Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
756,4 KB
Nội dung
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN SỞ Y TẾ QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP CHĂM SÓC SỨC KHOẺ NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN ĐẾN NĂM 2015 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 Lạng Sơn, tháng 7/2008 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề II Yêu cầu chung quy hoạch PHẦN 1: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHOẺ NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN Vị tỉnh Lạng Sơn Các yếu tố tác động đến sức khoẻ nhân dân Lạng Sơn 2.1 Các yếu tố địa lý khí hậu 2.2 Dân số nguồn lao động 2.3 Kết cấu hạ tầng 2.4 Môi trường 2.5 Kinh tế - văn hoá - xã hội Những thuận lợi thách thức ngành Y tế Lạng Sơn 10 PHẦN 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SỨC KHỎE NHÂN DÂN LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2002-2007 11 Các số sức khoẻ 11 Mơ hình bệnh tật tử vong Lạng Sơn 13 Thực trạng hệ thống y tế tỉnh Lạng Sơn 15 3.1 Tổ chức mạng lưới y tế 15 3.2 Nhân lực y tế 18 3.3 Hoạt động y tế dự phòng 20 3.4 Khám chữa bệnh phục hồi chức 23 3.5 Dược Trang thiết bị y tế 27 3.6 Tài y tế 32 3.7 Kết luận 34 PHẦN 3: QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP CSSKND LẠNG SƠN ĐẾN NĂM 2015 VÀ TẦM NHÌN ĐÊN NĂM 2020 35 I Căn xây dựng quy hoạch 35 II Các dự báo phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 37 III Quan điểm quy hoạch 42 IV Mục tiêu quy hoạch 43 V Một số cụ thể 45 VI Nội dung quy hoạch 46 A Quy hoạch tổ chức mạng lưới y tế 46 B Quy hoạch phát triển nhân lực y tế 53 C Quy hoạch phát triển mạng lưới y tế dự phòng 61 D Quy hoạch phát triển mạng lưới khám chữa bệnh phục hồi chức 66 E Quy hoạch phát triển lĩnh vực dược trang thiết bị y tế 74 PHẦN 4: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN QUY HOẠCH 83 Tăng cường lãnh đạo Đảng Chính quyền cấp 83 Tăng cường công tác quản lý 83 Tăng cường hiệu phối hợp liên ngành xã hội hố cơng tác y tế 84 Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư 85 Đào tạo phát triển nhân lực 86 Phát triển khoa học công nghệ 86 Đẩy mạnh hợp tác với tỉnh hợp tác quốc tế 86 PHẦN 5: TỔ CHỨC VÀ LỘ TRÌNH THỰC HIỆN 87 PHỤ LỤC 91 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATVSTP BHYT BV BVĐK An toàn vệ sinh thực phẩm Bảo hiểm y tế Bệnh viện Bệnh viện đa khoa BV ĐKKV BS CBYT Bệnh viện đa khoa khu vực Bác sĩ Cán y tế CC – VCCC CSSK CSSKBĐ Cấp cứu - vận chuyển cấp cứu Chăm sóc sưc khoẻ Chăm sóc sức khỏe ban đầu DSĐH KCB NHS Dược sỹ đại học Khám chữa bệnh Nữ hộ sinh NVYT PHCN Nhân viên y tế Phục hồi chức PK ĐKKV PYT SDD Phòng khám đa khoa khu vực Phòng y tế Suy dinh dưỡng SYT TDTT TNLĐ TTBYT TTYT TTYTDP TYT Sở Y tế Thể dục thể thao Tai nạn lao động Trang thiết bị y tế Trung tâm y tế Trung tâm y tế dự phòng TYT UBND Trạm Y tế Ủy ban nhân dân VSMT YSSN YTDP Vệ sinh môi trường Y sĩ sản nhi Y tế dự phòng PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Lạng Sơn tỉnh miền núi biên giới thuộc vùng Đơng Bắc có vị trí chiến lược đặc biệt, cửa ngõ đường lớn nối liền Việt Nam với Trung Quốc từ dẫn đến quốc gia khác Trung Á châu Âu Vì vậy, xây dựng phát triển Lạng Sơn mặt có ý nghĩa quan trọng tỉnh phía Bắc nước Về y tế, với phát triển chung ngành nước, y tế Lạng Sơn đạt thành tựu đáng kể: mạng lưới y tế sở củng cố, sở khám chữa bệnh phát triển sở hạ tầng đầu tư trang thiết bị, đảm bảo đủ thuốc thiết yếu, đội ngũ cán y tế tuyến tăng cường, việc kết hợp quân dân y coi trọng Vì vậy, chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh phòng bệnh ngày cải thiện, bước đầu đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhân dân tỉnh Lạng Sơn Tuy nhiên, tổng thể phát triển y tế Lạng Sơn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày cao nhân dân tỉnh Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế phần lớn cịn lạc hậu tình trạng xuống cấp Đội ngũ cán y tế phát triển năm qua thiếu số lượng hạn chế chất lượng, cấu khơng hợp lý Do đó, cơng tác khám chữa bệnh phịng bệnh gặp nhiều khó khăn Các vấn đề vệ sinh môi trường, nước cho sinh hoạt, vệ sinh an toàn thực phẩm, suy dinh dưỡng, số bệnh dịch chưa khống chế cách hiệu Để đáp ứng nhu cầu CSSK nhân dân yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh năm tới, ngành y tế tỉnh Lạng Sơn cần xây dựng Quy hoạch phát triển nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Quy hoạch phải phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn II YÊU CẦU CHUNG CỦA QUY HOẠCH Quy hoạch tổng thể phát triển nghiệp CSSK nhân dân tỉnh Lạng Sơn đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 cần phải đảm bảo yêu cầu sau: Tính định hướng: quy hoạch phải có tính định hướng, đảm bảo hợp lý có tính khả thi cao Các quan điểm, mục tiêu dài hạn, mục tiêu trung hạn, mục tiêu ngắn hạn, phương án phát triển theo lĩnh vực, theo vùng lãnh thổ, giải pháp trước mắt lâu dài, phương án thực phải xác định rõ quy hoạch Tính thống nhất: quy hoạch có tính định hướng chung cho phát triển ngành y tế tỉnh, song phải đảm bảo tính thống nhất, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội chung vùng Đông Bắc nước Tính phù hợp: tiêu quy hoạch phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh, đồng thời phải cụ thể hoá Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 PHẦN 1: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHOẺ NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN Vị tỉnh Lạng Sơn Tỉnh có điểm nút giao lưu kinh tế với nhiều tỉnh/thành nước, có đường quốc lộ số 1A, 1B, 4A, 4B, 31 279 qua, có đường biên giới chung với Trung Quốc dài 253 km với cửa quốc tế, cửa quốc gia cặp chợ biên giới Ngồi cịn có đường sắt liên vận quốc tế, nối Lạng Sơn với Trung Quốc, với thủ đô Hà Nội tỉnh miền Trung miền Nam Lạng Sơn nằm cửa ngõ nối Trung Quốc với nước ASEAN, điểm Việt Nam tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh Với vị trí địa lý thuận lợi vậy, Lạng Sơn trở thành điểm giao lưu, trung tâm buôn bán thương mại quan trọng tỉnh nước với Trung Quốc, qua sang nước khác thuộc vùng Trung Á Châu Âu Lạng Sơn trung tâm trung chuyển quan trọng nối Việt Nam với Trung Quốc nước ASEAN Lạng Sơn điểm du lịch thu hút ngày nhiều khách nước Mỗi năm có gần triệu lượt khách đến du lịch, có nhiều khách nước ngồi Đã hình thành số khu du lịch cụm văn hoá du lịch NhịTam Thanh, Thành Nhà Mạc, Mẫu Sơn Đang xây dựng hoàn chỉnh sở hạ tầng khu du lịch khác Đèo Giang Văn Vỉ, công viên Hồ Phai Loạn Số khách du lịch cịn tăng nhiều năm tới Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển khu kinh tế cửa cuả nhà nước tạo điều kiện để Lạng Sơn phát triển ngành kinh tế, đặc biệt kinh tế thương mại - du lịch - dịch vụ Lạng Sơn có vị chiến lược quan trọng vùng Đông Bắc Tổ quốc Việt Nam Các yếu tố tác động đến sức khoẻ nhân dân Lạng Sơn 2.1 Các yếu tố địa lý khí hậu 2.1.1 Địa lý Lạng Sơn có tổng diện tích 830.521 (8.305,21 km2) Tồn tỉnh có 10 huyện thành phố với 226 xã/phường/thị trấn, có 136 xã vùng cao (60,2%, số có 68 xã thuộc chương trình 135 giai đoạn 2), 21 xã biên giới (9,3%) Tỉnh Lạng Sơn giáp với tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn Thái Nguyên phía Tây, với Quảng Ninh phía Đơng, với Bắc Giang phía Nam, phía Bắc tiếp giáp với Trung Quốc Là đầu mối giao lưu với nhiều tỉnh có đường biên giới dài với nhiều cửa yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế-xã hội, đồng thời yếu tố góp phần đáng kể tạo nguy sức khỏe Đó di biến động dân cư khó kiểm soát hoạt động kinh tế du lịch, đặc biệt khu vực biên giới, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lây truyền bệnh dịch có bệnh nguy hiểm (như SARS, HIV/AIDS, cúm gia cầm H5N1) phát triển số tệ nạn xã hội ma tuý, mại dâm Việc kiểm sốt dịch bệnh qua biên giới gặp khơng khó khăn đường biên giới dài qua nhiều khu vực có địa hình hiểm trở Với địa hình 80% đồi núi, 100% xã có đường ô tô đến trung tâm, khoảng 80% xã có đường tơ mùa việc tiếp cận sở y tế mùa mưa lũ điều khó khăn người dân số xã miền núi Ở nhiều nơi địa bàn rộng, đường độc đạo khó lại nên hạn chế tiếp cận sở y tế 2.1.2 Khí hậu Nét đặc trưng khí hậu Lạng Sơn có khí hậu nhiệt đới đặc thù, nhiệt khơng cao Mùa đông tương đối dài lạnh (kéo dài tháng với nhiệt độ 13-18,50C) điều kiện thuận lợi cho số bệnh phát triển, đặc biệt bệnh đường hô hấp viêm họng, viêm amidan, viêm phế quản, viêm phổi, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người già, trẻ em nói riêng nhân dân nói chung Bên cạnh đó, chênh lệch đáng kể nhiệt độ mùa vùng tỉnh gây khó khăn cho cơng tác chuẩn bị ứng phó dịch bệnh theo mùa địa bàn toàn tỉnh 2.2 Dân số nguồn lao động 2.2.1 Dân số Dân số tỉnh Lạng Sơn năm 2007 751.818 người Mật độ dân số trung bình tồn tỉnh 90 người/km2, phân bố khơng đồng huyện; thành phố Lạng Sơn có mật độ dân số cao (1.028 người/km2), huyện Văn Quan, Cao Lộc, Chi Lăng Hữu Lũng có mật độ 100 người/km2, huyện Đình Lập có mật độ dân số thấp tỉnh (24 người/km2) Dân cư thưa thớt với địa bàn rộng tạo trở ngại định việc xây dựng sở KCB lớn, tập trung số TTBYT đại Điều gây hạn chế khả tiếp cận dịch vụ y tế nhân dân địa phương Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tăng nhẹ năm gần đây, từ 9,9‰ năm 2002 đến 11,98‰ năm 2006 Gần 80% dân số sống khu vực nông thôn Tỷ lệ dân số thành thị tăng chậm Tồn tỉnh có dân tộc chủ yếu sinh sống Người Nùng chiếm tỷ lệ cao (43%), người Tày (35,9%), người Kinh (16,53%) người Dao (3,47%) Dân tộc Hoa, Sán Chay số dân tộc khác chiếm khoảng 2% Với tỷ lệ người dân tộc cao, phận khơng nhỏ dân cư tỉnh trì các phong tục tập quán lạc hậu ảnh hưởng đến sức khỏe Cũng nhiều tỉnh miền núi khác, việc vận động nhân dân thực nếp sống văn hóa mới, phát động phịng trào để người dân tự bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho thân, gia đình cộng đồng nhiệm vụ khó khăn mà ngành y tế Lạng Sơn phải hoàn thành 2.2.2 Lao động việc làm Dân số độ tuổi lao động tỉnh tăng từ 58,3% năm 2002 lên 63,76% năm 2006 Tỷ lệ lao động thành thị thất nghiệp 4,7%, không khác biệt nhiều so với tỷ lệ chung nước (4,3%) Lạng Sơn quan tâm thực tốt sách xã hội, đời sống tầng lớp nhân dân cải thiện, GDP/người tăng từ 3,805 triệu đồng năm 2002 lên 7,99 triệu đồng năm 2007 Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo cao (25,16%) so với tỷ lệ chung vùng Đông Bắc (22,2%) Số đối tượng thuộc diện bảo trợ xã hội hưởng chế độ ưu đãi CSSK tỉnh chiếm tỷ lệ đáng kể Tỷ lệ lao động thiếu việc làm cao, thu nhập người lao động, lao động nông nghiệp thấp nguyên nhân hạn chế khả sử dụng dịch vụ y tế, đặc biệt dịch vụ chất lượng cao 2.3 Kết cấu hạ tầng 2.3.1 Giao thông Giao thông đường đường sắt có vai trị quan trọng mạng lưới giao thơng tồn tỉnh Giao thơng đường sơng khơng phát triển địa hình dốc, sơng ngịi, nhiều thác ghềnh nước cạn Mạng lưới đường bộ: bao gồm đường quốc lộ, tuyến tỉnh lộ, huyện lộ tuyến đường xã với tổng chiều dài 3.657 km, đạt tỷ lệ 4,95 km/1.000 dân Về quốc lộ, có tuyến đoạn tuyến với tổng chiều dài 600 km, đường cấp V đến cấp III miền núi Đường tỉnh có 34 tuyến với tổng chiều dài gần 780 km với nhiều cấp đường khác Đường huyện có 60 tuyến gồm nhiều cấp khác với tổng chiều dài khoảng 660 km Đường xã có chiều dài 1.400 km, chủ yếu đường đất (gần 90%), 80% số xã có đường tơ đến trung tâm mùa Đường sắt: Lạng Sơn có tuyến đường sắt qua với tổng chiều dài 123 km tuyến liên vận quốc tế Hà Nội – Đồng Đăng dài 92 km tuyến Mai Pha-Na Dương dài 31km Hệ thống giao thông phát triển thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội, góp phần nâng cao khả tiếp cận sở KCB đại thành phố lớn Hà Nội, giảm bớt khó khăn việc cấp cứu vận chuyển cấp cứu bệnh nhân, nạn nhân Mặt khác, nguyên nhân làm tai nạn giao thông gia tăng hàng năm 2.3.2 Hệ thống cấp thoát nước Hệ thống cơng trình cấp nước quan tâm đầu tư Năm 2006 có 62,5% dân số (78% dân số thành thị 59% dân số nông thôn) sử dụng nước Các nguồn nước phổ biến nước máng (35,6%), nước giếng đào (35,3%), nước giếng khoan (23%), nước mưa nước suối (trên 6%) Hệ thống cấp nước chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống, hầu hết cơng suất cơng trình cấp nước cịn thấp, cơng trình nước nơng thơn cịn thiếu Chất lượng nước chưa đảm bảo, kết xét nghiệm mẫu nước từ nguồn năm 2007 cho thấy chưa đến 10% mẫu đạt chuẩn vệ sinh Hệ thống nước thải: Hàng ngày tồn tỉnh có hàng vạn m3 nước thải từ khu dân cư, khu công nghiệp, dịch vụ bệnh viện chưa qua xử lý, với hệ thống cống rãnh thóat nước chưa có xuống cấp gây ô nhiễm môi trường 2.3.3 Thông tin liên lạc Từ cuối năm 2005, 100% số xã phường, thị trấn có điện thoại 138/207 xã có điểm bưu điện văn hóa; 99,5% xã có báo đọc ngày; 100% huyện phủ sóng điện thoại di động có dịch vụ internet tốc độ cao Đây tiền đề thuận lợi giúp người dân tiếp cận dễ dàng với thông tin giáo dục sức khoẻ liên lạc với sở y tế cần, đặc biệt có tai nạn thảm hoạ xảy 2.3.4 Hệ thống điện lưới quốc gia Hệ thống điện lưới quốc gia ngày mở rộng Trên 95% số xã 80% số hộ sử dụng điện Ở số xã vùng xa, nơi gần sông suối, nhân dân sử dụng thuỷ điện nhỏ để phục vụ đời sống 2.4 Môi trường Vấn đề xử lý chất thải rắn, chất thải bệnh viện chưa triệt để gây ô nhiễm môi trường sống cộng đồng dân cư Việc kiểm soát chất thải mơi trường nói chung (phế liệu rắn, hố chất lỏng, khí độc, bụi, tiếng ồn) chưa tốt tiềm ẩn nhiều nguy làm nảy sinh bệnh tiêu hố, hơ hấp Ơ nhiễm mơi trường thực thách thức phát triển kinh tế - xã hội cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân Lạng Sơn thời gian tới Sự phát triển giao lưu kinh tế, văn hoá, du lịch mặt mạnh Lạng Sơn, mặt khác lại gây tác động tiêu cực môi trường xã hội, hội thuận lợi để phát triển lối sống khơng có lợi cho sức khoẻ nghiện, chích, mại dâm 2.5 Kinh tế - văn hoá - xã hội 2.5.1 Kinh tế Nền kinh tế liên tục trì tốc độ tăng trưởng cao, bình quân hàng năm 10,04% giai đoạn 2001-2005, đạt mục tiêu đề cao tốc độ chung nước 1,33 lần, cơng nghiệp - xây dựng gấp 1,86 lần dịch vụ gấp 1,93 lần Tổng sản phẩm nội tỉnh (GDP) năm 2005 tăng 1,61 lần so với năm 2000, đạt 2.807 tỷ đồng (giá so sánh năm 1994) GDP bình quân đầu người năm 2007 đạt 7,99 triệu đồng Là tỉnh nơng nghiệp Lạng Sơn có bước chuyển dịch cấu mạnh mẽ 10 năm qua theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành thương mại - dịch vụ ngành công nghiệp - xây dựng, giảm dần tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp GDP tỉnh Đời sống nhân dân cải thiện Tỉnh quan tâm nhiều đến vùng đặc biệt khó khăn để đảm bảo ổn định xã hội, bước xoá đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống cho đồng bào vùng biên giới, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Tuy nhiên, thay đổi tập trung nhiều khu vực thành thị, đời sống nhân dân vùng sâu, vùng xa điều kiện kinh tế-xã hội khu vực cịn khó khăn Đây thách thức lớn việc cải thiện tình trạng sức khoẻ nâng cao tính cơng CSSK ngành y tế Lạng Sơn 2.5.2 Văn hoá- xã hội 2.5.2.1 Giáo dục 85,4% số xã/phường tỉnh đạt phổ cập giáo dục trung học sở, 5/11 huyện thành phố hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở từ năm 2005 So với tỉnh miền núi vùng Đông Bắc, kết cao tạo sở tốt cho việc tiếp thu nâng cao kiến thức CSSK thay đổi hành vi theo hướng có lợi cho sức khoẻ 2.5.2.2 Văn hố Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố sở phát triển mạnh mẽ góp phần tạo thói quen có lợi có sức khoẻ Mặc dù vậy, Lộ trình thực quy hoạch - - Giai đoạn 2008-2010 Tổ chức mạng lưới y tế Thành lập ổn định sở, nhân đơn vị mới: Chi cục DSKHHGĐ, Chi cục ATVSTP Trung tâm thuộc chi cục tuyến huyện Sắp xếp, kiện toàn đơn vị nghiệp trực thuộc SYT theo tinh thần TTLT 03/2008/BYT-BNV Kiện toàn PKĐKKV (giải thể đơn vị) Nhân lực y tế Tỷ lệ BS/10.000 dân= 7,2 Tỷ lệ DSĐH/10.000 dân= 0,53 80% TYT xã có bác sĩ Đào tạo lại NVYT thôn (20%) YTDP Nâng cấp TT PC HIV/AIDS Nâng cấp TTYTDP tỉnh Tỷ lệ trẻ SS