1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

BÁO CÁO QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH LAO ĐỘNG, THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH CÀ MAU ĐẾN NĂM 2020

70 110 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 816 KB

Nội dung

SỞ LAO ĐỘNG, THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH CÀ MAU -o0o - BÁO CÁO QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH LAO ĐỘNG, THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH CÀ MAU ĐẾN NĂM 2020 CÀ MAU, THÁNG 12 NĂM 2010 MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG SỰ CẦN THIẾT Phần thứ nhất: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH CÀ MAU LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NGÀNH LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 1.1 1.2 1.3 Khả phát huy yếu tố tự nhiên tỉnh Thực trạng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2010 tác động đến ngành lao động thương binh xã hội tỉnh Phần thứ hai: THỰC TRẠNG NGÀNH LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH CÀ MAU 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 Thực trạng dân số lao động tỉnh Nguồn lao động sử dụng nguồn lao động Nguồn Lao động Chất lượng nguồn lao động Tình hình sử dụng nguồn lao động Cơng tác kế hoạch hóa gia đình Thực trạng đào tạo nghề Chính sách người có cơng Cơng tác giảm nghèo Thực trạng cơng trình ghi cơng liệt sỹ Đánh giá chung Phần thứ 3: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH LAO ĐỘNG, THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH ĐẾN NĂM 2020 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.3 3.4 3.5 Quan điểm mục tiêu Quy hoạch phân bố sử dụng lao động hợp lý‎ theo ngành Dự báo dân số lao động Quy hoạch đào tạo nghề Tổ chức thực tồn diện sách người có cơng Đẩy mạnh chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo gắn liền với sách bảo trợ an sinh xã hội Giải pháp thực Quy hoạch 6 18 22 27 27 31 31 32 35 38 39 42 42 42 43 48 49 50 50 51 58 61 63 QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH LAO ĐỘNG, THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH CÀ MAU ĐẾN NĂM 2020 ĐẶT VẤN ĐỀ Cà Mau tỉnh thuộc vùng Đồng sơng Cửu Long, có diện tích tự nhiên 5.331,64 km2, 13,13% diện tích vùng đồng sơng Cửu Long 1,58% diện tích nước Tỉnh tổ chức thành đơn vị hành cấp huyện (gồm huyện thành phố Cà Mau) Dân số trung bình năm 2008 tỉnh 1.261.971 người, 1,5% dân số nước Theo kết tổng điều tra dân số, tính đến ngày tháng năm 2009, dân số toàn tỉnh Cà Mau 1.206.980 người Cà Mau tỉnh có tiềm phát triển kinh tế, nông nghiệp, công nghiệp chế biến dịch vụ Những năm gần kinh tế tỉnh có bước phát triển cao, bình quân đạt 10%/năm; GDP bình quân đầu người năm 2008 đạt khoảng 900 USD; năm 2009 đạt 1030 USD; cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng khu vực công nghiệp, dịch vụ, tỷ trọng khu vực nông nghiệp giảm cịn 41% Các lĩnh vực văn hóa, xã hội có nhiều tiến bộ, cơng tác quốc phịng an ninh bảo đảm Tuy nhiên Cà Mau cịn tỉnh nghèo cịn nhiều khó khăn, khâu hạn chế tỉnh kết cấu hạ tầng chất lượng nguồn nhân lực; dẫn đến nhiều phát sinh nhiều vấn đề nội cần giải lao động, việc làm đào tạo nghề tỉnh tỷ lệ lao động thất nghiệp thiếu việc làm cao (nhất lao động nữ), chuyển dịch cấu lao động chậm, không theo kịp trình chuyển dịch cấu kinh tế (tỷ lệ lao động ngành khu vực I 60%), suất lao động xã hội thấp, suất lao động nông thôn (năng suất lao động nông nghiệp năm 2008 đạt khoảng 714 USD/lao động/năm, ngành thủy sản đạt khoảng 920 USD/người/năm)Năm 2009: suất lao động xã hội đạt 31,98 triệu đồng, suất lao động nơng lâm nghiệp thủy sản đạt 19,3 triệu đồng; lao động xã hội phần lớn lao động phổ thông, tỷ lệ lao động kỹ thuật thấp cản trở cho chuyển dịch cấu lao động khả tham gia thị trường lao động quốc tế Cà Mau vùng cách mạng kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược.Trên địa bàn tỉnh có 88.715 người thuộc đối tượng hưởng sách ưu đãi người có cơng, có 16 ngàn người thuộc diện thương binh, 17 ngàn liệt sỹ 37 800 người hoạt động kháng chiến hưởng trợ cấp lần Bình qn 100 người dân có người hưởng sách ưu tiên Từ sau giải phóng 1975 đến nay, đảng bộ, quyền cấp nhân dân tỉnh có nhiều cố gắng thực cơng tác quy tập, tìm kiếm mộ liệt sỹ, xây dựng nâng cấp nghĩa trang, tượng đài, bia ghi tên liệt sỹ, thực đền ơn đáp nghĩa… cịn nhiều việc phải làm Do vị trí địa lý: tỉnh tận cực Nam tổ quốc, địa hình bị chia cắt sơng rạch chằng chịt, giao thông đường chưa phát triển; giao lưu kinh tế, lại khó khăn, trình độ dân chí cịn thấp Số đối tượng người già đơn, trẻ mồ cơi, người tàn tật… cịn đơng gần 30.000 người Công tác giảm nghèo, đạt kết định song chưa bền vững, tỷ lệ nghèo cao Một phận dân cư vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc cịn nhiều khó khăn, cần quan tâm giải Để góp phần thực phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cà Mau mục tiêu quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 xác định: GDP tăng bình quân hàng năm 13,7-14%, hình thành phát triển cấu kinh tế công nghiệp – dịch vụ - nơng nghiệp, giảm tỷ trọng kinh tế nơng nghiệp cịn khoảng 20%, GDP bình quân đầu người khoảng 3.000 USD, tỷ lệ lao động nơng nghiệp giảm cịn 35-40% , đòi hỏi cần nghiên cứu xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển ngành Lao động, thương binh xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020, tập trung vào vấn đề: lao động việc làm, đào tạo nghề, cơng trình ghi cơng liệt sỹ Căn chủ trương Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (tại Công văn số 1980/UBND-KT ngày 04/6/2009) theo yêu cầu Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Cà Mau, Công ty cổ phần Tư vấn phát triển Hà Phương xây dựng Đề cương nghiên cứu xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Lao động, thương binh xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020 PHẠM VI NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25/12/2007 Chính phủ quy định chức quản lý nhà nước ngành Lao động-Thương binh Xã hội bao gồm nhiều lĩnh vực như: việc làm, dạy nghề, lao động, tiền lương, tiền cơng, bảo hiểm xã hội, an tồn lao động, người có cơng, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới, phịng chống tệ nạn xã hội Tuy nhiên từ cách đặt vấn đề phần mở đầu khuôn khổ quy hoạch tổng thể ngành cấp tỉnh, nên phạm vi quy hoạch tập trung vào nội dung chủ yếu gồm: lao động việc làm, đào tạo nghề cơng trình ghi cơng liệt sỹ Nội dung quy hoạch tập trung phân tích đánh giá nguồn lao động tỉnh (số lượng, chất lượng), thực trạng sử dụng lao động giải việc làm, phân tích đánh giá trình chuyển dịch cấu sử dụng lao động, trạng mạng lưới hoạt động đào tạo nghề tỉnh; mục tiêu, giải pháp để giải việc làm, sử dụng có hiệu nguồn lao động tỉnh (tập trung vào mục tiêu giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng tỷ lệ lao động xã hội qua đào tạo dạy nghề, giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp, tăng suất lao động); nhóm giải pháp thực hiện, tập trung vào đào tạo nghề (dạy nghề) cho lao động; thực trạng quy hoạch cơng trình ghi cơng liệt sỹ Xã hội hố cơng tác chăm sóc nâng cao đời sống người có cơng với nước, xố đói giảm nghèo bảo trợ xã hội Yêu cầu: - Thời kỳ nghiên cứu lập quy hoạch: 10 năm, đến năm 2020; cho thời kỳ kế hoạch năm (2011-2015 2016-2020) - Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Lao động, thương binh xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020 phải đảm bảo tính đồng thống với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau, phù hợp với chủ trương, sách Đảng nhà nước lao động, việc làm đào tạo nghề Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Lao động, thương binh xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020 cần đảm bảo phù hợp với đặc thù tỉnh ven biển - Báo cáo Quy hoạch Sở Lao động, Thương binh xã hội tỉnh Cà Mau lấy ý kiến Bộ Lao động Thương binh Xã hội trước trình Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau phê duyệt CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH Các văn công tác quy hoạch kinh tế - xã hội: - Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ cơng tác lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; - Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 - Thông tư số 03/2008/TT-BKH ngày 01/7/2008 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn thực số điều Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ; - Công văn số 1980/UBND-KT ngày 04/6/2009 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau việc điều chỉnh, lập quy hoạch phát triển ngành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện, thành phố Cà Mau Các văn quản lý kinh tế xã hội: - Luật Lao động; - Luật Dạy nghề ngày 29/11/2006; - Pháp lệnh số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29/6/2005 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ưu đãi người có cơng với cách mạng - Nghị định số 16/2007/NĐ-CP ngày 26/01/2007 Chính phủ quy định tìm kiếm tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sỹ, quản lý mộ, nghĩa trang, đài tưởng niệm, bia ghi tên liệt sỹ - Nghị định số 70/2009/NĐ-CP ngày 21/8/2009 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước dạy nghề - Quyết định số 163/2008/QĐ-TTg ngày 11/12/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020; - Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Chính phủ qui định sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội - Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ qui định điều kiện, thủ tục thành lập tổ chức hoạt động giải thể sở bảo trợ xã hội - Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/2/2010 Chính phủ qui định bổ sung sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Phần thứ KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH CÀ MAU LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NGÀNH LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 1.I- KHẢ NĂNG PHÁT HUY CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN CỦA TỈNH 1.1.1- VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Cà Mau tỉnh thuộc vùng đồng sông Cửu Long nằm trọn bán đảo Cà Mau, phần đất liền có toạ độ từ 030’ đến 9010’ vĩ độ Bắc, 10408’ đến 10505’ kinh độ Đơng + Phía bắc tỉnh tiếp giáp với tỉnh Kiên Giang tỉnh Bạc Liêu; + Phía Đơng phía Nam tiếp giáp với Biển Đơng; + Phía Tây tiếp giáp với vịnh Thái Lan Diện tích phần đất liền tỉnh 5.329,6 km 2; 13,13% diện tích vùng đồng sơng Cửu Long 1,58% diện tích nước Tỉnh phân chia thành đơn vị hành cấp huyện: gồm thành phố Cà Mau huyện: Trần Văn Thời, Thới Bình, U Minh, Cái Nước, Phú Tân, Đầm Dơi, Năm Căn, Ngọc Hiển Về địa lý kinh tế đất liền, tỉnh Cà Mau nằm tiểu vùng Cà Mau – Cần Thơ – An Giang – Kiên Giang, tiểu vùng kinh tế đồng sông Cửu Long, địa bàn quy hoạch xây dựng thành vùng kinh tế động lực đồng sông Cửu Long (đô thị trung tâm Cần Thơ, trung tâm điện lực Ơ Mơn; cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Kiên Giang, công nghiệp tàu thủy, công nghiệp chế biến thủy sản, cụm khí điện đạm Cà Mau, du lịch sinh thái Hà Tiên, Phú Quốc, Châu Đốc, rừng ngập Cà Mau…) Trong mối quan hệ vùng đồng sông Cửu Long, tỉnh Cà Mau điểm đến số tuyến quốc lộ tuyến đường thủy quan trọng như: + Quốc lộ A từ TP Hồ Chí Minh – Bạc Liêu – Cà Mau – Năm Căn (sẽ nối dài đến Đất Mũi); + Quốc lộ 63 (Cà Mau – Kiên Giang); + Tuyến đường Quản lộ - Phụng Hiệp + Tuyến đường thủy Cà Mau – Thành phố Hồ Chí Minh Trong mối quan hệ khu vực, với Dự án tiểu vùng MêKông mở rộng quy hoạch kinh tế vùng vịnh Thái Lan tỉnh Cà Mau xác định nằm hành lang phát triển phía nam (BangKok- Phnompenh – Hà Tiên- Cà Mau), đồng thời Năm Căn xác định điểm đến tuyến hành lang kinh tế Ở nước, tuyến đường Hồ Chí Minh giai đoạn II nối dài đến Đất Mũi Cà Mau Như vậy, mối liên kết vùng, từ tỉnh Cà Mau hình thành hướng liên kết phát triển Cà Mau – Cần Thơ Cà Mau – Kiên Giang + An Giang Cà Mau tỉnh cực Nam Tổ quốc, Mũi Cà Mau (mốc tọa độ số 0) địa danh có ý nghĩa kinh tế trị, có ý nghĩa thiêng liêng nhân dân nước, có khả phát triển du lịch tham quan gắn với du lịch sinh thái Trong vùng biển Tây Nam, Cà Mau có chiều dài bờ biển 254 km thuộc hành lang kinh tế ven biển phía Đơng (từ Bạc Liêu – Gành Hào – Cà Mau – Năm Căn), có vị trí trung tâm vùng biển nước Đông Nam Á, vùng Vịnh Thái Lan, khu vực có trữ lượng dầu khí lớn, có tiềm du lịch sinh thái du lịch biển đảo Như vậy, vị trí địa lý kinh tế tỉnh có lợi so sánh so với số tỉnh khác vùng đồng sông Cửu Long; khai thác, phát huy mức lợi vị trí địa lý kinh tế tỉnh mạnh quan trọng Tuy nhiên nay, mức phát huy hạn chế, chủ yếu khai thác điều kiện chỗ phát triển khai thác chế biến thủy hải sản, triển khai Dự án cụm khí điện đạm Cà Mau, triển khai số dự án du lịch sinh thái, mà chưa phát huy yếu tố liên kết vùng kết cấu hạ tầng kết nối chưa đồng Bên cạnh lợi so sánh vị trí địa lý kinh tế tỉnh Cà Mau có yếu tố hạn chế cần lưu ý, là: + Cà Mau điểm cuối tuyến quốc lộ, hành lang phát triển làm cho hướng, tuyến phát triển tỉnh Cà Mau khơng cân xứng phía (khơng tỉnh nằm trục quốc lộ hay tuyến hành lang phát triển), dẫn đến hạn chế khả khai thác nguồn lực thu hút dự án BOT xây dựng cầu đường, dịch vụ phục vụ khách vãng lai…) + Ba mặt tiếp giáp biển lợi cho kinh tế biển, tỉnh Cà Mau có nhiệm vụ quan trọng quốc phịng an ninh, phòng thủ ven biển, phòng chống thiên tai, có nguy tác động xấu mơi trường (nước biển dâng, cố tràn dầu…) + Cách xa trung tâm kinh tế lớn nước (như TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ), tỉnh vùng sâu vùng xa Phần lớn địa bàn tỉnh Cà Mau thuộc danh mục địa bàn đặc biệt khó khăn (trừ thành phố Cà Mau địa bàn khó khăn), kết cấu hạ tầng yếu yếu tố không thuận lợi cho thu hút đầu tư, lựa chọn nhà đầu tư, giữ chân thu hút nguồn lao động có trình độ cao Đồng thời, thuộc danh mục địa bàn đặc biệt khó khăn nên nguồn thu ngân sách thời kỳ quy hoạch tăng chậm, thực sách ưu đãi địa bàn thuế cho nhà đầu tư, doanh nghiệp; nên số năm trước mắt tỉnh Cà Mau chưa tự cân đối thu – chi ngân sách, nguồn vốn ngân sách đầu tư kết cấu hạ tầng cịn khó khăn 1.1.2- ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN a.Khí hậu, thủy văn: Khí hậu tỉnh Cà Mau mang đặc trưng khí hậu vùng đồng sơng Cửu Long, khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nhiệt cao (nhiệt độ trung bình 26,50C, nhiệt độ trung bình cao năm vào tháng khoảng 27,6 0C; nhiệt độ trung bình thấp vào tháng Giêng khoảng 25 0C), tạo điều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản Nét đặc trưng khí hậu phân mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Về bản, khí hậu ơn hồ, khắc nghiệt vùng khác, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, thủy sản; có khả tận dụng thời gian lao động quanh năm không bị gián đoạn thời tiết gây nên Về thủy văn, địa bàn tỉnh Cà Mau chịu tác động trực tiếp chế độ thủy triều biển Đông (bán nhật triều không đều) Vịnh Thái Lan (nhật triều không đều) Biên độ triều biển Đông tương đối lớn, từ 3-3,5 m vào ngày triều cường; triều Vịnh Thái Lan thấp hơn, trung bình từ 0,5 – 1m Do ảnh hưởng chế độ thủy triều có nhiều cửa sơng ăn thơng biển, nên tồn diện tích đất liền tỉnh bị nhiễm mặn chế độ truyền triều phức tạp Từ chuyển đổi sản xuất sang nuôi tôm, nhiều cống đập mở thông, làm cho trình truyền triều sâu vào đất liền Chế độ thủy triều người dân tận dụng đời sống, sản xuất giao thông lại theo nước, lấy nước thoát nước cho vùng đầm nuôi tôm… Nhưng chế độ truyền triều không Biển Đông Vịnh Thái Lan hình thành số vùng giáp nước, khó khăn cho giải pháp thủy lợi phục vụ sản xuất Thủy triều đưa nước biển vào thường xuyên, mang theo lượng phù sa lớn làm nhanh bồi lắng sông, kênh thủy lợi, việc nạo vét kênh mương thủy lợi tốn kém, phải đầu tư thường xuyên, số cửa sông lớn tỉnh Cái Đôi Vàm, Khánh Hội, Sơng Đốc… Ngồi ra, mùa khơ (mùa gió chướng) nước biển dâng cao, gây tình trạng tràn mặn, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống, cơng tác ngăn mặn chống tràn việc phải làm hàng năm địa phương Do ảnh hưởng trực tiếp thủy triều, nên dự án thủy lợi hoá vùng bán đảo Cà Mau nói chung tỉnh Cà Mau nói riêng gặp nhiều khó khăn, địi hỏi đầu tư vận hành đồng cơng trình thủy lợi vùng liên tỉnh (như dự án Xẻo Rô, hệ thống cống tuyến Quản lộ - Phụng Hiệp, cống đê biển Tây, âu thuyền Tắc Thủ…) b.Địa hình Nhìn chung địa hình tương đối phẳng thấp, đất liền khơng có núi đá (ngồi biển có số cụm đảo gần bờ), cao trình phổ biến từ 0,5-1m so với mặt nước biển, khu vực trầm tích sơng sơng – biển hỗn hợp có địa hình cao hơn; khu vực trầm tích biển – đầm lầy đầm lầy có địa hình thấp (trung bình thấp trũng) chiếm tới 89% Như mặt địa hình, giữ nguyên độ cao tự nhiên phù hợp cho loại chịu ngập nước rừng ngập mặn, rừng tràm, lúa nước, nuôi thủy sản Việc trồng ăn trái, xây dựng kết cấu hạ tầng công trình dân dụng, khu dân cư địi hỏi phí tơn cao mặt lớn Bên cạnh đó, địa hình tỉnh cịn bị chia cắt nhiều hệ thống sơng rạch chằng chịt, có nhiều sơng rạch lợi giao thông đường thủy, hạn chế lớn phát triển giao thông đường bộ, phát sinh nhiều cầu cống, ngun nhân làm giao thơng đường tỉnh chậm phát triển Đồng thời phần lớn diện tích tỉnh thuộc dạng đất ngập nước ven biển, đất yếu nên việc xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng xây dựng dân dụng tốn yêu cầu xử lý móng phức tạp; tính ổn định cơng trình xây dựng bị hạn chế, thường bị lún Đây trở ngại cho chương trình phát triển thị tỉnh (hạn chế khả phát triển khu đô thị cao tầng, tốn nhiều đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị…) c.Tài nguyên đất Theo tài liệu điều tra đánh giá tài nguyên đất tỉnh Cà Mau Phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp Miền Nam: đất tỉnh Cà Mau hình thành trầm tích trẻ, tuổi holocene, đó: 34% diện tích tự nhiên 10 Đối với hệ đào tạo nghề dài hạn yêu cầu cần đảm bảo theo tỷ lệ giáo viên/ 25 học viên ( Bộ giáo dục yêu cầu giáo viên 15 học viên, tỉnh Cà Mau bình quân chung giáo viên/ 63 học viên), vậy, tỉnh Cà Mau cần có số giáo viên thời kỳ 2011- 2015 340 giáo viên, tăng gấp 2,5 lần so với Thời kỳ 2016- 2020 cần 370 giáo viên đến 400 giáo viên Đề nghị tỉnh cho tiếp tục gia hạn thực Đề án đào tạo giáo viên dạy nghề tỉnh Cà Mau đến năm 2010, để có đội ngũ giáo viên dạy nghề cho Trung tâm dạy nghề Trường nghề + Đối với quy mô sở đào tạo - Huy động nguồn lực tỉnh tranh thủ nguồn đầu tư Chính phủ từ Quyết định 1956/QĐ-TTg hình thức đầu tư phi phủ để nâng cấp sở vật chất kỹ thuật trường đào tạo dạy nghề công lập, đặc biệt Trường, Trung tâm dạy nghề huyện, Thành phố Cà Mau nhằm đảm bảo nhu cầu số lượng chất lượng -Tập trung đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho số trường chất lượng cao để đảm bảo đào tạo nghề cho khu công nghiệp nhu cầu học nghề xuất - Có sách khuyến khích sở dạy nghề tư nhân phát triển nhằm góp phần giải thiếu hụt vốn đầu tư Nhà nước đầu tư xây dựng trường lớp - Đảm bảo xuất đầu tư cho chỗ học từ 36 triệu đồng đến 45 triệu đồng, trường chất lương cao xuất đầu tư tối thiểu gấp 1,5 lần trường bình thường + Về tổ chức: - Điều chỉnh trường có quy mơ, cấu ngành nghề đào tạo, cấu trình độ đào để hình thành hệ thống đào tạo phù hợp với điều kiện tỉnh - Xây dựng trường đa ngành nghề - Phát triển trường dạy nghề tại doanh nghiệp 3.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN TOÀN DIỆN CÁC CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG 3.3.1 Mục tiêu thực sách người có cơng Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác đến ơn đáp nghĩa, tập trung thực mục tiêu cụ thể sau: 56 2010-2011 2012-20152 016-2020 - Tiếp tục vận động quĩ ĐƠĐN 15 tỷ 26 tỷ 20 tỷ - Xây dựng, sửa chữa Nhà TN 1.289 nhà 400 (nhà sửa) 600(nhà sửa) - Đảm bảo 98% gia đình đối tượng có cơng có mức sống ngang cao mức sống trung bình dân cư địa phương - Hoàn thiện việc xây dựng, nâng cấp cơng trình ghi cơng liệt sĩ, trở thành cơng trình lịch sử văn hóa địa phương - Đầu tư xây dựng Trung tâm điều dưỡng người có cơng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho Thương binh, gia đình liệt sĩ 3.3.2 Cơng tác chăm lo nâng cao đời sống người có cơng Tiếp tục đẩy mạnh vận động, toàn dân biết ơn Thương binh, gia đình liệt sĩ người có cơng với nước Qua đó, khởi dậy truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn thu hút ý thức trách nhiệm mà tích cực, tự nguyện tham gia đóng góp sức góp phần Đảng, nhà nước chăm sóc tốt đời sống vật chất tinh thần người có cơng với nước Từng bước thực xã hội hóa cơng tác chăm sóc người có cơng theo phương châm: “chính sách nhà nước – giúp đỡ cộng đồng, ý thức nỗ lực vươn lên ban thân đối tượng” Tạo kiềng chân vững chắc; đảm bảo cho hầu hết gia đình sách có mức sống ngang cao mức sống trung bình dân cư địa phương theo hướng chủ yếu sau: a Tiếp tục vận động lập qũi đền ơn đáp nghĩa Trước mắt từ năm 2010 – 2011 phải tiếp tục trì vận động lập quĩ đền ơn đáp nghĩa mức độ cao Phấn đấu năm đạt 7,5 tỷ đồng, tạo nguồn 26 tỷ đồng; hoàn thành mục tiêu xây dựng 1869 ngơi nhà tình nghĩa trả nợ cho ngân sách phần tạm ứng Giai đoạn năm vận động 3-4 tỷ đồng, tạo nguồn hỗ trợ việc sửa chữa nhà cửa, cơng trình ghi cơng liệt sĩ trợ giúp khó khăn cho gia đình sách Tiếp tục triển khai xây dựng xong 1.289 nhà tình nghĩa năm 2010 2011 Đảm bảo giải tình trạng khó khăn nhà gia đình sách; năm 2012 trở năm hỗ trợ từ 100150 gia đình sách sửa chữa lại nhà b Đẩy mạnh vận động xây dựng người cơng dân kiểu mẫu – gia đình cách mạng gương mẫu Các địa phương tiếp tục phát triển rộng rãi vận động: xây dựng “Người công dân kiễu mẫu – gia đình cách mạng gương mẫu” Để động viên thương binh, bệnh binh – gia đình liệt sĩ – người có cơng tiếp tục phát huy truyền thống, chất cách mạng thân gia đình nỗ lực vượt qua khó khăn, tích cực lao động sản xuất động sáng tạo vươn lên làm giàu tự lực 57 vượt qua đối nghèo; không ỷ lại trơng chờ vào nhà nước đóng góp nhân dân Đồng thời đạo đẩy mạnh việc xây dựng xã, phường, thị trấn làm tốt công tác thương binh – liệt sĩ – người có cơng với nước Hàng năm tiến hành bình xét trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thành phố công nhận danh hiệu nói vào dịp lễ 27/7 Những người gia đình đạt năm liền Chủ tịch tỉnh công nhận, khen thưởng vào dịp Đại hội Thương binh – gia đình liệt sĩ tiêu biểu Phấn đấu có từ 70-80% gia đình đạt danh hiệu trên, góp phần to lớn vào việc nâng cao đời sống người có cơng với nước c Tổ chức thực tốt sách chăm sóc đời sống vật chất tinh thần đối tượng sách Đi đơi với việc tổ chức chi trả kịp thời đầy đủ chế độ trợ cấp hàng tháng: Bảo hiểm y tế, ưu đãi học tập thương binh – gia đình liệt sĩ, Mẹ Việt Nam anh hùng Cần tổ chức thực tốt việc luân phiên đưa điều dưỡng nghỉ mát hàng năm từ 2.500 – 3.000 định xuất cho thương binh – cha mẹ liệt sĩ – người có cơng, tuổi cao sức yếu Tranh thủ nguồn kinh phí hỗ trợ Bộ để đào tạo xây dựng Trung tâm điều dưỡng người có cơng xã Đất Mũi huyện Ngọc Hiển qui mô 100 đến 120 gường Đồng thời trì thường xuyên việc tổ chức thăm viếng, tặng quà cho thương binh – gia đình liệt sĩ vào dịp lễ 27/7 Tết Nguyên đán chủ yếu nguồn ngân sách địa phương, năm kinh phí khoảng 20 tỷ đồng d Tiếp tục phát triển mở rộng hình thức đỡ đầu em – gia đình sách Đồng thời với việc, tiếp tục phụng dưỡng chu đáo đời sống mẹ Việt Nam anh hùng, cần nhân rộng, phát triển hình thức đỡ đầu giúp đỡ cha mẹ liệt sĩ, thương binh khó khăn thương binh có hồn cảnh nghèo Xây dựng tình làng nghĩa xóm, trách nhiệm cộng đồng hồn cảnh khó khăn cụ thể: Tạo điều kiện cho đối tượng sách có điều kiện ổn định sống, học hành tiến ưu tiên học nghề giải việc làm; đảm bảo 98% gia đình sách có mức sống từ trung bình trở lên so với dân cư địa phương 3.3.3 Đầu tư xây dựng hồn thiện cơng trình ghi công liệt sĩ Để thực tốt chủ trương lưu giữ lâu hài cốt tên tuổi anh hùng liệt sĩ chiến đấu hy sinh vì nước Nhằm phát huy giáo dục truyền thống cách mạng cho muôn đời cháu mai sau Công tác mộ nghĩa trang cơng trình ghi cơng liệt sĩ từ đến năm 2015 vài năm sau đến trước năm 2020, tiếp tục xây dựng nâng cấp, hoàn thiện nghĩa trang liệt sĩ tỉnh, Nghĩa trang liệt sĩ khởi nghĩa Hòn Khoai thành phố Cà Mau, Đầm Dơi, Thới Bình, U Minh cải tạo xây dựng Nghĩa trang liệt sĩ Năm Căn tỉnh Cà Mau sở Nghĩa trang liệt sĩ huyện Năm Căn 58 Về tiến độ đầu tư xây dựng 2010 -2020 kinh phí khoảng 125,5 tỷ đồng, dự kiến phân bổ sau - Nghĩa trang liệt sĩ Năm Căn tỉnh Cà Mau: 33 tỷ (kinh phí TW) - Nghĩa trang liệt sĩ tỉnh 10 liệt sĩ khởi nghĩa Hịn Khoai: 30 tỷ (kinh phí TW dự kiến 30%) - Hỗ trợ nâng cấp nghĩa trang Cái Nước, Trần Văn Thời, Thới Bình, Đầm Dơi U Minh: 30 tỷ (kinh phí TW dự kiến 30%) - Xây dựng tiếp 15 nhà bia ghi tên liệt sĩ xã tách có nhiều liệt sĩ, đảm bảo hầu hết xã, phường, thị trấn tỉnh có nhà bia ghi tên liệt sĩ: 4,5 tỷ (kinh phí TW dự kiến 30%) - Xây dựng đài tưởng niệm anh hùng liệt sĩ Trung tâm hai huyện Phú Tân Ngọc Hiển, kinh phí 15 tỷ đồng 3.4 ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ GIẢM NGHÈO GẮN LIỀN VỚI CÁC CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI: 3.4.1 Về xóa đói giảm nghèo: a Mục tiêu Chương trình giảm nghèo - Mỗi năm giúp 5.000 hộ nghèo - Giảm tỷ lệ nghèo hàng năm xuống 2% - Hạ tỷ lệ nghèo chuẩn thời kỳ + Đến năm 2010 xuống 6,5% (chuẩn năm 2006,khoảng 14,5% (chuẩn năm 2010) + Đến năm 2015 xuống 7,5% (chuẩn năm 2011 - 2015) + Đến năm 2020 xuống 5% b Nhiệm vụ Tiếp tục đạo thực toàn diện Chỉ thị số 22/CT-TU Ban thường trực Tỉnh ủy; Đẩy mạnh tổ chức thực chương trình giảm nghèo tỉnh Cà Mau đến 2010 giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 trọng công tác dạy nghề gắn với giải việc làm để xóa đói giảm nghèo bền vững, thực có trọng tâm việc kết hợp đạo xóa đói giảm nghèo hộ dân cư với đầu tư xây dựng sở hạ tầng, sản xuất xã hội để xóa dần ấp khóm nghèo, xã nghèo tỉnh Tổ chức sử dụng có hiệu nguồn vốn tập trung từ Ngân hàng sách xã hội phát huy nội lực, tạo nguồn lực giải cho 30.000÷35.000 hộ vay đầu tư sản xuất lồng ghép với Chương trình: Ngơi nhà người nghèo, khám chữa bệnh miễn phí cho gần 150.000 người nghèo miễn giảm thuế, học phí học nghề Hàng năm giúp 5.000 hộ nghèo, phấn đấu giảm 2% hộ nghèo tỉnh, trọng đạo hạ 59 nhanh tỷ lệ hộ nghèo người Khơmer gia đình sách Để đạt tiêu nêu cần tiếp tục bổ sung ngân sách từ nguồn đảm bảo xã hội cho quỹ giảm nghèo 1% tổng chi hành chánh nghiệp đầu tư sở hạ tầng cho 29 xã nghèo cịn nhiều khó khăn Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác giúp đỡ hộ khó khăn nghèo có trọng tâm trọng điểm Về Bảo trợ xã hội: a Mục tiêu, nhiệm vụ Đẩy mạnh xã hội hóa cao cơng tác Bảo trợ xã hội thu hút trách nhiệm cộng đồng xã hội, nhằm tổ chức thực tồn diện có hiệu sách an sinh xã hội địa phương, đảm bảo 95% trẻ mồ côi, người già cô đơn, người tàn tật, nạn nhân chiến tranh người cao tuổi người tâm thần phân liệt quản lý nuôi dưỡng trợ giúp thường xuyên; đặc biệt trọng hình thức xây dựng mơ hình “Nhà xã hội” qui mơ nhỏ cộng đồng địa phương, gắn liền với tổ chức nuôi dưỡng cộng đồng Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phịng ngừa, ngăn chặn, đến đẩy lùi có hiệu tệ nạn mại dâm, ma túy khỏi đời sống xã hội Trên sở tiếp tục xã hội hóa cao cơng tác xây dựng xã, phường lành mạnh, thu hút cộng đồng xã hội tham gia phòng chống tệ nạn xã hội, phấn đấu xây dựng 90% xã, phường đạt chuẩn khơng có tệ nạn mại dâm, ma túy Tổ chức, quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục chữa bệnh, dạy nghề hiệu tổ chức lao động sản xuất cho từ 180 đến 200 đối tượng Trung tâm Giáo dục lao động xã hội 100 đến 120 đối tượng cai nghiện cộng đồng, hạn chế thấp tình trạng tái nghiện, tái phạm b Các giải pháp chính: Đảm bảo điều kiện vật chất để tổ chức thực nhiệm vụ nói trên, cần đầu tư sở vật chất khoảng 40 tỷ đồng, bao gồm: - Cải tạo nâng cấp Trung tâm Bảo trợ xã hội: dãy nhà đối tượng khoảng 1.600m2, khu nhà Văn phòng Phòng truyền thống 400m 2, tổng kinh phí khoảng tỷ đồng - Cải tạo mở rộng thêm dãy nhà trại viên Trung tâm Nuôi dưỡng người tâm thần diện tích 500m2 cải tạo nâng cấp hai dãy nhà cũ 1000m 2, tăng sức chứa từ 80 đối tượng lên 120 đối tượng, kinh phí khoảng tỷ đồng - Xây dựng Văn phịng Hội trường phục vụ giáo dục đối tượng Trung tâm Giáo dục Lao động xã hội, kinh phí khoảng tỷ đồng - Xây dựng thí điểm huyện vùng nơng thơn, huyện mơ hình “nhà xã hội qui mô nhỏ” theo Quyết định 65/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ, với qui mơ quản lý ni dưỡng khoảng 30÷40 đối tượng trẻ mồ cơi, người già cô đơn, người tàn tật, phụ nữ bị mua bán trở để gắn sách nhà nước 60 theo Quyết định 67/QĐ-TTg; Quyết định số 17/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; với tình cảm trách nhiệm cộng đồng Kinh phí dự kiến 24 tỷ đồng - Xây dựng, nâng cấp hoàn thiện hệ thống sở bảo trợ xã hội tỉnh - Xây dựng thí điểm mơ hình “nhà xã hội qui mơ nhỏ” huyện (để giảm tải cho Trung tâm tỉnh) - Đảm bảo 95% đối tượng bảo trợ xã hội, già cô đơn, trẻ mồ côi quản lý, nuôi dưỡng tập trung cộng đồng - Đối tượng xã hội cai nghiện chữa bệnh: Thời gian Tại Trung tâm Tại cộng đồng Năm 2010 180 60 Giai đoạn 2011-2015 250 80 Giai đoạn 2016-2020 280 100 - Xây dựng xã,phường phù hợp với trẻ em đạt 40% vào năm 2015 50% vào năm 2020 - Trẻ em bảo hiểm y tế (từ 0÷

Ngày đăng: 19/03/2020, 12:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w