Luận văn : Phương hướng hoàn thiện môi trường đầu tư để phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp liên doanh
Trang 1Lời nói đầu
Trong quá trình mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới chúng ta đã đạtđợc những thành tựu hết sức to lớn trên tất cả các mặt nh kinh tế chính trị, ngoạigiao vv Đặc biệt về mặt hợp tác kinh tế, nhờ vào quá trình hội nhập kinh tế đã tạora những cơ hội hợp tác kinh tế, liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp trong nớcvới các nớc trong khu vực và trên thế giới Trong quá trình hội nhập kinh tế thì đầut trực tiếp nớc ngoài là một hình thức đầu t phổ biến và thu hút đợc nhiều sự quantâm của các nhà hoạch định cũng nh của các doanh nghiệp.
Ngày nay đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI) ngày càng trở nên quan trọng vớichúng ta bởi FDI không chỉ là nguồn cung cấp vốn quan trọng mà còn là con đờngcung cấp công nghệ hiện đại, những bí quyết kĩ thuật đặc biệt là những kinhnghiệm trong quản lý và là cơ hội tốt cho Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế thếgiới Vì thế thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là một nhiệm vụ hết sứcquan trọng trong giai đoạn hiện nay đồng thời chúng ta phải có những giải pháp phùhợp để các doanh nghiệp liên doanh hoạt động mạnh mẽ và sử dụng có hiệu quảnguồn vốn này.
Sau thời gian học môn Luật Kinh tế, tôi xin chọn đề tài: "Một số vấn đề pháplý về doanh nghiệp liên doanh" để viết bài tiểu luận môn học
Trang 2Phần I
Những nội dung cơ bản của quản lý nhà nớc với doanhnghiệp liên doanh.
1.1 Khái niệm doanh nghiệp liên doanh
Vậy bản chất của doanh nghiệp liên doanh là một tổ chức kinh tế đợc hìnhthành trên cơ sở góp vốn của các tổ chức kinh tế thuộc các quốc gia khác nhau hoạtđộng trong những lĩnh vực nhất định.
Trên thực tế thờng có các quan niệm doanh nghiệp liên doanh là một công tyđợc hình thành do sự cùng tham gia của hai hoặc nhiêu công ty khác nhau Theoquan niệm này, một xí nghiệp liên doanh phải đợc hình thành ít nhất từ hai công tykhác nhau Các công ty có thể cùng quốc tịch hoặc khác quốc tịch Trong quanniệm này khía cạnh pháp lý hầu nh cha đợc đề cập đến.
Một quan niệm khác coi “ Liên doanh là sự cùng làm chủ của hai hãng hoặcmột hãng và chính phủ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh Liên doanh làm chotổng số vốn đợc sử dụng lớn hơn trong việc cung ứng hàng hoá và dịch vụ, và có thểcó hiệu quả đặc biệt trong việc khai thác nguồn, bổ sung đối với một bên, chẳnghạn đóng góp tri thức về quá trình sản xuất và đóng góp kiến thức về thị trờng
Quan niệm này chỉ ra liên doanh là sự cùng làm chủ của hai hãng hoặc mộthãng và chính phủ đối với việc sản xuất – kinh doanh Điều này nhấn mạnh đếnkhía cạnh sở hữu của liên doanh và số lợng các bên tham gia vào liên doanh Liêndoanh thuộc quyền sở hữu của cả hai bên tham gia liên doanh Hai bên có thể là 2hãng, hoặc một bên là một doanh nghiệp và một bên là chính phủ nhằm thực hiệncác hoạt động kinh doanh.
Tuy vậy, quan niệm này mới chỉ dừng lại ở liên doanh với sự tham gia của 2bên Trên thực tế, số lợng các bên tham gia vào liên doanh còn có thể lớn hơn.Ngoài ra, trong quan niệm, khía cạnh pháp lý cha đợc đề cấp xác đáng Hơn nữa,liên doanh không chỉ dừng lại ở lĩnh vực sản xuất – kinh doanh mà còn cả trognhoạt động nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu triển khai.
Theo Luật đầu t nớc ngoài 2000 thì “doanh nghiệp liên doanh” là doanhnghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợpđồng liên doanh hoặc hiệp định ký kết giữa Chính phủ nớc Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam và Chính phủ nớc ngoài hoặclà doanh nghiệp do doanh nghiệp cóvốn đầu t nớc ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liêndoanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài hợp tác với nhà đầu t nớc ngoài trêncơ sở hợp đồng liên doanh.
Nh vậy các đối tác trong liên doanh doanh với nớc ngoài bao gồm:Một bên Việt Nam và một bên nớc ngoài
Một bên Việt Nam và nhiều bên nớc ngoàiNhiều bên Việt Nam và 1 bên nớc ngoàiNhiều bên Việt Nam và nhiều bên nớc ngoài
Trang 3Theo Luật đầu t nớc ngoài thì doanh nghiệp liên doanh đợc tổ chức dới dạngcông ty TNHH hoặc chuyển hoá thành công ty cổ phần Thời gian hoạt động củadoanh nghiệp liên doanh không quá 50 năm trong trờng hợp đặc biệt không quá 70năm.
Những đặc trng của doanh nghiệp liên doanh có thể mô tả bằng mô hình sau:
1.2 Quản lý nhà nớc với doanh nghiệp liên doanh
1.2.1 Xây dựng chiến lợc, quy hoạch FDI trên cơ sở chiến lợc và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội.
Sau khi có chủ trơng về chuyển đổi cơ chế từ cơ chế tập trung chuyển sang cơchế thị trờn với nhiều thành phần kinh tế Đảng và nhà nớc ta đã thừa nhận kinh tế n-ớc ngoài và coi nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài là một nguồn vốn quan trọng trongphát triển kinh tế Từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ sáu đến nay, vai trò của FDIluôn đợc coi là một trong những nguồn vốn quan trọng và thực chất nó đã chiếmmột vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế của nớc ta Đại hội Đảngtoàn quốc VIII nâng tầm quan trọng của kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài lên một bớcvới việc đa kinh tế vốn đầu t nớc ngoài trở thành một thành phần kinh tế bên cạnhkin tế nhà nớc và các thành phần kinh tế khác Nh vậy, trong chiến lợc phát triểnkinh tế xã hội chúng ta đã thừa nhận vai trò quan trọng của kinh tế có vốn đầu t nớcngoài đặc biệt là các nguồn FDI
1.2.2 Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chính sách FDI
Trên cơ sở chiến lợc, định hớng phát triển kinh tế – xã hội của toàn bộ nềnkinh tế, Nhà nớc đề ra mục tiêu của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành,lãnh thổ, theo thành phần kinh tế và thị trờng Thể hiện dới các định hớng sau:
Khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến; công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn; các dự án ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, dầu khí, điện tử, vật liệu mới, viễn thông, sản xuất phát
Doanh nghiệp liên doanh
Đặc tr ng về
Cùng sở hữu vốn
Cùng tham gia quản
Cùng phân chia
lợi nhuận
Cùng chia sẻ rủi
DNLD hoạt động theo hợp đồng liên
doanh, điều lệ và
DNLD có t cách pháp nhân
Trang 4triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và các ngành mà Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh gắn với công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Tiếp tục thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào những địa bàn có nhiều lợi thế đểphát huy vai trò của các vùng động lực, tạo điều kiện liên kết phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh Khuyến khích và dành các u đãi tối đa cho đầu t trực tiếp nớc ngoài vào những vùng và địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đẩy mạnh đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng ở các địa bàn này bằng các nguồn vốn khác để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài Tập trung thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các Khu công nghiệptập trung đã hình thành theo quy hoạch đợc phê duyệt.
Khuyến khích các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài từ tất cả các nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam, nhất là các nhà đầu t nớc ngoài có tiềm năng lớn về tài chính và nắm công nghệ nguồn từ các nớc công nghiệp phát triển; tiếp tục thu hút các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài ở khu vực Có kế hoạch vận động các tập đoàn, công ty lớn đầu t vào Việt Nam, đồng thời chú ý đến các công ty có quy mô vừa và nhỏ, nhng công nghệ hiện đại; khuyến khích, tạo thuận lợi cho ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đầu t về nớc.
Từ những định hớng các Bộ, ngành liên quan xây dựng kế hoạch hành động cũng nh các chính sách khuyến khích, u tiên, nhằm thu hút đợc nguồn vốn FDI, đầut dới các hình thức khác nhau, trong đó có hình thức DNLD
Các địa phơng bám chặt vào những hớng dẫn của Nhà nớc, và từ thực tế của địa phơng đề ra những quyết sách khác nhau cho địa phơng mình, với xu hớng tích cực đầu t vào các doanh nghiệp hiện có tại địa phơng, và thành lập thêm các doanh nghiệp mới.
Nh vậy, ngành, nghề hoạt động, lãnh thổ và thị trờng của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài về cơ bản đã đợc Nhà nớc định hớng phục vụ chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc từ Trung ơng đến địa phơng.
Bên cạnh việc xây dựng các chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, Nhà nớc còn xây dựngcác chính sách đầu t nớc ngoài Nhà nớc đảm bảo cho hệ thống chính sách khuyếnkhích đầu t nớc ngoài đợc mềm dẻo, hấp dẫn, đồng bộ và ổn định Các chính sáchkhuyến khích đầu t đợc soạn thảo và ban hành trong nhiều lĩnh vực khác nhau nh:chính sách u đãi thuế, tiền thuê mặt bằng, thuê đất, hỗ trợ giải phóng mặt bằng;chính sách thúc đẩy xuất khẩu; chính sách tiền tệ, thu nhập; chính sách hỗ trợnguồn nhân lực, đào tạo nghề
1.2.3 Cụng tỏc thẩm định và cấp giấy phộp dự ỏn
Việc cấp giấy phép đầu t đợc quy định cụ thể trong Nghị định của Chính phủ số 24/2000/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2000 Quy định chi tiết thi hành Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc sửa đổi bổ sung bởi nghị định 27/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2003.
Trang 5Về thẩm quyền cấp giấy phép
Thẩm quyền quyết định dự án đầu t tuỳ thuộc vào các dự án thuộc nhóm A, B hay C Theo đú:
1 Thủ tớng Chính phủ quyết định các dự án nhóm A gồm:
*Các dự án không phân biệt quy mô vốn đầu t thuộc các lĩnh vực:
- Xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao,Khu đô thị; dự án BOT, BTO, BT;
- Xây dựng và kinh doanh cảng biển, sân bay; kinh doanh vận tải đờng biển, hàng không;
- Dự án thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh.
* Các dự án có vốn đầu t từ 40 triệu USD trở lên thuộc các ngành điện, khai khoáng, luyện kim, xi măng, cơ khí chế tạo, hoá chất, khách sạn, căn hộ Văn phòngcho thuê, khu vui chơi - giải trí - du lịch;
*Các dự án sử dụng đất đô thị từ 5 ha trở lên và các loại đất khác từ 50 ha trở lên.
2 Bộ Kế hoạch và Đầu t quyết định dự án nhóm B.
3 Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định đối với những dự án quy định nhúm C Về phân cấp cấp Giấy phép đầu t:
Dự án đầu t phân cấp cấp Giấy phép đầu t cho ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:
Phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đã đợc duyệt;Không thuộc dự án nhóm A có quy mô vốn đầu t theo quy định của Thủ tớng Chính phủ.
Không phân cấp việc cấp Giấy phép đầu t cho ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối với dự án đầu t thuộc các lĩnh vực sau đây (không phân biệt quy mô vốn đầu t):
Xây dựng đờng quốc lộ, đờng sắt;
Sản xuất xi măng, luyện kim, điện, đờng ăn, rợu, bia, thuốc lá; sản xuất, lắp ráp ôtô, xe máy;
Du lịch lữ hành.
Về nội dung và quy trình thẩm định dự án đầu t đợc quy định trong nghịđịnh 24 nh sau:
Nội dung thẩm định dự án đầu t gồm:
- T cách pháp lý, năng lực tài chính của Nhà đầu t nớc ngoài và Việt Nam;
Trang 6- Mức độ phù hợp của dự án với quy hoạch;
- Lợi ích kinh tế - xã hội (khả năng tạo năng lực sản xuất mới, ngành nghề mớivà sản phẩm mới; mở rộng thị trờng; khả năng tạo việc làm cho ngời lao động; lợiích kinh tế của dự án và các khoản nộp cho ngân sách, );
- Trình độ kỹ thuật và công nghệ áp dụng, sử dụng hợp lý và bảo vệ tàinguyên, bảo vệ môi trờng sinh thái;
- Tính hợp lý của việc sử dụng đất, định giá tài sản góp vốn của Bên Việt Nam(nếu có).
Quy trình thẩm định dự án do Bộ Kế hoạch và Đầu t cấp Giấy phép đầu t
- Đối với dự án nhóm A, Bộ Kế hoạch và Đầu t lấy ý kiến của các Bộ, ngànhvà Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh có liên quan để trình Thủ tớng Chính phủ xem xét,quyết định Trờng hợp có ý kiến khác nhau về những vấn đề quan trọng của dự án,Bộ Kế hoạch và Đầu t tổ chức họp t vấn với đại diện có thẩm quyền của các cơ quancó liên quan để xem xét dự án trớc khi trình Thủ tớng Chính phủ Tùy từng trờnghợp cụ thể, Thủ tớng Chính phủ có thể yêu cầu Hội đồng thẩm định Nhà nớc về cácdự án đầu t nghiên cứu và t vấn để Thủ tớng Chính phủ xem xét quyết định;
- Đối với dự án nhóm B thuộc thẩm quyền quyết định của Bộ Kế hoạch và Đầut, Bộ Kế hoạch và Đầu t lấy ý kiến của các Bộ, ngành và Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnhcó liên quan trớc khi xem xét, quyết định.
- Thời hạn thẩm định dự án:
+ Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đợc hồ sơ hợp lệ, Bộ Kếhoạch và Đầu t gửi hồ sơ tới các Bộ, ngành và Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh liên quanlấy ý kiến.
+ Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đợc hồ sơ hợp lệ, các Bộ,ngành và Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh có ý kiến bằng văn bản gửi Bộ Kế hoạch vàĐầu t về nội dung dự án thuộc phạm vi quản lý của mình; quá thời hạn trên màkhông có ý kiến bằng văn bản thì coi nh chấp thuận dự án.
+ Đối với dự án nhóm A, trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận ợc hồ sơ hợp lệ, Bộ Kế hoạch và Đầu t trình ý kiến thẩm định lên Thủ tớng Chínhphủ Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ khi nhận đợc Tờ trình của Bộ Kế hoạchvà Đầu t, Thủ tớng Chính phủ ra quyết định đối với dự án Trong thời hạn 05 ngàylàm việc kể từ ngày nhận đợc quyết định của Thủ tớng Chính phủ, Bộ Kế hoạch vàĐầu t thông báo quyết định về việc cấp Giấy phép đầu t đối với dự án;
đ+ Đối với dự án nhóm B, trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đ ợc hồ sơ hợp lệ , Bộ Kế hoạch và Đầu t hoàn thành việc thẩm định dự án và cấpGiấy phép đầu t.
-Thời hạn trên đây không kể thời gian Nhà đầu t sửa đổi, bổ sung hồ sơ xin cấpGiấy phép đầu t.
Mọi yêu cầu của Bộ Kế hoạch và Đầu t đối với Nhà đầu t về việc sửa đổi, bổsung hồ sơ dự án đợc thực hiện bằng văn bản trong vòng 20 ngày làm việc kể từngày nhận hồ sơ hợp lệ
Trang 7Sau khi hết thời hạn quy định nêu trên mà không cấp Giấy phép đầu t, Bộ Kếhoạch và Đầu t thông báo bằng văn bản cho Nhà đầu t nêu rõ lý do, đồng sao gửicho các cơ quan có liên quan.
- Việc cấp Giấy phép đầu t đối với các dự án trong các Khu công nghiệp, Khuchế xuất và Khu công nghệ cao thực hiện theo cơ chế uỷ quyền của Bộ Kế hoạch vàĐầu t.
Quy trình thẩm định đối với các dự án do Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh cấpGiấy phép đầu t
Thời hạn thẩm định dự án và cấp Giấy phép đầu t:
Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ khi nhận đợc hồ sơ hợp lệ, Uỷ ban Nhândân cấp tỉnh gửi hồ sơ dự án tới Bộ quản lý ngành kinh tế kỹ thuật và các Bộ, ngànhliên quan lấy ý kiến đối với dự án.
Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đợc hồ sơ hợp lệ, các Bộ,ngành có ý kiến bằng văn bản gửi Uỷ ban Nhân dân tỉnh về nội dung dự án thuộcphạm vi quản lý của mình; quá thời hạn trên mà không có ý kiến bằng văn bản thìcoi nh chấp thuận dự án.
Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đợc hồ sơ hợp lệ, Uỷ banNhân dân cấp tỉnh hoàn thành việc thẩm định dự án và cấp Giấy phép đầu t.
Thời hạn trên đây không kể thời gian Nhà đầu t sửa đổi, bổ sung hồ sơ xincấp Giấy phép đầu t.
Mọi yêu cầu của Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh đối với Nhà đầu t về việc sửa đổi,bổ sung hồ sơ dự án đợc thực hiện bằng văn bản trong vòng 20 ngày làm việc ngàykể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ
Sau khi hết thời hạn quy định nêu trên mà không cấp Giấy phép đầu t, Uỷban Nhân dân cấp tỉnh thông báo bằng văn bản cho Nhà đầu t nêu rõ lý do, đồngthời sao gửi cho các cơ quan có liên quan.
Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày cấp Giấy phép đầu t, Giấy phépđiều chỉnh, Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh gửi bản gốc Giấy phép đầu t, Giấy phép điềuchỉnh đến Bộ Kế hoạch và Đầu t và bản sao đến Bộ Tài chính, Bộ Thơng mại, Bộquản lý ngành kinh tế kỹ thuật và các cơ quan quản lý Nhà nớc có liên quan
Nh vậy việc cấp giấy phép đầu t đợc phân cấp quản lý theo từng lĩnh vực đầu t và số vốn đầu t Các DNLD sẽ đợc cấp phép đầu t sau khi đơn và hồ sơ dự án đợc các cấp có thẩm quyền thẩm định và tiến hành cấp giấy phép đầu t
Cơ quan quản lý nhà nớc cũng có thể điều chỉnh nội dung trong giấy phép đầu t đối với các dự án đã đợc cấp giấy phép nhwng trong quá trình triển khai cần có những điều chỉnh về mục tiêu dự án, thay đổi đối tác, tăng vốn, thay đổi mức u đãi Để giúp các doanh nghiệp có những điều chỉnh kịp thời, đảm bảo hoạt động có hiệu quả, cơ quan quản lý nhà nớc xem xét, cấp giấy phép chia tách, hoặc hợp nhất các doanh nghiệp khi có đề nghị từ các doanh nghiệp, thậm chí da ra các quyếtđịnh về việc chấm dứt hoạt động và thu hồi giấy phép đầu t đối với các trờng hợp giải thể trớc thời hạn.
Trang 8Quy định về tỷ lệ góp vốn của các bên tham gia liên doanh.
Đối với liên doanh nói chung, tỷ lệ góp vốn của phía Việt Nam càng cao càng tốt, nhất là đối với các dự án quan trọng, tỷ suất lợi nhuận cao và thời gian thu hồi vốn nhanh Nhà nớc khuyến khích các đối tác Việt Nam cùng góp vốn chung để có đợc cổ phần hoặc vốn góp lớn hơn trong các liên doanh, đa ra các chính sách cụ thể trong việc huy động vốn trong nớc cho những lĩnh vực thu lợi nhuận nhanh và lôi kéo các ngân hàng của Việt nam vào cuộc Cụ thể nh sau:
- Vốn pháp định của Doanh nghiệp liên doanh ít nhất phải bằng 30% vốn đầu t Đối với các dự án xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, dự án đầu t vào địa bàn khuyến khích đầu t, dự án trồng rừng, dự án có quy mô lớn, tỷ lệ này có thể thấp hơn, nhng không dới 20% vốn đầu t và phải đợc Cơ quan cấp Giấy phép đầu t chấp thuận.
- Tỷ lệ góp vốn của Bên hoặc các Bên liên doanh nớc ngoài do các Bên liên doanh thoả thuận, nhng không đợc thấp hơn 30% vốn pháp định của Doanh nghiệp liên doanh Căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh, công nghệ, thị trờng, hiệu quả kinh doanh và các lợi ích kinh tế - xã hội khác của dự án, Cơ quan cấp Giấy phép đầu t có thể xem xét cho phép Bên liên doanh nớc ngoài có tỷ lệ góp vốn thấp hơn, nhng không dới 20% vốn pháp định.
Trờng hợp thành lập Doanh nghiệp liên doanh mới, tỷ lệ góp vốn pháp định của các Nhà đầu t nớc ngoài phải bảo đảm điều kiện nêu trên.
- Đối với những dự án quan trọng theo quy định của Chính phủ, khi ký kết Hợpđồng liên doanh, các Bên liên doanh thoả thuận việc tăng tỷ lệ góp vốn của Bên Việt Nam trong vốn pháp định của Doanh nghiệp liên doanh.
Bên cạnh đó, nhà nớc còn có biện pháp tính toán, kiểm soát chặt chẽ về giá cả,máy móc thiết bị, công nghệ của phía nớc ngoài để tránh tình trạng nớc ngoài nâng giá quá cao gây thiệt hại không chỉ bên Việt nam mà cho cả lợi ích của Nhà nớc Việt Nam.
Kiểm soát, giám sát việc nhập thiết bị, chuyển giao công nghệ.
Nhà nớc quản lý quá trình chuyển giao công nghệ, nhập máy móc, thiết bị của các doanh nghiệp có vốn dầu t trực tiếp nớc ngoài để tránh trờng hợp các doanh nghiệp nhập khẩu những công nghệ đã lạc hậu Tuy nhiên, việc lựa chọn công nghệ phải mang tính loại trừ, tức là phải hi sinh một mục tiêu khác Muốn tạo đợc nhiều việc làm thì phải hi sinh mục tiêu công nghệ và ngợc lại, muốn só có công nghệ caothi phải hi sinh mục tiêu tạo việc làm.
Trên giác độ quản lý nhà nớc nhất thiết phải quy định cụ thể những lĩnh vực nào phải nhập thiết bị và công nghệ mới, những lĩnh vực nào cho phép nhập những công nghệ đã qua sử dụng để tránh nhập khẩu tràn lan.
Tuy nhiên, thiết bị, máy móc, vật t nhập khẩu phải đáp ứng những yêu cầu sau:- Thiết bị, máy móc, vật t nhập khẩu vào Việt Nam để thực hiện dự án đầu t phải bảo đảm tiêu chuẩn, chất lợng, phù hợp với yêu cầu sản xuất, yêu cầu về bảo
Trang 9vệ môi trờng, an toàn lao động nêu trong giải trình kinh tế - kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật và các quy định về nhập khẩu thiết bị, máy móc.
- Trừ thiết bị, máy móc đã qua sử dụng thuộc danh mục cấm nhập khẩu, Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các Bên hợp doanh đợc quyền quyết định và chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của việc nhập khẩu thiết bị, máy móc đã qua sử dụng và đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật và bảo vệ môi trờng theo quy định của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng
Lao động, tiền lơng trong doanh nghiệp liên doanh.
Nhà nớc ban hành các quy định về chức năng cung ứng lao động đối với các đơn vị cung ứng lao động và chủ những đơn vị nào có đủ điều kiện và đợc Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội cấp chứng chỉ hành nghề thì mới đợc hoạt động cung ứng lao động cho doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Xét về mặt phát triển dài hạn, nhà nớc ban hành quy chế đảm bảo cho thị trờnglao động Việt Nam tồn tại và phát triển một cách đầy đủ đúng luật Nhà nớc quy định bắt buộc với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chấp hành nghiêm chỉnh những chính sách, chế độ về tuyển dụng lao động nh: Thời gian thử việc, chế độ làm việc, nghỉ ngơi, an toàn lao động, tiền lơng, tiền thởng, bảo hiểm xã hội, bồi d-ỡng nâng cao tay nghề và các quyền lợi chính đáng khác của ngời lao động
DNLD tuyển dụng lao động Việt Nam thông qua các tổ chức cung ứng lao động Việt Nam Sau thời hạn tối đa 15 ngày kể từ ngày nhận đợc yêu cầu cung ứng lao động của DNLD mà tổ chức cung ứng lao động Việt Nam không đáp ứng đợc thì DNLD đợc trực tiếp tuyển dụng lao động Việt Nam Khi có nhu cầu sử dụng lao động nớc ngoài, DNLD làm thủ tục tại Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội hoặc Ban quản lý Khu công nghiệp để đợc xem xét cấp Giấy phép lao động theo quy định của pháp luật về lao động.
Mức lơng tối thiểu và lơng của lao động Việt Nam làm việc trong DNLD đợc quy định và trả bằng tiền đồng Việt Nam Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội công bố mức lơng tối thiểu theo từng thời kỳ.
Mức lơng tối thiểu và lơng của lao động Việt Nam có thể đợc điều chỉnh khi chỉ số giá tiêu dùng tăng từ 10% trở lên so với lần điều chỉnh gần nhất
Việc tiếp nhận, thẩm định và cấp phộp cho cỏc dự ỏn được tiếp tục thực hiệntheo quyết định phõn cấp của Thủ tướng Chớnh phủ và quyết định ủy quyền của Bộtrưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho cỏc Ban Quản lý KCN-KCX Cụng tỏc thẩmđịnh cấp phộp đầu tư được tiến hành chặt chẽ Tuy nhiờn thủ tục thẩm định vẫn cũnphức tạp, thời gian thẩm định một số dự ỏn kộo dài do cỏc văn bản phỏp quy và quyhoạch phỏt triển ngành chưa rừ ràng, phần khỏc đối với khụng ớt dự ỏn thiếu ý kiếnthống nhất giữa cỏc Bộ, ngành.
1.2.4 Ban hành hệ thống luật pháp và Kiểm tra giám sát việc chấp hành pháp luật của các đơn vị liên doanh.
Trang 10Trong thời gian qua, hệ thống pháp luật, chính sách về ĐTNN đã được cảithiện theo hướng tạo môi trường ngày càng thông thoáng, thuận lợi hơn cho hoạtđộng ĐTNN
Riêng từ năm 2000, sau khi Quốc hội thông qua Luật sửa đổi bổ sung một sốđiều của Luật ĐTNN, Chính phủ đã ban hành Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31tháng 7 năm 2000 quy định chi tiết thi hành Luật ĐTNN tại Việt Nam Ngày19/3/2003 Chính phủ đã ban hành Nghị định 27/2003/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của Nghị định 24/2000/NĐ-CP theo hướng: mở rộng lĩnh vực khuyến khíchĐTNN; xóa bỏ tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc đối với một số sản phẩm công nghiệp cũngnhư những hạn chế về tỷ lệ vốn góp bằng chuyển giao công nghệ và về tuyển dụnglao động; quy định cụ thể, minh bạch hơn các tiêu chí áp dụng ưu đãi đầu tư Nghịđịnh 38/2003/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2003 của Chính phủ về việc chuyển đổimột số doanh nghiệp ĐTNN sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần để tạocơ sở pháp lý nhằm đa dạng hóa hình thức ĐTNN, mở thêm kênh mới để thu hútnguồn vốn này; Ngoài ra Chính phủ cũng đã có Quyết định 146/2003/QĐ-TTgngày 11/3/2003 về việc góp vốn, mua cổ phần của nhà ĐTNN trong các doanhnghiệp Việt Nam.
Hệ thống các văn bản có liên quan đến hoạt động ĐTNN cũng tiếp tục đượcbổ sung, hoàn thiện với việc Quốc hội thông qua các luật: Luật Đất đai (sửa đổi),Bộ Luật lao động (sửa đổi), Luật Xây dựng, Luật Thủy sản Luật Thuế TNDN vàcác văn bản hướng dẫn thi hành có hiệu lực từ 01/1/2004 đã quy định danh mụclĩnh vực, địa bàn khuyến khích đầu tư cũng như thuế suất và các mức ưu đãi thốngnhất cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, đồng thời bổ sung một sốtiêu chí áp dụng ưu đãi mới nhằm khuyến khích các dự án đầu tư ứng dụng côngnghệ, kỹ thuật cao và sử dụng nhiều lao động Ngoài một số hạn chế cần đượcnghiên cứu giải quyết trong thời gian tới, việc ban hành các văn bản nói trên làbước tiến quan trọng trong lộ trình hướng tới xây dựng một mặt bằng pháp lýchung cho đầu tư trong nước và ĐTNN Tại kỳ họp thứ 4, tháng 11 năm 2003,Quốc hội đã thông qua Chương trình xây dựng pháp luật năm 2004, trong đó cóviệc chuẩn bị xây dựng Luật Đầu tư chung cho đầu tư trong nước và đầu tư nướcngoài Chính phủ đã giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tư pháp và các Bộ, ngành
Trang 11hữu quan nghiên cứu xây dựng dự án Luật Doanh nghiệp áp dụng chung cho cácdoanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
Khung pháp lý song phương và đa phương về đầu tư tiếp tục được hoànthiện
Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ (BTA) có hiệu lực tháng 12/2001mở ra cơ hội mới cho doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp ĐTNN tiếp cận thịtrường Hoa Kỳ và tạo điều kiện để thu hút ĐTNN vào các lĩnh vực có lợi thế xuấtkhẩu vào thị trường này Mặt khác, những cam kết trong khuôn khổ Hiệp định nàycũng tạo cơ sở pháp lý quan trọng để tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật vềĐTNN Nhiều cam kết đã được thực thi ngay khi Hiệp định có hiệu lực (xóa bỏ sựphân biệt đối xử giữa người tiêu dùng trong và nước ngoài về giá, phí một số hànghóa, dịch vụ; giảm dần những hạn chế về chuyển giao công nghệ, quản lý ngoạihối, sử dụng đất đai).
Cùng với việc triển khai thực hiện BTA, Chính phủ Việt Nam đã ký kết Hiệpđịnh song phương về đầu tư với một số đối tác đầu tư hàng đầu tại Việt Nam(Vương Quốc Anh, Hàn Quốc ) Trong tháng 11/2003, Hiệp định về tự do hóa,khuyến khích và bảo hộ đầu tư Việt Nam- Nhật Bản đã được ký kết với những camkết mạnh mẽ của hai Bên trong việc tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi,minh bạch, ổn định và bình đẳng cho các nhà đầu tư Tháng 12/2003, Sáng kiếnchung Việt Nam- Nhật Bản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam đãđược công bố với các nhóm giải pháp cơ bản, gồm: xây dựng và thực hiện chínhsách thu hút đầu tư; hoàn thiện khung pháp luật về ĐTNN; nâng cao năng lực củacác cơ quan chính phủ; cải tiến thủ tục đầu tư; phát triển hạ tầng kinh tế-xã hội.
Cơ chế pháp lý đa phương về đầu tư cũng tiếp tục được củng cố, mở rộngvới việc Chính phủ Việt Nam ký kết Nghị định thư sửa đổi Hiệp định khung vềKhu vực đầu tư ASEAN, tham gia Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diệnASEAN- Trung Quốc và các Hiệp định tương tự với Nhật Bản, ấn Độ, đồng thờitích cực triển khai Chương trình hành động về tự do hóa đầu tư và xúc tiến đầu tưtrong khuôn APEC, ASEM Việc thực hiện các cam kết/thỏa thuận song phươngvà đa phương về đầu tư tạo điều kiện thuận lợi để các nhà ĐTNN tiếp cận rộng rãihơn với thị trường hàng hóa, dịch vụ và đầu tư của Việt Nam, đồng thời góp phần
Trang 12thiết lập một khung pháp lý hữu hiệu nhằm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và cải thiệnmạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam
Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định số 61/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 vềchức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong đócó việc thành lập Cục ĐTNN tạo điều kiện để thống nhất đầu mối quản lý nhà nướcvề ĐTNN
Công tác xúc tiến đầu tư:
Thực hiện Nghị quyết 09 của Chính phủ và Chỉ thị 19 của Thủ tướng Chínhphủ, từ năm 2001 trở lại đây công tác vận động, xúc tiến đầu tư tiếp tục được cảitiến, đa dạng về hình thức( kết hợp trong khuôn khổ các chuyến thăm của Lãnh đạocấp cao Đảng, Chính phủ tại Nhật, Mỹ, châu Âu, Trung Quốc, Hàn Quốc qua hộithảo, tiếp xúc, trao đổi) Việc gắn chặt hơn các hoạt động ngoại giao với hoạtđộng xúc tiến đầu tư và thương mại đã có tác động tích cực đối với việc thu hútĐTNN vào Việt Nam Thêm vào đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng các ngành, cácđịa phương tổ chức hàng chục hội thảo xúc tiến đầu tư khác ở trong và ngoài nước,thể hiện sự chuyển biến tích cực về nhận thức của chính quyền các địa phươngtrong việc huy động các nguồn vốn trong và ngoài nước cho đầu tư phát triển Tuynhiên, để chấn chỉnh tình trạng tự phát, nội dung hội thảo đơn điệu, kém hiệu quảcủa các hội thảo xúc tiến đầu tư, Bộ trưởng Bộ KH & ĐT ký công văn số 4416BKH/ĐTNN ngày 22/7/2003 nhằm hướng dẫn, nâng cao chất lượng xúc tiến đầu tưcủa các địa phương.
1.2.5 Các chức năng khác quản lý nhà nước về kinh tế
Ngoài các chức năng trên nhà nước còn tác động đến hoạt động đầu tư trựctiếp nước ngoài thông qua một số chức năng khác
Hoạt động quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài đã được phân cấp ở trungương và địa phương trong đó trung ương chủ yếu quyết định các vấn đề vĩ mô nhưcác vấn đề về chính sách, khung pháp lý đối với các hoạt động đầu tư Ngoài ratrung ương còn đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo môi trường đầu tư và kýkết các văn bản đầu tư hay tham gia vào các tổ chức kinh tế
Mỗi địa phương tuỳ theo tình hình cụ thể lại có những cách riêng để quản lýhoạt động đầu tư trực tiếp từ nước ngoài Các địa phương trong thẩm quyền củamình có thể đưa ra các chính sách khuyến khích thu hút vốn đầu tư nước ngoài