Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
493,77 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN:
Một sốgiảiphápgópphầnhoànthiện
chính sáchnângcaochấtlượngsản
phẩm ởcôngtyTiêuChíVàng
Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trường sôi động như hiện nay, thông tin kinh doanh đang
được lợi dụng để làm giàu, nhiều nhà sản xuất , các đại lý đã có lúc xem nhẹ những
lợi ích đích thực của người mua hàng, khi cung ứng cho họ những sảnphẩm không
đạt chất lượng. “Nếu một món hàng nào mà bạn định mua có mức giá rẻ hơn bình
thường, hãy xem xét kỹ bảng hiệu đã chế tạo ra chúng, để có thể thẩm định uy tín
về chấtlượngsảnphẩm đó đến đau. Nếu lời mời chào mua hàng quá hoa mỹ, đang
rót vào nhu cầu mua của bạn những lời đường mật, hãy bình tâm lại để xem xét tính
năng đích thực của hàng hoá đó ,cái giá trị tiêu dùng mà bạn phải bỏ đồng tiền
xương máu ra để mua, chứ không phải cái hộp giấy màu đựng món hàng đó”(tạp chí
lao động và công đoàn). Đặc biệt ở thời điểm hiện tại, khi lý thuyết marketing đã
thực sự ra nhập vào đời sống, đã trở thành cứu cánh cho các nhà sản xuất đang cạnh
tranh với nhau quyết liệt để hòng chia rẽ thị trường, chiếm đoạt mức lợi nhuận ngày
một khan hiếm hơn, thì chấtlượngsảnphẩm từ những người sản xuất, có lúc đã
buộc cơ quan pháp luật phải can thiệp. Vì vậy cần cạnh tranh càng quyết liệt, yêu
cầu nângcaochấtlườngsản phẩm, để thoã mãn các nhu cầu tiêu dùng, càng phải
tăng lên. Sự đổ vỡ sự nghiệp kinh doanh cảu nhiều nhà sản xuất, kể cả những hãng
lớn trên thế giới, cũng bắt đầu từ sự đổ vỡ uy tín về chấtlượngsản phẩm, tù sự xa
lánh của những người tiêu dùng, khi nhu cầu của họ không được thoả mãn. ”Chất
lượng sảnphẩm là chất keo gắn kết người tiêu dùng với các nhà sản xuất, là uy tín
và sự sống còn của các công ty. Người bán không vì cái mà họ đang sản xuất, mà vì
cái mà thị trường đang cần, trong đó trước hết là giá trị sử dụng, và chấtlượng của
hàng hoá dịch vụ”(Marketing dịch vụ_ĐHKTQD).Trong phương châm kinh doanh
đó ,hành vi bán hàng của người sản xuất đã không chỉ vì lợi ích của người mua mà
trước hết vì sự sống còn của chính họ.
Như vậy chấtlượngsảnphẩm không chỉ là yêu cầu của tập hợp người tiêu
dùng, không chỉ là sự ngang giá cho đồng tiền mà họ đã quyết định bỏ ra để mua
hàng, mà hơn hết vì chính sự tồn tại để phát triển hay phá sản của doang nghiệp.
Nhận thức được ý nghĩa của vấn đề trên, qua thời gian thực tập tốt nghiệp tại công
ty TiêuChí Vàng, em đã quyết định chọn đề tài :”Một sốgiảiphápgópphầnhoàn
thiện chínhsáchnângcaochấtlượngsảnphẩmởcôngtyTiêuChí Vàng”.
Chuyên đề tốt nghiệp ngoài lời mở đầu và kết luận được bố cục thành 3
chương:
Chương I:Sản phẩm và chínhsáchnângcaochấtlượngsảnphẩm trong
Marketing - Mix.
Chương II: CôngtyTiêuChíVàng và thực trạng về chínhsáchnângcaochất
lượng sản phẩm.
Chương III: Mộtsốgiảiphápgópphầnhoànthiệnchínhsáchnângcaochất
lượng sảnphẩmởcôngtyTiêuChí Vàng.
Chương I: sảnphẩm và chínhsáchnângcaochấtlượngsảnphẩm trong
marketing – mix
I. Sản phẩm.
Tất cả các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh trên thị trường đều có mục đích
duy nhất là thoả mán các nhu cầu của người tiêu dùng từ đó tìm kiếm lợi nhuận. Có
nghĩa là các sảnphẩm làm ra của doanh nghiệp đều được đem bán, trao đổi trên thị
trường. Đây là đặc điểm khác biệt giữa nền kinh tế hàng hoá (kinh tế thị trường) với
nền kinh tế thời kỳ bao cấp trước đây. Thời kỳ bao cấp sảnphẩm làm ra chỉ thoả
mãn nhu cầu nội bộ hoặc đem phân phối theo yêu cầu Nhà nước, các sảnphẩm đó
chưa phải là hàng hoá. Trong nền kinh tế hàng hoá, sảnphẩm làm ra của các doanh
nghiệp phải được đem ra thị trường "cân, đo" giá trị của nó, thông qua trao đổi với
các đơn vị giá trị khác, nếu không sảnphẩm đó chưa được gọi là hàng hoá.
1. Khái niệm.
"Sản phẩm được hiểu là tất cả mọi hàng hoá và dịch vụ có thể đem chào bán ,
có khả năng thoả mãn một nhu cầu hay mong muốn của con người, gây sự chú ý,
kích thích sự mua sắm và tiêu dùng của họ" (Marketing - ĐH KTQD ).
Với cách định nghĩa đó, sảnphẩm không có sự phân biệt với hàng hoá, vì
quan niệm rằng, trong nền kinh tế thị trường, mọi sảnphẩm là kết quả của khâu sản
xuất, trước khi đi vào tiêu dùng, đều được trao đổi qua thị trường. Hay nói cách
khác thị trường đã là hàng hoá mọi sảnphẩm dịch vụ, đặt các nhu cầu mua, cũng
như những hành vi sản xuất để bán, dưới sự điều tiết khắc nghiệt của các quy luật
kinh tế khách quan của thị trường.
2. Phân loại sản phẩm.
Theo khái niệm trên, sảnphẩm hàng hoá được chia thành 2 loại: hàng hoá hữu
hình và hàng hoá vô hình.
2.1. Hàng hóa vô hình.
Hàng hoá vô hình là những lợi ích mà người tiêu dùng có thể nhận được khi
tiêu dùng chúng, nhưng không thể hiện dưới dạng vật chất cụ thể. Người ta gọi
chúng là các dịch vụ.
2.2. Hàng hóa hữu hình.
Hàng hoá hữu hình là những hàng hoá tồn tại dưới hình thái vật chất cụ thể
mang ra trao đổi mua bán trên thị trường. Nhưng ngay trong một hàng hoá hữu hình
cũng bao hàm cả yếu tố hữu hình và yếu tố vô hình.
3. Đơn vị hàng hóa.
Hàng hoá mà doanh nghiệp cung cấp cho người tiêu dùng được xác định bằng
các đơn vị hàng hoá. Đơn vị hàng hoá là mộtchỉnh thể riêng biệt được đặc trưng
bằng các thước đo khác nhau, có giá cả, hình thức bên ngoài và các đặc tính khác
nữa về mộtsảnphẩm hàng hoá. Những yếu tố, đặc tính và thông tin đó được sắp
xếp theo 3 cấp độ tương xứng với tầm quan trọng của các cấp độ đó:
3.1. Sảnphẩm – hàng hóa theo ý tưởng.
Đây là cấp độ cơ bản nhất .Cấp sảnphẩm hàng hoá theo ý tưởng có chức năng
cơ bản là trả lời câu hỏi: Về thực chất, sảnphẩm và hàng hoá này thoả mãn những
đặc điểm lợi ích cốt yếu nhất mà khách hàng sẽ theo đuôỉ là gì? Và chính đó là
những giá trị mà nhà kinh doanh sẽ bán cho khách hàng. Những lợi ích cơ bản tiềm
ẩn đó có thể thay đổi tuỳ những yếu tố hoàn cảnh của môi trường và mục tiêu cá
nhân của các khách hàng, nhóm khách hàng trong bối cảnh nhất định. Điều quan
trọng đối với các doanh nghiệp là phải nghiên cứu tìm hiểu khách hàng để phát hiện
ra những đòi hỏi về các khía cạnh lợi ích khác nhau tiềm ẩn trong nhu cầu của họ.
Chỉ có như vậy họ mới tạo ra những hàng hoá có khả năng thoả mãn đúng và tốt
những lợi ích mà khách hàng mong đợi.
3.2. Sảnphẩm - hàng hóa hiện thực.
Đó là những yếu tố phản ánh sự có mặt trên thực tế của sảnphẩm hàng hoá.
Những yếu tố đó bao gồm: Các chỉtiêuphản ánh chất lượng, các đặc tính, bố cục bề
ngoài, đặc thù, tên nhãn hiệu cụ thể và đặc trưng của bao gói. Trong thực tế, khi tìm
mua những lợi ích cơ bản, khách hàng dựa vào những yếu tố này. Và cũng nhờ hàng
loạt các yếu tố này nhà sản xuất khẳng định sự hiện diện của mình trên thị trường,
để người mua tìm đến doanh nghiệp, họ phân biệt hàng hoá của hãng này so với
hãng khác.
3.3. Sảnphẩm - hàng hóa bổ sung.
Đó là những yếu tố như: tính tiện lợi cho việc lắp đặt, những dịch vụ bổ sung
sau khi bán, những điều kiện bảo hành Nhờ các yếu tố này đã tạo ra sự định giá
mức độ hoànchỉnh khác nhau, trong nhận thức của người tiêu dùng, về mặt hàng
hay nhãn hiệu cụ thể. Nó gópphần tăng cường sức cạnh tranh của các nhãn hiệu
hàng hoá.
4. ý nghĩa của sảnphẩm – hàng hóa.
Dù là hàng hoá hay dịch vụ, nhu cầu tiêu dùng (tức là nhu cầu mua và có khả
năng thanh toán) chỉ xuất hiện khi hàng hoá dịch vụ đó đem lại cho người mua một
hay nhiều lợi ích nào đó. Như vậy những hàng hoá hay dịch vụ mà người kinh
doanh đem bán chỉ là phương tiện truyền tải những lợi ích mà người tiêu dùng chờ
đợi. Những lợi ích đó lại phụ thuộc vào nhu cầu và ước muốn của người tiêu dùng.
Do vậy nhiệm vụ đặt ra cho các nhà kinh doanh là phải xác định chính xác nhu cầu,
mong muốn và do đó, lợi ích mà người tiêu dùng cần được thoả mãn, để từ đó sản
xuất và cung cấp những hàng hoá và dịch vụ có thể đảm bảo tốt nhất những lợi ích
cho người tiêu dùng.
II. Chínhsáchnângcaochấtlượngsảnphẩm trong Marketing – Mix.
Trước một quyết định tiêu dùng của người mua, lợi ích của hàng hoá và dịch
vụ mang lại biểu hiện dưới nhiều tiêu thức khác nhau. Song chung qui lại, có thể
lượng hoá lợi ích của hàng hoá và dịch vụ trên 2 mặt chủ yếu: sốlượng và chất
lượng. Sốlượng là khái niệm của chỉlượng của sảnphẩm mà người tiêu dùng nhận
được khi họ trao đổi mua bán trên thị trường. Sốlượng là hình thái hữu hình, là
những hiện vật cụ thể mà con người có thể quan sát trực tiếp. Sốlượng cũng là một
nhu cầu cơ bản của loài người vì "con người thích nhiều hơn ít". Nhưng nhu cầu về
số lượng thường nhanh đạt được sự thoả mãn, đặc biệt khi đời sống kinh tế - xã hội
phong phú, thu nhập ngày một tăng cao. Khi nền kinh tế càng phát triển thì con
người có xu hướng chuyển từ yếu tố sốlượng sang yếu tố chất lượng. Với càng
nhiều loại sảnphẩm như nhau người ta tìm đến yếu tố chấtlượng nhiều hơn và cao
hơn. Chấtlượngsảnphẩm là khái niệm chỉ khả năng thích ứng cao của hàng hoá,
nhằm thoả mãn tốt nhất một hay nhiều mong muốn của người mua chúng. Đây là
yếu tố định tính, thường chỉ thông qua sự tiêu dùng hàng hoá mới nhận thức được
một cách toàn diện và đầy đủ. Hay nói cách khác, chấtlượngsảnphẩm là cách
hiểu, cách đánh giá của con người bằng kinh nghiệm, bằng nhận thức, băng ước
đoán và mang nhiều đặc tính chủ quan hơn là cách đánh giá và hiểu về số lượng.
1. Khái quát về chấtlượngsản phẩm.
Cái còn lại, lưu giữ mãi, những ấn tượng sâu sắc tốt đẹp với người tiêu dùng
về mộtsảnphẩm của doanh nghiệp nào đó là chấtlượngsản phẩm. Người tiêu
dùng họ có thể quên kiểu dáng, kích cỡ của hàng hoá, nhưng nhắc đến tên các
hãng sản xuất hay các doanh nghiệp kinh doanh là họ nhớ ngay đến sảnphẩm làm
ra với những lời nhận xét mà chỉchấtlượngsảnphẩm mới phản ánh được. Làm tan
vỡ trong họ lòng tin về chấtlượngmộtsảnphẩm nào đó, cũng tức là loại bỏ hàng
hoá đó khỏi các nhu cầu tiêu dùng, cũng đồng nghĩa với việc đóng cửa sản xuất.
Chất lượngsảnphẩm đã là thước đo năng lực cạnh tranh, uy tín và khả năng tồn tại
của một doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Bởi vì trong cơ chế thị trường hiện
nay, rất nhiều các doanh nghiệp mới ra đời, rất nhiều các sảnphẩm mới đượ làm ra
đa dạng phong phú, sự cạnh tranh càng trở nên gay gắt khốc liệt. Đặc biệt khi có sự
trợ giúp của khoa học kỹ thuật công nghệ, một mặt giúp cho các doanh nghiệp có cơ
hội thuận lợi hơn để phát triển, một mặt với sự phát triển như vũ bão nó lại đặt các
doanh nghiệp trong những tình thế cạnh tranh mới. Các doanh nghiệp luôn luôn
phải đổi mới mọi mặt, thích nghi trong mọi hoàn cảnh mà thị trường đặt ra cho nó.
Trên thị trường không chỉ có một người sản xuất với một mặt hàng duy nhất của
anh ta. Những người cùng sản xuất loại hàng hoá đó, cũng ngấm ngầm tìm giải
pháp tranh giành khách hàng với đối thủ của mình. Họ cũng thay đổi mẫu mã, hạ
giá bán, mời chào người mua, hứa hẹn những dịch vụ tốt nhất với khách hàng "thị
trường giống như cái sân chơi trên đó các nhà kinh doanh tha hồ thi thố tài lực của
mình. Ai chiếm được nhiều phầnsân chơi nhất, sẽ hành động thuận lợi, kinh doanh
phát triển, ngược lại, ai đuối sức hơn, sẽ bị đối thủ cùng chơi lấn át, và kết cục, anh
ta sẽ nhận lấy phần thất bại" (Paul Sammelson - Kinh tế học tập I ).
Về mặt lý thuyết, chấtlượngsảnphẩm liên quan đến các yếu tố sau:
+ Công nghệ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp trong việc sản xuất sản phẩm.
+ Tay nghề bậc thợ của lao động trực tiếp sản xuất, trình độ chuyên môn của
các nhà quản lý trong việc tổ chức sản xuất.
+ Các quyết định về bao bì, mẫu mã sản phẩm, đóng gói, nhãn hiệu
+ Các quyết định trong việc ưu đãi và quan tâm đến người lao động.
+ Các dịch vụ khác đi kèm để thoả mãn tốt nhất các nhu cầu của người tiêu dùng.
2. Yêu cầu cấp thiết của chínhsáchnângcaochấtlượngsản phẩm.
Do đó, để tránh phá sản, để chiếm lĩnh lòng tin của khách hàng để mở rộng thị
trường tiêu thụ, đòi hỏi các doanh nghiệp phải bằng mọi biện pháp chạy đua với
nhau, cạnh tranh với nhau. "Nâng caochấtlượngsản phẩm" là một biện pháp,là một
chính sách hữu hiệu nhất mà các doanh nghiệp sử dụng để tăng thêm uy tín, tăng
sức cạnh tranh trên thị trường. Nó không chỉ giúp cho doanh nghiệp tồn tại, đứng
vững và vươn lên ở hiện tại mà còn giúp cho doanh nghiệp có điều kiện phát triển
mở rộng trong tương lai.Chính sáchnângcaochấtlượngsảnphẩm cũng là phương
châm để duy trì "sự sống" của sản phẩm, cũng là cách duy trì sự sống của doanh
nghiệp. Bởi vì nói như Kono Suke Matsuhita - Chủ tịch tập đoàn điện tử hàng đầu
Nhật Bản :"Nếu cho rằng mọi hàng hoá có linh hồn, thì chấtlượngchính là linh hồn
của nó" (Bản lĩnh trong kinh doanh và cuộc sống - NXB chính trị quốc gia
1994).Chính sáchnângcaochấtlượngsảnphẩm cần đến nhiều nỗ lực và thái độ
của các nhà sản xuất. Chỉ khi các nhà sản xuất thấy yêu cầu về chấtlượngsảnphẩm
không phải từ phía người mua, mà từ chính sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp, lúc đó chấtlượngsảnphẩm sẽ là một mục tiêu quan trọng không kém mục
tiêu lợi nhuận. Chínhsáchnângcaochấtlượngsảnphẩm có thể thực hiện thông qua
hàng loạt các giải pháp, từ khâu định chiến lược kinh doanh, đến việc thuê mua các
yếu tố đầu vào, tổ chức công nghệ sản xuất và cung ứng sảnphẩm đến đối tượng
tiêu dùng. Nó đặt ra không chỉ đối với những người trực tiếp sản xuất sản phẩm, mà
còn là yêu cầu với những nhân viên bán hàng, những người làm dịch vụ phân phối
3. Các giảipháp chủ yếu hoànthiệnchínhsáchnângcaochấtlượngsản phẩm.
Chất lượngsảnphẩm bao trùm trên mọi khâu, mọi giai đoạn của quá trình tái
sản xuất của doanh nghiệp. Mặt khác, chấtlượngsản phẩm, từ muôn thủa luôn là
lợi ích của người tiêu dùng. Nhưng chính nhu cầu tiêu dùng và khả năng thanh toán
của họ lại trở thành mệnh lệnh và sự quyết định thành bại của các hãng kinh doanh.
Do đó, chínhsách "nâng caochấtlượngsản phẩm" là đặt ra với bất cứ doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh nào trên thị trường. Nó giúp cho các doanh nghiệp đứng
vững trong cạnh tranh, đánh bại các đối thủ cùng kinh doanh mặt hàng đó và nâng
cao uy tín của doanh nghiệp.Chính sáchnângcaochấtlượngsản phẩm, có thể tập
trung vào các vấn đề sau.
3.1.Giải pháp về thiết bị công nghệ.
Khoa học kỹ thuật công nghệ, với sự phát triển như vũ bão đã thổi vào các
doanh nghiệp những luồng sinh khí mới. Nó giúp cho năng suất lao động tăng lên
không ngừng, sảnphẩm làm ra ngày một nhiều. Đặc biệt những công nghệ hiện đại
đã tạo ra sảnphẩm rất đa dạng phong phú, thoả mãn những nhu cầu ngày càng tăng
và khắt khe của người tiêu dùng. Đầu tư vào việc mua sắm các thiết bị công nghệ
hiện đại cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tăng cường năng lực sản xuất, tăng
cường sức cạnh tranh trên thị trường. Sảnphẩm làm ra đảm bảo độ chính xác cao
hơn, có nhiều tính năng hơn, thu hút khách hàng nhiều hơn, và do đó tạo chỗ đứng
vững chắc trong cơ chế cạnh tranh khốc liệt. Tuy nhiên khi đầu tư mua sắm các
thiết bị công nghệ mới hiện đại phải chú ý mộtsố điểm sau:
- Các thiết bị mua sắm phải phù hợp với tình hình sản xuất chung của doanh
nghiệp. Có nghĩa là các thiết bị lắp đặt phải hài hoà với đầu vào, đầu ra của doanh
nghiệp. Nguyên nhiên vật liệu phải đảm bảo tối ưu sao cho công suất hoạt động của
máy móc đạt tối đa. Mặt khác, việc tiêu thụ các sảnphẩmsản xuất của doanh
nghiệp phải là tốt nhất để thu hồi vốn nhanh, vòng sản xuất của doanh nghiệp không
bị gián đoạn.
- Thiết bị công nghệ được mua phải tương xứng với trình độ hiểu biết và
chuyên môn của người lao động trong doanh nghiệp. Có như vậy họ mới vận hành
máy móc được chính xác, sảnphẩm làm ra đảm bảo yêu cầu chất lượng.
Đáp ứng hai yêu cầu trên thì việc đầu tư công nghệ sản xuất của doanh
nghiệp sẽ cho kết quả tốt, tránh sự lãng phí vốn sản xuất mà tình hình sản xuất
không được cải thiện.
3.2. Giảipháp về con người.
Nâng cao tay nghề, bậc thợ cho người lao động trong doanh nghiệp, đây là
yếu tố quan trọng nhất để nângcaochấtlượngsản phẩm. Bởi lẽ máy móc thiết bị dù
hiện đại đến đâu cũng do con người làm ra. Người lao động vận hành máy móc
chính xác mới tạo ra các sảnphẩmhoàn thiện, đa tính năng. Bên cạnh đó năng suất
lao động của công nhân phản ánh năng suất lao động của toàn doanh nghiệp trình
độ tay nghề chuyên môn, bậc thợ tay nghề của người lao động quyết định sự thành
bại của doanh nghiệp. Với cùng các yếu tố đầu vào các các yếu tố môi trường như
nhau thì người lao động nào có trình độ hơn sẽ tạo ra được sốsảnphẩm nhiều hơn
và đẹp bền hơn. Mà trong cơ chế thị trường cạnh tranh hiện nay, với các sảnphẩm
cùng loại, sảnphẩm nào có sự cải tiến độc đáo, có giá trị sử dụng cao, tức là có các
đặc tính thoả mãn những nhu cầu của người tiêu dùng, thì sảnphẩm đó sẽ được
người tiêu dùng ưa chuộng, tín dùng. Và vì vậy, sảnphẩm đó sẽ tìm được một chỗ
đứng trên thị trường, ngược lại các sảnphẩm bị đào thải dần dần. Do đó yêu cầu
nâng cao tay nghề, bậc thợ cho người lao động là một yêu cầu cấp bách của các
doanh nghiệp. Nângcao tay nghề bậc thợ cho người lao động cũng là cách nângcao
chất lượngsảnphẩm làm ra cuả doanh nghiệp, cũng là cách để duy trì sự tồn tại và
[...]... tố, tạo ra các sảnphẩm có nhiều tính năng đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng của người tiêu dùng Chương II: côngtytiêuchívàng và thực trạng về chínhsách nâng caochấtlượngsảnphẩm I Tổng Quan về côngtytiêuchívàng 1 Quá trình hình thành và phát triển In ấn là một nghành công nghiệp hiện đại, các sẩnphẩm của nghành phải đạt tiêu chuẩn cao, đó là cơ sở cho côngtyTiêuChíVàng tồn tại... sinh ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của côngty 3.3 Đặc điểm quy trình công nghệ chế tạo sảnphẩmCôngtyTiêuChíVàng là một doanh nghiệp in tư nhân Loại hình sản xuất sảnphẩm của Côngty là kiểu chế biến liên tục sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng, quy mô sản xuất thuộc loại vừa, sảnphẩm có thể tạo ra trên một quy trình công nghệ, theo cùng một phương pháp Song giữa các loại sảnphẩm có các... trình tái sản xuất, về nhu cầu của người tiêu dùng, giúp cho doanh nghiệp hoànthiện hơn các sảnphẩm nó đang cung ứng Đó là việc doanh nghiệp tổ chức các dịch vụ đi kèm bổ trợ cho sảnphẩm như dịch vụ hướng dẫn, tư vấn, dịch vụ lắp đặt Nó làm tăng thêm tính hoànchỉnh của sảnphẩm tới tay người tiêu dùng, cũng từ đó nâng caochấtlượngsảnphẩm 4 ý nghĩa của chínhsách nâng caochấtlượngsảnphẩm trong... giống các sảnphẩm khác ở chỗ tự thiết kế sản xuất và tiêu thụ mà bằng chính chất lượngsảnphẩm của chính mình để thu hút khách hàng đến ký kết hợp đồng sản xuất và tiêu thụ Các sảnphẩm giấy của Côngty hiện có mặt trên khắp các siêu thị và các khách sạn nhà hàng và côngtyở khu vực phía bắc Côngty còn được sự tín nhiệm của hàng trăm bạn hàng thường xuyên đặt in và gia công đủ các loại ấn phẩm chế... vậy đối với côngty in hiện nay là một thách thức lớn II Phương hướng phát triển của CôngtyTiêuChíVàng trong thời gian tới 1 Chiến lược mặt hàng kinh doanh CôngtyTiêuChíVàng hoạt động sản xuất kinh doanh sảnphẩmchính là in các loại sách báo, ấn phẩm, catologe, kep file, in các loại giấy tờ, biểu mẫu kinh tế và các biểu mẫu khác Côngty nghiên cứu thị trường sảnphẩm in có chất lượng, chủng... Gia cônghoànthiệnsản phẩm: Sau khi in xong, các trang in được chuyển sang bộ phận gia công, bộ phận này sẽ tiến hành xén, đóng chuyển, kiểm tra thành phẩm và chuyển giao cho khách hàng Như vậy, quy trình công nghệ sản xuất sảnphẩm của CôngtyTiêuChíVàng là quy trình sản xuất khép kín từ khâu đưa nguyên liệu vào sản xuất đến khi hoànthiệnsảnphẩm giao cho khách hàng Với quy trình công nghệ sản. .. quản lý chấtlượng cho toàn côngty (QM): Xây dựng, thiết kế hệ thống quản lý chấtlượng cho toàn côngty Theo dõi, điều chỉnh các định hướng về chấtlượng trong quá trình thực hiện hệ thống Sơ đồ 1: Sau đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức của CôngtyTiêuChí Vàng: Phó Giám đốc sản xuất Phòng Tổ chức Phân xưởn g chế bản Phó Giám đốc nội chính Giám đốc P Hành chínhPhân xưởn g Offs Phòng Kế hoạch Phân xưởn g... phải quan tâm đến tình hình tài chính của mình Do vậy việc quản lý và sử dụng vốn trở thành mục tiêu quan trọng nhất Vốn sản xuất kinh doanh của CôngtyTiêuChíVàng do phòng tài chính quản lý và phân phối, trong đó mộtphần từ quỹ phát triển doanh nghiệp, phần lớn vốn của Côngty là vốn vay ngân hàng Vốn vay cảu Côngty có lãi suất cao từ 1,2% đến 1,5% Do đó Côngty đã cố gắng sử dụng nguồn vốn có... triển CôngtyTiêuChíVàng là một doanh nghiệp tư nhân hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, có tài sản và con dấu riêng CôngtyTiêuChíVàng được thành lập ngày 20/10/1999, trụ sở đặt tại số 13/51 ngõ 126 Kim Ngưu, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội do Nguyễn Đình Long làm giám đốc Ngày 1/11/1999, Côngtychính thức đi vào hoạt động Với thiết bị đồng bộ nhập từ CHLB Đức với công suất... năng lực sản xuất lẫn chấtlượng 3.3.2 Những nguyên nhân chủ quan: - Trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt giữa các côngty cùng ngành sản xuất, CôngtyTiêuChíVàngchỉ là Côngty tư nhân có quy mô vừa, nên Côngty cũng bị mất mộtlượng khách hàng khá lớn Trong cơ chế mới này đòi hỏi Côngty phải càng mạnh dạn và quyết đoán hơn trong kinh doanh - Mặc dù Côngty đã đầu tư thiết bị mới nhưng số máy . ty Tiêu Chí Vàng và thực trạng về chính sách nâng cao chất
lượng sản phẩm.
Chương III: Một số giải pháp góp phần hoàn thiện chính sách nâng cao chất
lượng.
ty Tiêu Chí Vàng, em đã quyết định chọn đề tài : Một số giải pháp góp phần hoàn
thiện chính sách nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty Tiêu Chí Vàng .