tr 32-33 ]

- Đặc điểm thứ ba là về mục tiêu phát triển của nền KTTT định hướng XHCN trong khi tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế Để phân biệt nên KTTT ở

nước này hay nước khác trong quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc

tế, phải đùng đến tiêu thức quan trọng nhất là mục tiêu phát triển mà nền kinh tế đó xác định phải đạt đến Mục tiêu hàng đầu của phát triển KTTT ở nước ta là giải phóng lực lượng sản xuất, động viên mọi nguồn lực trong nước và ngoài

nước để thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa nhằm xây dựng cơ sở vật chất-

kỹ thuật của CNXH, cải thiện từng bước đời sống của nhân dân [20, Tr 26-27 ]

1.1.3 Những vấn đề đặt ra trong phát triển nên KTTT và hội nhập kinh tế

quốc tế của Việt Nam

1.1.3.1 Thời cơ và thuận lợi

Việt Nam cam kết tham gia mạnh mẽ vào các quá trình hội nhập kinh tế

khu vực và thế giới từ nhiều năm nay Hiện nay, nước ta đã có quan hệ thương mại với gần 170 nước, ký các hiệp định thương mại song phương với 72 nước,

Việt Nam cũng đã nộp đơn gia nhập WTO từ năm 1995 và đang khẩn trương

sớm gia nhập tổ chức này

Những bài học kinh nghiệm thành công của quá trình đổi mới, phát triển

Trang 17

- Thúc đấy công cuộc đổi mới KT-XH và cải cách thể chế, trước hết là

hoàn thiện hệ thống luật pháp và chính sách của nước ta, tạo dựng môi trường kinh doanh ổn định, minh bạch và thuận lợi cho các hoạt động sản xuất kinh đoanh của các DN Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế, tạo điều kiện cho

nên kinh tế tăng trưởng nhanh và phát triển bền vững [56, Tr 42-43 ]

- Thúc đẩy các hoạt động thương mại, đầu tư và chuyển giao công nghệ, các quan hệ hợp tác kinh iế song phương và đa phương của nước ía với các nước tiên

thế giới Thông qua việc mở các thị trường, giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan, các DN Việt Nam có khả năng mở rộng thị trường đo được tiếp cận với nhiều

thị trường và bạn hàng mới, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, đặc biệt các mặt hàng nông sản, thuỷ sản sẽ có vị thế lớn trên thị trường thế giới [46, Tr 26-27]

- Việt Nam có điều kiện thuận lợi trong việc thu hút vốn đầu tư nước

ngoài Đồng thời với những cải cách trong nước về cơ chế chính sách, giảm chỉ phí đầu vào, mở rộng lĩnh vực và phạm vi đầu tư theo lộ trình hội nhập sẽ làm tăng tính hấp dẫn của môi trường đầu tư ở nước ta so với các nước trong khu

vực, khuyến khích làn sóng đầu tư mới vào Việt Nam [2, Tr 36-37 ] 1.1.3.2 Khó khăn và thách thức

- KTTT định hướng XHCN và kinh tế thị trường TBCN giống nhau ở cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, nhưng giữa chúng có sự khác nhau về chất, KTTT TBCN do thành phần kinh tế tư bản tư nhân giữ vai trò chủ đọa; trái lại, KTTT

định hướng XHCN do thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế

nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nên tảng, nhưng thực tế hiện nay cả hai thành phần này đều không đảm nhiệm tốt vai trò của mình Nhiéu DN nhà nước quản lý yếu kém, làm ăn thua lỗ triển miên, y lai Nha nước, sợ chuyển sang công ty cổ phần [1, Tr 36-37]

- KTTT TBCN vì mục đích tối cao là lợi nhuận nên không quan tâm đây

đủ đến bảo vệ môi trường sinh thái Còn KTTT định hướng XHCN là nền KTTT

văn mỉnh, có cơ cấu phù hợp với yêu cầu bảo vệ và hồn thiện mơi trường sống,

Trang 18

13

nhiều nhà máy gây ô nhiễm và tiếng ồn nằm giữa khu dân cư nội thành, tài

nguyên rừng bị tàn phá nghiêm trọng [20, Tr 36-37]

- Điều bức xúc hiện nay là sự tha hóa quyền lực trong bộ máy Nhà nước

đang xảy ra nghiêm trọng và diễn biến phức tạp Đảng và Quốc hội đã có nhiều nghị quyết, pháp lệnh về chống tham những, lãng phí nhưng chưa ngăn chặn và

đẩy lùi được, thậm chí có nơi có lúc còn nặng nề hơn [35, Tr 36-37]

- Đối với quá trình hội nhập kinh tế, nhận thức về hội dung, bước đi, lộ trình hội nhập còn giản đơn Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế đã được khẳng định trong nhiều nghị quyết của Đảng và văn kiện của Nhà nước và trên thực tế

đã được thực hiện từng bước, nhưng nhận thức về nội dung, bước đi, lộ trình hội nhập còn giản đơn; các ngành, các cấp và khá đông cán bộ chưa nhận thức đầy

đủ những thách thức và cơ hội để từ đó có kế hoạch chủ động vươn lên vượt qua

thách thức, nắm bất thời cơ để phát triển Đội ngũ cán bộ làm công tác kinh tế

đối ngoại còn thiếu và yếu; các cấp, các ngành chưa quan tâm chỉ đạo và tạo điều kiện cho các DN chuẩn bị tham gia hội nhập [19, Tr 36-37]

- Nhiều DN còn ít hiểu biết về thị trường thế giới và luật pháp quốc tế,

năng lực quản lý kém, trình độ công nghệ còn lạc hậu, hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh còn yếu [46, 1r 42-43]

1.2 Vấn đề tuyên truyền đường lối và tri thức KTTT

1.2.1 Đổi mới tư duy, nâng cao nhận thức của nhân dân trong nền KTTT

1.2.1.1 Thông tin kinh tế với việc nhận diện và hạn chế các khuyết tật của KTTT

Vai trò của thông tin kinh tế trong việc nhận diện và hạn chế khuyết tật của cơ chế thị trường được thể hiện trên những nội dung chủ yếu sau:

-Thông tin kinh tế trong xây dựng, ban hành, chỉ đạo và kiểm tra việc

thực hiện các quyết định quản lý hoạt động KT-XH Với vai trò này, thông tin kinh tế luôn gắn liên với hoạt động quản lý kinh tế, vừa là "nguyên liệu", vừa là

"sản phẩm", vừa là công cụ để thực hiện quá trình quản lý kinh tế, ở cả tầm vi

Trang 19

xử, những quy luật được tổng kết về các mối quan hệ, đóng vai trò tiền dé cho các hoạt động quản lý Những người ra quyết định ở các DN, các gia đình, các cơ quan của chính phủ trong sự vận hành KTTT Nó là những tiên đề để các nhà quản lý ra các quyết định tránh chủ quan, cảm tính và xa lạ với thực tế

-Thông tỉn kinh tế góp phần đảm bảo và duy trì môi trường kinh doanh, hành lang pháp lý cho người tham gia sản xuất kinh doanh và người tiêu dùng

trong nên KTTT Thông tin nói chung và thông tin kinh tế tạo cho người dân có ý thức phát triển kinh tế theo đúng pháp luật và tích cực tham gia phát hiện, ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật Thông tin kinh tế cảnh báo kịp thời những sai phạm, những chệch hướng trong hiện thực KTTT, thông báo những biện pháp trừng trị tội phạm kinh tế, tội phạm xã hội cũng là những hình thức tuyên truyền giáo dục ý thức cho người dân, góp phần giảm khuyết tật của cơ

chế thị trường [36, Tr 101-102 ]

- Thông tin kinh tế cung cấp đữ liệu cho việc đánh giá thực trạng và lựa

chọn giải pháp Thông tin kinh tế không chỉ có vai trò giới hạn trong việc phản

ánh và phát triển các khuyết tật của cơ chế thị trường, mà còn có thể cung cấp những cơ sở số liệu cần thiết về mức độ tác động, phạm vi ảnh hưởng của các

khuyết tật, đự báo diễn biến tiếp theo Đó chính là những yếu tố rất cần thiết để

nhận định tình hình, đưa ra các giải pháp để bàn luận và lựa chọn giải pháp tối

ưu nhất [37, Tr 36-37 ]

1.2.1.2 Đối mới tư duy, nâng cao trình độ, nhận thức về KTTT ở nước ta hiện nay

Qua gần 20 năm thực hiện chính sách đổi mới, tư đuy về KTTT ở nước ta

đã từng bước được hình thành, phát triển và phát huy hiệu quả trong hoạt động

thực tiễn đời sống xã hội Trong thời kỳ đổi mới, quan điểm, nhận thức về KTTT

trong Dang, trong các tâng lớp nhân dân đã được dân dân đổi mới, hoàn thiện

Kết quả đổi mới tư duy không chỉ nâng cao nhận thức của Đảng, các tầng lớp nhân dân về CNXH cùng con đường, phương thức tiến hành xây dựng CNXH ở

Trang 20

15

nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng KT-XH kéo dài nhiều năm; phá vỡ thế bị bao vây cấm vận, thúc đẩy nên kinh tế liên tục tăng trưởng với nhịp độ cao, hội nhập được với xu thế phát triển chung của thế giới; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện; niềm tin vào con đường ởi lên CNXH,

vào vai trò lãnh đạo của Đảng được nâng lên Sau 20 năm đổi mới (1986-2005),

Việt Nam đã thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng nặng nề Nạn lạm phát phi

mã bị đẩy lùi từ hơn 700% năm 1986, xuống cồn 12% năm 1995 và được kiểm soát chặt chẽ từ đó đến nay Trong những năm của thập kỷ 90 (thế kỷ 20), GDP

tăng bình quân 7,5%/năm, GDP năm 2000 đã gấp hơn 2 lần so với năm 1990;

xuất, nhập khẩu đạt mức tăng trưởng hơn 20%/năm Từ năm 2001 đến 2003, mặc đù tình hình thế giới, trong nước tiếp tục có nhiều điễn biến bất lợi, nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 3 năm vẫn là 7,1 %/năm

Tuy nhiên, thực tiễn những năm gần đây cũng cho thấy, bên cạnh những rnặt tích cực trên, quá trình đổi mới tư duy, nâng cao nhận thức trong nên KTTT

cũng đang bộc lộ một số hạn chế cần khắc phục, đó là:

- Nhận thức lý luận về KTTT định hướng XHCN còn chậm so với thực

tiễn phát triển, nhiều vấn đề thực tiễn đặt ra còn chưa được tổng kết giải quyết

kịp thời Do vậy hành động còn thiếu nhất quán, bất cập đã làm cho quá trình

phát triển của KTTT bị chậm Mối quan hệ giữa vai trò Nhà nước, DN và thị

trường, nhất là về mặt lợi ích kinh tế còn chưa xử lý phù hợp, chưa phát huy được tính năng động của Nhà nước cũng như vai trò thúc đẩy của thị trường, đặc

biệt là vai trò xung kích của DN [43, Tr 31-32 ]

- Có biểu hiện cho rằng đổi mới tư duy là trách nhiệm, công việc của

người lãnh đạo, của các nhà lý luận mà không thấy rằng khởi xướng sự nghiệp đổi mới đều bắt đầu từ những tìm tồi “phá rào” của cơ sở, từ sáng kiến của nhân

đân Mặt khác, sự phát triển của đất nước 20 năm qua trong một thế giới biến đổi cực kỳ mau lẹ, phức tạp cũng cho thấy, đổi mới tư duy còn lạc hậu so với

Trang 21

thoả đáng nhiều vấn đề lý luận, thực tiễn đang đặt ra trong quá trình phát triển nên KTTT định hướng XHCN và mở cửa hội nhập quốc tế [24, Tr 6-7 ]

- Việc thực hiện chính sách phát triển các thành phần kinh tế tuy đã có tiến bộ, nhưng vẫn còn thiếu nhất quán và chưa khai thác được mọi nội lực trong dân Trên thực tế vẫn còn nhiều biểu hiện phân biệt đối xử, chưa thực sự bình đẳng, cởi mở đối với kinh tế tư nhân, mặc dù đây là khu vực có

khoảng 6 triệu người, chiếm 16% lực lượng lao động xã hội Đây là nguyên

nhân quan trọng gây trở ngại cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong tay Nhà nước, huy động rộng rãi các nguồn lực trong xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh chống quan liêu, tham những, lãng phí Một số nguyên tắc của KTTT chưa được tôn trọng: cơ chế, chính sách

hay thay đổi, dẫn đến môi trường kinh doanh thiếu ổn định, gây khó khăn cho người đầu tư, kinh doanh [44, Tr 26-27 ]

Sự nghiệp đổi mới đang ở thời điểm cân có một động lực mạnh mẽ để bứt

lên, bước vào thời kỳ phát triển mới- thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước,

phấn đấu đến năm 2010 thoát khỏi nước nghèo, chậm phát triển và đến năm

2020, cơ bản thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại Đẩy mạnh đổi mới tư đuy, nâng cao nhận thức về KTTT chính là nhân tố quan trọng tạo ra động lực

mới cho quá trình đổi mới, bởi vì đổi mới tư duy thực tế là quá trình đấu tranh

về mặt lý luận và tư tưởng nhằm đạt đến nhận thức mới về CNXH và về con

đường đi lên CNXH của Việt Nam [25, Tr 116-117 ]

1.2.2 Thông tin, tuyên truyền đường lối, chính sách phát triển tính tế theo

định bướng của Đảng, Nhà nước

1.2.2.1 Thông tìn kinh tế với việc quản lý nền KTTT

Vai trò của thông tin kinh tế trong quản lý nên KTTT được thể hiện trên

những nội dung sau:

- Thông tin kinh tế là tiền đề, cơ sở và công cụ của quản lý kinh tế, Thực

chất của quản lý kinh tế là quá trình đề ra và tổ chức, kiểm tra việc thực hiện các

Trang 22

17

kinh tế, một ngành hay toàn bộ nền kinh tế quốc dân Bên cạnh đó, thong tin

kinh tế trước hết và chủ yếu phục vụ cho quá trình ra quyết định về các hành vi kinh tế trong nền KTTT Nói một cách khác, mọi chủ thể tham gia vào nền kinh tế - cho đù là người sản xuất kinh đoanh, người tiêu dùng, người chủ nguồn lực

hay quản lý vĩ mô đều phải sử đụng thông tin kinh tế [36, Tr 49-50 ]

- Nhờ các thông tin kinh tế mà các nhà sản xuất và cung ứng hàng hoá

biết rõ khách hàng của họ là ai, họ cần hàng hoá nào, bao nhiêu, khi nào, ở đâu đáp ứng được nhu cầu trên thị trường Thông tin kinh tế giúp cho người mua tìm được người bán có lợi nhất, làm cho hoạt động trao đổi trên thị trường

trở nên thông suốt Thông tỉn kinh tế làm cho hoạt động sản xuất phù hợp với nhu cẩu tiêu dùng xã hội, tạo sự hiểu biết và thích ứng lẫn nhau giữa các nhà

kinh doanh với các hộ gia đình [37, Tr 42-43 ]

- Sự phát triển hệ thống thông tin kinh tế giúp cho Chính phủ nắm bắt

được các nhu cầu để từ đó can thiệp vào nên KTTT, thực hiện chức năng định

hướng, điều tiết vĩ mô, tạo nên sự, thống nhất, liên kết giữa các thành phần trong

nền kinh tế vận động theo hướng phát triển mong muốn Ngoài ra, với xu hướng

quốc tế hoá, sự phát triển hệ thống thông tin kinh tế còn giúp cho nên kinh tế mỗi nước hội nhập được với kinh tế khu vực và thế giới [36 , Tr 52-53]

Như vậy, thông tin kinh tế là tài sản quý giá, là nguồn lực phát triển, là của cải, là tài sản của xã hội trong điều kiện hữu hạn của các tài nguyên thiên

nhiên, kể cả lực lượng lao động Bởi vậy, trong cơ chế thị trường, thông tin kinh

tế là một tài sản đặc biệt - tài sản để tạo ra các tài sản khác

1.2.2.2 Nâng cao vai trò lãnh đạo kinh tế của Đảng, hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước trong nên KTTT định hướng XHCN

Trong giai đoạn hiện nay, lãnh đạo kinh tế là một nhiệm vụ trọng tâm của

Trang 23

luận, quan điểm, chính sách về mục tiêu, con đường đi lên của đất nước, cụ thể

hóa định hướng XHCN trong lĩnh vực kinh tế, bảo đảm sự thống nhất biện

chứng giữa kinh tế với chính trị, dân chủ hóa với việc nâng cao hiệu lực lãnh đạo tập trung Sự lãnh đạo kinh tế của Đảng chỉ có thể giữ vững và không ngừng

được củng cố bằng tính thuyết phục cao của cương lĩnh, đường lối, chính sách

Điều đó đồi hỏi một sự phát triển vượt bậc về tư duy lý luận và phương pháp

luận khoa học dé phân tích hiện thực KT-XH, lầm cho đường lối chính sách

của Đảng có cơ sở khoa học thực tiễn [35, Tr 14-15 ]

Ngày nay, lãnh đạo kinh tế là khâu trọng tâm trong sự lãnh đạo của

Đảng, Đảng chỉ có thể lãnh đạo kinh tế thắng lợi nếu đào tạo và sử dụng được

một đội ngũ cán bộ lãnh đạo kinh tế giỏi, yếu tố này vô cùng quan trọng cho sự

thành công của quá trình xây dựng nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta Đảng phải sử dụng được phần lớn cán bộ, đảng viên có uy tín, có năng lực, có trình độ kinh tế giỏi, quản lý kinh đoanh để lãnh đạo kinh tế hiện nay là vừa trung thành với lý tưởng của Đảng, hình thành được quan điểm chính trị đúng đắn trong hoạt động kinh tế để định hướng đúng cho kinh tế, vừa có kiến thức và năng lực tham gia quyết định của tập thể và tổ chức thực hiện đường lối chiến lược của Đảng

Vấn đề nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước đối với KTTT đang đặt

ra một cách bức thiết Qua 20 năm đổi mới, công tác xây dựng Nhà nước pháp

quyền XHCN của chúng ta có nhiều chuyển biến tích cực, song, quản lý nhà nước về KT-XH vẫn còn nhiều thiếu sót Hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách chưa đồng bộ và nhất quán, thực hiện chưa nghiêm Hiệu lực quản iZ, điều hành của Nhà nước chưa nâng lên kịp với đòi hỏi của tình hình Bộ máy nhà nước

chậm được sắp xếp lại, tính giản và nâng cao chất lượng Nạn tham những, buôn lậu, lãng phí của công trong bộ máy nhà nước chưa được ngăn chặn triệt

để Từ những thực tế trên, cần tiếp tục nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước

Trang 24

19

1.3 Hoạt động của báo chí trong tình hình hiện nay

13.1 Béo chí trong nên KTTT

1.3.1.1 Quan điểm của Đảng về vị trí, vai trò của hoạt động báo chí

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn luôn coi báo chí là vũ

khí sắc bén để tuyên truyền, tập hợp, tổ chức và vận động nhân dân Chủ tịch Hồ

Chí Minh, người sáng lập nên báo chí cách mạng Việt Nam đã khẳng định: "Hoạt động báo chí là một trong những phương thức hữu biệu để thực hiện lý

tưởng, hoài bão cách mạng Tất cả những nhiệm vụ cách mạng cũng ià nhiệm vụ

của báo chí, nhiệm vụ ấy bao trùm toàn bộ cuộc cách mạng, phục vụ mọi mặt

đời sống xã hội, kinh tế, quốc phòng, quan hệ quốc tế " [18, Tr 5-6 ]

Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thú VI của Đảng cũng như các Đại hội

Dang VII, VI, IX di khang dinh vai trò quan trọng của báo chí trong sự lãnh

đạo của Đảng, là tiếng nói của Đảng, đồng thời cũng là tiếng nói của quần chúng Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ : "Phát triển đi đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng Báo chí, xuất bản làm tốt chức năng tuyên truyền thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước;

phát hiện những nhân tố mới, cái hay, cái đẹp trong xã hội, giới thiệu gương

người tốt việc tốt, những điển hình tiên tiến, phê phán các hiện tượng tiêu cực, uốn nắn những nhận thức lệch lạc, đấu tranh với những quan điểm sai trấi ; coi

trọng, nâng cao tính chân thật, tính giáo dục và tính chiến đấu của thông tin" Luật Báo chí nước Cộng hòa XHCN Việt Nam được ban hành năm 1989,

Luật sửa đổi, bổ sung một số điểm của Luật Báo chí ban hành nšz: 1999 cùng

nhiều văn bản đưới Luật hình thành cơ sở pháp lý, tạo điều kiện cho báo chí nước ta phát triển trong bối cảnh cạnh tranh thông tin quyết liệt

Đảng và Nhà nước ta luôn tạo mọi điều kiện để các nhà báo phát huy khả

năng sáng tạo của mình trong hoạt động nghiệp vụ Nhà nước (¿o điều kiện thuận lợi để công đân thực hiện tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo

chí và để báo chí phát huy đúng vai trò của mình Thời kỳ đối mới đất nước là

Trang 25

về số lượng, chất lượng, loại hình báo chí và đội ngũ những người làm báo Báo chí vừa là cơ quan ngôn luận của đoàn thể, tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp, vừa là diễn đàn của các tầng lớp nhân dân; là cầu nối giữa rẻ chức chính trị, xã hội, nghẻ nghiệp, với nhân dân Trong quá trình phát triển của mình, báo chí Việt Nam đã và đang thấm nhuần nguyên tắc hàng đầu của báo chí cách mạng là tính Đảng, nghĩa là mọi hoạt động của báo chí đều phục vụ cho sự nghiệp của Đảng và đặt đưới sự lãnh đạo của Dáng Vấn để Dâng lãnh đạo báo chí trong đấu tranh cách mạng được Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt ra như một vấn dé cốt tử, và hiện nay vẫn đang là một vấn để quan trọng nhất của sự nghiệp đổi

mới báo chí vì sự nghiệp CNH, HĐH đất nước [29, Tr 9-10 ]

1.3.1.2 Tổng quát về tình hình phát triển báo chí thời gian cua

Sau gần 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, trong xu thế ở: lên của cả

nước, báo chí nước ta có bước phát triển vượt bậc cả về số lượng, lượng và

đội ngũ, ngày càng có vai trò to lớn trong đời sống KT-XH Theo đánh giá của Bộ Văn hóa Thông tin - trong những năm qua báo chí nước ta đã phát triển

đồng bộ trên cả 4 loại hình báo chí: Báo viết, báo nói, báo hình và báo điện tử

Các loại hình báo chí (báo in, báo nói, báo hình) đã phát triển với tếc độ nhanh

về số lượng, cơ cấu, loại hình; tiếp tục có nhiều đổi mới về nội dung và hình thức Cả nước ta hiện có trên 550 cơ quan báo chí, với hơn 700 ấn phẩm báo chí được xuất bản rộng rãi trên cả nước Thời lượng và điện phủ sóng phát thanh-truyền hình trên cả nước đã không ngừng tăng lên (đến nay đã đạt hơn 90% về phát thanh và hơn 85% về truyền hình); và có các kênh riêng phục vụ

thông tin đối ngoại và đồng bào người Việt định cư ở nước ngoài Trong những

Trang 26

21

Cùng với sự phát triển nhanh các loại hình báo chí và những tiến bộ về công

nghệ làm báo, đội ngũ các nhà báo Việt Nam cũng đã có bước phát triển nhanh

về số lượng và trưởng thành về chất lượng, về trình độ và năng lực nghiệp vụ

Trong đó, số nhà báo có trình độ đại học báo chí, đại học các chuyên ngành khác và trình độ trên đại học chiếm 78%, 4118 người có trình độ lý luận chính trị trung cấp, 1699 người có trình độ chính trị cao cấp [57, Tr 4-5 ]

Có thể khẳng định trong 20 năm thực hiện sự nghiệp đổi mới, báo chí

Việt Nam đã có những bước phát triển và trưởng thành về nhiều mặt: vừa làm tốt

nhiệm vụ công tác tư tưởng văn hóa, vừa cung cấp một khối lượng lớn những thông tin bổ ích cho xã hội, khi thông tin đã trở thành lực lượng sản xuất trực

tiếp thúc đẩy sự phát triển của xã hội

1.3.1.3 Những đóng góp nổi bật của báo chí

Thứ nhất, thành tựu quan trọng nhất là báo chí nước ta nói chung và báo

chí kinh tế nói riêng đã thực hiện tốt nhiệm vụ là chiến sỹ xung kích trên mặt trận tư tưởng, góp phần quan trọng vào công cuộc đổi mới, trước hết là đổi mới

nhận thức, tư duy, định hướng tư tưởng xã hội trong nên KTTT, giữ vững ổn

định chính trị, thúc đẩy sự phát triển của đất nước

Kể từ khi Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước,

các thế lực thù địch đã tăng cường hoạt động chống phá, ráo riết thực hiện âm

mưu và thủ đoạn "diễn biến hòa bình" trên nhiều lĩnh vực Mũi nhọn thâm độc của chúng là tiến công vào chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, vào chế độ XHCN và sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Viét Nam Muc dich cla

chúng là phá hoại sự nghiệp đổi mới và làm chệch hướng con đường XHCN của

nước ta Báo chí góp phần giáo dục thế giới quan, bồi dưỡng lòng yêu nước, cổ vũ truyền thống hào hùng của dân tộc ta, phân tích, khẳng định nhữ:g thành tựu

to lớn của sự nghiệp đổi mới từ đó tạo ra nhận thức đúng đắn trong cán bộ, đảng viên, nhân dân, tạo nên sức đề kháng trước những luận điệu zuyên tạc và

vu cáo của kẻ thù Báo chí tăng cường đấu tranh chống lại cá

Trang 27

Đảng, tạo sự nhất trí cao trong toàn xã hội trong việc thực hiện các chủ trương,

đường lối đổi mới của Đảng [53, Tr 41-42 ]

Báo chí góp phần thực hiện dân chủ hóa đời sống xã hội, tạo ra động lực quan trọng của công cuộc đổi mới Báo chí thật sự trở thành diễn đàn dân chủ của nhân đân Qua báo chí, các tầng lớp nhân dân đã đóng góp trực tiếp vào việc hình thành đường lối chính sách, hoàn thiện pháp luật cũng như phản ảnh

tâm tư, nguyện vọng của mình Nhờ đó mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân được tăng cường, đồng thời sức mạnh của công luận được nâng lên

Thứ hai, báo chí nước ta đã cổ vũ mạnh mẽ cho công cuộc xây dựng và

phát triển nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo KƑTTT có sự

quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN nhằm mục tiêu dân giàu, nước

mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh [57, Tr 4-5 ]

Công cuộc đổi mới ở nước ta đã được bất đầu bằng đổi mới xẻ kinh tế, bằng việc tiếp nhận và thực hiện nền KTTT Với phương châm phát triển kinh tế

là trọng tâm, xây dung Đảng là then chốt, báo chí đã góp phần phát hiện, tổng

kết và phổ biến các mô hình đổi mới về sản xuất, kinh doanh ra phạm vi toàn

quốc; kịp thời phản ánh các vấn đề và kiến nghị của các nhà DN để các cơ quan hoạch định chính sách của Đảng và Nhà nước xem xét, điều chỉnh và đối mới hệ thống chính sách, cơ chế quản lý, tạo điều kiện hoạt động thuận iợi cho các nhà

DN; đồng thời báo chí cũng phổ biến kịp thời các quyết sách của các cơ quan

quan lý tới các DN, góp phần hướng dẫn hoạt động và trở thành raột kênh thông

tin không thể thiếu trong hoạt động của các DN Chưa bao giờ nội dung thông

tin kinh tế lại chiếm vị trí quan trọng trên các phương tiện thông tin đại chúng

như thời gian vừa qua Trong cuộc đấu tranh chống tham những, tiên cực và các tệ nạn xã hội, báo chí là lực lượng xung kích, đã phát hiện và đưa ra công luận

nhiều vụ việc cần xử lý, huy động được sức mạnh của dư luận lầm lành mạnh

xã hội, giữ gìn sự nghiêm minh của kỷ cương và phép nước [27, Tr 4 |

Thứ ba, báo chí đã có những đóng góp tích cực vào việc ñghiên cứu lý

Trang 28

23

Hồ Chí Minh, góp phần từng bước hoàn chỉnh lý luận của sự nghiệp đổi mới của

Dang ta va con đường đi lên CNXH ở nước ta

Sự nghiệp cách mạng của Đảng đang đứng trước nhiều vấn đề mới về lý

luận và thực tiễn Báo chí đã đi sâu nghiên cứu góp phần làm rõ hơn những vấn

đề lý luận và thực tiễn đặt ra Đó là những vấn đề về con đường đi lên CNXH;

các mô hình kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta; chủ động hội

nhập kinh tế quốc tế và giữ vững nên kinh tế độc lập tự chủ về thực hiện đân chủ ở cơ sở; về xây dựng Đảng: xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do

dân, vì dân ; Tổ chức nghiên cứu, trao đổi về những vấn đề nổi cộm, bức xúc

của cuộc sống để góp phần tìm ra câu trả lời đúng, góp phần tạo nên sự thống nhất nhận thức trong cán bộ, đẳng viên và nhân dân Những vấn đề lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê Ni, tư tưởng Hồ Chí Minh; những chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước

1.3.1.A Những hạn chế và yếu kém

Bên cạnh những ưu điểm và tiến bộ nổi bật, hoạt động báo chí nước ta trong thời gian qua cũng bộc lộ không ít những yếu kém và khuyết điểm Biểu

hiện đáng lo ngại nhất là khuynh hướng thương mại hóa báo chí, xa rời tôn chỉ

mục đích, chạy theo thị hiến của một bộ phận độc giả để bán được nhiều báo,

thu nhiều lãi, coi báo chí như mọi hàng hóa thông thường Đây là nguyên nhân

chính dẫn đến việc thông tin sai sự thật, giật gân câu khách, hoặc phản ánh sai bản chất sự việc Nội dung tuyên truyền có lúc còn một chiều, nặng về phản ánh

tình hình, đôi khi còn để mặt tiêu cực chỉ phối đời sống dư luận, nêu các điển

hình tiên tiến chưa được đậm nét Công tác cổ động nhiều khi còn chung chung, chưa được sâu rộng đến cơ sở Khả năng dự báo tình hình, kiến nghị và đề xuất các giải pháp khả thi hiệu quả chưa cao Tính tích cực của báo chí trong đấu

tranh với các thế lực thù địch, cơ hội, bất mãn còn hạn chế Công tác chỉ đạo,

quản lý báo chí nhìn chung chưa theo kịp đà phát triển của thực tiễn Chưa kiên quyết khắc phục các xu hướng "thương mại hóa", xa rời tôn chỉ, mục đích và các

Trang 29

việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho phóng viên báo chí còn mờ nhạt Năng

lực lãnh đạo và quản lý của các cấp ủy, cơ quan chủ quản và cơ quan báo chí

còn nhiều điều bất cập, nhất là quản lý báo chí điện tử [57, Tr 5-6]

Một số nhà báo đã bị cơn lốc của cơ chế thị trường lôi cuốn, coi nhẹ chức năng chính trị và chức năng giáo đục, chạy theo thị hiếu tầm thường của một bộ

phận độc giả, thính giả, khán giả Một số khác chỉ nặng về phê phán tiêu cực, yếu kém, coi nhẹ biểu đương, cổ vũ nhân tố mới, người tốt việc tốt, tạo ra không

khí nặng nề trên mặt báo và trong xã hội Đã và đang xuất hiện những hiện

tượng tiêu cực trong một số ít nhà báo do chạy theo lợi ích cá nhân để đồng tiền chi phối ngòi bút, hoặc vì định kiến cá nhân hoặc vì động cơ không tronz sáng

đã đánh mất phẩm chất cao quý đâu tiên của người viết báo là lòng trung thực và

đạo đức nghề nghiệp [48, Tr 13-14] 1.3.2 Một số vấn đề về công tác tạp chí

1.3.2.1 Bàn về hiệu quả

Hiệu quả, tiếng Latinh là effectus (chỉ hành động, hoạt động, kết quả của

hành động) và cfffuvus (chỉ năng suất, kết quả, tác dụng) Theo Đại từ điển

Tiếng Việt, Nhà Xuất bản Văn hóa Thông tin: "Hiệu quả là kết quả đích thực"

Hoạt động báo chí là hoạt động có ý thức của con người, bởi vậy cũng phải tính đến hiệu quả của nó Việc vận dụng các quy luật, nguyên tắc, hình thức, phương thức hoạt động báo chí giúp cho báo chí thực hiện tốt chức năng,

nhiệm vụ của nó nhằm đạt được mục đích, được gọi là hiệu quả báo chí Trong

thời đại phát triển khoa học và công nghệ, trình độ dân trí không ngừ+g được nâng cao, tính tự giác và chủ động của công chúng trong việc tiếp nhận thông tin khiến cho báo chí với tư cách là một vũ khí sắc bén càng có thêm vai trò và

trách nhiệm, yêu cầu về tính hiệu quả của báo chí càng được đặt lên hàng đầu Khác với hiệu quả của lao động sản xuất, hiệu quả của lao động báo chí ít khi

biểu hiện đưới những hình thức cụ thể, thông thường, hiệu quả báo chí phải đi

theo đường vòng, qua nhiều khâu trung gian vừa đa dạng (cùng một líc nhằm

Trang 30

25

Nhìn tổng thể, hiệu quả của lao động báo chí cũng có những biểu hiện

nhất định như khả năng tác động vào nhận thức cũng như hành vi ứng xử của con người; tác động vào tâm lý xã hội; tác động vào hành động thực tiến Hiệu

quả của lao động báo chí khi được phát huy sẽ trở thành sức mạnh to lớn, góp

phần hình thành dư luận xã hội, xây dựng hệ tư tưởng chủ đạo của xã hội, tích

cực góp phần cải tạo và xây dựng một xã hội tốt đẹp

1.3.2.2 Hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu quả của truyền thông đại

chúng nói chung và báo chí nói riêng

Hiệu quả của truyền thông đại chúng là một vấn đề rất phức tạp và nhiều

khi không thể định lượng cụ thể Có thể tiếp cận từ nhiều góc độ và phậm vi

khác nhau Việc xem xét từ góc độ nào, ở cấp độ nào là tùy thuộc mục đích của nhà nghiên cứu Mỗi cách tiếp cận có thể thu được một đánh giá, một khái niệm

nhất định về hiệu quả của truyền thông đại chúng và đi kèm với nó là một số

tiêu chí riêng để đánh giá hiệu quả của hoạt động truyền thông dai ching

Theo chúng tôi, để quan niệm đầy đủ về hiệu quả của truyền thêng đại chúng, cần phải có cách tiếp cận hệ thống trên quan điểm tồn điện, khơng chỉ xem xét bản thân hoạt động truyền thông đại chúng mà còn phải tiếp cận đối

tượng tác động của nó trong những phạm vi không gian, thời gian nhất định

cùng với số lượng và chất lượng nhất định Có thể đưa ra hệ thống tiêu chí để đánh giá hiệu quả hoạt động của truyền thông đại chúng như sau:

- Dựa trên chức năng, nhiệm vụ của hoạt động truyền thông

- Dựa vào mục đích cần đạt được trong hoạt động truyền thêng - Dựa vào kết quả đạt được qua hoạt động truyền thông

- Dựa vào phản hồi từ đối tượng tiếp nhận trong quá trình truyền thông

° Đánh giá hiệu quả dua vào những chức năng cơ bản của bdo cht

cách mạng Việt Nam: Nhóm chức năng chính trị - từ tưởng; Nhóm chức

năng tham gia quản lý xã hội; Nhóm chức năng văn hóa - giải trí

Trang 31

phần liên kết các thành viên riêng rẽ trong xã hội thành một khối thống nhất, cùng hướng tới mục tiêu chung

Báo chí thông qua việc khơi nguồn, phản ánh và cuối cùng là định hướng đư luận xã hội Định hướng dư luận xã hội là định hướng ý thức quần chúng Báo chí vừa lấy dư luận xã hội làm nội dung, làm chất liệu phản ánh, vừa thông

qua đó để định hướng dư luận xã hội Xã hội càng phát triển, KTTT càng phát huy tác dụng, vai trò của báo chí ngày càng lớn đối với cộng đồng và đối với mỗi cá nhân Sức mạnh của báo chí trước hết là khơi nguồn, phản ánh và định

hướng đư luận xã hội, phát huy sức mạnh đặc thù của dư luận xã hội vào việc

giải quyết những nhiệm vụ chính trị, vào tiến trình tổ chức và quân lý xã hội

Báo chí còn thực hiện chức năng tham gia quản lý xã hội một cách gián

tiếp bằng việc thu thập, xử lý và chuyển tải thông tin Báo chí phát huy vai trò là phương tiện quản lý xã hội qua những hoạt động sau:

- Chuyển tải thông tin từ trên xuống: Đăng tải, phân tích, bình luận

những văn kiện của Đảng và Nhà nước để quần chúng hiểu và tổ chức họ biến

nội dung (áp dụng) các chính sách đó vào thực tiễn cuộc sống

-Chuyén tai thong tin từ dưới lên: Phản ánh, phân tích tình hình thực tế ö

cơ sở, địa phương hoặc một vấn đề nào đó trong sự nghiệp phát triển kinh tế -

xã hội của đất nước

-Chuyển tải thông tin theo hướng đan xen: Kết quả hoạt động kiểm tra

của báo chí là thông tin quan trọng để giúp các cơ quan có thẩm quyền có biện

pháp tích cực để điều chỉnh hoạt động của các cơ quan, tổ chức cấp dưới

e_ Đánh giá hiệu quả dựa vào mục đích đạt được trong hoạt động truyền thông

Mục đích của truyền thông là làm cho người tiếp nhận hiểu được cặn kế thông điệp và hướng họ tới những hành động tương tự Về hoạt động, hiệu quả

truyền thông đại chúng thể hiện trên hai mặt Thứ nhất là mặt tỉnh thần, tức là sự thay đổi trong nhận thức và cách ứng xử của con người trong môi trường lao

Trang 32

27

rỗi Những thay đổi này là do ảnh hưởng của các loại thông tin mà họ thu nhận

được Kết quả này có thể biểu hiện dưới đạng:

K= Mk- Md Trong đó, K: là kết quả

ME: là mức độ nhận thức khi kết thúc quá trình truyền thông

Mở: là mức độ nhận thức ban đầu khi chưa truyền thông

Biểu hiện thứ hai là về mặt thực tiễn Truyền thông đại chúng làm thay đổi quan niệm, lối sống, thế giới quan, nhân sinh quan, thậm chí là phong tục

tập quán của nhân dân theo chiều hướng tích cực Bằng cách tác động lên dư

luận bằng nhiều hình thức, truyền thông đại chúng có thể cải tạo được nhận

thức của công chúng từ sự tự phát sang tự giác, thông qua những thông tin mà công chúng nhận được đọc, nghe, xem

Từ mối quan hệ giữa mục đích và ki quả đạt được, có thể khái quát cách đánh giá hiệu quả của truyền thông đại chúng đựa trên tiêu chí tương quan giữa kết quả của hoạt động và mục đích đặt ra như sau:

H= K/M = (Mk-Md)/M

Trong đó: H là hiệu quả, K là kết quả và M là mục đích)

e_ Đánh giá hiệu quả dựa vào kết quả đạt được sau quá trình truyền thông

Hiệu ứng xã hội của truyền thông đại chúng là những biểu hiện của xã

hội hình thành do sự tác động của những thông tin từ các hoạt động truyền

thông đại chung Đạt tới hiệu ứng xã hội phù hợp với mục đích truyền thông là

cơ sở hàng đầu để đánh giá hiệu quả truycn thông đại chúng Với quy mô rộng

rãi, tính chất phong phú và hình thức đa dạng, hiệu ứng xã hội phản ánh vai trò ngày càng to lớn của hoạt động truyền thông đại chúng trong xã hội hiện đại

e Đánh giá hiệu quả dựa vào biện tượng phản bồi trong quá trình truyền thông

Trang 33

thông chủ động để nghị công chúng đánh giá về hoạt động của mình Phản hồi tự nguyện từ phía công chúng gửi đến cho biên tập viên, hoặc có ý định được

đăng tải hoặc chỉ gửi mang tính cách riêng tư đến cho biên tập viên Phản hồi loại này cũng có thể là những cuộc điện thoại trực tiếp gọi đến người đứng đầu

một cơ quan truyền thông, hoặc những lời phần nàn hay biểu đương được nêu ra

trong những địp gặp gỡ giao lưu giữa cơ qran truyền thông và công chúng

1.3.2.2 Một số vấn đề về công tác tạp chí

e Sự khác biệt giữa tạp chí với sách, báo

Trước hết, cần phải khẳng định tạp chí cũng như báo in đều thuộc phạm trù "báo viết", có nhiệm vụ thông tin tuyên truyền phổ biến đường lối chủ trương

chính sách của Đảng và Nhà nước nói chung, về các lĩnh vực nghiên cứu chuyên ngành nói riêng, đấu tranh tích cực trên mặt trận tư tưởng, phản ánh

trung thực nguyện vọng, hoài bão chính đáng của quần chúng nhân dân

Là loại hình xuất bản trong mạng lưới sách báo in của hệ thống các

phương tiện truyền thông đại chúng, tạp chí khác với báo chí ở chỗ: Tuy ít tính

thời sự cập nhập hơn, nhưng chú trọng đến việc trao đổi, nghiên cứu, thông tin

tuyên truyền nhiều chủ đề, thuộc nhiều lĩnh vực chuyên ngành Tạp chí gần gũi với sách trên phương điện nội dung và chủ để được đề cập, song khác với sách ở chỗ, một tập sách đi sâu vào một hoặc ít chủ đề có độ sâu và toàn diện hơn, còn các bài viết trong mỗi số tạp chí có nhiều chủ để thuộc nhiều lĩnh vực mà tạp chí cần nghiên cứu, thông tin, tuyên truyền Mỗi bài viết của tạp chí chỉ giải quyết một vài khía cạnh của một chủ đẻ, độ sâu của công trình nghiên cứu cũng “như tính bao quát bài viết không đầy đủ, thấu đáo như một tập sách Chính vì

vậy, nhiều người coi tạp chí là ấn phẩm nằm giữa sách và báo

Trang 34

29

chí Do vậy, nghiên cứu tạp chí cũng cần đặt nó trong hệ thống báo chí cả nước

để xem xét, đánh giá

Đối với mỗi quốc gia, sự gia tăng về số lượng, hàm lượng khoa học cao

về chất lượng của tạp chí là một trong những thước đo trình độ văn hoá chung,

năng lực của đội ngữ trí thức và trình độ dân trí của đất nước đó Tất nhiên tạp chí phải đạt được các tiêu chuẩn cần thiết của một cơ quan báo chí như: Có tôn

chỉ mục đích rõ ràng, có bản sắc và khuynh hướng riêng, có đội ngũ cộng tác

viên có uy tín, có đội ngũ biên tập giỏi và thạo nghề, có đủ khả năng điều kiện cơ sở vật chất và tài chính, đặc biệt có một lượng độc giả am hiểu chuyên môn và gắn bó với tạp chí

Chúng ta đang sống trong thời đại bùng nổ thông tin, tình hình chính trị xã hội trong nước và thế giới phát triển từng ngày, từng giờ; Thời đại khoa học kỹ thuật phát triển, đặc biệt sự ra đời của hệ thống máy tính, tin học đã góp

phần tích cực vào việc chế bản, in ấn sách báo Đặc điểm trên đòi hỏi hoạt động

xuất bản sách báo nói chung và tạp chí nói riêng phải không ngừng cải tiến để

có được những ấn phẩm có nội dung tốt, hình thức đẹp, đáp ứng ngày càng cao

như cầu và thị hiếu của bạn đọc

©_ Đặc trưng chức năng, nhiệm vụ của tạp chí

Chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu và thông tin, tuyên truyền về chuyên ngành của tạp chí được coi là chủ yếu Tất nhiện, sự nghiên cứu thông tin đó phải thể hiện rõ lập trường chính trị của Đảng Cộng sản, thế giới quan và nhân sinh quan của giai cấp công nhân về lĩnh vực kinh tế của Việt Nam theo định hướng XHCN Nói cách khác: Việc nghiên cứu thông tin truyền bá về lĩnh vực

kinh tế đều phải hướng tới mục tiêu xây dựng thành công CNXH, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp đổi mới "vì dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ

và văn minh”

Trang 35

được độc giả của tạp chí rất quan tâm, số độc giả này thường là nhng nhà

nghiên cứu, quản lý, hoạch định chính sách

Ngoài hai chức năng trên, tạp chí còn có chức năng thông tin, thông báo

cung cấp văn bản mới về những hoạt động chuyên ngành Mỗi số, tạp chí đều có một lượng thông tin mới, có hàm lượng chuyên môn cao sẽ là sự hấp dẫn rất lớn đối với bạn đọc Điều cần chú ý là thông tin của tạp chí không phải là thông

tin về tình hình, sự kiện thời sự như các báo hàng ngày mà là thông tin phan

tích, bình luận [59, Tr 22-23]

Đối chiếu với nội dung đã nêu trên, chúng ta thấy hiện nay trên thị

trường sách, báo nước ta có nhiều tạp chí về cơ bản thể hiện được đặc trưng,

chức năng chung của mình, song không ít nội dung đăng tải bị pha tạp rất

nhiều Có thể vì động cơ kinh doanh lợi nhuận nên đã chuyển chức năng nghiên cứu lý luận, học thuật, thông tin, tuyên truyền của tạp chí thành chức năng phản

ánh của báo Với cách phản ánh báo hóa như vậy, nên giá trị thông tin, tuyên

truyền lý luận và học thuật của tạp chí bị giảm, dẫn đến xa rời tôn chỉ mục đích của tạp chí

e_ Độc giả của tạp chí

Một đặc trưng khác của tạp chí là đối tượng độc giả Mỗi tạp chí đều phải trả lời cho được câu hỏi: Viết về lĩnh vực nào và viết cho ai đọc? Mỗi tạp chí

cần xác định cho được đối tượng độc giả của mình là ai? Họ là những nhà khoa học, nhà lý luận hay những người quản lý, những người tổ chức thực hiện, của một ngành khoa học, một lĩnh vực hoạt động trong xã hội? Từ đó cần tim hiểu ở

họ về trình độ hiểu biết, về khả năng hành nghề và nhu cầu thực tiễn của họ để

giúp họ có thêm trí thức, kinh nghiệm và ứng dụng cải tạo hiện thực Đối tượng

độc giả của các tạp chí cũng rất khác nhau nhưng không có ranh giới, biệt lập bởi họ có nhu cầu nghiên cứu rất đa dạng, cho nên việc xác định đối tượng chỉ

Trang 36

31

bước đầu tiếp cận để tìm hiểu học hỏi Với trình độ chuyên môn khác nhau đó,

tạp chí cần phải có các bài vở chuyên mục phù hợp cho từng loại đối tượng

Kinh nghiệm thực tiễn chỉ ra rằng, khi có một số lượng độc giả gồm cả ba loại chuyên sâu, phổ cập và mới tiếp cận hãy nên xuất bản tạp chí, vì sự có

mặt của tạp chí sẽ tạo điều kiện cần thiết để cả ba loại đối tượng có thể tham gia

nghiên cứu hoặc ứng dụng một cách có hiệu quả Đây cũng là chỗ khác nhau về đối tượng độc giả giữa tạp chí và sách báo Đối tượng của tạp chí là cán bộ lãnh đạo quản lý, hoạch định chính sách các cấp, các ngành từ trung ương đến địa

phương, các tổ chức, DN, cơ quan, đoàn thể, cá nhân quan tâm đến lĩnh vực

Trang 37

CHUONG 2

THUC TRANG HOAT DONG CUA CAC TẠP CHÍ KINH TẾ

VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

2.1 Diện mạo các tạp chí kinh tế

2.1.1 Tổng quát chung về các tạp chí kinh tế

2.1.1.1 Tạp chí kinh tế trơng hệ thống báo chí

Trong đội ngũ báo chí nước nhà, các tạp chí nói chung và tạp chí kinh tế

nói riêng là những ấn phẩm thể hiện rõ vai trò nghiên cứu, lý luận, tổng kết thực

tiễn và truyền thụ nghiệp vụ chuyên môn trên những lĩnh vực được quy định

trong tôn chỉ mục đích Theo số liệu của Bộ Văn hố Thơng tin, tính đến nay cả nước có hơn 400 cơ quan tạp chí trên tổng số 550 cơ quan báo chí in xuất bản gần 700 ấn phẩm khác nhau Trong số các tạp chí, có khoảng 30 tạp chí chính tuyên truyền về kinh tế Có thể tạm chia thành 2 mảng lớn: Các tap chi dé cap toàn diện các vấn đề kinh tế: Tạp chí Cộng sản, Kinh tế-Dự báo, Kinh tế và Phát

triển; Các tạp chí chuyên ngành: Tài chính, Ngân hàng, Công nghiệp, Thương

mại, Kiểm toán

Bảng 1: Thống kê số lượng tạp chí kinh tế

Stt Tén Cơ quan chủ quản | Năm xuất bản | Kỳ hạn Phát hành 1 | Thị trường tài Hiệp hội 1995 02 5000 bản/kỳ chính -tiền tệ Ngân hàng Kỳ/tháng 2 | Con số và "Tổng cục 1962 Kỳ/háng | 5000 bản/kỳ sự kiện Thống kê 3 | Công nghiệp Bộ Công nghiệp 1996 02 5000 ban /ky Ky/thang 4 | Công nghiệp quốc | Bộ Quốc phòng 2001 Kỳ/02 3000 bản/kỳ phòng và kinh tế tháng

5 | Bảo hiểm Bảo hiểm xã hội 1998 Kỳháng | 10.000 -15.000

xã hội Việt Nam bản/kỳ

Trang 38

33

6 | Hợp tác Đầu tư Bộ Giao thông 1997 Kỳ/“háng | 5000 bản/kỳ

giao thông vận tải vận tải

7 | Kếtoán Hội Kế toán 1995 02 10.000 bản/kỳ Việt Nam Tháng/kỳ

8 | Kiểm toán Kiểm toán 1995 Kỳ/02 3000 bản/kỳ Nhà nước tháng

9 | Kinhtế Trung tâm kinh tế 1993 Kỳ/03 | 5000 bản/kỳ

châu Á-Thái châu Á-Thái tháng

bình dương bình dương

10 | Kinh tế Liên hiệp hội 1990 Kỳ/03 1000 bản/kỳ sinh thái Khoa học và kỹ tháng

thuật Việt Nam

11 | Kinh tế và Bộ Kế hoạch 1967 Kỳ/“tháng | 3000 bản/kỳ dự báo Đầu tư

12 j Kinh tế và Đại học Kinh tế 1994 02 Tháng/ | 2000 bản/kỳ

phát triển quốc dân Hà Nội kỳ

13 | Lao động Bộ Lao động 1968 Kỳ/“tháng 5700-6000 và Xã hội thương binh xã hội bản/kỳ 14 | Ngân hàng Ngân hàng Nhà 1952 02 10.000 bản/kỳ

nước Việt Nam Kỳ/“tháng

15 | Nghiên cứu Trung tâm Khoa 1961 Kỳ/tháng | 2000 bản/kỳ kinh tế học xã hội và nhân

văn quốc gia

16 | Những vấn đề Trung tâm Khoa 1989 Kỳ/02 2000 bản/kỳ kinh tế thế giới học xã hội và nhân tháng

văn quốc gia

17 | Nông nghiệp và phát | Bộ Nông nghiệp và 1988 Kỳ/“tháng | 2000 ban/ky

triển nông thôn phát triển nông thôn

18 | Phát triển Đại học Kinh tế 1991 Kỳ/“tháng | -Tiếng Việt:

kinh tế Tp Hồ Chí Minh Nene Ante

1000 ban/ky 19 | Tai chinh Bo Tai chinh 1963 Ky/thing 02 5.000 ban/ky

Trang 39

20 | Tai chinh Bộ Tài chính 2001 Kỳ/“tháng | 3000 bản/kỳ doanh nghiệp 21 | Thuế Nhà nước Tổng cục Thuế, 2001 02 15.000 bản/kỳ Bộ Tài chính Kỳ/“háng 22 | Thị trường Cục Quản lý giá, 1983 Kỳ/tháng | 2000 bản/kỳ giá cả Bộ Tài chính

23 | Chứng khoán Việt Ủy ban Chứng 1997 Ky/thang | 2000 bản/kỳ

Nam khoán nhà nước

24 | Nghiên cứu Bộ Tài chính 1997 Ky/thang 2500-3000

Tài chính- Kế toán bản/kỳ

25 | Thương mại Bộ Thương mại 1990 0 3000 ban/ky

Kỳ/tháng

26 | Thương mại Hiệp hội Chế 2001 Kỳ/“tháng | 1000 bản/kỳ

thủy sản biến xuất khẩu thuỷ sản 27 | Tài chính Cục Tài chính 1996 02 3500 bản/kỳ quân đội Quân đội tháng/kỳ 28 | Cộng sản Ban Chấp hành 1955 03 53.000 bản/kỳ TW Đảng kỳ/“tháng

29 | Bảo hiểm Tổng công ty Bảo 1989 03 4000 bản/kỳ

hiểm Việt Nam kỳ/tháng

30 | Kinh tế biển Hội khoa học kỹ 1993 Ky/thing 1000 ban/ky

thuật biển

Nguồn: Niên giám Báo chí Việt Nam 2002-2003, Nxb Thông tấn năm 2003

2.1.1.2 Một vài đánh giá về hoạt động của các tạp chí kinh tế Cùng với quá trình đổi mới báo chí cả nước nói chung, các tạp chí kinh tế

Trang 40

35

tuyên truyền trên các tạp chí ngày càng phong phú, đa dạng Phần lớn các tạp chí in đẹp, thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích, từng bước tạo nên bản sắc của

mình Các tạp chí kinh tế được xác định là loại hình đi tiên phong trong lĩnh vực

lý luận nghiên cứu, tuyên truyền về kinh tế; làm sáng 1ö những khái niệm, quan

điểm tư tưởng về phát triển kinh tế trên con đường đi lên CNXH ở nước ta; vẻ

KTTT định bướng XHCN; về phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo; về hội nhập nên kinh tế đất nước với kinh tế khu vực và thế giới; về CNH-HĐH đất nước Từ những vấn đề lý luận chung và quan điểm tư tưởng của Đại hội Đảng và các Nghị quyết của hội nghị Trung

ương, các tạp chí kinh tế đã đi sâu nghiên cứu, phân tích những vấn đề kinh tế vĩ

mô trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế cụ thể, đồng thời đảm nhận các chức

năng phổ biến thông tin chính sách, hướng dẫn lý luận, phương pháp luận, trao đổi kinh nghiệm trong nước và quốc tế về các lĩnh vực kinh tế

Bên cạnh những thành công đạt được, trong hoạt động của các tạp chí kinh tế đang còn một số hạn chế, đó là: việc tuyên truyền, giáo dục các nghị

quyết của Đảng về kinh tế trong thời gian qua chưa gắn chặt với việc xây dựng

các chương trình hành động; tuyên truyền ra nước ngoài còn hạn chế, hình thức

tuyên truyền chưa sinh động; thông tin kinh tế chưa chú ý cổ vũ, hướng dẫn việc

xây dựng đội ngũ doanh nhân nước ta trong thời kỳ mới; đội ngũ biên tập viên,

phóng viên nhìn chung cồn thiếu và yếu; hoạt động còn đơn điệu, chưa đa dang,

phong phú, khai thác hết các thế mạnh củ tạp chí; nhiều tạp chí còn trông chờ vào sự bao cấp, hỗ trợ của Nhà nước [29, Tr 13-14]

Trong nên KTTT hiện nay, với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin cũng như sự đa dạng hóa loại hình hoạt động báo chí, đã và đang diễn ra cuộc cạnh tranh gay gắt để tổn tại và phát triển của các loại hình báo chí Trong bối cảnh này, các tạp chí nói chung và tạp chí kinh tế nói riêng phần nào đang mất đi vị thế cạnh tranh bởi vì nó phải giữ, đang giữ và tiếp tục giữ chất chí như trên đã nói Do vậy có không ít ý kiến cho rằng làm tạp chí trong tình hình

Ngày đăng: 11/11/2021, 19:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w