Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông–Lâm–Thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020

134 122 0
Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông–Lâm–Thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông–Lâm–Thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 i MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 I SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUY HOẠCH II PHẠM VI GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU III CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ IV TÀI LIỆU THAM KHẢO .3 V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH .4 VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN THỨ NHẤT ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG - LÂM - THỦY SẢN & DIÊM NGHIỆP CỦA TỈNH I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ ……………………………………………………….5 II TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN .……………………………………… Khí hậu thời tiết ……………………………………………………………6 Địa hình .………………………………………………………………… Thổ nhưỡng ……………………………………………………………… Tài nguyên nước …………………………………………………………11 Tài nguyên rừng ……………………………………………………………11 Tài nguyên biển …………………………………………………………… 12 III NGUỒN NHÂN LỰC & CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG ……………… 13 PHẦN THỨ HAI .…………………………………………………………13 HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG - LÂM - THỦY SẢN, DIÊM NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 I CÁC QUY HOẠCH NGÀNH ĐÃ THỰC HIỆN THỜI KỲ 2001-2010 13 Kết thực mục tiêu tăng trưởng sản xuất và chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông – lâm – thủy sản giai đoạn 2006 – 2010 so với mục tiêu điều chỉnh quy hoạch 14 Kết thực tiêu phát triển sản xuất nông – lâm – thủy sản và diêm nghiệp năm 2010 so với điều chỉnh quy hoạch 14 II TỞNG QUAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI TỒN TỈNH ……16 Tăng trưởng kinh tế 16 Chuyển dịch cấu kinh tế .17 III HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT …………………………………….17 IV HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CÁC NGÀNH ……………………………18 Ngành nông - lâm - thủy sản …………………………………………… 18 Diêm nghiệp ………………………………………………………………36 Ngành dịch vụ …………………………………………………………….37 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông–Lâm–Thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 ii V HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG ….…………… ………………… 37 Thủy lợi ……………………………………………………………………37 Giao thông …………………………………………………………….39 Cung cấp điện ….…………………………………………………………40 Công nghiệp chế biến ….………………………………………………… 41 Cơ sở nghiên cứu khoa học kỹ thuật 41 V ĐÁNH GIÁ CHUNG ……………………………………………………42 Những thành tựu đạt được ………………………………………………….42 Những mặt chưa đạt được… ……………………………………………….44 Nguyên nhân chủ yếu ……………………………………………………….45 PHẦN THỨ BA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG - LÂM - THỦY SẢN, DIÊM NGHIỆP ĐẾN NĂM 2020 ……………………………………… 46 I VỊ TRÍ CỦA NGÀNH TRONG NỀN KINH TẾ CỦA TỈNH ………46 II DỰ BÁO LIÊN QUAN TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGÀNH …47 Tác động bối cảnh quốc tế ……………………………………………47 T.động chiến lược PT KTXH năm 2020 toàn quốc & tỉnh Ninh Thuận 48 Dự báo thị trường……………………………………………………………50 Dự báo dân số, lao động…………………………………………………… 52 Dự báo khả cung cấp nước tưới …………………………………… 53 Dự báo nhu cầu sử dụng đất …………………………………………… 54 Dự báo tiến bộ KHKT & ứng dụng KHKT vào sản xuất …………… 55 Dự báo giới hóa sản xuất .……………………………………………… 56 III QUAN ĐIỂM & MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH 56 Quan điểm, mục tiêu phát triển ngành nông – lâm – thủy sản 57 Quan điểm và mục tiêu phát triển ngành diêm nghiệp 59 Các khâu đột phá & trụ cột kinh tế …………………………………60 Định hướng không gian phát triển ngành …………………………60 IV QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÁC NGÀNH 61 Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp 61 Ngành lâm nghiệp: 86 Quy hoạch phát triển ngành thủy sản 95 Quy hoạch phát triển ngành diêm nghiệp 110 PHẦN THỨ TƯ NHÓM GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 111 I ĐẦU TƯ NGHIÊN CỨU, ÁP DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 111 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông–Lâm–Thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 iii Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng KHKT…………………………………111 Đầu tư xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung 112 II NHÓM GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 113 Đầu tư phát triển giao thông nông thôn 113 Đầu tư phát triển thuỷ lợi: .113 Đầu tư phát triển điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt …………… 116 Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến và giới hóa sản xuất ………… 117 III ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 118 IV KHÁI TOÁN VỐN ĐẦU TƯ & GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN .… 118 Theo hạng mục đầu tư …………………………………………………… 118 Nguồn vốn …………………………………………………………………119 Giải pháp huy đợng vớn đầu tư ……………………………………………120 V NHĨM GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH 121 Chính đất đai 121 Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, trang trại, hộ nông dân phát triển SX 122 Chính sách tín dụng ……………………………………………………… 122 Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển nông - lâm - thủy sản…………122 VI GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT 122 Mô hình sản xuất tổ hợp tác liên kết 122 Mô hình hợp tác xã nông nghiệp cổ phần .122 Mô hình liên kết, liên doanh 123 Mô hình sản xuất doanh nghiệp nông nghiệp 123 Phát triển kinh tế trang trại ……………………………………………… 123 Tổ chức lại sản xuất theo chuỗi sản phẩm ………………………….123 VII CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ DỰ ÁN TRỌNG ĐIỂM 123 Các chương trình phát triển .123 Các dự án đầu tư 124 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .126 I KẾT LUẬN 126 II KIẾN NGHỊ 127 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông–Lâm–Thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 iv DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 1: Kết quả sản xuất số sản phẩm năm 2010 so với điều chỉnh quy hoạch đến 2010 15 Biểu 2: Dự báo nhu cầu lương thực thực phẩm chủ yếu tỉnh .50 Biểu 3: Dự báo dân số – lao động 52 Biểu 4: Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho các ngành 53 Biểu 5: Dự báo nhu cầu sử dụng đất đến năm 2020 .54 Biểu 6: Thống kê diện tích các loại đất 10 Biểu 7: Thống kê số lượng các cơng trình tạo nguồn và tưới có đến 2010 38 Biểu 8: Giá trị tổng sản phẩm nội tỉnh (GDP) các ngành (giá 1994) 16 Biểu 9: Giá trị tổng sản phẩm nội tỉnh (GDP) các ngành (giá thực tế) .17 Biểu 10: Thống kê hiện trạng sử dụng đất các ngành 2010 18 Biểu 11: Giá trị & tăng trưởng giá trị sản xuất 2001 – 2010 (giá 1994) .19 Biểu 12: Giá trị sản xuất & cấu kinh tế ngành (Giá thực tế) 19 Biểu 13: Giá trị & tăng trưởng sản xuất 2001 – 2010 (giá 1994) 19 Biểu 14: Giá trị & cấu kinh tế ngành (Giá thực tế) 20 Biểu 15: Diện tích , suất, sản lượng trồng 21 Biểu 16: Diện tích – Năng suất – Sản lượng điều 24 Biểu 17: Diện tích – Năng suất – Sản lượng nho 25 Biểu 18: Quy mô đàn gia súc gia cầm và quy mô sản phẩm .26 Biểu 19: Giá trị sản xuất lâm nghiệp (giá 1994) 28 Biểu 20: Cơ cấu kinh tế ngành (Giá thực tế) 28 Biểu 21: Diễn biến đất lâm nghiệp giai đoạn 2007 – 2010 theo huyện .29 Biểu 22: Giá trị sản xuất thủy sản (giá CĐ 1994) 30 Biểu 23: Cơ cấu kinh tế ngành (Giá thực tế) 30 Biểu 24: Diện tích, suất, sản lượng nuôi trồng thủy sản 31 Biểu 25: Sản lượng tôm giống qua các năm 34 Biểu 26: Sản lượng khai thác thủy sản 35 Biểu 27: Diện tích, suất, sản lượng muối .36 Biểu 28: Giá trị và tăng trưởng giá trị sản xuất (giá 1994) 58 Biểu 29: Giá trị và cấu giá trị sản xuất (Giá thực tế) 59 Biểu 30: Giá trị & & tăng trưởng giá trị sản xuất toàn ngành (giá 1994) 61 Biểu 31: Cơ cấu kinh tế ngành nông – lâm – thủy sản (giá thực tế) 62 Biểu 32: Nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 (Ha) 62 Biểu 33: Quy hoạch đất trồng lúa nước theo huyện, thành phố đến 2020 64 Biểu 34: Diện tích – Năng suất – Sản lượng lúa 65 Biểu 35: Diện tích – Năng śt – Sản lượng ngơ 67 Biểu 36: Diện tích – Năng suất – Sản lượng sắn 68 Biểu 37: Diện tích – Năng suất – Sản lượng mía Error! Bookmark not defined Biểu 38: Diện tích – Năng suất – Sản lượng thuốc lá 70 Biểu 39: Phân cấp mức độ thích nghi đất đai cao su 71 Biểu 40: Quy hoạch sử dụng đất trồng cao su thời kỳ 2011 – 2020 71 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông–Lâm–Thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 v Biểu 41: Diện tích cao su phân theo các đơn vị quản lý .Error! Bookmark not defined Biểu 42: Diện tích - Năng suất - sản lượng 75 Biểu 43: Diện tích – Năng suất - Sản lượng nho Error! Bookmark not defined Biểu 44: Diện tích – Năng suất - Sản lượng táo 77 Biểu 45: Quy mơ, cấu đàn bò 81 Biểu 46: Sản lượng thịt bò .81 Biểu 47: Quy mô, cấu đàn dê, đàn cừu 82 Biểu 48: Quy mô đàn và sản lượng thịt dê, cừu 83 Biểu 49: Nhu cầu và khả sản xuất thức ăn thô xanh năm 2020 84 Biểu 50: Diện tích và sản lượng cỏ trồng năm 2020 84 Biểu 51: Quy mô đàn và sản lượng thịt heo 85 Biểu 52: Quy mô đàn – Quy mô sản phẩm 85 Biểu 53: Giá trị sản xuất và tăng trưởng giá trị sản xuất(giá 1994) 86 Biểu 54: Quy hoạch đất lâm nghiệp đến 2020 theo chức 87 Biểu 55: Quy hoạch đất lâm nghiệp đến 2020 88 Biểu 56: Diện tích chuyển chức loại rừng theo đơn vị hành 89 Biểu 57: Quy hoạch diện tích rừng trồng giai đoạn 2011-2020 90 Biểu 58: Quy hoạch diện tích khoanh ni giai đoạn 2011-2020 91 Biểu 59: Giá trị sản xuất thủy sản (giá 1994) .95 Biểu 60: Cơ cấu kinh tế ngành thủy sản (Giá hiện hành) 95 Biểu 61: Quy hoạch đất nuôi trồng thủy sản lợ đến năm 2020 96 Biểu 62: Diện tích – Năng suất – Sản lượng tôm thương phẩm 96 Biểu 63: Quy hoạch đất nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 .98 Biểu 64: Dự kiến Diện tích – Năng suất – Sản lượng đến năm 2020 100 Biểu 65: Diện tích quy hoạch vùng ni biển đến năm 2020 .Error! Bookmark not defined Biểu 66: Diện tích – suất – sản lượng các đối tượng nuôi đại diện vùng nuôi thủy sản biển đến năm 2020 Error! Bookmark not defined Biểu 67: Các tiêu quy hoạch khai thác thủy sản đến năm 2020 Error! Bookmark not defined Biểu 68:Quy hoạch cảng cá, bến cá và khu neo đậu tránh trú bão đến năm 2020 Error! Bookmark not defined Biểu 69: Quy mơ diện tích và sản lượng muối 110 Biểu 70: Tổng nhu cầu vốn đầu tư Error! Bookmark not defined Biểu 71: Nhu cầu vốn đầu tư theo nguồn vốn 119 Biểu 72: Danh mục hồ đập đầu tư xây dựng Error! Bookmark not defined Biểu 73: Khả tưới công trình hồ đập đến năm 2020 115 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông–Lâm–Thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUY HOẠCH Tỉnh Ninh Thuận thuộc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Tổng diện tích đất tự nhiên 3.358,3 km2 Dân số trung bình năm 2010 khoảng 570,0 ngàn người Là tỉnh có vùng đồi núi, đồng bằng, ven biển và vùng lãnh hải rộng lớn với những tiểu vùng khí hậu đặc trưng là lợi thế để phát triển nông nghiệp toàn diện (nông, lâm, thủy sản, muối) với những sản phẩm có lợi thế cạnh tranh theo hướng tập trung, suất, chất lượng cao bền vững Quy hoạch Tổng thể Phát triển Ngành Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (NN & PTNT) tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 1996 – 2010 được Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt Quyết định 06/QĐ – UBND, ngày 3/5/1997, Điều chỉnh, bổ sung giai đoạn 2001 – 2010 Quyết định số 5818/QĐ, ngày 13/11/2002 và tiếp tục được điều chỉnh, bổ sung giai đoạn 2006 – 2010 quyết định số 104/QĐ – UNND, ngày 16/5/2006; Quy hoạch (điều chỉnh, bổ sung) phát triển ngành thủy sản giai đoạn 2006 – 2010 và định hướng đến năm 2020 Quyết định số 198/2007, ngày 10/8/2007 Sau 10 năm thực quy hoạch ngành, nhìn chung sản xuất phản ánh định hướng và đạt mục tiêu đề Tốc độ tăng trưởng GDP nông – lâm – thuỷ sản thời kỳ 2001 – 2010 đạt 9,1%/năm, đó 2006 – 2010 đạt 10,0%/năm Tỷ trọng GDP nông – lâm – thủy sản tởng GDP toàn tỉnh giảm từ 52,1% năm 2000 42,6% năm 2010 Sản xuất đáp ứng được mục tiêu an toàn lương thực, bước đầu hình thành vùng sản xuất tập trung (lúa, mía, thuốc lá, nho, chăn ni bò, dê, cừu, ni trờng thủy sản) phục vụ công nghiệp chế biến từng bước đưa nông nghiệp tỉnh hội nhập với nước và thế giới Tuy nhiên trình thực quy hoạch bộc lộ một số tồn chưa phù hợp với thực tế và xu thế phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh, ngành và những nhân tố phát triển mới (cơ hội và thách thức) thời kỳ mới Việt Nam trở thành thành viên WTO… Do đó việc lập Quy hoạch Tổng thể Ngành Nông – Lâm – Thủy sản tỉnh Ninh Thuận thời kỳ 2011 – 2020 để phù hợp với định hướng phát triển chung nước, thực Nghị quyết Đại Hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XII, nhiệm kỳ 2011 – 2015 và từng bước cụ thể hoá mục tiêu phát triển ngành Quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh thời kỳ 2011 - 2020 là cần thiết Thực Nghị định 92/2006/NĐ – CP, ngày 7/9/2006 Chính phủ việc Lập, phê duyệt và quản lý Quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực và Quyết định số 2202 /QĐ – UBND ngày 6/10/2010 Về việc Phê duyệt đề cương dự toán chi phí lập quy hoạch Tổng thể Ngành Nông – Lâm – Thủy sản tỉnh Ninh Thuận thời kỳ 2011 - 2020, Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Ninh Thuận phối hợp với Phân viện Quy hoạch & Thiết kế Nông nghiệp miền Trung tiến hành lập Dự án Quy hoạch Tổng thể Ngành Nông – Lâm – Thủy sản tỉnh Ninh Thuận thời kỳ 2011 - 2020 từ tháng 11/2010 đến tháng 8/2012 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông–Lâm–Thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 II PHẠM VI GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu: Toàn bộ tỉnh Ninh Thuận Giới hạn nghiên cứu chủ yếu : a Ngành Nông – Lâm nghiệp b Ngành Thủy sản c Ngành Diêm nghiệp III CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ Nghị quyết số 26 - NQ/TW, ngày tháng năm 2008 hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Khố X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn Nghị quyết số 24/2008/NQ - CP, ngày 28/10/2008 Chính phủ Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị quyết Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Nghị định số 92/2006/NĐ - CP ngày 07/09/2006 Chính phủ lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Nghị định 04/2008/NĐ - CP ngày 11/01/2008 Chính phủ “Sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội” Quyết định số 1222/ QĐ - TTg ngày 22/7/2011 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch Tổng thể Phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020; Quyết định 346/QĐ - TTg ngày 15/3/2010 việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống cảng cá, bến cá đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Quyết định 1690/QĐ - TTg ngày 16/9/2010 Thủ tướng chính phủ việc phê duyệt chiến lược thuỷ sản đến năm 2020 Quyết định 1349/QĐ - TTg ngày 9/8/2011 việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Quyết định 332/QĐ - TTg ngày 3/ 3/ 2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án phát triển nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2020 10 Quyết định 2194/QĐ - TTg ngày 25/12/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thuỷ sản đến năm 2020 11 Quyết định số 198/2007/QĐ - UBND ngày 10/08/2007 việc Phê duyệt Quy hoạch (điều chỉnh, bổ sung) phát triển ngành thuỷ sản Tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2020 12 Quy hoạch chi tiết Nuôi trồng thuỷ sản vùng biển Ninh Thuận đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 (Tháng 8/2010) Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông–Lâm–Thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO - Quyết định số 150/2005/QĐ - TTg ngày 20/6/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản nước đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 - Quyết định số 61/2008/QĐ - TTg ngày 09/5/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Dải ven biển miền Trung Việt Nam đến năm 2020 - Chiến lược phát triển nông nghiệp – nông thôn Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 - Chiến lược phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020 - Chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006 – 2020 - Chiến lược phát triển ngành điều Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 - Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 - Chiến lược xuất thủy sản Việt Nam đến 2020 - Chương trình giống trồng, vật nuôi, lâm nghiệp và giống thủy sản đến 2020 - Quy hoạch phát triển cao su toàn quốc đến năm 2015 và tầm nhìn đến 2020 - Chiến lược phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam đến năm 2020 - Quy hoạch phát triển sản xuất muối toàn quốc năm 2010 và 2020 - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 - Quy hoạch tập đoàn ARUP dải ven biển tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 - Dự thảo đề án nông nghiệp – nông thôn – nông dân tỉnh Ninh Thuân - Văn kiện Đại hội tỉnh Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận nhiệm kỳ 2010 - 2015 - Dự thảo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện, thành phố PR-TC đến năm 2020 - Quy hoạch phát triển, bảo vệ rừng tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2011-2020 - Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thủy lợi tỉnh Ninh Thuận đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 - Quy hoạch phát triển cao su địa bàn tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2009-2015, tầm nhìn đến năm 2020 - Quy hoạch đất trồng lúa tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 - Quy hoạch sản xuất muối tỉnh Thuận giai đoạn 2001 - 2010 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông–Lâm–Thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 - Quy hoạch (điều chỉnh, bổ sung) phát triển ngành thủy sản tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2006 – 2010 và định hướng đến năm 2020 - Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2011-2020 - Báo cáo điều tra bổ sung, xây dựng đồ đất tỉnh Ninh Thuận tỷ lệ 1/50.000 năm 2004 - Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Thuận, thời kỳ 2001 – 2010 và Điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Thuận đến năm 2010 và KHSD đất năm (2006 - 2010) - Kết kiểm kê đất đai và xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2005, năm 2010 toàn tỉnh và huyện, thị - Niên giám thống kê tỉnh Ninh Thuận từ năm 2000 đến 2010 - Quy hoạch và Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển ngành Thủy sản tỉnh Ninh Thuận thời kỳ 2001 – 2010 - Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển Nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2004 – 2010 - Quy hoạch Tiểu vùng sản xuất Nông – Lâm – Diêm nghiệp tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2004 – 2010 - Quy hoạch phát triển chăn nuôi gia súc có sừng, phát triển nho, mía, thuốc lá, bông, vùng giống thủy sản, vùng nuôi trồng thủy sản…tỉnh Ninh Thuận - Đề án quy hoạch sản xuất lưu thông muối tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2000 - 2010 - Rà soát Quy hoạch loại rừng tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2007 – 2015 - Các quy hoạch khác địa bàn tỉnh đến năm 2020 V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH Phân tích dự báo yếu tố phát triển ngành, đó phân tích dự báo đầy đủ yếu tố thị trường Phân tích đánh giá trạng phát triển và phân bố ngành Phân tích cấu ngành, sản phẩm chủ yếu, đầu tư , công nghệ Xác định vai trò ngành kinh tế quốc dân Xây dựng, luận chứng phương án phát triển cấu ngành, sản phẩm chủ yếu và điều kiện đảm bảo mục tiêu quy hoạch được thực Luận chứng phương án tổ chức sản xuất không gian ngành Xây dựng giải pháp, chế chính sách Xây dựng danh mục công trình , dự án đầu tư trọng điểm đến 2020 Thể phương án quy hoạch đồ Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông–Lâm–Thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp kế thừa tài liệu, số liệu và kết nghiên cứu có Phương pháp phân tích thống kê, dựa vào chuỗi số liệu nhiều năm để phân tích, đánh giá rút những kết luận có tính quy luật vấn đề nào đó có thể áp dụng sản xuất hay không thể áp dụng được… Phương pháp điều tra thực tế và vấn trực tiếp nông dân đầu tư và hiệu sản xuất trồng vật nuôi, những khó khăn thường gặp nông dân trình sản xuất Phương pháp nội suy, quy nạp Phương pháp chuyên gia, hội thảo Phương pháp minh hoạ không gian quy hoạch đồ (sử dụng phần mềm chuyên dụng Microstation, MapInfor,…) PHẦN THỨ NHẤT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG – LÂM – THỦY SẢN, DIÊM NGHIỆP CỦA TỈNH I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ KINH TẾ Tỉnh Ninh Thuận có vị trí đia lý 11 018’14” đến 12009’15” độ vĩ Bắc và 1080 09’08” đến 109014’25” độ kinh Đông + Phía Bắc giáp tỉnh Khánh Hoà; + Phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận; + Phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng; + Phía Ðông giáp biển Đông; Nằm giao điểm trục giao thông chiến lược là Quốc lộ 1A, đường sắt Thống Nhất và Quốc lộ 27 Đà Lạt Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm là trung tâm kinh tế - chính trị tỉnh Ninh Thuận cách Sân bay quốc tế Cam Ranh, và Cảng Ba Ngòi (1 10 cảng biển vận chuyển hàng hóa lớn Việt Nam) tỉnh Khánh hòa khoảng 60 km; gần trung tâm kinh tế, du lịch lớn nước (TP Hồ Chí Minh, TP Cam Ranh, TP Nha Trang, TP Đà Lạt) là điều kiện hết sức thuận lợi để giao lưu, liên kết hợp tác đầu tư phát triển nhiều lĩnh vực với quốc tế và địa phương khác nước Về vị trí địa lý, tỉnh Ninh Thuận phía Nam vùng Duyên hải nam Trung bộ tiếp giáp vùng Đông Nam Bộ và Tây nguyên, xung quanh được bao bọc những dãy núi cao, tạo nên môi trường khí hậu đặc trưng khô nóng, ít mưa với những sản phẩm lợi thế thuốc lá, neem, nho, những sản phẩm chăn nuôi dê, cừu và sản xuất giống thủy sản Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông–Lâm–Thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 115 kế 9.676 Dự kiến toàn bộ công trình này và hệ thống Sông Cái – Tân Mỹ hoàn thành vào sử dụng giai đoạn 2016 – 2020 Đến 2020 tổng lực tưới thiết kế 47.703 ha, 66,3% đất sản xuất nông nghiệp (không kể diện tích đất trồng điều và cao su) Dự kiến hiệu suất khai thác đạt 85 – 90 % thì diện tích được tưới thực tế khoảng 42 ngàn (chưa tính nguồn khác : Ao hồ, nước ngầm, bơm tát trực tiếp từ sông suối) + Diện tích tưới thiết kế có đến 2015 là 33.327 + Diện tích tưới thiết kế tăng thêm 9.676 - Từ công trình xây dựng mới 9.676 ha, đó công trình thủy lợi nhỏ là 6.091 - Từ hệ thống Sông Cái – Tân Mỹ 4.300 Biểu 72 : Cơng trình đầu tư xây dựng TT Tên cơng trình Địa điểm xây dựng F LV (Km2) Tổng số 4 Hờ Ơ Căm Phước Trung - Bác Ái 31 Hờ Sơng Than Hòa Sơn - Ninh Sơn 328 Hồ Sinh Thái Đá Mây Phước Bình - Bác Ái 75 Hồ Tân Giang Phước Hà - Ninh Phước 144 Hồ sinh thái Kiền Kiền Lợi Hải - Thuận Bắc 22 Các công trình thủy lợi nhỏ Các huyện * Nguồn : Điều chỉnh quy hoạch Thủy lợi tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 F TK (Ha) 9.676 150 3.010 105 300 20 6.091 2.2 Đầu tư xây dựng các cơng trình tiêu nước, phòng chống lũ + Xây dựng kênh tiêu Kiền Kiền + Xây dựng công trinh chống lũ: - Cụm kè thượng, hạ lưu bờ hữu Cầu Móng sông Cái Phan Rang, dài 900 m - Cụm kè Phú Mỹ bờ tả Sông Cái Phan Rang, dài 500 m - Cụm kè Phước Khánh bờ hữu Sông Cái Phan Rang, dài 400 m - Cụm kè thượng, hạ lưu bờ hữu cầu Đạo Long sông Cái Phan Rang, dài 920 m - Cụm kè biển bên bờ cửa Đầm Nại, dài 3.000 m - Dự án chống lũ ống, ngăn lũ quét Giếng Trắc, Gia Ty huyện Ninh Phước và Chà Dum huyện Bác Ái 2.3 Đánh giá khả tưới năm 2020 a Về lực tưới thiết kế và thực tế các cơng trình hồ đập - Đến năm 2020 tổng công suất tưới thiết kế đạt 47303 ha, 66,3% diện tích đất sản xuất nông nghiệp và 83,2% diện tích đất trồng hàng năm So với năm 2011 công suất tưới thiết kế tăng 16.696 Cụ thể sau : + Tăng từ công trình xây dựng giai đoạn 2006 – 2010 là 7.270 ha, đó 2.970 năm 2015 đưa vào khai thác sử dụng; 4.300 hệ thống Sông Cái – Tân Mỹ đưa vào khai thác sử dụng giai đoạn 2016 – 2020) 116 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông–Lâm–Thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 + Tăng từ công trình xây dựng mới là 9.676 ha, đó từ công trình thủy lợi nhỏ huyện 6.091 Biểu 73 : Khả tưới các cơng trình hồ đập đến năm 2020 ĐVT : Ha T T I Hạng mục Diện tích tưới TK DT tưới thực tế DTGT tưới 2011 2015 2020 2011 2015 2020 2011 2015 2020 TỔNG SỐ 30357 33327 47303 24048 29597 42400 61190 76710 99500 Các CT có 30357 30357 30357 24048 27167 28045 57890 68815 73240 Trong đó Đập N.Trinh–L.Cấm 1280 1280 1280 11000 11500 1200 3190 3220 34800 Đập Sông Pha 3200 3200 3200 3000 3050 3050 6000 7015 7625 Hồ Sông Sắt 3800 3800 3800 2000 3000 3200 4400 7500 8000 Hồ Tân Giang 3000 3000 3000 3000 3000 3000 6000 7500 7500 Hồ Sông Trâu 3000 3000 3000 2900 2900 2900 5800 7250 7250 Hồ Trà Co 1162 1162 1162 407 1000 1000 735 2000 2200 Hồ Cho Mo 1242 1242 1242 311 1100 1100 560 2200 2420 600 600 600 350 390 420 525 700 755 II CTXD 2006 - 2010 2970 7270 2430 6595 4595 13190 Hồ đập nhỏ khác Trong đó Hồ Sông Biêu 1200 1200 1000 1100 2000 2200 Hồ Lanh Ra 1050 1050 900 945 1800 1890 II I HT Sông Cái - Tân Mỹ 4300 3900 7800 Các CTXD 9676 7760 13070 Trong đó Hồ Sông Than Hồ Tân Giang 3010 300 2400 240 4800 480 I V V Nguồn Khác Cây trồng tưới Cây lúa Cây bắp Cây mía Cây thuốc Cây 3300 61160 3775 8500 500 350 70 Cây thực phẩm Cây nho Cây táo Cây khác 11500 750 790 950 3300 76550 4300 13250 2000 1500 300 1250 2000 1000 1000 99050 46.850 16700 4000 2500 500 17000 2500 1000 8000 b Diện tích các loại trồng tưới đến năm 2020 - Đến năm 2015 diện tích loại trồng được tưới là 76 – 77 ngàn (kể diện tích được tưới nguồn khác : bơm tát, nước ngầm), 82 – Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông–Lâm–Thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 117 83% tổng diện tích loại trồng (không tính diện tích cao su, điều và lâu năm khác) - Đến năm 2020 diện tích loại trồng được tưới 99 – 100 ngàn ha, 91 – 92% tổng diện tích loại trồng (không tính diện tích cao su, điều), tăng 38 ngàn so với năm 2011 và tăng 22 23 ngàn so với năm 2015; đó hàng năm được tưới khoảng 95 ngàn ha, 93,5% tổng diện tích gieo trồng hàng năm Hệ sớ quay vòng đất bình qn toàn bợ diện tích đất canh tác hàng năm đạt 1,7 lần Đầu tư phát triển hệ thống điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt Cải tạo nâng cấp và xây dựng hoàn thiện hệ thống cấp điện để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh, đảm bảo cho khu vực nông thôn số lượng và chất lượng, phấn đấu từ 2015 trở 100% hộ nông dân được sử dụng điện từ lưới điện quốc gia Để đáp ứng nhu cầu điện cho nước, Trung ương và tỉnh tập trung đầu tư nguồn điện từ lượng hạt nhân, phong điện, thủy điện và nhiệt điện Tổng công suất tăng thêm 8.150 – 8.650 MW (Điện hạt nhân 4.000 MW, thủy điện tích 1.200 MW, phong điện 1.500 – 2.000 MW và nhiệt điện 1.450 MW) Giai đoạn 2001 – 2015 đầu tư xây dựng nhà máy điện hạt nhân Phước Dinh và xây dựng thủy điện tích hệ thống thủy lợi Sông Cái - Tân Mỹ Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến & giới hóa sản xuất Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản và muối theo chiều sâu gắn với vùng nguyên liệu, Tiếp tục nâng cấp nhà máy đầu tư, xây dựng nhà máy chế biến mới theo nguồn nguyên liệu tỉnh theo hướng đại, đa dạng hóa sản phẩm gắn với bảo vệ môi trường Thực phân bố và phát triển lực lượng sản xuất địa bàn toàn tỉnh theo hướng giảm lao động nông nghiệp, nông thôn; đưa nông nghiệp khỏi tình trạng sản xuất thủ cơng lạc hậu Phát triển mạnh giới hoá sản xuất để nâng cao suất lao động, trọng phát triển công nghệ sau thu hoạch và bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm thất thoát 4.1 Đầu tư xây dựng các sở chế biến a Cải tạo, nâng cấp các nhà máy hiện có + Nâng cấp nhà máy chế biến tinh bợt sắn Ninh Sơn từ 3000 sản phẩm lên 10.000 tấn/năm + Nâng cấp nhà máy chế biến đường Phan Rang công suất ép 700 mía cây/ngày lên 1.500 mía cây/ngày b Đầu tư xây dựng nhà máy Địa điểm xây dựng nhà máy mới tập trung khu công nghiệp Du Long, Phước Nam và cụm, điểm công nghiệp khác + Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến rượu vang nho, công suất 3,0 triệu lít/năm và 5.000 sản phẩm khác (nho khô, nước giải khát ) + Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến nhân điều công suất ngàn tấn/năm + Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến bột cá 2.000 tấn/năm Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông–Lâm–Thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 118 + Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thịt đóng hộp, công suất 5.000 sản phẩm/năm + Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến sản phẩm từ neem, công suất 10.000 sản phẩm/năm + Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thức ăn gia súc quy mô 25.000 sản phẩm/năm + Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến cao su công suất 3.000 tấn/năm + Đầu tư xây dựng 10 sở giết mổ gia súc gia cầm tập trung, tổng công suất giết mổ 1.090 gia súc và 1.000 gia cầm/ngày, đêm; đó giai đoạn 2011 – 2015 xây dựng sở, công suất 910 gia súc và 1.000 gia cầm/ngày, đêm Đến năm 2020 tỷ lệ gia súc và gia cầm được giết mổ tập trung chiếm khoảng 58 - 60% và 13 – 15% số lượng xuất chuồng giết thịt - TP Phan Rang – Tháp Chàm sở công suất 300 gia súc và 1.000 gia cầm/ngày, đêm - Huyện Ninh Sơn sở công suất 250 gia súc/ngày,đêm - Huyện Ninh Phước sở công suất 120 gia súc/ngày, đêm - Huyện Thuận Nam sở công suất 100 gia súc/ngày, đêm - Huyện Ninh Hải sở công suất 150 gia súc/ngày, đêm - Huyện Thuận Bắc sở công suất 150 gia súc/ngày, đêm - Huyện Bác Ái sở công suất 20 gia súc/ngày, đêm + Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh xuất khẩu, công suất 5.000 tấn/năm + Đầu tư xây dựng Nhà máy chế biến tôm xuất Thông Thuận, công suất 8.000 sản phẩm/năm + Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến rau câu Sơn Hải, công suất 6.000 rong khô/năm + Dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến muối tinh và muối iôt huyện Ninh Hải và huyện Thuận Nam, tổng công suất 300 – 350 ngàn tấn/năm + Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến gỗ, ván dăm, ván trang trí và chế biến lâm sản khác, công suất 20 ngàn dăm, 30.000 m3 ván ép… 4.2 Đầu tư trang bị giới hoá sản xuất nông nghiệp Hướng đầu tư là trang bị là máy móc công suất nhỏ + Trang bị máy kéo nhỏ công suất 12 CV: Năm 2010 tỷ lệ giới hóa khâu làm đất đạt 75% tương đương 27 ngàn Dự kiến đến 2015 và 2020 đạt 95%, tương đương 33 ngàn ha, diện tích cần được trang bị thêm khoảng ngàn ha, tương đương khoảng 15 ngàn CV Nhu cầu trang bị thêm 1.200 chiếc máy kéo 12 CV + Trang bị máy thu hoạch lúa Trong phương án này trang bị chủ yếu là máy gặt đập liên hợp, suất trung bình 0,3 ha/giờ, tương đương 2,5 ha/ngày/máy Thời vụ căng thẳng là vụ đông xuân (diện tích 15 ngàn ha), đó 10 – 15 ngày cao điểm diện tích thu hoạch chiếm 65% tương đương 9.500 ha, diện tích cần thu hoạch bình quân 950 ha/ngày Dự kiến đến năm 2015 diện tích thu hoạch máy đạt 35 – 40%, năm 2020 đạt 90% Tổng nhu cầu trang bị 345 chiếc - Đến 2015 diện tích thu hoạch máy 350 ha/ngày, trang bị 135 chiếc Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông–Lâm–Thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 119 - Đến 2020 diện tích thu hoạch máy 850 ha/ngày, nhu cầu trang bị thêm 210 chiếc + Đầu tư trang bị máy sấy, lò sấy nơng sản có hạt (lúa, ngô): Để đảm bảo 50% sản lượng nông sản có hạt được sấy máy vào năm 2015 và 70% 2020 cần đầu tư trang bị máy sấy, lò sấy suất thay đởi từ 0,6 – tấn/mẻ Sản lượng lúa, ngô thu hoạch vụ mùa mưa khoảng 100 – 110 ngàn tấn, thời gian thu hoạch và phơi sấy 30 ngày, bình quân ngày 3,5 ngàn Tổng nhu cầu trang bị vào 2020 là 815 lò sấy (3,5 ngàn x70%/1,5 x mẻ/ngày) - Năm 2015 cần trang bị 580 lò sấy - Năm 2015 cần trang bị 235 lò sấy III ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC IV KHÁI TOÁN VỐN ĐẦU TƯ & GIẢI PHÁP VỐN ĐẦU TƯ Theo hạng mục đầu tư - Tổng nhu cầu vốn đầu tư 2011 – 2020 ước khoảng 13.889,0 tỷ đồng: + Nông – lâm – thủy sản chiếm 43,3% + Diêm nghiệp chiếm 7,5% + Thủy lợi chiếm 35,0% + Công nghiệp chế biến chiếm 10,8% + Cơ giới hóa sản xuất chiếm 0,2% + Sự nghiệp chiếm 3,2% Biểu 74 : Tổng nhu cầu vốn đầu tư ĐVT : Tỷ đồng Hạng mục Tổng nhu cầu A Vốn đầu tư xây dựng I Ngành nông – lâm – thủy sản Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản II Ngành diêm nghiệp III Thủy lợi IV Chế biến V Cơ giới hóa sản xuất B Vốn nghiệp Tổng vốn 13.889,0 13.449,0 6.016,5 2.491,6 1.837,6 1.687,3 1.035,0 4.860,8 1.506,0 30,7 440,0 2011-2015 6.254,1 6.134,1 2.385,3 972,5 748,2 664,6 980 2.297,0 455,0 16,8 200,0 2016-2020 7.634,9 7.314,9 3.631,2 1.519,1 1.089,4 1.022,7 55,0 2.563,8 1.051,0 13,9 240,0 - Phân kỳ đầu tư + Giai đoạn 2011 – 2015 : 6.016,2 tỷ đồng, chiếm 45,0% tổng đầu tư + Giai đoạn 2016 – 2020 : 7.634, tỷ đồng, chiếm 55,0% tổng đầu tư Nguồn vốn Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông–Lâm–Thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 120 2.1 Vốn ngân sách : 7.112,9 tỷ đồng, chiếm 51,2% tổng vốn đầu tư Chủ yếu đầu tư tu sửa, nâng cấp và xây dựng công trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu, phòng chớng lũ lụt; khoán bảo vệ rừng, đầu tư xây dựng hạ tầng lâm nghiệp; xây dựng sở dịch vụ hậu cần và sở hạ tầng nghề cá; trung tâm giống trồng vạt nuôi; hỗ trợ xây dựng sở giết mổ gia súc tập trung, hỗ trợ xây dưng sở hạ tầng vùng sản xuất tập trung và khu chăn nuôi công nghiệp – bán công nghiệp, trồng cỏ, xây dựng vườn lâu năm, khai hoang xây dựng đồng ruộng… Biểu 75 - Nhu cầu vốn đầu tư theo nguồn vốn Hạng mục 2011 - 2020 Vốn đầu tư Cơ cấu (%) ĐVT: Tỷ đồng Chia 2011-2015 2016-2020 Tổng nhu cầu Ngân sách + Trung ương + Địa phương Vốn tín dụng Nguồn khác 13.889,0 100,0 6.254,1 7.634,9 7.112,9 51,2 3.244,0 3.868,9 5.171,2 72,7 2.392,1 2.779,1 1.941,7 27,3 851,9 1.089,8 4.668,7 33,6 2.081,5 2.587,1 2.107,4 15,2 928,5 1.178,9 2.2 Vốn tín dụng : 4.668,7 tỷ đờng, chiếm 33,6% tởng vốn đầu tư Chủ yếu đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến, giới hóa sản xuất, xây dựng đồng muối, nuôi trồng – khai thác thủy sản, xây dựng vườn lâu năm, trồng rừng sản xuất, vùng sản xuất tập trung 2.3 Nguồn vốn khác : 2.107,4 tỷ đồng, chiếm 15,2% tổng vốn đầu tư Là vốn tự có thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân và dân cư đầu tư vào lĩnh vực phát triển lâu năm, vùng sản xuất tập trung, trồng rừng sản xuất, nuôi trồng thủy sản và chế biến nông – lâm – thủy sản Giải pháp huy động vốn đầu tư Nhu cầu vốn đầu tư dự án lớn, chiếm 5% tổng nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh thời kỳ 2011 – 2020 Để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển ngành, cần thực giải pháp huy động tối đa nguồn vốn thành phần kinh tế thông qua việc nâng cao lực cạnh tranh, thực có hiệu mơ hình Văn phòng phát triển kinh tế a Đối với nguồn vốn đầu tư từ ngân sách - Ngân sách trung ương : Tranh thủ và huy động tối đa nguồn vốn từ ngân sách Trung ương thông qua chương trình mục tiêu quốc gia y tế; giáo dục; nước nông thôn, chương trình 30A, giảm nghèo nhanh - bền vững; xây dựng nông thôn mới…; dự án đầu tư, hỗ trợ đầu tư xây sở hạ tầng ngành nông nghiệp & phát triển nông thôn Quản lý tốt và sử dụng có hiệu nguồn vốn Dự kiến thời kỳ 2011 – 2020 là 5.171,2 tỷ đồng, chiếm 72,7% tổng vốn ngân sách, đó chủ yếu đầu tư xây dựng công trình thủy lợi 3.882 tỷ Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông–Lâm–Thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 121 đồng; đầu tư vào nông – lâm – thủy sản 937,2 tỷ đồng để đầu tư, hỗ trợ đầu tư KHXD đồng ruộng, vườn lâu năm, cụm nông nghiệp công nghệ cao, cơng tác giớng; giao khốn bảo vệ rừng, phát triển rừng, xây dựng ngành lâm nghiệp; xây dựng sở hạ tầng và dịch vụ nghề cá… - Ngân sách tỉnh : Khả tích luỹ hỗ trợ tái đầu tư hạn chế vậy cần thực hành tiết kiệm Tăng tỷ lệ tích luỹ từ nội bộ kinh tế tỉnh, tăng nguồn thu từ quỹ đất sở nâng cao vị trí địa lý kinh tế tỉnh để nâng cao giá trị sử dụng đất, tăng huy động GDP vào ngân sách phù hợp với cấu kinh tế tỉnh sở phát triển mạnh sản xuất ngành công nghiệp, dịch vụ.; tranh thủ nguồn vốn ngân sách trung ương hỗ trợ tỉnh xây dựng sở hạ tầng ngành Tăng cường quản lý tốt nguồn thu để bảo đảm chi và có kết dư để tái đầu tư phát triển Thực có hiệu chủ trương xã hội hóa nguồn vốn lĩnh vực an sinh xã hội Dự kiến thời kỳ 2011 – 2020 là 1.941,7 tỷ đồng, chiếm 27,3% tổng vốn ngân sách, đó đầu tư thủy lợi 978,8 tỷ đồng; nông – lâm – thủy sản 867,4 tỷ đồng để đầu tư, hỗ trợ đầu tư vào KHXD đồng ruộng, vườn lâu năm, xây dựng sở hạ tầng vùng sản xuất tập trung, cụm nông nghiệp công nghệ cao; xây dựng trung tâm giống trồng vật nuôi, giống thủy sản b Đối với các nguồn vốn tín dụng nhà nước Triển khai chương trình hỡ trợ tín dụng nhà nước cho doanh nghiệp có dự án thuộc đối tượng được hỗ trợ theo quy định Chính phủ, là dự án, vùng sản xuất tập trung trọng điểm sở hiệu kinh tế – xã hội và môi trường để thu hút nguồn vốn tín dụng Nhà nước Ưu tiên dự án có qui mô lớn có tính khả thi và hiệu cao, dự án đổi mới công nghệ chế biến nông, lâm, thủy sản …Thời hạn vay vốn phù hợp với dự án Tăng cường biện pháp thu hồi công nợ tồn đọng thuộc nguồn vốn để tạo điều kiện quay vòng cho dự án, đặc biệt là ng̀n vớn xố đói giảm nghèo, vớn ngân hàng người nghèo Tăng cường sử dụng hiệu nguồn vốn vay Dự kiến thời kỳ 2011 – 2020 là 4.668,7 tỷ đồng, chiếm 33,6% tổng vốn đầu tư, đó đầu vào công nghiệp chế biến nông – lâm – thủy sản 1.043,0 tỷ đồng, nông – lâm – thủy sản 2.880,4 tỷ đồng để đầu tư vào dự án phát triển nông sản hàng hóa, trồng rừng sản xuất, xây dựng hạ tầng vùng sản xuất nông – lâm – thủy sản tập trung … c Đối với các nguồn vốn khác (bao gồm vốn các doanh nghiệp nước, khu dân cư và các nguồn vốn nước ngoài) Dự kiến huy động 2.107,4 tỷ đồng, chiếm 15,2% tổng vốn đầu tư Riêng đầu tư vào lĩnh vực nông – lâm – thủy sản 1.331,5 tỷ đồng, đó huy động vốn đầu tư nước ngoài 659,0 tỷ đồng để phát triển cao su, cụm nông nghiệp công nghệ cao và nuôi trồng thủy sản + Đối với vốn doanh nghiệp nước và dân cư Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư để nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh; ban hành chế, chính sách cụ thể để khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế triển khai dự án có lợi thế lĩnh vực nông – lâm – thủy sản Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư và ngoài nước để thu hút đầu Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông–Lâm–Thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 122 tư mới từ quốc gia và lãnh thổ khác vào tỉnh Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vốn phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, tiểu điền; đầu tư phát triển sở chế biến nông, lâm sản, khôi phục nghề truyền thống địa phương + Đối với nguồn vốn FDI, ODA được xác định là nguồn lực quan trọng để đầu tư phát triển sản xuất và chế biến nông – lâm – thủy sản Tập trung kêu gọi đầu tư vào dự án phát triển cao su, cụm nông nghiệp công nghệ cao, dự án chế biến Khuyến khích doanh nghiệp tỉnh hợp tác, liên doanh,liên kết với doanh nghiệp nước và nước ngoài để khai thác tiềm năng, thế mạnh địa phương Chủ động hợp tác với đối tác phát triển, nhà tài trợ để xác định hội đầu tư cho phù hợp với mục tiêu ưu tiên và tiêu chí nhà tài trợ; phối hợp với bộ, ngành vận động nguồn vốn ODA đối với nhà tài trợ đa phương, đồng thời tỉnh củng chủ động vận động tài trợ thông qua kênh vốn tổ chức phi chính phủ và mợt sớ khoản hỡ trợ song phương V NHĨM GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ, HỖ TRỢ ĐẦU TƯ CHO CÁC DOANH NGHIỆP, TRANG TRẠI, HỘ NÔNG DÂN … Chính sách đất đai: Các hợp phần chính sách đất đai bao gồm: Chính sách tập trung ruộng đất, chính sách hạn điền, chính sách chuyển quyền sử dụng đất, chính sách giá đất và thuế sử dụng đất, chính sách thu hồi đất nông nghiệp, chính sách thời hạn sử dụng đất Các chính sách được Chính phủ ban hành Đối với Ninh Thuận giai đoạn tới cần phải thực một số chính sách sau: - Chương trình dồn điền đổi thửa tạo điều kiện cho doanh nghiệp liên kết với nông dân mở rộng quy mô sản xuất - Các hộ gia đình, cá nhân đầu tư phát triển kinh tế trang trại được tạo điều kiện thuận lợi giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định, lâu dài theo pháp luật; miễn giảm thuế thời gian xây dựng Các trang trại tập trung quy mô lớn được tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất và có chính sách tín dụng để hỗ trợ cho trang trại Hỗ trợ doanh nghiệp, trang trại, hộ nông dân phát triển sản xuất - Có chính sách hỗ trợ một phần giống trồng vật nuôi mới (giống mới) cho người dân sản xuất vụ đầu tiên hoặc sản xuất thử nghiệm - Tiếp tục thực chính sách cấp phát giống trồng vật nuôi cho hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ vùng sâu vùng xa - Hỗ trợ nông dân giống, vật tư nông nghiệp những vùng dự kiến chuyển đổi cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hóa - Hỗ trợ, khuyến khích đầu tư xây dựng cở giết mổ, chế biến thịt gia súc, gia cầm - Có chính sách bảo hiểm lĩnh vực nơng nghiệp Chính sách tín dụng - Tiếp tục triển khai Quyết định số 49/2006/QĐ-UBND việc vay vốn ưu đãi để đầu tư mua sắm thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông–Lâm–Thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 123 - Đa dang hóa hình thức tín dụng, tạo điều kiện tốt cho người dân tiếp cận nguồn vay vốn một cách thuận lợi để đầu tư phát triển sản xuất - Tùy vào thời điểm Sở Nông nghiệp & PTNT tham mưu cho tỉnh ban hành những chính sách thích hợp Chính sách khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, liên doanh, liên kết với HTX, nông hộ, trang trại chính sách ưu đãi vay vốn (như Nghị định 41/2010/NĐ-CP), tiêu thụ và bảo hộ sản phẩm, để doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp VI GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT Thời gian tới cần khuyến khích nông dân, doanh nghiệp tùy theo điều kiện và khả mình có thể tham gia những hình thức tổ chức sản xuất sau: Mơ hình sản x́t tổ hợp tác liên kết Hình thành sở hộ nông dân tập hợp lại thành tổ hợp tác, trao đổi kinh nghiệm sản xuất để tạo sản phẩm hàng hóa đồng nhất, nâng cao hiệu sản xuất Các tổ hợp tác này mang tính tự chủ, tự quản Mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp cổ phần Hình thành sở hộ nông dân tự góp vốn để thành lập hợp tác xã, nông dân trở thành cổ đông HTX, vốn đóng góp có thể tiền hoặc ruộng đất Đây là mô hình có trình đợ tở chức cao đòi hỏi phải có tích tụ ruộng đất, thực phải quy hoạch lại vùng sản xuất, xây dựng phương án sản xuất phù hợp với nông nghiệp ứng dụng cao Mơ hình liên kết, liên doanh Hình thành sở hộ gia đình hợp tác liên doanh, liên kết với doanh nghiệp, hợp tác xã Doanh nghiệp đầu tư vốn, cung cấp giống tốt, kỹ thuật, vật tư nông nghiệp, tiêu thụ sản phẩm Hộ nông dân góp ruộng và công lao động, sản phẩm làm được doanh nghiệp thu mua chế biến và tiêu thụ Mơ hình sản x́t doanh nghiệp nơng nghiệp Đây là mô hình tổ chức phát triển trình độ cao, khép kín từ khâu sản xuất đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm và làm dịch vụ chuyển giao công nghệ, bao tiêu sản phẩn cho những hộ liên kết với doanh nghiệp Phát triển kinh tế trang trại - Mục tiêu: Tao vùng sản xuất hàng hóa tập trung với quy mô phù hợp, có suất chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cung cấp nguyên liệu ổn định cho nhà máy chế biến phục vụ nhu cầu nước và xuất Tao động lực thúc đẩy trình chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, thúc đẩy sản xuất phát triển - Phát triển loại hình trang trại: Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và trang trại tổng hợp để khai thác triệt để nguồn tài nguyên đất đai, nguồn nước, khí hậu thời tiết và nguồn nhân lực vùng sinh thái - Tạo điều kiện để trang trại liên kết với doanh nghiệp và kinh tế hộ gia đình để đưa nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất; cung cấp cho hộ tư liệu sản xuất phù hợp với quy mô và trình độ sử dụng 124 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông–Lâm–Thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 - Lấy kinh tế trang trại làm hạt nhân để đẩy mạnh phát triển kinh tế hợp tác Phát triển trang trại với quy mô phù hợp, khuyến khích và tạo điều kiện để trang trại loại hình gắn kết lại với tổ chức tiêu thụ nông sản Từng bước tổ chức lại sản xuất theo chuỗi sản phẩm: Thực chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, giúp nông dân địa bàn tỉnh nâng cao hiệu sản xuất, tiêu thụ sản phẩm bền vững, tăng thu nhập nhằm ổn định đời sống Phải có hợp tác giữa sản xuất nguyên liệu và doanh nghiệp đầu Từng người nông dân và ngư dân phải có ý thức chất lượng sản phẩm sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP hoặc GlobalGAP theo hướng dẫn chuyên môn Các công ty, xí nghiệp sản xuất/chế biến hàng xuất càng cần phải quan tâm đầu tư bảo quản chất lượng sản phẩm từ lúc nông, ngư dân thu hoạch và tổ chức sản xuất cho giá thành thấp VII CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ DỰ ÁN TRỌNG ĐIỂM Các chương trình phát triển + Chương trình 30 A (xóa đói giảm nghèo xã đặc biệt khó khăn) + Chương trình dạy nghềvà giải quyết việc làm + Chương trình nước và vệ sinh môi trường nông thôn + Chương trình giống trồng, lâm nghiệp, giống vật nuôi, thủy sản + Chương trình bảo vệ và phát triển rừng + Chương trình đánh bắt thủy sản xa bờ + Chương trình bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học Danh mục các dự án đầu tư ưu tiên và kêu gọi đầu tư Biểu 75 : Danh mục các dự án ưu tiên và kêu gọi đầu tư T T A I II HẠNG MỤC Thủy lợi Công trình cung cấp nước Hệ thống thủy lợi Tân Mỹ (1) Hồ Sông Than Hồ Tân Giang Hồ Bà Râu Đập hạ lưu Sông Dinh Nâng cấp Kiên cố hóa kênh mương Sông Sắt, Sông Trâu, Sông Pha, Tân Giang, Nha Trinh - Lâm Cấm, 19/5 Cơng trình phòng chớng lũ Xây dựng cụm kè thượng, hạ lưu Cầu Móng; thượng, hạ lưu bờ hữu cầu Đạo Long thuôc Sông Cái Xây dựng kè biển bên cửa đầm Nại ĐỊA ĐIỂM Ninh Sơn Ninh Sơn Ninh Phước Thuận Bắc PRTC Vốn đầu tư (Tỷ đồng) 2011 Tổng 2016 số 2015 2020 2.775 1.425 1.350 1.740 1.020 720 550 200 100 370 200 150 100 170 350 50 Các huyện 520 535 400 205 120 330 PRTC Ninh Hải 40 75 15 30 25 45 200 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông–Lâm–Thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 T T HẠNG MỤC ĐỊA ĐIỂM Ninh Phước, Bác Ái Nâng cấp kè biển Đông Hải, Thương Diêm - Cà Ná, Đê bắc Sông Dinh III Công trình tiêu nước Xây dựng kênh tiêu Kiền Kiền PRTC, Ninh Phước Vốn đầu tư (Tỷ đồng) Tổng 2011 - 2016 số Xây dựng Dự án chống lũ ống, lũ quyet Giêng Trắc, Gia Ty, Chà Dum B C Nâng cấp kênh tiêu Sơng Quao, Sơng Lu 1,2; Cầu Ngòi, nước PR Nông - Lâm - Thủy Sản Cụm nông nghiệp công nghệ cao Các dự án giống thủy sản Trung tâm sản xuất tảo xoắn Dự án trồng ăn Công nghiệp chế biến NMCB sản phẩm từ neem NMCB sản phẩm rong sụn NMCB thủy sản Xuất NM sản xuất thức ăn tôm, gia súc NMCB thực phẩm đóng hộp NM sản xuất rượu vang và SP từ nho NMCB muối tinh, muối iot và SP khác NMCB gỗ, ván dăm, ván trang trí Thuận Bắc Ninh Phước, PRTC Thuận Bắc Thuận Nam Thuận Nam Ninh Sơn Phước Nam Thuận Bắc, Phước Nam Thuận Bắc, Phước Nam Thuận Bắc, Phước Nam Thuận Bắc, Thuận Nam Thuận Nam Thuận Nam Ninh Sơn, Bác Ái 125 2015 2020 150 60 90 270 500 100 100 200 50 170 300 50 400 1.254 1.000 200 30 24 1.180 160 150 324 200 70 30 24 462 45 250 930 800 130 25 12 13 100 50 50 30 15 15 100 40 525 15 225 100 25 300 200 100 100 718 115 a Dự án Nông nghiệp và PTNT là chủ đầu tư : Hệ thống thủy lợi Tân Mỹ (Vốn đầu tư ghi giai đoạn 2006 – 2010) b Các dự án tỉnh là chủ đầu tư : + Các tuyến đường đến trung tâm xã + Hồ Sông Than, hồ Tân Giang 2, hồ Bà Râu, đập hạ lưu sông Dinh Nâng cấp, kiên cố hệ thống kênh mương cấp II, III hồ, đập Nâng cấp, xây dựng mới công trình tiêu úng, nước, đê kè sơng; biển c Các dự án danh mục kêu gọi đầu tư tỉnh đến 2020 + Lĩnh vực nông nghiệp thủy sản - Các dự án cụm phức hợp nông nghiệp công nghệ cao quy mô 100 – 200 ha, thực giai đoạn 2016 – 2020 huyện Thuận Bắc - Các dự án sản xuất giống thủy sản mặn, lợ, đạt 18,2 tỷ loại vào năm 2020 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông–Lâm–Thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 126 - Trung tâm sản xuất tảo xoắn Spirulina (trên biển), công suất 200 sản phẩm/năm, ven biển xã Phước An Hải và Phước Dinh, huyện Thuận Nam, thời gian thực 2011 – 2015 - Dự án trồng ăn qủa quy mô 300 ha, thời gian thực 2011 – 2015 Lâm Sơn - Ninh Sơn + Lĩnh vực công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp: - Nhà máy chế biến sản phẩm từ neem, sử dụng nguồn nguyên liệu từ neem để chế tạo sản phẩm sinh học, thuốc trừ sâu, mỹ phẩm có chất lượng cao, phục vụ cho thị trường nước và xuất Nhà máy nằm Khu công nghiệp Phước Nam, Du Long hoặc cụm công nghiệp tỉnh - Nhà máy chế biến sản phẩm rong sụn, công suất 100.000 sản phẩm/năm, khu công nghiệp Du long, Phước Nam hoặc cụm công nghiệp tỉnh, thời gian thực chủ yếu giai đoạn 2016 - 2020 - Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu, công suất 5.000 sản phẩm/năm, Cảng cá Ninh Chữ, Cà Ná hoặc khu công nghiệp Du Long; Phước Nam - Nhà máy chế biến thực phẩm đóng hộp, công suất 2.000 sản phẩm/năm khu công nghiệp Phước Nam, Du Long hoặc cảng Cà Ná, thực 2016 – 2020 - Nhà máy sản xuất thức ăn nuôi tôm và thức ăn cho gia súc gia cầm, công suất 4.000 – 5.000 sản phẩm/năm, khu công nghiệp Du Long hoặc Phước Nam, thời gian thực 2011 – 2015 - Nhà máy chế biến rượu vang và sản phẩm từ nho, công suất triệu lít/năm, khu công nghiệp Phước Nam hoặc Du Long, thời gian thực chủ yếu 2016 – 2020 - Nhà máy chế biến muối tinh, muối iot, và sản phẩm khác khu công nghiệp Phước Nam - Nhà máy chế biến gỗ, ván dăm, ván trang trí Ninh Sơn và Bác Ái d Các dự án khác : Ngoài dự án đầu tư, kêu gọi đầu tư trên, cần tiếp tục triển khai lập dự án quy hoạch phát triển ngành hàng, dự án đầu tư phát triển vùng sản xuất tập trung, dự án điều chế và quản lý rừng bền vững và dự án khác KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Tỉnh Ninh Thuận có điều kiện để phát triển nông nghiệp sinh thái suất cao, bền vững Vừa đảm bảo được an ninh lương thực địa bàn, vừa tạo sản phẩm hàng hoá cung cấp cho thị trường nước và xuất khẩu, hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới Đến năm 2020 sản xuất nông – lâm – thủy sản tỉnh thoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, lạc hậu; có thể thoả mãn nhu cầu tiêu dùng hầu hết loại nông sản, thực phẩm phục vụ đời sống hàng ngày nhân dân địa bàn, đồng thời tạo khối lượng nơng sản hàng hố lớn có khả cạnh tranh thị trường phục vụ nhu cầu nước và xuất Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông–Lâm–Thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 127 Tại thời điểm này ngành nông nghiệp xác định có trồng và vật nuôi chính là lúa, ngô, sắn, mía, thuốc lá, nho, táo và cao su (trong đó lúa, nho và cao su là trọng tâm) và chăn ni bò, dê, cừu và chăn nuôi lợn (trong đó chăn nuôi dê, cừu là trọng tâm) Đối với ngành lâm nghiệp, ngoài bạch đàn, keo lai, neem cần bổ sung trôm, và cóc hành là những vừa có giá trị kinh tế cao vừa có tác dụng bảo vệ môi trường vào cấu rừng trồng Đối với ngành thủy sản, nuôi thả tôm và sản xuất tôm giống là vật nuôi chính Các đối tượng trồng, vật nuôi có thể thay đổi và được bổ sung thêm vào cấu trồng, vật nuôi tỉnh tuỳ theo nhu cầu thị trường Trong số sản phẩm chính có một số sản phẩm lợi thế nho, thuốc lá, neem, chăn nuôi dê, cừu và sản xuất tôm giống Dự án thể được quan điểm và mục tiêu phát triển ngành nông – lâm – thủy sản, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh và định hướng phát triển chung ngành và toàn quốc Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản thời kỳ 2011 – 2020 bình quân đạt 6,5%/năm (nông nghiệp tăng 5,2%/năm, lâm nghiệp tăng 7,1%/năm, thủy sản tăng 7,5%/năm), đó giai đoạn 2011 – 2015 tăng 6,5%/năm (nông nghiệp tăng 6,0%/năm, lâm nghiệp tăng 7,5%/năm, thủy sản tăng 7,0%/năm) Cơ cấu kinh tế chuyển theo hướng giảm tỷ trọng giá trị sản xuất nơng nghiệp từ 64,4 năm 2010 57,7% năm 2020; tăng giá trị sản xuất thủy sản từ 34,9% năm 2010 lên 41,6% năm 2020 Giá trị sản xuất toàn ngành năm 2020 tăng 2,1 lần năm 2010 - Nội bộ ngành nông nghiệp: Giảm tỷ trọng giá trị sản xuất trồng trọt từ 56,4% năm 2010 53,6% năm 2020, tăng chăn ni từ 27,5% năm 2010 lên 33,9% năm 2020 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt đất sản xuất nông nghiệp vào năm 2020 đạt 55,6 triệu đồng (không tính diện tích cao su và cỏ trồng), riêng trồng chính giá trị sản xuất diện đất canh tác đạt 69 – 70 triệu đồng/ha, thu nhập 41 – 42 triệu đồng/ha Sản xuất đáp ứng được mục tiêu an ninh lương thực địa bàn vững - Nội bộ ngành lâm nghiệp: Tăng tỷ trọng giá trị trồng, nuôi dưỡng rừng từ 8,7% năm 2010 lên 9,2% năm 2020; tăng dịch vụ và hoạt động khác từ 24,6% năm 2010 lên 29,3% năm 2020; giảm khai thác rừng từ 64,9% năm 2010 61,5% năm 2020 Đã xác định rõ lâm phần và chức đối tượng rừng, sở đó xây dựng giải pháp đầu tư phát triển thích hợp Đến năm 2015 tỷ lệ che phủ rừng đạt 45,0%, 2020 là 50% Sản xuất lâm nghiệp đáp ứng được mục tiêu phòng hợ bảo vệ mơi trường sinh thái và phát triển kinh tế, đến năm 2020 giá trị sản xuất tăng gần lần so với năm 2010, góp phần tăng thu nhập và đảm bảo cuộc sống cho người lao động là khu vực miền núi - Nội bộ ngành thủy sản: Tăng nuôi trồng từ 25,1% năm 2010 lên 38,6% năm 2020, tăng dịch vụ từ 16,4% năm 2010 lên 25,3% năm 2020; giảm khai thác từ 58,4% năm 2010 36,1% năm 2020 Giá trị sản xuất năm 2020 tăng 2,4 lần năm 2010 Giá trị kim ngạch xuất nông – lâm – thủy sản địa bàn tăng nhanh Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội dự báo đến năm 2015 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông–Lâm–Thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 128 đạt 150 triệu USD, năm 2020 đạt 200 triệu USD, năm 2020 tăng 4,6 so với năm 2010 Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội khu vực nông thôn được đầu tư xây dựng đồng bộ theo hướng đại, bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới, phấn đấu đến năm 2015 có 20% và năm 2020 có 50% xã đạt tiêu chí nông thôn mới Sản xuất muối phát triển mạnh, thỏa mãn nhu cầu muối ăn đạt tiêu chuẩn chất lượng cho cộng đồng dân cư và đáp ứng được phần lớn nhu cầu ngành công nghiệp Trên sở phân tích đánh giá lợi thế và những hạn chế nguồn lực phát triển, đồng thời khắc phục những tồn quy hoạch trước đây, kết hợp với công tác dự báo thị trường, khoa học kỹ thuật để chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, điều chỉnh quy mô sản xuất trồng, vật nuôi chính thời kỳ 2011 – 2020 Vì vậy dự án xây dựng có sở khoa học và thực tiễn, làm sở để địa phương, ngành xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất và xây dựng dự án đầu tư phát triển ngành hàng từng địa bàn II KIẾN NGHỊ Để đảm bảo phát triển nơng – lâm – thủy sản hàng hố có suất, chất lượng cao, bền vững, đề nghị tập trung đầu tư vào một số vấn đề sau: Tập trung đầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt, xây dựng cơng trình tiêu nước lũ để hạn chế tác hại lũ lụt gây Đây là một những biện pháp quyết định nông nghiệp suất cao, bền vững Ưu tiên đầu tư nghiên cứu và chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất, trước hết cần tạo những giống trồng, vật nuôi chất lượng cao phù hợp với điều kiện từng vùng sinh thái, tiếp tục thực mạnh mẽ chuyển đổi cấu trồng vật nuôi Tập trung đầu tư vào những sản phẩm lợi thế Ưu tiên đầu tư phát triển nông sản hàng hoá xuất khẩu, vùng sản xuất tập trung chuyên canh cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông–Lâm–Thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 PHẦN PHỤ LỤC 129 ... 54: Quy hoạch đất lâm nghiệp đến 2020 theo chức 87 Biểu 55: Quy hoạch đất lâm nghiệp đến 2020 88 Biểu 56: Diện tích chuyển chức loại rừng theo đơn vị hành 89 Biểu 57: Quy. .. thức ăn thô xanh năm 2020 84 Biểu 50: Diện tích và sản lượng cỏ trồng năm 2020 84 Biểu 51: Quy mô đàn và sản lượng thịt heo 85 Biểu 52: Quy mô đàn – Quy mô sản phẩm ... Biểu 40: Quy hoạch sử dụng đất trồng cao su thời kỳ 2011 – 2020 71 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông–Lâm–Thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 v Biểu 41: Diện tích cao su phân theo

Ngày đăng: 19/03/2020, 13:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUY HOẠCH

    • II. PHẠM VI GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU

    • III. CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ

    • IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH

    • VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG – LÂM – THỦY SẢN,

    • DIÊM NGHIỆP CỦA TỈNH

      • I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ KINH TẾ

      • II. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

        • 1. Khí hậu thời tiết

        • 2. Địa hình : Khá phức tạp, vừa có vùng núi cao, bậc thềm - đồi gò bán sơn địa, vùng đồng bằng và vùng ven biển.

        • 3. Thổ nhưỡng

        • 4. Tài nguyên nước

        • 5. Tài nguyên rừng

        • 6. Tài nguyên biển

        • III. HIỆN TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC & CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG

        • I. CÁC QUY HOẠCH NGÀNH ĐÃ THỰC HIỆN Ở THỜI KỲ 2001 - 2010

          • 2. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu phát triển sản xuất nông – lâm – thủy sản và diêm nghiệp năm 2010 so với điều chỉnh quy hoạch.

          • II. TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI TOÀN TỈNH

            • 1. Tăng trưởng kinh tế:

            • 2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

            • III. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT

            • IV. HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CÁC NGÀNH

              • 1. Ngành nông – lâm – thủy sản

                • 1.1.1.1 Tăng trưởng sản xuất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan