1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo chí góp phần hoàn thiện chính sách tài chính đối ngoại

164 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

—” BỘ GIÁO DỤC VÀ ¿2 ráo HỌC VIỆN CHÍNH Ti QUỐC GIÁ

HO CHI MN on Fi Thêm wag i Tee Ty Am Tin ad

HẢO ŒHIÍ VÀ VUYNễNM TRUY

Trang 2

BỘ GIAO DUC VA DAO TAO HOC VIEN CHINH TRI QUOC GIA sok eck HO CHI MINH

PHAN VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN

NGUYEN LE ANH

BÁO CHÍ GÓP PHẦN HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH

TÀI CHÍNH ĐỐI NGOẠI

NGÀNH : BÁO CHÍ MĂẶ ese

MASO :10101 _, Go 264

96-087

LUAN VAN THAC Si KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN

Người hướng dẫn khoa học :

PGS - TS VŨ VĂN HIẾN

HÀ NỘI - 2002

Trang 3

Nguyễn Lê Anh Báo chí góp phần hoàn thiện MỤC LỤC 1 MO DAU 4 CHUONGI g

MOT SO QUAN NIEM VE TAI CHINH,

CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI NGOẠI VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH

ĐỐI NGOẠI

1.1 NHŨNG QUAN NIỆM VỀ TÀI CHÍNH VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH 8

1.1.1 Một số quan niệm chung về tài chính 8

1.1.2 Quan niém vé chính sách tài chính 8 1.1.3 Nội dung của hệ thống chính sách tài chính 10 1.2 QUAN NIỆM VỀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI NGOẠI 11

1.3 TÁC ĐỘNG CUA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI VIỆC GÓP PHAN HOÀN THIỆN 14

CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI NGOẠI

1.3.1 Báo chí góp phần quan trọng trong tổ chức và quản lý xã hội 15 1.3.2 Mối quan hệ giữa báo chí và chính sách tài chính đối ngoại 17 1.3.2.1 Co ché thong tin của báo chí đối với chính sách tài chính đối

ngoại 17

1.3.2.2 Nội dung sự tác động của báo chí trong việc góp phần hoàn | thiện chính sách tài chính đối ngoại 19 |

4

Luận văn thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn Ngành Báo chí

Trang 4

Neuyén Lé Anh Báo chí góp phần hoàn thiện

CHUONG 2

PHAN ANH CUA BAO CHI VỀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH

ĐỐI NGOẠI QUA KHAO SAT THUC TIEN, 23

2.1 VE SO LUGNG THONG TIN TIEP CAN THEO CAC NOI DUNG CHINH CUA 25 TÀI CHÍNH ĐỐI NGOẠI

22 VỀ HÌNH THỨC THÔNG TIN 27 23 VỀKẾT QUÁ QUA PHIẾU HỎI 28

2.4, KHAO SAT CAC VAN BẢN VỀ TÀI CHÍNH ĐỐI NGOẠI

DO BỘ TÀI CHÍNH BAN HÀNH 30

2.5, MOT SO NHAN XÉT, ĐÁNH GIÁ QUA KHẢO SÁT 31 2.5.1 Nhận xét về nội dung thông tin trên các tờ báo 31

2.5.2 Về thể loại thông tin 33 2.6 KHẢO SÁT SỰ TÁC ĐỘNG CỦA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI VIEC GOP PHAN VA

HOÀN THIỆN MỘT SỐ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI NGOẠI CỤ THỂ 35

CHUONG 3

MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VỀ DUONG LOI KINH TE

ĐỐI NGOẠI VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HƠN NỮA

HIỆU QUẢTHƠNG TIN BÁO CHÍ ĐỂ GĨP PHẦN HỒN THIỆN CHÍNH

SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI NGOẠI 47 3.1 NHŨNG ĐỊNH HƯỚNG LỚN VỀ ĐƯỜNG LỐI KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA

ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 47

3.2, ĐỊNH HƯỚNG MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ TÀI CHÍNH ĐỐI NGOẠI TRONG | GIAI DOAN CHU DONG HOI NHAP KINH TE QUOC TE 50 | 3.3, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI

CỦA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG, TÀI CHÍNH ĐỐI NGOẠI 52

CĐ Z~~TTTT~TT~~~~TECE~TTT~E-TTCTCTT-E~SEETTT-ST EEETEEEEEEEE-ZSTEEEE-ETE EEE -E e xe 2

Luận văn thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn Ngành Báo chí

Trang 5

Neuyén Lé Anh Báo chí góp phần hoàn thiện

3.4.1 Những giải pháp chung: 59

3.3.1.1 Quán triệt, bám sát đường lối của Đảng và Nhà nước về kinh tế đối ngoại; nội dung chính sách tài chính đối ngoại 53 3.3.1.2 Nâng cao chất lượng thông tin về tài chính đối ngoại trên cơ sở nâng

cao chất lượng từng tờ báo 54

3.3.1.3 Nang cao trình độ cán bộ, biên tập viên, phóng viên viết về tài chính, tài chính đối ngoại 56

3.3.1.4, Trang bị phương tiện, công nghệ làm báo hiện đại, nâng cao khả

nang xu ly théng tin vé tài chính 57

3.3.1.5 Bao dam vé tài chính cho báo chí hoạt động 57

3.3.1.6 Tạo cơ chế thông tin thuận lợi đối với hoạt động báo chí 58

3.3.1.7 Phát triển đi đôi với qui hoạch quản lý tốt các tờ báo, tạp chí, bản tin trong hệ thống báo chí 59 33.2 Giải pháp nâng cao chất lượng thông tin về tài chính đối ngoại trên 60

Thời báo Tài chính Việt Nam

3.3.2.1 Tổ chức, xây dựng các nguồn thông tin vẻ tài chính đối ngoại 61 3.3.2.2 Phat hién, lua chon, xtr ly thông tin về tài chính đối ngoai 64 3.3.2.3 Xây dựng, đào tạo đội ngũ phóng viên chuyên sâu về tài chính đối

ngoại G7

3.3.2.4 Mở rộng đội ngũ cộng tác viên 68

3.3.2.5 Đổi mới các hình thức, chuyển tải thông tin về tài chính đối

ngoại trên Thời báo Tài chính Việt Nam 69

PHẦN KẾT LUẬN 72

PHẦN PHỤ LỤC 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO 76

wane nen nee een ee ee ee ee 3

Trang 6

Nguyễn Lê Anh Báo chí góp phần hoàn thiện

1 TINH CAP THIET CUA DE TAI

1.1 Trong xu hướng toàn cầu hố, hơi nhập kinh quốc tế hiện nay, hoạt

động tài chính đối ngoại đóng một vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế xã hội Thực hiện chủ trương đa dạng hoá, đa phương hoá ,chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ,về tài chính trong thời gian qua chúng ta cũng đã thu hút được một lượng vốn đầu tư trên 40 tỷ USD vốn đăng ký của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ hơn 60 quốc gia trên thế giới, 17 tỷ USD vốn tài trợ phát triển chính thức của các quốc gia (ODA) đã được cam kết; 2 tỷ USD vốn viện trợ khơng hồn lại Đồng thời, Việt nam cũng là nước chủ động đẩy mạnh hoạt động hội nhập tài chính quốc tế ; quan hệ tài chính quốc tế của Việt nam cũng đã được cải thiện rõ rệt, trong đó thông qua câu lạc bộ Pari, câu lạc

bộ Luân đôn đã xử lý dứt điểm hoặc thống nhất quan điểm xử lý các khoản nợ

nước ngoài tạo sự minh bạch, công khai nền tài chính quốc gia Các hoạt động hội nhập đó là tiền dé rất quan trọng để nâng cao vị thế của Việt nam

trên thị trường tài chính tiền tệ quốc tế

Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta cũng đang bộc lộ nhiều hạn chế cần khắc phục Một trong những yếu kém đó là "không ít chủ trương, cơ chế chính sách chậm được đổi mới cho phù hợp với yêu cần hội

nhập kinh tế quốc tế”.[ 18 - tr10] Do đó, hơn lúc nào hết những chính sách về

Trang 7

Neuyén Lé Anh Báo chí góp phần hoàn thiện 1.2 Trên thực tế báo chí Việt nam thời kỳ đổi mới đã có sự tăng nhanh cả về chất và lượng thực sự trở thành công cụ quan trọng của Đảng và Nhà nước trong việc tuyên truyền giải thích, đồng thời còn phản ánh thực tiễn chính sách khi đi vào cuộc sống, nêu giải pháp, kiến nghị tháo gỡ những khó khăn ách tắc nhằm góp phần hoàn thiện đường lối chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước, tạo động lực phát triển Đối với lĩnh vực tài chính đối ngoại, trên thực tế, báo chí cũng đã góp phần tích cực trong việc hình thành và hoàn thiện chính sách ở nước ta Tuy nhiên ,vấn để này chưa được nghiên cứu, tổng kết đánh giá một cách có hệ thống, khoa học Để góp phần nhận rõ sự phản ánh của báo chí đối với công tác tài chính đối ngoại, từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả thông tin của báo chí ,tác giả luận văn lựa chọn vấn đề "Báo chí góp phần hoàn thiện chính sách tài chính đối ngoại" làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn

2 Ý NGHĨA CỦA ĐỂ TÀI

2.1 Nhằm góp phần nâng cao chất lượng , hiệu quả thông tin báo chí,

trước hết là thông tin về tài chính đối ngoại

2.2 Qua nghiên cứu khẳng định rõ hơn vai trò của báo chí trong việc hình thành và hoàn thiện chính sách tài chính đối ngoại

2.3 Góp phần nâng cao trình độ của người làm báo trong lĩnh vực kinh tế, tài chính đối ngoại

Trang 8

Neuyén Lé Anh Báo chí góp phần hoàn thiện

3 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI

Từ nghiên cứu lý luận báo chí và qua khảo sát thực tiễn thông tin báo chí + 3 "AL Ne i tài chính đối ngoại trên Tạp chí cộng sản, ài chính Việt Nam, Tạp Oy, ¥

chí Tài chính làm rõ sự tác động qua lại giữa báo chí và tài chính đối ngoại Từ đó, đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng thông tin báo chí, góp phần xây dựng, hoàn thiện chính sách về lĩnh vực này

4 PHAM VI NGHIEN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Để phù hợp với mục đích yêu cầu đề ra cũng như phù hợp với thời gian và

điều kiện có hạn, phạm vi nghiên cứu của đề tài này chỉ tập trung vào:

4.1 Khảo sát sự tác động của báo chí qua các tin, bài về tài chính đối ngoại đã được đăng tải trên 3 tờ báo là : Tạp chí cộng sản, Thời báo Tài chính Việt Nam, Tạp chí Tài chính trong thời gian 2 năm ( 2000-2001 )

4.2 Nội dung của lĩnh vực tài chính đối ngoại và chính sách tài chính đối ngoại khá đa dạng ,phong phú, liên quan đến nhiều nhóm chính sách tài chính khác; do vậy đề tài không đi sâu nghiên cứu các quan niệm khác nhau về tài chính đối ngoại cũng như mối quan hệ hữu cơ với các nhóm chính sách tài chính khác mà chỉ tiếp cận và khảo sát ở một số nội dung ,khía cạnh cụ thể có

liên quan đến việc phản ánh của báo chí (xem phần ” Nội dung của chính sách

tài chính đối ngoại-Chương 2”)

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 9

Nguyễn Lê Anh Báo chí góp phân hoàn thiện

thống kê qua điều tra, phiếu thăm dò, nghiên cứu tài liệu nhằm đạt được các mục tiêu của đề tài đặt ra

6 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

Luận văn ngoài phần mở đầu,kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,

phần phụ lục, phần nội dung bao gồm 3 chương:

- Chương 1 : Một số quan niệm về tài chính, chính sách tài chính, chính sách tài chính đối ngoại và sự tác động của báo chí đối với chính sách tài chính đối ngoại

- Chương2: Phản ánh của báo chí về tài chính đối ngoại qua khảo sát

thực tiễn

Trang 10

Nguyễn Lê Anh Báo chí góp phần hoàn thiện

CHUONG 1 :

MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ TÀI CHÍNH, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI NGOẠI VÀ SỰ

TÁC ĐỘNG CỦA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH

TÀI CHÍNH ĐỐI NGOẠI

1.1 QUAN NIỆM VỀ TÀI CHÍNH VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH

1.1.1 Một số quan niệm chung về tài chính

Nói một cách ngắn gọn nhất, tài chính là toàn bộ tài sản của quốc gia

được tiền tệ hoá Bởi vậy hoạt động tài chính là hoạt động quản lý, phân phối và sử dụng của cải xã hội bằng tiền thông qua sự hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ mang tính mục đích Nó là công cụ quan trọng nhất trong

điều hành kinh tế vĩ mô

Xét về quy mô và phạm vi tác động, tài chính trở thành hoạt động thường

xuyên của tất cả các lĩnh vực, các ngành và là bộ phận trọng yếu không thể

thiếu được của một nền kinh tế

Nếu xét về sự vận động của các nguồn tài chính, có các bộ phận sau : tài chính công, tài chính doanh nghiệp, tài chính đân cư, tài chính trung gian địch vụ ( các tổ chức tín dụng, các công ty tài chính, quỹ tài chính, bảo hiểm, tư vấn ) Sự vận động quan hệ đan xen, qua lại của các nguồn tài chính nói trên hình thành nên thị trường tài chính

1.1.2 Quan niệm về chính sách tài chính

Đối với tất cả các mối quan hệ trong mọi lĩnh vực đời sống, kinh tế xã

Trang 11

Neuyén Lé Anh Báo chí góp phần hoàn thiện cùng nhằm điều chỉnh các mối quan hệ để đạt được các mục tiêu đã định trước

Chính sách tài chính, hiểu theo nghĩa rộng, bao hàm tất cả các chủ trương, cơ chế, các giải pháp tài chính Nhà nước, Tài chính doanh nghiệp, tài chính dân

cụ; các chủ trương, giải pháp về ngân sách Nhà nước, về vốn, về tiên tệ, tín

dung và đâu tu phát triển, về hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh tế .v.v Đối với bất kỳ một thể chế quốc gia nào thì cơ chế kinh tế cũng được xác định bởi : mục tiêu kinh tế, chính sách kinh tế và hệ công cụ quản lý kinh tế

Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền

kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đòi hỏi trước hết và chủ yếu phải đổi mới cơ chế quản lý

kinh tế Để thực hiện được sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, chúng ta phải

tiến hành đổi mới đồng bộ, mạnh mẽ cả ba bộ phận nói trên, trong đó đổi mới chính sách kinh tế mà chính sách tài chính giữ vị trí cốt lõi là một nội dung rất quan trọng " Trong cơ chế quản lý kinh tế, tài chính luôn ln là tổng hồ các

mối quan hệ kinh tế, tổng thể các nội dung và giả pháp tài chính tiền tệ Tài

chính không chỉ có nhiệm vụ khai thác các nguồn lực, tăng thu nhập, thúc đẩy

và duy trì tăng trưởng kinh tế mà còn phải quản lý và sử dụng có hiệu quả mọi

nguồn lực, mọi tiềm năng của đất nước Cơ chế hoạt động và quản lý tài chính cũng bao gồm 3 bộ phận cơ bản là : mục tiêu của tài chính, chính sách tài chính và hệ công cụ quản lý tài chính " [1 - tr 1-2]

Như vậy, chính sách tài chính luôn đặt trong mối quan hệ hữu cơ gắn bó chặt chẽ với mục tiêu tài chính và với hệ công cụ quản lý tài chính Nói đến chính sách tài chính cũng có nghĩa là phải đặt nó trong mối quan hệ gắn bó với hệ quản lý kinh tế - tài chính ở tầm vĩ mô và vi mô Một chính sách tài chính phát huy tác dụng tích cực phải xuất phát từ thực tiễn hoạt động tài chính, hoạt

Trang 12

Nguyễn Lê Anh Báo chí góp phần hoàn thiện

đang chuyển đổi, mở cửa, hội nhập với khu vực và thế giới Chính sách tài

chính phải nhằm mục tiêu thúc đẩy sản xuất phát triển, huy động và sử dụng

có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước, tăng tích luỹ để tạo vốn cho

đầu tư phát triển, bảo đảm quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, xử lý

đúng đắn các mối quan hệ tích luỹ và tiếu ding, tài chính Nhà nước, tài chính

doanh nghiệp và tài chính dân cư; ngân sách trung ương và ngân sách địa phương :

1.1.3 Nội dung của hệ thống chính sách tài chính

Trong nền kinh tế thị trường, chính sách tài chính chịu sự chỉ phối tác động của nhiều nhân tố và biến động không ngừng, bởi bản thân nền kinh tế thị trường đã bao hàm những yếu tố thích ứng, tự điều chỉnh cao và chuyển đổi nhanh ở bất kỳ quốc gia nào, thời điểm nào, chính sách tài chính cũng là vấn để nhạy cảm và được coi là một trong những mắt khâu cực kỳ quan trọng trong hệ thống chính sách của Nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã

hội của đất nước.Trong việc quản lý điểu hành nền kinh tế, chính sách bao giờ

cũng là công cụ quan trọng của Nhà nước để điều chỉnh đối tượng quản lý theo

mục tiêu nhất định ( có thể là kích thích phát triển hoặc hạn chế, mở rộng hoặc

thu hẹp phạm vị hoạt động v.v )

Hoạch định chính sách tài chính là hoạt động thiết kế và xây dựng các

chủ trương, giải pháp tài chính phục vụ cho mục tiêu chung của sự phát triển

kinh tế, của nền tài chính quốc gia hoặc một mục tiêu cụ thể nào đó của tài chính Đây là một công việc cực kỳ quan trọng nhằm làm lành mạnh hoá nền

tài chính quốc gia, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, đồng thời cũng là

Trang 13

Nguyễn Lê Anh Báo chí góp phần hoàn thiện

thành thạo nghiệp vụ, có nghệ thuật thuyết phục, triển khai, đưa chính sách tài chính vào cuộc sống

Một đặc điểm nổi bật của quá trình hoạch định chính sách tài chính ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là vừa phải từng bước khắc phục những yếu kém, tồn tại, kể cả loại bỏ những chính sách lạc hậu, bất hợp lý của chính sách trong cơ chế cũ, đồng thời lại phải từng bước thiết lập hệ thống chính sách tài chính mới, có khả năng thích ứng với sự phát triển của nền kinh tế đang chuyển đổi, từng bước hội nhập với nền tài chính khu vực và thế giới

Đặc điểm trên đòi hỏi những người làm công tác hoạch định chính sách tài chính phải có kiến thức cơ bản tốt, biết lựa chọn, xử lý thông tin trong đó có thông tin từ báo chí về lĩnh vực tài chính ;có kinh nghiệm và ứng xử linh hoạt trong điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế hiện nay Mặt khác, nhận biết đặc điểm này, đặt ra cho báo chí cả những thách thức và cơ hội trong việc phản ánh hoạt động tài chính, và bằng lợi thế thông tin nhanh, trực tiếp để tham gia một cách có hiệu quả vào quá trình hoạch định chính sách tài chính, thúc đẩy phát

triển kinh tế trong giai đoạn đổi mới hội nhập

1.2 QUAN NIEM VE CHINH SACH TAI CHINH DOI NGOẠI Nội dung của hệ thống chính sách tài chính ,trong đó có nhóm chính sách tài chính đối ngoại theo để án chiến lược phát triển tài chính do Bộ tài chính xây dựng gồm có :

- Nhóm chính sách tài khoá, bao gồm :

+ Chính sách động viên như: chính sách thuế, chính sách huy động vốn + Chính sách chỉ ngân sách, gồm : chính sách đầu tư, chính sách tích luỹ

Trang 14

Nguyễn Lê Anh Báo chí góp phần hoàn thiện

+ Chính sách điều hành ngân sách

- Nhóm chính sách tiên tệ, bao gồm + Chính sách lãi suất

+ Chính sách ổn định tiền tệ

+ Chính sách phát triển thị trường tài chính

- Nhóm chính sách tài chính doanh nghiệp, gồm :

+ Chính sách tài chính đối với các loại hình doanh nghiệp

+ Chính sách khuyến khích đầu tư trong nước - Nhóm chính sách quản lý công sản, gốm : + Chính sách quản lý đất đai

+ Chính sách quản lý tài sản quốc gia - Chính sách tài chính đối ngoại, gồm : + Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài: + Chính sách vay và trả nợ nước ngoài

+ Chính sách hột nhập ;

Su phan chia theo hệ thống chính sách tài chính nêu trên chỉ mang ý

nghĩa tách bạch, cắt lát một cách tương đối Xét tổng thể một nền tài chính -

tiền tệ quốc gia, hệ thống chính sách có mối quan hệ, đan xen rất chặt chẽ Để thực hiện một nhóm chính sách tài chính nào đó (theo cách tiếp cận nêu trên) thì cũng phải thực hiện đồng bộ các nhóm chính sách khác Nói một cách

khác, khi nghiên cứu sâu về một nhóm chính sách tài chính, cần phải xem xét

sự tác động tương hỗ của các nhóm chính sách khác trong tổng thể hệ thống

chính sách tài chính nói chung

Trang 15

Nguyễn Lê Anh Báo chí góp phần hoàn thiện

chính sách vay và trả nợ nước ngoài, chính sách tài chính hội nhập, thì việc phân chia như vậy cũng chỉ là tương đối Bởi lẽ ,chính sách tài chính đối ngoại có sự đan xen, xâm nhập vào khá nhiều các nhóm chính sách tài chính khác, đặc biệt là trong quá trình tiến đến hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường nói chung, thị trường tài chính tiền tệ trong và ngoài nước khoảng cách sự phân chia chỉ còn rất ít Như hiện nay, chỉ nói đến chính sách tài chính hội nhập

cũng đã bao hàm nội dung rất lớn, liên quan đến rất nhiều nhóm chính sách tài

chính khác Đó là chính sách thuế hội nhập ( trước hết là theo cam kết lịch

trình giảm thuế gia nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA )); các chính

sách tài chính tổng hợp trong quan hệ kinh tế tài chính đa phương và song

phương ; chính sách tài chính phát triển thị trường, chính sách tài chính đối

với doanh nghiệp Hay như trong quan hệ song phương giữa Việt Nam - Hoa kỳ về hiệp định thương mại;nói đến các giải pháp tài chính để thực hiện hiệp định này là liên quan đồng thời đến hàng loạt chính sách Đó là: chính sách

thuế ,hỗ trợ tài chính đẩy mạnh xuất khẩu ;cải thiện môi trường đầu tư; phát

triển thị trường tài chính và dịch vụ tài chính( địch vụ bảo hiểm, kế toán kiểm

toán, quỹ đầu tu,dich vu tư vấn,môi giới tài chính,thuế ).Các chính sách tài

chính nhằm thực hiện hiệp định thương mại Việt Nam -Hoa Kỳ phải được tiến

hành đồng bộ,đan xen

Như vậy, có thể khẳng định nội dung của chính sách tài chính đối ngoại nhất là trong giai đoạn hội nhập kinh tế là rất rộng và phúc tạp Chỉ xét riêng trong nội dung của hệ thống chính sách tài chính đã thấy rõ chính sách tài chính đối ngoại có sự liên quan, đan xen chặt chẽ đối với nhiều nhóm tài chính khác Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi không có mục đích

nghiên cứu sâu các quan niệm về tài chính đối ngoại, mối liên hệ đan xen của

Trang 16

Neuyén Lé Anh Báo chí góp phần hoàn thiện nội dung chính trong chính sách tài chính đối ngoại ,từ đó nhằm làm cơ sở nghiên cứu và khảo sát thông tin trên Tạp chí Cộng sản, Thời báo Tài chính Việt Nam, Tạp chí Tài chính ( ở chương HH) trong hai năm 2000 - 2001 Một

số nội đung cụ thể đó là :

- Chính sách tài chính thu hút vốn đầu tư nước ngoài ( ODA, FDI, các nguồn tài trợ, viện trợ nước ngoài khác )

- Chính sách thuế theo lộ trình hội nhập (.AFTA, Khu vực mậu dịch tự đo

ASEAN - Trung Quốc; Tham gia các tổ chức tài chính tiền tệ đa phương, song phương khác )

- Chính sách quản lý vay, trả nợ nước ngoài

- Chính sách phát triển, mở rộng thị trường tài chính theo hướng hoà nhập với thị trường tài chính quốc tế( chính sách mở rộng xuất khẩu,chính sách tỷ giá, chính sách phát triển thị trường dịch vụ, quan hệ hợp tác kỹ thuật về tài

1.3 TAC DONG CUA BAO CHÍ ĐỐI VỚI VIỆC GĨP PHẦN

HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI NGOẠI

Trước hết để làm rõ sự tác động của báo chí đối với chính sách tài chính

đối ngoại, cần phải tìm hiểu vai trò, chức năng của báo chí và cơ chế tác động

của báo chí đối với xã hội nói chung và đối với chính sách tài chính, chính sách tài chính đối ngoại nói riêng

Nghiên cứu đầy đủ về mặt lý luận đối với báo chí - một hiện tượng đa nghĩa mang tính đặc thù trong đời sống tỉnh thần - văn hoá của xã hội là vấn để

Trang 17

1.3.1 Báo chí góp phần quan trọng trong tổ chức và quản lý xã hội

Có thể khẳng định, trong xã hội hiện đại, báo chí là một hiện tượng đặc

biệt phổ biến đã và đang phát triển đa dạng, sôi động, tác động từng giờ, từng

ngày vào đời sống xã hội Sự phát triển nhanh chóng trên quy mô lớn của khoa học công nghệ, nhất là trong lĩnh vực tin học, đã thúc đẩy các quá trình kinh tế, làm biến đổi nhanh chóng nhiều lĩnh vực của đời sống và xã hội, thu hẹp đến tối đa không gian, thời gian giao tiếp của con người Trong xã hội thông tin ấy, đời sống xã hội không thể thiếu vắng báo chí - một phương tiện thông tin đại chúng có sức tác động mạnh mẽ nhất, nhanh chóng nhất, rộng lớn nhất Báo chí thực sự thu hút được sự quan tâm chú ý của đại bộ phận xã hội, trở

thành phương tiện có sức mạnh được sử dụng vào rất nhiều mục đích khác

nhau như nhân đạo, kinh doanh, kinh tế, chính trị, quân sự Không có một đẳng chính trị nào là không sử dụng báo chí như một phương tiện thưc hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của mình [14- trl12 ] Trong xã hội hiện đại, sự phát triển của kinh tế, khoa học, công nghệ, văn hoá, xã hội, mở rộng giao lưu quốc

tế đã thúc đẩy phát triển của báo chí Trong quá trình ấy, một trong những

nhu cầu thông tin về kinh tế trên báo ngày càng chiếm giữ vị trí quan trọng,

phát triển nhanh về quy mô và tốc độ Đến lượt nó, thông tin về kinh tế nói

chung, thông tin về tài chính trên báo nói riêng, đã trở thành một bộ phận quan

trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế Do đó, khai thác, sử dụng thông

tin báo chí là đòi hỏi khách quan trong sự phát triển kinh tế, đồng thời là một trong những tiêu chí phản ánh múc độ tiến bộ của xã hội

Trang 18

Nguyễn Lê Ảnh Báo chí góp phần hoàn thiện

trong tổ chức, quản lý xã hội "Trong quá trình phát triển ,đặc biệt là ngày nay

quá trình phản hồi đang diễn ra mạnh mẽ thì báo chí không chỉ phản ánh dự

luận xã hội một cách thụ động mà còn tác động vào dư luận xã hội, góp phần hình thành tâm lý xã hội Khi đã hình thành tâm lý xã hội thì nó có tác dụng điều chỉnh xã hội Ở lĩnh vực này,thực sự báo chí là một công cụ thực hiện đân

chủ hoá đời sống xã hội và do đó nó có sức mạnh góp phần quản lý xã

hội”.[17-tr14] Một lĩnh vực rất quan trọng trong đời sống xã hội mà báo chí

giữ vai trò to lớn trong tổ chức, quản lý là lĩnh vực kinh tế, tài chính Đối với lĩnh vực này, báo chí cũng là kênh quan trọng, cung cấp, vận chuyển thông tin,

dự báo những điều có thể xảy ra Nói một cách cụ thể hơn, báo chí khẳng định

vai trò to lớn trong tổ chức, quản lý xã hội, quản lý kinh tế trên các mặt sau :

- Báo chí thông tin về hiện tượng xã hội, về các hoạt động kinh tế kịp

thời, khách quan, đa dạng, nhiều chiều với nhiếu cấp độ khác nhau

- Chuyển tải và hướng dẫn thực hiện các quyết định quản lý ( đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ) , nêu cách thức thực hiện, điển hình thực hiện tốt và chưa tốt

- Thông qua quá trình thông tin mà kiểm tra, phát hiện những nội dung phù hợp, những khiếm khuyết của các quyết định quản lý, những hạn chế, ách tắc trong quá trình thực hiện Trên cơ sở đó nêu ra những giải pháp, kiến nghị

tháo gỡ khó khăn, góp phần bổ sung, hoàn thiện hoặc thay đổi quyết định quản

lý,

Chính từ sự phát triển những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn, báo chí góp phần cho hình thành, bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện chính sách nhằm thực

Trang 19

Neuyén Lé Anh Báo chí góp phần hoàn thiện 1.3.2 Mối quan hệ giữa báo chí và chính sách tài chính đối ngoại 1.3.2.1 Cơ chế thông tin của báo chí đối với chính sách tài chính đối

ngoại

Lĩnh vực tài chính nói chung và chính sách tài chính đối ngoại nói riêng, trước hết là dé tài, nguồn nguyên liệu rất đa dạng, phong phú của báo chí Báo chí; trên thực tế đã và dang tỏ rõ khả răng to lot trong hoạt động thong tin tai chính,chính sách tài chính đối ngoại: đưa tin, giới thiệu,.giải thích, bình luận chính sách , phê phán những hiện tượng vi phạm chính sách, chế độ Đồng thời ,phản ánh những khó khăn, vướng mắc, bất hợp lý trong quá trình thực hiện cơ chế chính sách tài chính, nêu giải pháp bổ sung, hoàn thiện hệ thống chính sách Đối với đội ngũ những người viết báo về lĩnh vực tài chính, tài chính đối ngoại, ngoài những người làm báo chuyên nghiệp, các tờ báo còn mở rộng thu hút được một đội ngũ đông đảo các nhà khoa học, quản lý, nghiên cứu chế đệ, chính sách tài chính, tham gia cộng tác viết báo hoặc tư vấn giúp

đỡ về thong tin Đó là một trong những cơ sở thực tế để khẳng định báo chí

có vai trò và khả năng to lớn trong việc thông tin về tài chính, góp phần hình thành và hoàn thiện chính sách

Với tư cách là một hoạt động thông tin đại chúng, báo chí đã tác động thường xuyên vào ý thức xã hội, từ đó mà hình thành và điều chỉnh hành vi xã hội Cũng như bất cứ loại thông tin về lĩnh vực nào, thông tin về lĩnh vực tài chính trên báo đều mang tính khuynh hướng Khuynh hướng thông tin đó tác động vào khuynh hướng ý thức xã hội, từ đó mà hình thành dư luận xã hội, điều chỉnh hành vị xã hội theo khuynh các mục tiêu nhất định nhất định

Trong nền kinh tế thị trường, báo chí phát triển sôi động, đa dạng Con người do yêu cầu của nhận thức và nhờ sự phát triển của phương tiện kỹ thuật,

Ƒ~zzz=z=erre~~~rr~z~zer=rr.rrrrrrrrrr=rrzzzmerrrrrrrzrrrrrrrrrrrrererrrreerrerrerrerrerree 17

Trang 20

công nghệ thông tin đã ngày càng quan tâm nhiều đến dư luận xã hội Trong đó, như một yêu cầu thúc bách nội tại, thông tin về lĩnh vực tài chính trong đó có tài chính đối ngoài trở thành mối quan tâm thường xuyên của nhiều người, cả người nghiên cứu, hoạch định chính sách tài chính đối ngoại và đối tượng

chịu sự điều chỉnh của chính sách

Qua cơ chế tác động của báo chí chúng ta thấy như sau:

Thông tim sự kiện khách quan =-> ý thúc xã hội -=> dư luận hành vĩ xã hội

-~> đời sống xã hội

Đối với lĩnh vực tài chính đối ngoại, cơ chế chuyển tải thông tin cũng được vận hành như vậy Các thông tin (bao gồm cả việc phát hiện, tuyên truyền giới thiệu chính sách, phản ánh việc thực hiện chính sách ) qua các hình thức chuyển tải của báo chí đi vào ý thức xã.hội, tạo đư luận, từ đó điều chỉnh hành vi xã hội và có tác động sâu sắc vào đời sống kinh tế xã hội

Qua cơ chế tác động của báo chí, chúng ta thấy :

- Báo chí là một kênh thông tin quan trọng để đưa chính sách tài chính cũng như chính sách tài chính đối ngoại vào cuộc sống Chính sách tài chính đối ngoại tác động vào đời sống xã hội thông qua sự lựa chọn, lý giải, bình luận, chính kiến của nhà báo; quy mô thông ¡n; cấu trúc của thông tin, thời

điểm thông tin, phương thức thông tin

- Một chính sách phát huy được hiệu quả là phải đi vào được cuộc sống Quá trình thực hiện chính sách sẽ xuất hiện những cách tiếp nhận, đánh giá khác nhau Báo chí phản ánh dư luận xã hội, đồng thời là người định hướng dư luận nhằm củng cố, khẳng định hoặc để xuất những ý kiến, giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính Báo chí tác động thường xuyên vào công chúng; từ

Trang 21

Nguyễn Lê Anh Báo chí góp phần hoàn thiện

.13.2.2 Nội dung sự tác động của báo chí trong việc góp phần hoàn thiện chính sách tài chính đốt ngoại

- Thông tin về tài chính đối ngoại được báo chí phản ánh trước hết là

nhằm thoả mãn nhu cầu về thông tin của đông đảo công chúng Đặc biệt là

trong giai đoạn tồn cầu hố, hội nhập về kinh tế thì nhu cầu " được biết, được bàn ” này ngày càng được quan tâm hơn Mặt khác những thông tin được truyền bá công khai qua kênh báo chí cồn là đồi hỏi khách quan của hoạt động sản xuất kinh doanh, là yêu cầu của các tổ chức tài chính quốc tế trong quá

trình Việt Nam hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới

- Thông tin về tài chính đối ngoại trên báo là đòi hỏi khách quan của các nhà quản lý, kinh doanh, hoạch định chính sách

Trong nền kinh tế thị trường, thông tin về tài chính là yêu cầu sống còn đối với các nhà sản xuất kinh doanh và các nhà quản lý, hoạch định chính sách Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần có thông tín, biết phân tích thông tin Thông ứn nhanh, chính xác, đầy đủ giúp doanh nghiệp xác định chiến lược phát triển, có khả năng chiến thắng trong cạnh tranh Đối với các nhà quản lý, hoạch định chính sách tài chính nói chung, chính sách tài chính đối ngoại nói riêng cũng rất cần thông tin liên quan Phân tích nguồn thông tin

về tài chính trên báo có tác dụng giúp các nhà quản lý, hoạch định chính sách :

+ Nấm được dư luận của đối tượng quản lý - đối tượng thực hiện chính

sách trong quá trình thực hiện các quyết định quản lý, các chính sách được ban

hành

+ Phát hiện những vấn để mới nảy sinh hoặc đang đặt ra trong hoạt động kinh tế - tài chính cần phải nghiên cứu để ban hành chính sách mới, hoặc điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện những chính sách đã ban hành Có thể là loại bỏ

Trang 22

Nguyễn Lê Anh Báo chí góp phần hoàn thiện

những quy định, những quyết định quản lý, những chính sách lạc hậu, bất hợp

- Thông tin về tài chính, tài chính đối ngoại cũng là nhu cầu tự thân của báo chí nói chung và đặc biệt còn là mục đích ,nhiệm vụ đối với những tờ báo tài chính chuyên ngành như : Thời báo Tài chính Việt Nam

Trong nền kinh tế thị trường, hội nhập các vấn đề tài chính, tài chính đối ngoại được sự quan tâm rộng rãi của xã hội; Đây cũng là để tài; nguồn nguyên liệu rất phong phú của báo chí bởi hoạt động về tài chính, tài chính đối ngoại cùng với các chính sách liên quan điễn ra sôi động hàng giờ, hàng ngày, có sức lan toả tác động đến nhiều đối tượng, lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội đất nước Báo chí - đặc biệt là các tờ báo kinh tế tài chính có thể cập nhật, khai thác nhiều chiều, phản ánh nhiều cấp độ về hoạt động tài chính, tài chính đối ngoại và sự tác động của các chính sách (cả sự tác động tích cực và tiêu cực)

đối với đời sống kinh tế xã hội Sự thông tin đầy đủ nhiều chiều về tài chính,

tài chính đối ngoại và các chính sách còn là trách nhiệm, uy tín, sự tồn tại của báo chí, nhất là các tờ báo kinh tế tài chính chuyên ngành Chính những điểu này đã giúp báo chí liên tục bổ sung những thông tin mới, với nhiều cách nhìn, góc độ và trở thành một kênh quan trọng, góp phần hoàn thiện chính sách tài chính đối ngoại

Tuyên truyền về đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước trong đó có

Trang 23

Nguyễn Lê Anh Báo chí góp phần hoàn thiện nhập kinh tế quốc tế, phổ biến các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà

nước về hội nhập trên các phương tiện thông tin đại chúng, trong các tổ chức

Đảng, chính quyền đoàn thể, các tầng lớp nhân đân, đặc biệt là trong các

đoanh nghiệp " [18- tr24 ] Kết luận

- Trong xu thé hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, hoạt động tài chính nói chung, tài chính đối ngoại nói riêng có ý nghĩa vô cùng quan trọng Nó có sự tác động rộng lớn đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội Do vậy, việc xây dựng và hoàn thiện chính sách tài chính, chính sách tài chính đối ngoại

nhằm xây dựng một nền tài chính quốc gia lành mạnh, vững chắc góp phần tạo

động lực tăng trưởng nền kinh tế - xã hội, trong giai đoạn hội nhập, phát triển là một yêu cầu cấp bách đặt ra

- Thông tin về lĩnh vực tài chính, tài chính đối ngoại qua báo chí ngày càng trở nên cần thiết, có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống kinh tế - xã hội cũng như trong toàn bộ quá trình xây dựng, hoạch định bổ sung, hoàn thiện cơ chế chính sách đối với lĩnh vực này Với chúc năng, nhiệm vụ, hình thức chuyển tải phong phú của mình, báo chí thực sự trở thành kênh thông tin cập nhật thường xuyên nhất và mang lại hiệu quả lớn nhất trong việc góp phần hoàn thiện cơ chế chính sách Sự " gặp nhau " trong mối quan hệ giữa báo chí

và tài chính, tài chính đối ngoại được thể hiện :

+ Lĩnh vực tài chính, tài chính đối ngoại là một đề tài rất phong phú, đa dạng của báo chí, thu hút được sự quan tâm của đông đảo công chúng nhằm dap ứng nhu cầu khách quan về chiếm hữu thông tin với nhiều cấp độ khác

nhau (trong đó có những nhà hoạch định chính sách)

Trang 24

Neuyén Lé Anh Báo chí góp phần hồn thiện

+ Thơng tín về tài chính, tài chính đối ngoại là nhu cầu tự thân của báo chí; đồng thời việc cập nhật, thông tin đây đủ ,đa dạng về tài chính đối ngoại

tờ báo kinh tế, trong thời kỳ nền

Oo

cũng là nhiệm vụ ,uy tín - nhất là đối với cá

kinh tế đất nước chuyển đổi sang kinh tế thị trường, chủ động hội nhập và hợp

tác quốc tế

Trang 25

Nguyễn Lê Anh Báo chí góp phần hoàn thiện

CHƯƠNG 2

PHAN ANH CUA BAO CHÍ VỀ CHÍNH SÁCH _

TAI CHINH DOI NGOAI QUA KHAO SAT THUC TIEN

Trong công cuộc đổi mới mở cửa ,hướng nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường ,hội nhập khu vực và quốc tế, cùng với sự phát triển trên nhiều linh vực kinh tế xã hội đât nước, báo chí giai đoạn này đã thực sự được khởi sắc Báo chí đã trở thành công cụ quan trọng của Đảng và Nhà nước trong việc góp phần tích cực vào sự nghiệp đổi mới ,cơng nghiệp hố- hiện đại hoá đất nước Đến thời điểm này, cả nước đã có 486 cơ quan báo chí với trên 600 ấn phẩm, hàng năm phát hành 550 triệu bản báo Hệ thống báo chí nước nhà với nhiều hình thức thể hiện đa dạng phong phú đã tuyên truyền, định hướng dư luận, góp phần vào việc định hướng hoàn thiện cơ chế chính sách trên nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội Một trong những lĩnh vực chiếm giữ vị trí rất quan trọng trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế là nội dung về tài chính

đối ngoại đã được báo chí thông tin, phản ánh từ rất nhiều góc độ

Để phục vụ cho đề tài " Báo chí góp phần hoàn thiện chính sách tài chính đối ngoại ", chúng tôi đã lựa chọn để tiến hành khảo sát trên 3 tờ báo, tạp chí là : Tạp chí Cộng sản, Thời báo Tài chính Việt nam, Tạp chí Tài chính bởi những lý do sau :

- Tạp chí Cộng sản là cơ quan lý luận và chính trị của Irung ương Đảng

Cộng sản Việt Nam Đây là một tạp chí lý luận, là một trong những công cụ

tuyên truyền sắc bén về đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà

nước ta Đồng thời, Tạp chí Cộng sản là công cụ đấu tranh chếng những quan

Trang 26

Nguyễn Lê Anh Báo chí góp phần hoàn thiện điểm lệch lạc, phố biến tổng kết những kinh nghiệm hay, những điển hình tốt

trong đời sống kinh tế xã hội Do đó, Tạp chí Cộng sản vừa tổng kết thực tiễn vừa nghiên cứu lý luận, trong đó có tổng kết nghiên cứu , đánh giá, đự báo một cách khoa học về lĩnh vực kinh tế, tài chính đối ngoại Với nội dung chủ đạo nêu trên của Tạp chí Cộng sản, va vị trí vai trò quan trọng trong công tác tuyên

truyền của mình, Tạp chí Cộng sản có sự tham gia của nhiều đồng chí lãnh đạo

Đảng và Nhà nước, lãnh đạo các Bộ ngành, địã phương, đông đảo các nhà lý luận, nhà quản lý do đó các bài viết trên Tạp chí Cộng sản có tính định hướng, lý luận, tổng kết, đánh giá, dự báo rất sâu sắc

- Thời báo Tài chính Việt Nam, Tạp chí tài chính là cơ quan ngôn luận và nghiên cứu của Bộ tài chính, nội dung chủ yếu là tuyên truyền chủ trương

chính sách của Đảng và Nhà nước về lĩnh vực kinh tế tài chính

Do vậy, việc khảo sát các thông tin về tài chính đối ngoại trên 3 tờ báo,

tạp chí là khá phù hợp với đề tài

s_ Thời gian khẻo sát: Sự phản ánh về tài chính đối ngoại trên 3 tờ

báo,tạp chí trong 2 năm 2000 - 2001 se _ Mục đích và yêu cầu khảo sát

- Tập hợp kết quả khảo sát, nhận xét, đánh giá về nội dung và hình thức

phản ánh thông tin trên báo

- Phân tích mặt dược, chưa được của báo chí đối với việc thông tin về tài chính đối ngoại Từ đó làm cơ sở để xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thông tin báo chí, góp phần hình thành và hoàn thiện chính sách tài chính đối ngoại

®_ Nội dung và phương pháp khảo sát

Trang 27

Nguyễn Lê Anh Báo chí góp phần hoàn thiện

- Thống kê, phân loại các tác phẩm báo chí

- Điều tra qua phiếu hỏi đối tượng trục tiếp làm công tác hoạch định,

⁄ Z

ng người làm công tác chuyên

=

ối

nghiên cứu chính sách tài chính đối ngoại, nhữi

môn về tài chính đối ngoại

- Két hop nhiều phương pháp tổng hợp để từ đó có những nhận xét

đánh giá

Qua những số liệu thu thập được có thể nêu kết quả của việc khảo sát thể hiện ở những nội dung sau:

2.1 VỀ SỐ LƯỢNG THÔNG TIN TIẾP CẬN THEO CÁC NỘI

DUNG CHÍNH CỦA TÀI CHÍNH ĐỐI NGOẠI Bảng 1: Năm 2000 Tên báo, | Tổng số | So với | Về thu hút đầu | Thuế hội nhập | Quản lý vay, | Phát triển thị

tạp chí tin bai vé} tổng tư nước ngoài trả nợ nước trường tài tài chính | tin bài ngoài chính quốc tế

đối ngoại| trên

báo Số So với Số So với Số So với Số So với lượng j tổngsố| lượng | tổngsố| lượng | tổngsố| lượng | tổng số

Trang 28

Nguyễn Lê Anh Báo chí góp phần hoàn thiện Bảng 2 : Năm 2001 |

Tên báo, | Tổng số | So với | Về thu hút đầu | Thuế hội nhập | Vay, trả nợ Phát triển thị

tạp chí tin bài về| tổng | tư nước ngoài nước ngoài trường tài

tài chính | tin bài chính quốc tế

đối ngoại| trên

báo ]

Số So với Số So với Số So với Số So với lượng | tổng số | lượng | tổng số| lượng | tổng số| lượng tổng số tin bài | tinbài | tinbài | lin bai | tin bai | tin bai | tin bai | tin bài vé về về về TCĐN TCĐN TCĐN TCĐN Tập chí Cộng sản 13 45% 4 31% 3 23% I 8% 5 38% Thoi bao Tai chinh 198 19% 56 28% 42 21% 11 6% 89 45% Tap chi Tai chính 32 19.5% 9 28% 8 35% 4 13% 1 34% Ghi chú :

- Về thu hút đầu tư nước ngoài gồm các vấn đề liên quan đến : Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI ) và các cơ chế chính sách liên quan đến doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, vốn tài trợ phát triển chính thức (ODA), các nguồn vốn viện trợ khác

- Thuế hội nhập gồm : các cơ chế chính sách thuế liên quan đến tiến trình hội nhập AFTA, chuẩn bị gia nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung

Quốc, các tổ chúc kinh tế song phương và đa phương khác

- Phát triển thị trường tài chính quốc tế gồm : những vấn đề để mở rộng

thị trường tài chính - tiền tệ quốc tế theo hướng hội nhập, cơ chế chính sách tài chính nhằm mở rộng thị trường hợp tác kinh tế, chính sách xuất khẩu

- Quản lý vay trả nợ nước ngoài gồm chính sách vay trả nợ theo các hiệp định song phương và đa phương ;vấn đề xử lý nợ quốc gia tại các câu lạc bệ; phát hành trái phiếu chính phủ ra nước ngoài

Trang 29

Nguyễn Lê Anh Báo chí góp phần hoàn thiện ~ Trong một bài viết trên Tạp chí Cộng sản thường đề cập đến rất nhiều

nội dung, khía cạnh thuộc lĩnh vực kinh tế hội nhập, tài chính đối ngoại Để dễ

đàng trong việc khảo sát,chúng tôi tập hợp những bài viết có nhiều nội đụng phù hợp nhất xếp theo mảng vấn đề khảo sát Tuy nhiên, việc phân loại chỉ đạt

được sự tương đối chính

2 2 VE HINH THUC THONG TIN : Bang 3: Tên | Năm Số tin Thể loại báo | phát | bài về ` tài >

hanh chính Tin | Bai | Điểmtra| Phông |Xaluận| Bình | Các thể

Trang 30

Nguyễn Lê Anh Báo chí góp phần hoàn thiện

Ghi chú :

- Việc phân chia các thể loại báo chí có thể theo rất nhiều tiêu chí Về lý luận, việc phan chia thể loại còn khá nhiều ý kiến tranh luận Để phục vụ dé tai

này, xin thống kê một số thể loại chính và cũng khá phù hợp trên 3 tờ báo, tạp chí tiến hành khảo sát (nhiều bài xếp vào thể loại bình luận nhưng cũng có thể gọi là chuyên luận cũng được vì ranh giới chưa thực rõ nên chúng tôi xin gộp lại): Việc chọn các thể loại chính như trên cồn phù hợp với khả năng phân biệt có mức độ về thể loại báo chí của đối tượng lấy ý kiến bằng phiếu hỏi

- Các tý lệ % trong tất cả các bảng được làm tròn đến hàng thập phân thứ nhất Ví dụ : 19,5% thành 20%; 19,4% thành 19%

2.3 VỀ KẾT QUÁ QUA PHIẾU HỎI

Qua số lượng phiếu hỏi (56 phiếu), với các đối tượng là các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách về tài chính đối ngoại trong và ngoài ngành tài chính , những người trực tiếp làm công tác chuyên môn : 100% ý kiến được

hỏi đều cho rằng báo chí là một kênh thông tin tích cực, góp phần hình thành

và hoàn thiện chính sách tài chính đối ngoại Về một số nội dung được hỏi

khác, cụ thể như sau :

- Những nội dụng về tài chính đối ngoại được tra thích nhát: ( ?% so với

Trang 31

Nguyễn Lê Anh Báo chí góp phần hoàn thiện Tỷ lệ người ưa thích nhất ( so với tổng số Nội dung thông tin : ° ° người được hỏi ) ae Thu hút vốn đầu tư 25% nước ngoài Thuế hội nhập 27% Vay trả nợ nước 16% ngoài Phát triển thị trường 32% tài chính quốc tế Chú thích :

+ Số lượng ý kiến người trả lời qua phiếu hỏi : 56 người

- Về thể loại báo chí phản ánh về lĩnh vực tài chính đối ngoại được wa

thích nhất như sau : ( % so với tổng số người được hỏi ) Bảng 5:

Trang 32

Nguyễn Lê Anh Báo chí góp phần hoàn thiện

Chú thích :

Số lượng ý kiến người trả lời qua phiếu hỏi : 56 người,

2.4 KHẢO SÁT CÁC VĂN BẢN VỀ TÀI CHÍNH ĐỐI NGOẠI DO BỘ TÀI CHÍNH BAN HÀNH

Cơ chế chính sách về tài chính đối ngoại trong 2 năm ( 2000 - 2001 ) được ban hành từ nhiều nguồn : Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài chính, một số Bộ ngành liên quan Tuy nhiên, số lượng văn bản về lĩnh vực này tập trung trực tiếp và nhiều nhất ở Bộ Tài chính Đây là Bộ chức năng được giao xây dựng, soạn thảo các cơ chế chính sách về tài chính đối ngoại trình Quốc hội, Chính phủ ban hành hoặc trực tiếp ban hành trong thẩm quyén cla minh Do vay,

trong phần này, chúng tôi chỉ tiến hành khảo sát các văn bản pháp quy về tài

chính đối ngoại do Bộ Tài chính ban hành Bảng 6:

Nội dung Năm Số lượng/ tổng số văn bản

Trang 33

Nguyễn Lê Anh Báo chí góp phần hoàn thiện Chú thích :

+ Các văn bản gồm : thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính, thông tư liên bộ, quyết định của Bộ trưởng Bộ tài chính về các nội dung Tài chính đối ngoại

2.5 MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ QUA KHẢO SÁT :

2.5.1 Nhân xét về nội dung thông tin trên các tờ báo :

- Qua thống kê, số lượng tin bài về tài chính đối ngoại đều được các báo đề cập ở cả 4 nội dung tiến hành khảo sát

- Thời báo Tài chính Việt Nam, tạp chí Tài chính tỷ lệ số lượng tin bài phản ánh về tài chính đối ngoại chiếm trên dưới 20% so với tổng số tin bài trên

báo ( năm 2001 so với năm 2000 trung bình tăng 3 - 4% ) Số lượng thông tin

về tài chính đối ngoại so với các lĩnh vực tài chính khác được phản ánh trên báo chiếm ty lệ trung bình

- Như vậy trong giai đoạn hội nhập hiện nay số lượng thông tin, tuyên

truyền về chính sách tài chính đối ngoại vẫn còn thấp Thông tin về nội dung

này cần được Thời báo Tài chính Việt Nam, Tạp chí Tài chính tăng số lượng tin bai hon

- Qua bảng tổng hợp cho thấy các bài viết trên Tạp chí Cộng sản về kinh tế tài chính đối ngoại trong 2 năm tương đối ổn định ( khoảng trên 4% so với tổng số lượng n bài ) Các bài viết này có tính khái quát định hướng cao, một

bài viết có thể để cập đến nhiều vấn để của chính sách tài chính kinh tế đối

ngoại

- Trong năm 2000 số lượng lớn nhất các bài viết trên cả 3 tờ báo ,tạp chí

đều về lĩnh vực thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư nước ngoài

Trang 34

Nguyễn Lê Anh Báo chí góp phần hoàn thiện (số lượng tin bài giảm đần ) là: Chính sách thuế hội nhập, phát triển thị trường

tài chính tiền tệ quốc tế, chính sách vay trả nợ nước ngoài Thứ tự về các nội

dung tiếp theo trên Tạp chí Cộng sản như sau : Chính sách phát triển thị trường tài chính, tiền tệ quốc tế, chính sách thuế hội nhập, vay trả nước ngoài

- Năm 2001, trên Tạp chí Cộng sản, Thời báo Tài chính Việt Nam, Tạp

chí Tài chính số lượng tin bài đều chiếm lớn nhất về các nội dung xung quanh

vấn đề phát triển thị trường tài chính tiền tệ quốc tế Các bài viết trên các báo

đề cập khá nhiều đến các chính sách về quan hệ kinh tế, tài chính đa phương

song phương với các tổ chức kinh tế, các quốc gia trên thế giới Tiếp theo là các lĩnh vực ( theo thứ tự giảm dần ) thu hút các nguồn lực ngoài, đầu tư nước ngoài, chính sách thuế hội nhập ; chính sách vay trả nợ nước ngoài Việc thay đổi số lượng tin bài phản ánh về các nội đụng của tài chính đối ngoại cho thấy

: vấn đề phát triển thị trường kinh tế, tài chính, tiền tệ ; thị trường xuất khẩu

theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế là nội dung nổi cộm, thu hút được sự quan tâm lớn nhất trong năm 2001

- Tổng hợp qua phiếu hỏi về nội đung thông tin liên quan đến tài chính đối ngoại cho thấy : Nội dung thông tin phát triển thị trường tài chính và thu hút đầu tư nước ngoài cũng được các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách về

tài chính đối ngoại quan tâm nhất Điều này phản ánh, trong xu thế hội nhập

kinh tế quốc tế, đây là những vấn đề bức xúc, cần sự nghiên cứu để hoàn thiện chính sách Do vậy, các cơ quan báo chí, đặc biệt là những báo, tạp chí kinh tế cần chú trọng hơn nữa về số lượng, chất lượng thông tin về các nội dung này

Trang 35

Nguyễn Lê Anh Báo chí góp phan hoàn thiện

nước ngoài Điều lý thú là thứ tự số lượng các văn bản ban hành phù hợp với thứ tự số lượng bài viết về các nội dung tương ứng trên Tạp chí Cộng sản Như vậy, có thể khẳng định tính định hướng, bám sát đường lối, chủ trương phát triển kinh tế, tài chính đối ngoại trong giai doạn hội nhập của Đảng và Nhà nước thể hiện rất rõ trên Tạp chí Cộng sản Bởi các văn bản được Bộ tài chính ban hành đều cụ thể hoá các chủ trương đường lối về kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước:Theo nhận xét của nhiều chuyên gia tài chính thì năm 2001 là năm Việt nam rất tích cực đẩy mạnh phát triển thị trường tài chính tiền tệ theo hướng đồng bộ và hoà nhập với thị trường quốc tế Qua đó quan hệ tài chính quốc tế của Việt nam đã được cải thiện rõ rệt

2.5.2 Về thể loại thông tin

- Qua phân tích cho thấy thể loại thông trn về tài chính đối ngoại giữa Thời báo Tài chính Việt Nam và hai Tạp chí : Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Tài

chính có sự khác nhau rõ tệt

+ Thời báo Tài chính chủ yếu sử dụng thể loại thông tấn (tin,bài báo điều tra,phỏng vấn chiếm khoảng 70% )

+ Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Tài chính thể loại chính luận (chuyên luận

,bình luận)chiếm tỷ lệ cao hơn thể loại thông tấn từ 10 đến 15%

- Qua phân tích về thể loại báo chí thông tin về tài chính đối ngoại được ưa chuộng nhất cho thấy các nhà hoạch định chính sách và những người làm công tác chuyên môn thu nhập thông tin chủ yếu qua các thể loại tin bài, chuyên luận, bình luận, điều tra, phỏng vấn, bài phản ánh Đây là những thể

loại rất phù hợp để tiếp cận thông tin nhanh chóng, chính xác ( qua thể loại tin

) ; và sự phân tích, lý giải, phản ánh thực tiễn, dự báo, thăm đò dư luận xã hội

Trang 36

loại bình luận, điều tra bài phản ánh, phỏng vấn .) Qua ý kiến thăm đò nêu

trên khẳng định rằng hiệu quả tiếp nhận thông tin về tài chính đối ngoại sẽ đạt

cao hơn nếu có hình thức, thể loại chuyển tải phù hợp với đối tượng Nói một cách khác, nếu các báo chú trọng đến thể loại chuyển tải nội dung thong tin sé góp phần hiệu quả hơn trong việc hình thành và hoàn thiện chính sách tài chính đối ngoại Do vậy, qua tổng hợp các ý kiến được hỏi chúng tôi cho rằng cần có sự đổi mới cơ cấu về thể loại ( nhất là đối với Tạp chí Tài chính và Thời

báo Tài chính Việt Nam) để nâng cao hơn nữa hiệu quả thông tin về tài chính

đối ngoại

+ Thể loại tin chiếm tỷ lệ ưa thích cao và đây là thế mạnh của nhật báo cũng như báo cách ngày như Thời báo tài chính Tuy nhiên ,thể loại này trên Thời báo Tài chính Việt Nam các năm 2000, 2001 còn thấp so với cơ cấu thể

loại Để đáp ứng yêu cầu của người đọc cần điều chỉnh tăng thêm lượng thông

tin cập nhật trên báo

+ Đình luận cũng là thể loại cần được Thời báoTài chính Việt Nam, Tạp

chí Tài chính tăng cường hơn về số lượng Bởi đây là thể loại qua thăm dò được các nhà hoạch định chính sách tài chính quan tâm nhất, nhưng tỷ lệ thể

loại này về lĩnh vực tài chính đối ngoại trên hai tờ báo chuyên ngành còn thấp + Phỏng vấn là thể loại được ưa thích bởi tính " khách quan ”, trực tiếp, thể hiện rõ chính kiến và nó là thể loại rất cần thiết phải được sử dụng nhiều trên các tờ báo như Thời báo Tài chính Trên thực tế, phản ánh nội dung tài chính đối ngoại trên thời báo thể loại này chỉ chiếm trên 2% cơ cấu thể loại

Do vậy, cần tăng thể loại này trên thời báo Tài chính

+ Tạp chí Cộng sản có nhiệm vụ là tuyên truyền sâu rộng tư tưởng, chủ

trương, đường lối của Đảng và Nhà nước ;vừa tổng kết thực tiễn vừa nghiên

Trang 37

trị, kinh tế, xã hội Do đó, với đặc điểm thông tin là dé cập sâu rộng như vậy, cơ cấu tỷ lệ những bài viết về kinh tế, tài chính đối ngoại như khảo sát trong 2 năm 2000 - 2001 chiếm trung bình khoảng 4%-5% tổng số tin bài cũng như cơ iii

cấu thể loại thông tin về lĩnh vực này trên tạp chí Cộng sản là tương đối phù hợp

2.6 KHAO SAT SU TAC DONG CUA BAO CHI ĐỐI VỚI VIỆC

GOP PHAN HOÀN THIỆN MỘT SỐ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI NGOẠI CỤ THỂ

Qua khảo sát về nội dung, hình thức các thông tim trên các báo cùng với việc phân tích các văn bản chính sách đã được ban hành, có thể khẳng định

báo chí là một kênh góp phần tích cực vào việc thông tin tuyên truyền giải

thích chính sách tài chính đối ngoại ; đồng thời qua phản ánh thực tiễn đã nêu

nhiều kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách Để làm rõ hơn vấn

đề này, chúng tôi xin phân tích sự tác động trực tiếp của những tin bài trên ba tờ báo ,tạp chí tiến hành khảo sát đối với một số nội dung chính thuộc lĩnh vực tài chính đối ngoại Những bài báo này thường có những để xuất trực tiếp về

những giải pháp nhằm góp phần bổ sung hoàn thiện các chính sách cụ thể ° Về chính sách thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài

- " Nâng cao hiệu quả vốn vay nước ngoài để đầu tư phát triển kinh tế xã

hội " ( Tạp chí Cộng sản số 17 tháng 9/2000 )

Trang 38

Nguyễn Lê Anh Báo chí góp phần hoàn thiện 1999 là 1,6 tỷ USD ) ; khoản vốn này đã được quản lý tập trung vào ngân sách Nhà nước để tập trung đầu tư vào các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, có ý nghĩa thiết thực, mang lại hiệu quả lâu đài về kinh tế xã hội

+ Tuy nhiên, việc huy động và sử dụng nguồn vốn quan trọng này vẫn

còn rất nhiều hạn chế như : chính sách đền bù giải phóng mặt bằng chậm, quy

trình thủ tục giải ngân phức tạp, việc kiểm tra giám sát còn lỏng lẻo Do đó, vấn để bức xúc là cần hạn chế những bất cập trong việc huy động, sử dụng

nguồn vốn ODA nhằm phát huy hiệu quả cao hơn

- "Bàn thêm về FDI ở Việt Nam " ( số tháng 8-2000- Tạp chí Tài chính) + Phân tích lợi ích vị trí vai trò của nguồn vốn FDI đối với nền kinh tế

Việt Nam

+ Kiến nghị cần có sự thay đổi cơ cấu vốn FDI để đáp ứng, phù hợp hơn với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư theo lãnh thổ

+ Để thu hút hiệu quả nguồn vốn EDI cần có các giải pháp chống độc quyền trong ngành nghề, lĩnh vực đầu tư ( trừ các lĩnh vực Nhà nước cần nắm giữ ); thu hút FDI phải đảm bảo nguyên tắc khẳng định về lợi ích kinh tế thu

được hoặc có ý nghiã thúc đấy các ngành nghề fĩnh vực được khuyến khích đầu tư trong nước Đồng thời cần tăng cường công tác quản lý Nhà nước vẻ tài chính đối với các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài để nắm vững thực chất kinh doanh

- "Vai trò của chính sách tiền tệ trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài " ( số tháng 10/2000 - Tạp chí Tài chính )

+ Phân tích một số điều kiện cụ thể liên quan đến sự vận động của tiền tệ - yếu tố đảm bảo thu hút có hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài Đó là chống lạm

Trang 39

Nguyễn Lê Anh Báo chí góp phần hoàn thiện lợi nhanh chóng ; tỷ giá hối đoái trên thị trường càng mềm thì sức hấp dẫn thu

hút vốn đầu tư nước ngoài càng lớn

+ Kiến nghị một số giải pháp chủ yếu của chính sách tiền tệ nhằm thu

hút hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài : Cần tiếp tục thực hiện lãi suất dương, hạn chế tín đụng không lãi suất và quy định mức dự trữ bất buộc thấp, tăng vốn điều lệ đối với các ngân hàng thương mại ; bảm đảm cơ chế tín dụng mở, áp dụng tỷ giá hối đoái có sự quản lý điều tiết của Nhà nước

- "Thu hút nguồn vốn đầu tư qua thuê mua tài chính và các ngân hàng nước ngoài " ( Thời báo Tài chính Việt Nam số 24 - ngày 25/2/2000 )

+ Khẳng định thuê mua tài chính và khả năng của các ngân hàng nước ngoài là tiểm lực rất lớn về nguồn vốn đầu từư Trên thực tế, các nguồn lực này

chưa có các giải pháp hợp lý để thu hút và sử dụng hiệu quả cho đầu tư phát

triển

+ Đưa ra các kiến nghị như : giảm thuế và có các chính sách ưu đãi khác cho các doanh nghiệp khi thực hiện thuê mua tài chính, chủ động huy động các nguồn vốn từ các ngân hàng nước ngoài, đầu tz vào các lĩnh vực Nhà nước

khuyến khích phát triển

- " Đầu tư nước ngoài - giải pháp từ cơ chế chính sách " ( Thời báo tài chính Việt Nam số 48 - ngày 26/4/2000 )

+ Phản ánh một số bất cập trong việc thu hút và sử dụng các nguồn vốn ODA, FDI như: thủ tục hành chính trong lĩnh vực này còn rườm ra, chi phi của các doanh nghiệp trong tiếp cận, giải ngân các nguồn vốn này còn cao Nhiều cơ chế chính sách còn bất cập, chồng chéo, thiếu sự nhất quán từ trên

xuống đưới gây ảnh hưởng đến việc thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài

+ Kiến nghị cần có sự phân cấp rõ ràng giữa Bộ kế hoạch đầu tư và các

Trang 40

Nguyễn Lê Anh Báo chí góp phần hoàn thiện

việc cấp giấy phép và quyết định đầu tư đối với các dự án đầu tư nước ngồi

Kịp thời rà sốt để bãi bỏ các văn bản pháp lý chồng chéo, không còn phù hợp, đồng thời hoàn chỉnh, bổ sung các văn bản hướng dẫn, tạo hành lang pháp lý thuận lợi đối với lĩnh vực này Tiến hành cải cách thủ tục hành chính, giảm các chi phí bất hợp lý đối với các nhà đầu tư,

- "Đầu tư nước ngồi vào khai thác khống sản : vẫn chưa thực sự khởi

động" (Thời báo Tài chính Việt Nam số 44 ngày 11/4/2001)

+ Nêu thực trạng về tình hình khai thác khoáng sản hiện nay : mặc dù đã được sự quan tâm của Nhà nước nhưng do nguồn ngân sách đầu tư hạn hẹp, tiém lực các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực này còn rất bạn chế nên ngành khai thác khoáng sản ở nước ta còn khá manh mún, hiệu quả thấp Do

vậy, vấn để bức xúc đặt ra là cần có chiến lược thu hút hợp lý nguồn vốn đầu

tư nước ngoài vào lĩnh vực khai thác khoáng sản

+ Thời gian qua, đã có một số các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực này với các hình thức đầu tư khác nhau : liên doanh, hợp doanh, 100% vốn nước ngoài tuy nhiên, nhìn chung các doanh nghiệp này chủ yếu tập trung vào khai thác, chế tác đá quý, vàng ở những địa bàn điều kiện địa lý tự nhiên khá thuận lợi Quy mô của các dự án này còn nhỏ và khả năng của các doanh nghiệp Việt Nam có thể đảm nhận được Thực tế, do thiếu các văn bản hướng dẫn, chế tài quản lý, đặc biệt là cơ chế phân chia lợi nhuận nên hiệu quả kinh tế phía Việt Nam còn chịu nhiều thiệt thòi Hơn nữa các dự án này, thời gian hoạt động rất ngắn nên việc khai thác ổ ạt làm ảnh hưởng tiêu cực đến khí hậu, môi trường

+ Do đó, cần nhanh chóng có các cơ chế, chính sách khuyến khích các

doanh nghiệp nước ngoài đủ năng lực vào lĩnh vực khai thác khoáng sản ( trừ

Ngày đăng: 11/11/2021, 19:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.3.2.5... Đổi mới các hình thức, chuyển tải thơng tin về tài chính đối - Báo chí góp phần hoàn thiện chính sách tài chính đối ngoại
3.3.2.5... Đổi mới các hình thức, chuyển tải thơng tin về tài chính đối (Trang 5)
Bảng 1: Năm 2000 - Báo chí góp phần hoàn thiện chính sách tài chính đối ngoại
Bảng 1 Năm 2000 (Trang 27)
Bảng 2: Năm 2001 - Báo chí góp phần hoàn thiện chính sách tài chính đối ngoại
Bảng 2 Năm 2001 (Trang 28)
2.2.VỀ HÌNH THỨC THƠNG TÌN : - Báo chí góp phần hoàn thiện chính sách tài chính đối ngoại
2.2. VỀ HÌNH THỨC THƠNG TÌN : (Trang 29)
nhất ( so với tổng số - Báo chí góp phần hoàn thiện chính sách tài chính đối ngoại
nh ất ( so với tổng số (Trang 31)
Bảng 6: - Báo chí góp phần hoàn thiện chính sách tài chính đối ngoại
Bảng 6 (Trang 32)
+QS, TSKH, Thứ trưởng Bộ Tài chình - Báo chí góp phần hoàn thiện chính sách tài chính đối ngoại
h ứ trưởng Bộ Tài chình (Trang 102)
phát từ tình hình cụ thể của địa phương và những - Báo chí góp phần hoàn thiện chính sách tài chính đối ngoại
ph át từ tình hình cụ thể của địa phương và những (Trang 137)
Chính phủ và xuất phát từ tình hình thực tế của từng - Báo chí góp phần hoàn thiện chính sách tài chính đối ngoại
h ính phủ và xuất phát từ tình hình thực tế của từng (Trang 152)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w