Nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu và triển khai theo hướng xây dựng cơ chế phối hợp hoạt động giữa các cơ quan chuyên môn thuộc ubnd tỉnh ubnd các huyện, thị các doanh nghiệp t

99 0 0
Nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu và triển khai theo hướng xây dựng cơ chế phối hợp hoạt động giữa các cơ quan chuyên môn thuộc ubnd tỉnh   ubnd các huyện, thị   các doanh nghiệp t

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ BÁ SANG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌAT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI THEO HƯỚNG XÂY DỰNG CƠ CHẾ PHỐI HỢP HỌAT ĐỘNG GIỮA CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC UBND TỈNH - UBND CÁC HUYỆN, THỊ - CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ : 60.34.72 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN SĨ LỘC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2006 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Sĩ Lộc tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giáo tận tình giảng dạy giúp tác giả trau giồi kiến thức Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm cán công nhân viên khoa Khoa học Quản lý, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Phòng Quản lý sau đại học Phòng, Khoa trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TPHCM tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới lãnh đạo sở Khoa học Công nghệ, sở Công nghiệp, sở Nông nghiệp PTNT, sở khác UBND huyện, thị tỉnh Đồng Tháp bạn đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ việc cung cấp tài liệu đóng góp ý kiến quý báu để tác giả hoàn thành luận văn Đồng Tháp, tháng năm 2006 Ngô Bá Sang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu ……………………………………………………………….5 Lịch sử nghiên cứu…………………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………………… 10 Khách thể nghiên cứu………………………………………………………….10 Mẫu khảo sát………………………………………………………………… 10 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………10 Vấn đề khoa học…………………………………………………………… ….10 Giả thuyết khoa học……………………………………………………………10 Luận phương pháp………………………………………………………11 Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN I VAI TRÒ CỦA KH&CN: 1.Các khái niệm: ………………… ……………………………………….……12 Nghiên cứu KH phân loại nghiên cứu KH:………………… …………….13 Quan hệ loại hình nghiên cứu từ nghiên cứu đến ứng dụng vào sản xuất đời sống………………………………………… 16 Vai trò KH&CN phát triển KT-XH:……………………………… 18 II HỆ THỐNG ĐỔI MỚI QUỐC GIA: Khái niệm HTĐMQG:…………………………………………………… 21 Các thành phần quan hệ thành phần HTĐMQG: ………… 22 Những đặc điểm thực chất cách tiếp cận HTĐMQG:………………….23 III VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG HTĐMQG: 1.Định nghĩa doanh nghiệp :…………………………………………………….25 Bản chất kinh doanh:…………………………………………………… 26 Môi trường hoạt động DN:………………………………………….…… 27 Vai trò DN HTĐMQG:……………………….……………… .28 IV TÍNH THÍCH HỢP CỦA CÁCH TIẾP CẬN HTĐMQG ĐỐI VỚI VN: ……………………………………………………………… … 29 V TỔ CHỨ C VÀ LÝ THUYẾT HỆ THỐNG TRONG QUẢN LÝ TỔ CHỨC: A Tổ chức số lý luận tổ chức:……………………………………… 31 Các khái niệm:…………………………………………………………………31 Một số qui luật tổ chức học:…………………………………… …33 Các học thuyết tổ chức: ……………………………………………………34 Cơ cấu tổ chức quản lý:……………………………………………………… 43 B Lý thuyết hệ thống quản lý tổ chức:…………………………………….52 Hệ thống lý thuyết hệ thống……………………………………………… 54 Các thành phần hệ thống………………………………………… 55 Quan điểm nghiên cứu hệ thống……………………………………………….61 Chương II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KH&CN CỦA CÁC CƠ QUAN QLNN TẠI ĐỊA PHƯƠNG Nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý nhà nước địa phương (về hoạt động KH&CN) theo quy định pháp luật:……………………………….63 Thực trạng việc thực thi nhiệm vụ KH&CN quan QLNN:……… 68 Thực trạng phối hợp đơn vị hoạt động KH&CN:……….71 Chương III XÂY DỰNG CƠ CHẾ PHỐI HỢP I Phạm vi nội dung công việc phối hợp:……………………………………… 75 II Thành phần phối hợp:……………………………………………………… 75 III Xác định động lực chế phối hợp:………………………………… 76 IV Lựa chọn phương án phối hợp ( Xác định cấu tổ chức):………………….77 A Các phương án:…………………………………………………………77 B Phân tích, lựa chọn phương án:……………………………………… 78 V Nguyên tắc chế trách nhiệm chế lợi ích phối hợp: … … 82 VI Dự thảo quy chế:…………………………………………………………… 83 VII Một số đánh giá Dự thảo quy chế: ………………………………………90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………………………….92 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 96 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO NGHIÊN CỨU: Một vấn đề mang tính nguyên lý tổ chức nhà nước nước ta tất quyền lực thuộc nhân dân Theo đó, quan nhà nước thực thi quyền lực nhà nước lợi ích nhân dân, hướng tới mục đích chung, chịu giám sát nhân dân phải chịu trách nhiệm trước nhân dân Để thực nhiệm vụ nhân dân giao phó, quan máy nhà nước nói chung quan hành nhà nước nói riêng phải đề cao tinh thần đoàn kết, hỗ trợ, phối hợp lẫn Hiện nay, tất luật, pháp lệnh ban hành quy định việc phối hợp quan hành nhà nước, cụ thể Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh hoạt động quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực định.Trong nghị định Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, cơng tác phối hợp thường quy định nhiệm vụ, phương thức hoạt động quan Như vậy, việc tăng cường chế phối hợp quan hành nhà nước địi hỏi khách quan, biện pháp xử lý vấn đề liên ngành vấn đề có tính liên ngành Phối hợp quan hành nhà nước điều kiện bảo đảm chất lượng hiệu hoạt động quản lý nhà nước, nhằm khắc phục tính cục hoạt động xây dựng, kiểm tra việc thực sách; bảo đảm chất lượng tính khả thi sách, tránh khả để xảy sai trái, khiếm khuyết văn bản; bảo đảm tiến độ hoạt động quản lý nhà nước Công tác phối hợp thể ba lĩnh vực hoạt động là: (1) phối hợp xây dựng, ban hành sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; (2) phối hợp tổ chức thực sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; (3) phối hợp kiểm tra việc thực sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Như vậy, phối hợp nhu cầu khách quan hoạt động quản lý nhà nước việc nghiên cứu tìm cách thức phối hợp để nâng cao hiệu hoạt động phối hợp cần thiết Mặt khác, lĩnh vực hoạt động KH&CN nay, ngoại trừ tỉnh, thành phố lớn có Viện, Trường, Trung tâm nghiên cứu …, nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực) phục vụ cho công tác NC&TK tỉnh nói chung tỉnh Đồng Tháp nói riêng, sau gọi tắt địa phương, yếu Chính vậy, hầu hết địa phương có chủ trương hạn chế nghiên cứu “dài hơi”, ưu tiên tập trung nguồn lực vào đề tài, dự án mà thành tựu ứng dụng cách nhanh chóng rộng rãi vào sản xuất đời sống, phục vụ thiết thực vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đây tiêu chí địa phương đánh giá hiệu hoạt động NC&TK định hướng Đề án Đổi chế quản lý khoa học công nghệ (ban hành kèm theo Quyết định số 171/2004/QĐ-TTg ngày 28/9/2004 Thủ tướng Chính phủ) Chủ trương hiệu hoạt động NC&TK địa phương đánh giá thấp: đề tài, dự án đa số “chết” ngăn kéo, “thành tựu” không “sống” thực tế Một ngun nhân chủ yếu theo chúng tơi thiếu phối hợp đơn vị địa bàn tỉnh hoạt động KH&CN: thiếu phối hợp để đề nhiệm vụ KH&CN gắn kết với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội địa phương có triển vọng ứng dụng thành cơng vào sản xuất đời sống; thiếu phối hợp để nuôi dưỡng Đề tài, Dự án đến nơi đến chốn, từ hình thành, thực hiện, nghiệm thu đến ươm tạo để kết nghiệm thu vào sản xuất đời sống Trên phương diện khác, cách nhìn lãnh đạo tỉnh ban, ngành nói chung, trách nhiệm hiệu hoạt động NC&TK, công tác ứng dụng thành tựu KH&CN vào sản xuất đời sống, địa bàn tỉnh đặt toàn lên vai sở KH&CN sở KH&CN gần đơn độc việc thực nhiệm vụ này, chưa có chế phối hợp hoạt động với tổ chức quản lý ngành, quản lý địa phương tổ chức sản xuất kinh doanh tổ chức vừa đối tượng thụ hưởng thành tựu hoạt động NC&TK sở KH&CN tổ chức, vừa tự tổ chức thực việc nghiên cứu, ứng dụng thành tựu KH&CN cách riêng rẽ nguồn lực Cách nhìn có tác động tiêu cực đến việc huy động nguồn lực, vốn yếu, vào công tác KH&CN Xây dựng chế phối hợp có tính pháp lý góp phần đáng kể vào việc xóa bỏ cách nhìn Mục đích đề tài làm rõ mặt sở lý luận thực tiễn, từ đề xuất chế phối hợp họat động nhằm tập trung nguồn lực riêng rẽ tổ chức thành sức mạnh tổng hợp, qua nâng cao hiệu họat động NC&TK địa phương LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU: Phối hợp họat động cá nhân, tổ chức để thực cơng việc vấn đề quan trọng nghiên cứu từ lâu, lẽ lịch sử phát triển xã hội loài người gắn liền với phát triển ngày sâu-rộng q trình chun mơn hóa- tồn cầu hóa Gắn liền với thời kỳ thành công rực rỡ cách mạng công nghiệp đời tiếng học thuyết quản lý- nghiên cứu cách thức phối hợp cá nhân cho hiệu nhất: học thuyết quản lý theo khoa học Frederick Winslow Taylor (1856-1915), Henry Lawrence Grantt (1861-1919), Frank Bunker Gilbreth (1868-1924); học thuyết quản lý hành Henry Fayol (1841-1925); thuyết quan hệ người Mary Parker Follet (18681933), Elton Mayo (1880-1949); thuyết hành vi Herbert Simon (1916- ), Douglas Mc Gregor (1906-1964) (thuyết X, thuyết Y); thuyết văn hóa quản lý William Ouchi (thuyết Z), Masaakiimai (thuyết Kaizen); thuyết tổng hợp thích nghi Peter Drucker (1909- )… Mặc dù học thuyết quản lý nói vận dụng việc xây dựng chế phối hợp hoạt động tổ chức chưa có nghiên cứu riêng hoàn chỉnh xây dựng chế phối hợp tổ chức hoàn cảnh, điều kiện, mơi trường đặc thù nói chung, đặc biệt lĩnh vực quản lý nhà nước ta nói riêng Trong lĩnh vực quản lý nhà nước ta, nghiên cứu xây dựng chế phối hợp quan quản lý nhà nước, chẳng hạn nghiên cứu Ngơ Hải Phan, Hồng Thị Ngân (Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp,2006), dừng lại đánh giá thực trạng đề nghị định hướng nghiên cứu vấn đề xây dựng chế phối hợp Cụ thể, theo tác giả, tác động nhiều yếu tố mà chế phối hợp hoạt động quan quản lý nhà nước cịn có số hạn chế: + Hoạt động phối hợp cịn hình thức chưa hiệu Hiện nay, có nơi, có lúc, hoạt động phối hợp tuỳ tiện, tràn lan; việc thành lập Ban đạo, Uỷ ban liên ngành cịn mang tính hình thức chưa hiệu quả, có đồng chí lãnh đạo Bộ, ngành, lãnh đạo Uỷ ban nhân dân, Sở, Ban, ngành cấp tỉnh lúc thành viên hàng chục tổ chức liên ngành Tính hình thức phối hợp xuất phát từ hai phía: từ quan chủ trì từ quan tham gia phối hợp Hiện nay, pháp luật quy định trách nhiệm quan chủ trì với tư cách chủ đề án, quan trình để ban hành (phê duyệt) văn Nhưng vai trò quan với tính chất người tổ chức hoạt động phối hợp chưa thể rõ Việc tổ chức lấy ý kiến dự thảo mang tính tuỳ nghi, đơi áp đặt mang tính chủ quan quan chủ trì Bên cạnh đó, thời gian dành cho việc hỏi ý kiến không hợp lý, hồ sơ thiếu đầy đủ nội dung lấy ý kiến chưa thật trọng tâm, làm cho quan tham gia gặp khơng vướng mắc q trình phối hợp Về phía quan tham gia, chưa nhận thức đầy đủ giá trị ý kiến đóng góp mình, q tải công việc chuyên môn thuộc lĩnh vực giao phụ trách chưa bị áp dụng chế tài thiếu trách nhiệm cơng tác phối hợp nên thường phối hợp cách hình thức + Thiếu kỷ cương công tác phối hợp Hiện nay, số lượng quy định công tác phối hợp tương đối nhiều, song thực tế, tác dụng quy định khơng cao Theo đánh giá nhiều quan, tổ chức cá nhân, nguyên nhân chủ yếu tình trạng thiếu kỷ cương, chế tài thích ứng vi phạm quy chế phối hợp Thiếu kỷ cương quan hệ phối hợp thể mặt: thứ nhất, tinh thần phối hợp quan tham gia lực tổ chức phối hợp quan chủ trì; thứ hai, lực điều phối kiểm tra cơng tác phối hợp quan có thẩm quyền Cuối cùng, theo tác giả, cần ban hành văn chế phối hợp việc tổ chức triển khai tốt văn tạo chuyển biến chất cơng tác phối hợp; góp phần chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương hành Riêng lĩnh vực quản lý nhà nước họat động KH&CN, có nhiều nghiên cứu, nhiều giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động KH&CN ; tính cần thiết phối hợp tổ chức nhằm nâng cao hiệu hoạt động KH&CN nêu nhiên chưa có nghiên cứu hay đề xuất nhằm đề chế phối hợp cụ thể, khả thi hiệu Đó lý 84 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP _ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc DỰ THẢO QUY CHẾ Phối hợp hoạt động công tác nghiên cứu triển khai ứng dụng thành tựu KH&CN vào sản xuất đời sống địa bàn tỉnh Đồng Tháp ( Ban hành kèm theo Quyết định số ……ngày …… UBND tỉnh Đồng Tháp) Chương I Những quy định chung Điều Quy chế quy định cách thức tổ chức thực trách nhiệm quan, đơn vị công tác sau: Tổ chức thực việc nghiên cứu đề tài , dự án Tổ chức thực việc nhân rộng kết nghiên cứu đề tài, dự án Tổ chức ứng dụng công nghệ mới, ứng dụng tiến khoa học-kỹ thuật vào sản xuất đời sống Điều Các quan chuyên môn thuộc tỉnh, UBND huyện, thị xã phải lập kế hoạch thực công tác nêu điều (sau gọi kế hoạch nghiên cứu-ứng dụng) Kế hoạch nghiên cứu-ứng dụng phải đưa vào kế hoạch hoạt động hàng năm đơn vị phải lập thành đề mục tiểu mục riêng Điều Kế hoạch nghiên cứu-ứng dụng bao gồm nội dung chủ yếu sau: Danh mục đề tài, dự án, kế hoạch ứng dụng cụ thể Mục tiêu nội dung chủ yếu đề tài, dự án, kế hoạch ứng dụng 85 Dự kiến kinh phí nguồn kinh phí thực đề tài, dự án, kế hoạch ứng dụng Kinh phí thực đề tài, dự án, kế hoạch ứng dụng hình thành, tổng hợp từ nhiều nguồn: kinh phí nghiệp khoa học, kinh phí hoạt động ngành, ngân sách huyện nguồn khác Dự kiến đơn vị quản lý việc thực đơn vị chủ trì thực đề tài, dự án, kế hoạch ứng dụng Chương II NỘI DUNG PHỐI HỢP Điều Trình tự chủ yếu tổ chức thực công tác nghiên cứu-ứng dụng sau: Định kỳ năm lần, trước lập kế hoạch hoạt động cho năm sau, Hội đồng khoa học công nghệ tỉnh với quan chuyên môn tỉnh, UBND huyện, thị xã họp để thống định hướng công tác nghiên cứu-ứng dụng địa bàn tỉnh cho năm kế hoạch UBND huyện, thị, quan chuyên môn thuộc tỉnh vào định hướng lập kế hoạch nghiên cứu-ứng dụng cho đơn vị với nội dung cụ thể nêu điều 3, sau gởi cho sở Khoa học Công nghệ để tổng hợp Sở Khoa học Cơng nghệ chủ trì tổ chức họp huyện, thị ngành để thống kế hoạch nghiên cứu-ứng dụng đơn vị Từng đơn vị chủ động đề xuất xác định nội dung đơn vị tự tổ chức thực hiện, nội dung cần phối hợp thực hiện, nội dung đề xuất thuộc đề tài dự án cấp tỉnh nghiên cứu để triển khai ứng dụng địa bàn mình, ngành Đối 86 với nội dung cần phối hợp thực phải xác định rõ cách thức phối hợp cụ thể nội dung quy định điều 5, điều điều Trên sở kế hoạch nghiên cứu-ứng dụng thống nhất, sở Khoa học Công nghệ tổng hợp báo cáo UBND tỉnh Riêng đề tài dự án mà ngành huyện thị đề xuất cấp tỉnh, sở KH&CN tổ chức Hội đồng tư vấn khoa học công nghệ chuyên ngành để xét duyệt theo quy trình sau trình UBND tỉnh phê duyệt danh mục đề tài, dự án theo quy định Điều Công tác tổ chức thực việc nghiên cứu đề tài , dự án Sở Khoa học Công nghệ đơn vị quản lý việc tổ chức thức việc nghiên cứu đề tài , dự án địa bàn tỉnh Các đề tài, dự án đơn vị đề xuất thực phải có địa áp dụng cụ thể có kế hoạch nhân rộng kết nghiên cứu (dự kiến) kèm theo ngoại trừ số đề tài thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Kế hoạch nhân rộng kết nghiên cứu (dự kiến) bao gồm nội dung chủ yếu sau: a/ Xác định đơn vị quản lý việc thực đơn vị chủ trì thực kế hoạch nhân rộng kết nghiên cứu b/ Khái quát nội dung, phương thức thực kế hoạch nhân rộng kết nghiên cứu c/ Dự trù sơ kinh phí nguồn kinh phí thực Đơn vị nơi đề tài, dự án nghiên cứu áp dụng đơn vị nêu điểm a khoản điều (ngoại trừ đơn vị đồng thời đơn vị chủ trì nghiên cứu) thành viên tất Hội đồng liên quan đến việc việc xét duyệt, kiểm tra, đánh giá nghiệm thu đề tài, dự án 87 Điều Công tác tổ chức thực việc nhân rộng kết nghiên cứu đề tài , dự án Sau đề tài, dự án nghiệm thu, đơn vị quản lý việc thực kế hoạch nhân rộng kết nghiên cứu chủ trì phối hợp với sở Khoa học Công nghệ, đơn vị chủ trì nhân rộng kết nghiên cứu đơn vị có liên quan xác định cụ thể, chi tiết nội dung nêu khoản điều đồng thời xác định rõ trách nhiệm đơn vị việc phối hợp thực Sở Khoa học Cơng nghệ chủ trì tổ chức kiểm tra, đánh giá tổng kết việc thực kế hoạch nhân rộng kết nghiên cứu Điều Công tác ứng dụng công nghệ mới, ứng dụng tiến khoa họckỹ thuật vào sản xuất đời sống 1.Công tác ứng dụng công nghệ mới, ứng dụng tiến khoa học-kỹ thuật vào sản xuất đời sống phải thực thông qua kế hoạch ứng dụng cụ thể Kế hoạch ứng dụng bao gồm nội dung chủ yếu sau: a/ Đơn vị quản lý việc thực đơn vị chủ trì thực kế hoạch ứng dụng b/ Mục tiêu nội dung kế hoạch ứng dụng c/ Kinh phí nguồn kinh phí thực Sở Khoa học Cơng nghệ chủ trì tổ chức kiểm tra, đánh giá tổng kết việc thực kế hoạch ứng dụng cần có phối hợp đơn vị (ngoại trừ kế hoạch ứng dụng đơn vị đề xuất, tự thực tự chịu trách nhiệm xác định theo trình tự nêu điều 4) Điều Các đơn vị, sở sản xuất kinh doanh tham gia thực kế hoạch nghiên cứu- ứng dụng hưởng hỗ trợ, ưu đãi theo Quyết định số 79/2004/QĐ-UB ngày 12/8/2004 UBND tỉnh việc ban hành “Quy định số sách khuyến khích đầu tư đổi thiết bị, công nghệ nâng 88 cao lực sản xuất kinh doanh sở sản xuất kinh doanh hoạt động địa bàn tỉnh Đồng Tháp” Ngoài hỗ trợ, ưu đãi theo Quyết định trên, Sở Khoa học Công nghệ quan đầu mối trình UBND tỉnh ban hành sách hỗ trợ khác để áp dụng chung trình UBND tỉnh xem xét hỗ trợ trường hợp cụ thể Chương III Tổ chức thực Điều Trách nhiệm sở Khoa học Công nghệ Là quan đầu mối việc tổ chức thực công tác nghiên cứuứng dụng địa bàn tỉnh kiểm tra, báo cáo UBND tỉnh việc thực quy chế Tổng hợp kế hoạch nghiên cứu-ứng dụng UBND huyện, thị, quan chuyên môn thuộc tỉnh báo cáo UBND tỉnh Tổ chức thực việc nghiên cứu đề tài, dự án Chủ trì tổ chức kiểm tra, đánh giá tổng kết việc thực kế hoạch nhân rộng kết nghiên cứu, kế hoạch ứng dụng nêu điều điều Phối hợp với huyện, thị ngành việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch nghiên cứu-ứng dụng phục vụ phát triển kinh tế-xã hội địa bàn tỉnh Điều 10 Trách nhiệm quan chuyên môn thuộc tỉnh Xây dựng kế hoạch nghiên cứu-ứng dụng ngành Tổ chức thực nội dung đơn vị chủ trì 89 Phối hợp với sở Khoa học Công nghệ huyện, thị việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch nghiên cứu-ứng dụng khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực ngành địa bàn huyện, thị Điều 11 Trách nhiệm UBND huyện, thị: Xây dựng kế hoạch nghiên cứu-ứng dụng địa bàn Tổ chức thực nội dung đơn vị chủ trì Phối hợp với sở Khoa học Cơng nghệ ngành việc tổ chức thực kế hoạch nghiên cứu-ứng dụng triển khai địa bàn Chương IV Điều khoản thi hành Điều 12 Giao sở Khoa học Cơng nghệ chủ trì phối hợp với sở, ban, ngành có liên quan UBND huyện, thị triển khai, hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực Quy chế Trong q trình thực có vấn đề vướng mắc, sở Khoa học Công nghệ tổng hợp ý kiến trình Chủ tịch UBND tỉnh xem xét, định T/M ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH 90 VII Một số đánh giá dự thảo quy chế: Đây Dự thảo sở KH&CN thức trình UBND tỉnh ban hành sau hiệu chỉnh theo góp ý lãnh đạo sở KH&CN đơn vị tỉnh Sau số đánh giá Dự thảo này: Bản Dự thảo đồng thuận tất đơn vị có liên quan tất vấn đề chủ yếu: nội dung phối hợp, thành phần phối hợp, cấu thực chế phối hợp, cách thức phối hợp, chế kinh phí thực Đây sở xác lập động lợi ích đơn vị tham gia phối hợp theo yêu cầu đề Vai trò trung tâm DN mà đặt đạt thể điểm sau: a DN nơi đáp ứng nhu cầu công việc đơn vị: Điều thể Dự thảo Quy chế: - Tất ĐT, DA phải có địa áp dụng cụ thể (Điều 5) “Địa chỉ” gần chắn liên hệ trực tiếp đến DN - Khi trình phê duyệt ĐT, DA phải kèm theo kế hoạch nhân rộng kết nghiên cứu ĐT, DA (Điều 5) Địa đích đến việc nhân rộng DN Quy định ràng buộc ĐT, DA phải hướng đến sát hợp với nhu cầu DN - Mỗi ngành/huyện phải xây dựng kế hoạch NC-ƯD cho (Điều 4) Với nội dung kế hoạch NC-ƯD nêu trên, rõ ràng để xây dựng triển khai thực kế hoạch này, đơn vị phải có mối liên hệ mật thiết với DN Trên phương diện khác, tạo nhu cầu liên hệ/phối hợp quan quản lý nhà nước với DN thành công lớn Dự thảo b DN nơi đáp ứng động đơn vị: 91 - Về động thành tích: với quy định trên, thành tích công tác NC-ƯD rõ ràng gắn chặt với DN - Về động lợi ích kinh tế: Rõ ràng DN nơi sinh “tiêu thụ” nguồn kinh phí kế hoạch NC-ƯD; mặt khác chế quản lý kinh phí đáp ứng nguyên tắc đề nhằm đảm bảo động lợi ích kinh tế c Ngồi việc “thụ động” đáp ứng nhu cầu đơn vị, Quy chế DN chủ động liên hệ với đơn vị đề xuất thực tự thực kế hoạch NC-ƯD Và dù chủ động hay “thụ động”, DN tham gia vào kế hoạch nghiên cứu-ứng dụng nhận nhiều hỗ trợ (điều 8) Về nguyên tắc trách nhiệm: Nguyên tắc trách nhiệm Dự thảo chưa rõ ràng, chưa đạt yêu cầu so với nội dung đề Điều theo tâm lý tiểu nông mà phân tích: ngại va chạm, “dĩ hịa vi q”… Tuy nhiên chúng tơi nghĩ điều chấp nhận được: thứ nhất, theo quan điểm phát triển bước, dần “lượng”; thứ hai: xác định sức sống chế động ràng buộc 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Việc xây dựng chế phối hợp hoạt động cần thiết, phục vụ đắc lực cho mục tiêu chung a Việc xây dựng chế phối hợp phù hợp yếu tố quan trọng để đảm bảo nguyên tắc quản lý nhà nước KH&CN: Cơ chế phối hợp tạo nên gắn kết, tổng hợp nguồn lực quan quản lý nhà nước KH&CN (sở KH&CN), quan chuyên môn thuộc tỉnh UBND huyện, thị đồng thời hướng hoạt động đến DN nên bám sát theo nhu cầu thực tiễn , tạo nên gắn kết KH&CN với kinh tế, với chế tác động thị trường, đảm bảo nguyên tắc kết hợp tập trung-dân chủ, phân công, phân cấp tham gia cộng đồng b Việc xây dựng chế phối hợp thúc đẩy tương tác thành phần HTĐMQG, làm cho hệ thống thực mục tiêu nó: Trước hết, việc hình thành chế phối hợp tốt có tác dụng khơi gợi dịng đầu tư tài từ ngân sách nhà nước tư nhân Về phía nhà nước, thực trạng đề tài, chương trình, dự án… việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sở KH&CN sở, huyện thị khác nói chung hiệu khơng cao, nhiều làm xói mịn lòng tin lãnh đạo tỉnh, cá nhân, đơn vị có tiếng nói định đến hầu bao tỉnh Điều dẫn đến mâu thuẫn mặt tỉnh thấy vai trò KH&CN việc đổi công nghệ, việc phát triển kinh tế tỉnh (trong tình hình tỉnh tiến sát đến cuối bảng xếp hạng ĐBSCL thu nhập bình quân đầu người) nên muốn đầu tư mạnh cho công tác này, mặt khác lại e ngại hiệu đầu tư vào (trong bối cảnh hầu bao eo hẹp e ngại gia tăng) 93 Về phía DN, đơn độc cơng tác đổi công nghệ, thiếu vốn, thiếu chuyên gia, thiếu thông tin… nên dù muốn đổi công nghệ, DN khó khăn e dè định đầu tư Xây dựng chế phối hợp giúp giải mâu thuẫn đề tài, chương trình, dự án… có địa áp dụng rõ ràng, phối hợp thực ngành địa phương, lãnh đạo tỉnh dễ dàng phê duyệt hơn, DN nhận hỗ trợ tích cực từ phía nhà nước mạnh dạn đầu tư c Việc xây dựng chế phối hợp giúp đề sách phù hợp thiết thực Việc xóa bỏ tường cục hoạt động KH&CN cách xây dựng hệ thống hoạt động thông suốt hướng đích làm dịng thơng tin ln chuyển tốt hơn, phát huy tốt Đây tiền đề quan trọng làm cho sách pháp luật có liên quan phù hợp với thực tiễn hơn, tác động tốt đến thực tiễn hơn: Việc hình thành hệ thống đơn vị (trên sở quy chế phối hợp) gíup tạo nên khơng sức mạnh tổng hợp (cộng đơn thuần) mà tạo nên tính trồi hệ thống: Việc xây dựng hệ thống rõ ràng hợp lực sức mạnh thành viên hoạt động hướng đích Hơn nữa, phân tích, nhờ “uy tín” hệ thống hoạt động hiệu khơi gợi, thúc đẩy dòng đầu tư từ nhà nước tư nhân, tính trồi hệ thống Đó phần tính trồi Phần chìm chỗ, hệ thống có khả tạo “sản phẩm” mà phần tử riêng rẽ không tạo Nếu “sản phẩm” riêng rẽ sở KH&CN kết ĐT, DA nhiều chất xám đóng gói cẩn thận cất vào ngăn kéo, “sản phẩm” ngành, huyện thị công nghệ ứng dụng thành công nhiều nơi, công nghệ chuẩn bị bước vào giai đoạn cuối vòng đời, “sản phẩm” 94 hệ thống phối hợp- kết trình chuẩn mực: nhu cầu thực tiễn Ỉ nghiên cứu xây dựng mơ hình giải Ỉ nhân rộng mơ hình sản xuất đời sống (thương mại hóa mơ hình) - hơn, có tính cạnh tranh cao Xây dựng chế phối hợp khơng mang lại lợi ích chung cho tỉnh mà cịn mang lại lợi ích cụ thể, thiết thực cho thành viên: Vai trò KH&CN có thực, người đánh giá, cảm nhận, hành xử khác Do đó, hoạt động NC-ƯD thiết thực, hiệu - sản phẩm hướng đến chế phối hợp- chắn cải thiện, nâng cao hiệu hoạt động mang lại nhiều lợi ích cụ thể, thiết thực cho đơn vị thành viên Mặt khác , báo cáo “thành tích” công tác nghiên cứu, ứng dụng công nghệ đơn vị hoi, có thường chung chung cụ thể hạn chế mà phần thực trạng đề cập Hoạt động chế phối hợp hiệu giúp đơn vị có chương trình, dự án… thành cơng , vừa mang lại lợi ích chung tỉnh, vừa thành tích cụ thể, thực sự, điểm son báo cáo thành tích đơn vị Bên cạnh đó, việc tạo thêm chương trình, dự án (từ việc thúc đẩy dịng đầu tư phân tích) nhiều mang lại lợi ích kinh tế cho cá nhân, đơn vị thành viên Trước mắt cần xây dựng chế phối hợp theo phương án giữ nguyên cấu tổ chức phân tích phần lựa chọn phương án Sau này, hoạt động phối hợp trôi chảy, nhịp nhàng, chế phối hợp phát huy tác dụng kéo theo hoạt động NC-ƯD phát triển, tất yếu phát sinh nhu cầu xây dựng chế phối hợp mới, cấu dự án cấu ma trận lựa chọn thay cho cấu cũ để đáp ứng tình hình Cần ý đến vấn đề để thực bước nhảy thích hợp đủ lượng 95 Khi triển khai thực chế phối hợp cần quan tâm đồng thời “cây gậy” “củ cà rốt” Trong tình hình đơn vị chưa nhận thức tốt vai trị KH&CN, lơ cảm thấy khơng có trách nhiệm nó, việc sử dụng đến văn pháp quy UBND tỉnh- quan cấp trực tiếp tất đơn vị chế phối hợp- để tập hợp, “hiệu triệu” tạo áp lực ban đầu, cần thiết, lẽ “củ cà rốt” hình trước mặt hoạt động phối hợp triển khai Tuy nhiên ban đầu có giúp máy hoạt động hoạt động tốt để sinh cơng hữu ích hay khơng chủ yếu nhờ “củ cà rốt”- nhiên liệu động cơ- lợi ích cụ thể đơn vị/lãnh đạo đơn vị “Mang lại lợi ích cho đơn vị” cần phải trở thành phương châm hành động không muốn văn pháp quy chế phối hợp ký tên, đóng dấu dừng lại khâu đưa vào lưu trữ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT: Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003 Nghị định 81/2002/NĐ-CP ngày 17/10/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật khoa học công nghệ Quyết định 171/2004/QĐ-TTg ngày 28/9/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chế quản lý khoa học công nghệ Quyết định 214/2005/QĐ-TTg ngày 30/8/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển thị trường công nghệ Thông tư liên tịch 15/2003/TTLT-BKHCN-BNV ngày 15/7/2003 Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa phương Quyết định 37/2004/QĐ-UB ngày 15/4/2004 UBND tỉnh Đồng Tháp việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Sở Công nghiệp tỉnh Đồng Tháp Quyết định 68/2005/QĐ-UB ngày 04/7/2005 UBND tỉnh Đồng Tháp việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp II TÀI LIỆU THAM KHẢO: Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1999, xuất lần thứ năm Đoàn Thị Thu Hà (chủ biên): Giáo trình khoa học quản lý tập 1, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2004 97 Hồ Văn Vĩnh (chủ biên): Khoa học quản lý, Nhà xuất Lý luận trị, 2005 Đỗ Minh Cương (chủ biên): Các học thuyết quản lý, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 1996 Nguyễn Sĩ Lộc: Cơ sở quản lý nhà nước khoa học công nghệ (Tài liệu học tập lớp bồi dưỡng kinh tế-kỹ thuật dành cho nghiên cứu viên, kỹ sư thi chuyển ngạch lên nghiên cứu viên, kỹ sư chính), Trường Nghiệp vụ quản lý khoa học công nghệ, 2005 Phạm Huy Tiến: Các học thuyết tổ chức (Tài liệu giảng dạy lớp Cao học Quản lý Khoa học Cơng nghệ), 2005 Nguyễn Đình Phư: Tổng quan lý thuyết hệ thống, Nhà xuất Đại học quốc gia TPHCM, 2004 Jamshid Gharajedaghi: Tư hệ thống, Nhà xuất Khoa học xã hội, 2005 Lê Đăng Doanh (chủ biên): Đổi chế quản lý khoa học công nghệ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật, 2003 10 Đinh Văn Ân (chủ biên): Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất thống kê, 2003 11 Đinh Văn Ân- Vũ Xuân Nguyệt Hồng (chủ biên): Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2004 12 Viện Chiến lược Chính sách khoa học cơng nghệ: Công nghệ phái triển thị trường công nghệ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2003 13 Nguyễn Đình Gấm: Những vấn đề tâm lý xã hội nghiệp CNH, HĐH đất nước, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2003 14 Lê Hữu Xanh: Ảnh hưởng tiêu cực tâm lý tiểu nông cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp nhà nước, Nhà xuất Lý luận trị, 2005 98 15.Ngọc Trân: Hệ thống đổi quốc gia số vấn đề đặt Việt Nam , Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội , số 6/2005 16 Nguyễn Mạnh Quân: Hệ thống đổi Quốc gia: Đổi tiềm lực KH&CN , Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 6/2001 17 Đặng Hữu: Gắn chặt khoa học cơng nghệ với kinh tế-xã hội, Tạp chí Cộng sản, số 50/2004 18 Đặng Hữu: Kinh tế tri thức, Viện vấn đề phát triển (http://www.vids.org.vn/), 2005

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan