Qua quá trình thực hiện quy hoạch, Thành phố đã đạt đợc một số thành tựu nhất định trong phát triển kinh tế - xã hội, chuyển đổi cơcấu kinh tế, đầu t phát triển các ngành sản xuất, xây d
Trang 1Uû BAN nh©n d©n thµnh phè Hµ Néi
Trang 2MụC LụC
Mở ĐầU i
PHầN THứ NHấT - Hiện trạng phát triển kinh tế - x hội vàã các LợI THế, HạN CHế, cơ hội, THáCH THứC CủA Thủ đô hà nội 3
I Đánh giá chung về hiện trạng kinh tế - x hội Thủ đô Hà ã Nội 3
1 Tổng quan về hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô 3
2 Hà Nội trong tổng thể cả nớc, so sánh với các đô thị lớn, các thủ đô .10
II Lợi thế, hạn chế, cơ hội và thách thức 11
1 Lợi thế 12
2 Hạn chế 13
3 Cơ hội 14
4 Thách thức 14
PHầN THứ HAI - phơng hớng phát triển kinh tế - x hội Thủã đô hà nội đến năm 2020, định hớng đến năm 2030 16
I Vị trí, chức năng của thủ đô Hà Nội 16
II Luận chứng về quy mô, tổ chức không gian phát triển thủ đô Hà Nội 16
1 Dự báo dân số thành phố Hà Nội 16
2 Tổ chức không gian đô thị Hà Nội 18
III Định hớng phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 20
IV Quan điểm, mục tiêu và các trọng tâm phát triển 21
1 Quan điểm phát triển 21
2 Mục tiêu phát triển 21
3 Các trọng tâm phát triển 25
V Các ngành kinh tế 25
1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô theo hớng dịch vụ công nghiệp -nông nghiệp 25
2 Dịch vụ 26
3 Công nghiệp 31
4 Nông lâm thủy sản và nông thôn 35
VI Các lĩnh vực x hộiã 39
1 Lao động, việc làm 39
2 Văn hoá 40
3 Giáo dục và đào tạo 43
4 Y tế 45
5 Thể dục, thể thao 47
6 Khoa học và công nghệ 47
7 Quốc phòng, an ninh 48
Trang 3VII Kết cấu hạ tầng 49
1 Mạng lới giao thông 49
2 Hệ thống cấp điện 54
3 Thông tin và truyền thông 55
4 Cấp nớc 55
5 Thủy lợi, thoát nớc và xử lý nớc thải 56
6 Xử lý chất thải rắn 57
7 Nghĩa trang 58
VIII Phân khu chức năng và định hớng phát triển các khu vực 58
1 Phân khu chức năng 58
2 Định hớng phát triển các khu vực 58
3 Định hớng sử dụng đất 60
PHầN THứ BA - Các giải pháp thực hiện quy hoạch và kiến nghị 61
I Giải pháp huy động vốn đầu t 61
1 Dự báo nhu cầu vốn đầu t 61
2 Các giải pháp huy động vốn 61
II Cơ chế, chính sách 63
III Mở rộng hợp tác quốc tế 64
IV Tăng cờng hợp tác, phối hợp với các Bộ, ngành Trung -ơng và địa ph-ơng trong và ngoài vùng 65
V Nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nớc 66
VI Tổ chức thực hiện quy hoạch 67
VII Kiến nghị với Trung ơng 68
PHụ LụC I - Các yếu tố, điều kiện phát triển và thực trạng các ngành, lĩnh vực 69
I Các yếu tố, điều kiện phát triển 69
1 Vị trí địa kinh tế 69
2 Khí hậu 70
3 Địa hình 70
4 Tài nguyên nớc 71
5 Tài nguyên đất và thực trạng sử dụng đất 71
6 Tài nguyên rừng 72
7 Tài nguyên khoáng sản 73
8 Tài nguyên du lịch 73
9 Dân số, lao động 74
II Thực trạng phát triển các ngành và lĩnh vực 76
1 Công nghiệp 76
2 Dịch vụ 83
Trang 43 Nông lâm thủy sản 85
4 Các lĩnh vực xã hội và khoa học - công nghệ 89
5 Kết cấu hạ tầng 97
6 Hiện trạng môi trờng 106
PHụ LụC ii - Tác động của bối cảnh quốc tế, trong nớc đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của thủ đô Hà Nội 109
I Tác động bối cảnh quốc tế và khu vực 109
1 Bối cảnh quốc tế 109
2 Bối cảnh khu vực 110
3 Vai trò của các đô thị lớn ngày càng tăng trong thế giới hiện đại 111
II Tác động của bối cảnh trong nớc 112
1 Bối cảnh trong nớc 112
2 Bối cảnh trong vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) và vùng Kinh tế trọng điểm (KTTĐ) Bắc Bộ 112
PHụ LụC III - Các phơng án tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thủ đô hà nội 114
I Phơng pháp tiếp cận 107
II Yêu cầu đối với tăng trởng của Hà Nội 116
1 Tạo việc làm 116
2 Đảm bảo là đầu tàu tăng trởng 117
3 Các yếu tố khác 117
III Các phơng án tăng trởng 117
1 Phơng án 1 117
2 Phơng án 2 118
3 Phơng án 3 119
Phụ LụC IV - các chơng trình, dự án u tiên đầu t 121
Trang 5Mở ĐầU
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội thời kỳ2001-2010 đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 60/2002/QĐ-TTg ngày 13/5/2002 Qua quá trình thực hiện quy hoạch, Thành phố đã đạt
đợc một số thành tựu nhất định trong phát triển kinh tế - xã hội, chuyển đổi cơcấu kinh tế, đầu t phát triển các ngành sản xuất, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế
- xã hội, phát triển nguồn nhân lực và khoa học - công nghệ
Thực hiện Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 ngày 29 tháng 5 năm 2008của Quốc hội, từ ngày 01 tháng 8 năm 2008 địa giới hành chính của Thủ đô HàNội đợc mở rộng trên cơ sở hợp nhất thành phố Hà Nội với tỉnh Hà Tây, huyện
Mê Linh của tỉnh Vĩnh Phúc và 4 xã của huyện Lơng Sơn, tỉnh Hòa Bình Trớcyêu cầu mở rộng về quy mô diện tích, dân số và các bối cảnh phát triển mới của
đất nớc nh nớc ta đã chính thức trở thành thành viên của WTO, đang xây dựngChiến lợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020, việc triển khai xây
dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến
năm 2020, định hớng đến năm 2030 là cần thiết
Mục đích của quy hoạch: nghiên cứu, đề xuất phơng án và nhiệm vụ phát
triển, tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội một cách có căn cứkhoa học nhằm phát huy lợi thế so sánh của Thủ đô; xác định các các chức năngcủa Thủ đô đối với vùng và cả nớc; xây dựng Thủ đô xứng đáng là trung tâmchính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục,kinh tế và giao dịch quốc tế; một Thủ đô văn minh, hiện đại của cả nớc trongthời kỳ tới
Các căn cứ chủ yếu xây dựng quy hoạch bao gồm:
- Nghị quyết 15/NQ-QH ngày 29/5/2008 của Quốc hội về điều chỉnh địagiới hành chính Thành phố Hà Nội và một số tỉnh liên quan
- Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội đợc Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội ban hành ngày28/12/2000;
- Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 14/12/2000 của Bộ Chính trị về Phơnghớng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ 2001-2010;
- Nghị quyết số 54-NQ/TW ngày 14/9/2005 của Bộ Chính trị về phát triểnkinh tế xã hội và đảm bảo quốc phòng an ninh Vùng Đồng bằng sông Hồng đếnnăm 2010 và định hớng đến năm 2020;
- Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc thời kỳ 2011-2020 (Dựthảo);
- Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ vềlập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và Nghị
định 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều củaNghị định số 92/2006/NĐ-CP;
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sôngHồng đến năm 2020 (Dự thảo);
- Quyết định 145/2004/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ về phơng hớngchủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ đến năm 2010 và tầmnhìn đến 2020;
- Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 05 tháng 5 năm 2008 của Thủ tớngChính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm
2020 và tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 1878/QĐ-TTg ngày 22 tháng 12 năm 2008 của Thủ tớngChính phủ phê duyệt Nhiệm vụ Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đếnnăm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050;
Trang 6- Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn
2050 do Liên danh T vấn PPJ lập (Dự thảo);
- Các quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực trên địa bàn cả nớc có liênquan đến Thủ đô Hà Nội;
- Các quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển các ngành và lĩnh vựctrên địa bàn Thủ đô Hà Nội;
- Nghị quyết của Thành ủy, Ban Thờng vụ Thành ủy về định hớng pháttriển các ngành và lĩnh vực trên địa bàn Thủ đô Hà Nội;
- Các đề án, quy hoạch phát triển các ngành và lĩnh vực của Thủ đô HàNội;
- Các số liệu thống kê, báo cáo của Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê
thành phố, các Sở, ngành
Cấu trúc của Báo cáo Quy hoạch bao gồm ba phần chính:
Phần thứ nhất - Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội và các lợi thế, hạnchế, cơ hội, thách thức của Thủ đô Hà Nội
Phần thứ hai - Phơng hớng phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội đếnnăm 2020, định hớng đến năm 2030
Phần thứ ba - Các giải pháp thực hiện quy hoạch và kiến nghị
Trong Báo cáo Quy hoạch có các phụ lục sau:
Phụ lục 1 - Các yếu tố, điều kiện phát triển và thực trạng phát triển cácngành, lĩnh vực
Phụ lục 2 - Dự báo tác động của bối cảnh quốc tế, trong nớc đối với quátrình phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô Hà Nội
Phụ lục 3 - Các phơng án tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế củaThủ đô Hà Nội
Phụ lục 4 - Danh mục các chơng trình và dự án u tiên đầu t
Dới đây là nội dung Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh
tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hớng đến năm 2030
Trang 7a) Kinh tế Thủ đô có bớc phát triển nhanh, cơ cấu kinh tế ngày càng hiện
đại và hiệu quả
- Quy mô, tăng trởng và cơ cấu kinh tế
Tổng quy mô GDP của Hà Nội năm 2008 đạt trên 178,5 nghìn tỷ đồng(giá thực tế), tơng đơng với 10,77 tỷ USD, chiếm hơn một nửa tổng GDP vùng
Đồng bằng sông Hồng và 12,1% cả nớc Nếu xét theo thứ tự về quy mô GDPtheo tỉnh, thành cả nớc, Thủ đô Hà Nội đứng vị trí thứ hai và bằng 61,5% tổngGDP của địa phơng đứng đầu là Thành phố Hồ Chí Minh
Biểu 1: Tốc độ tăng trởng và đóng góp vào tăng trởng của các ngành
Đơn vị tính: % Chỉ tiêu 2001-2005 2006Năm 2008Năm 2009Năm 2010ƯTH 2006-2010
Trang 8Nguồn: Tính toán từ Niên giám thống kê Hà Nội 2008,2009 và số liệu dự báo.
Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân của Hà Nội thời kỳ 2001-2008 là11,3% (thời kỳ 2001-2005 là 11,0%), cao gấp 1,49 lần cả nớc Trong đó, ngànhdịch vụ với tốc độ tăng cả thời kỳ là 10,9%, đóng góp 49,9% cho tăng trởng.Ngành công nghiệp có tốc độ tăng trởng cao nhất với 13,8% và có lúc có mức
đóng góp cho tăng trởng cao hơn ngành dịch vụ, nhng nếu xét toàn thời kỳ
2001-2008, tỷ lệ đóng góp cho tăng trởng của ngành công nghiệp đạt 47,4%, xấp xỉbằng ngành dịch vụ Tốc độ tăng trởng của khối ngành nông nghiệp giai đoạn2001-2008 chỉ là 3,3%, nhng cũng gần bằng mức tăng trởng của ngành nôngnghiệp trong phạm vi cả nớc (3,83%) Với tốc độ tăng trởng thấp hơn nhiều sovới khu vực phi nông nghiệp, đóng góp vào tăng trởng của ngành nông nghiệp đãgiảm đi nhanh từ 4,1% thời kỳ 2001-2005 xuống còn 1,1% năm 2008 Xét tổngcả thời kỳ 2001-2008, mức đóng góp cho tăng trởng của ngành nông nghiệp chỉ
đạt 2,7% Dự kiến giai đoạn 2006-2010 tốc độ tăng trởng kinh tế của thành phố
đạt 10,6%/năm
Cơ cấu kinh tế theo ngành của Hà Nội có sự dịch chuyển khá nhanh theohớng tích cực, tỷ trọng ngành nông nghiệp chỉ còn 6,5% năm 2008 Khu vựcdịch vụ có tỷ trọng là 52,4% trong cơ cấu kinh tế trên địa bàn thành phố năm
2008 và là ngành có tỷ trọng cao nhất Hà Nội là một trong số ít địa ph ơng có tỷtrọng dịch vụ cao hơn ngành công nghiệp
Các thành phần kinh tế đều đợc Thành phố khuyến khích phát triển Cácdoanh nghiệp Nhà nớc đợc củng cố, sắp xếp lại, tiếp tục giữ vị trí quan trọng(năm 2008 khu vực Nhà nớc vẫn chiếm 44,2% trong cơ cấu GDP) Khu vực kinh
tế ngoài Nhà nớc phát triển mạnh cả về số lợng và quy mô, góp phần đáng kểvào tăng trởng kinh tế và giải quyết việc làm Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớcngoài hoạt động có hiệu quả, góp phần nâng cao trình độ công nghệ, trình độquản lý và tay nghề của ngời lao động Hình thành nhiều tập đoàn kinh tế, tổngcông ty, công ty mạnh, có khả năng cạnh tranh cao hơn
Biểu 2: Cơ cấu kinh tế thành phố Hà Nội
Trang 9Nguồn: Xử lý từ số liệu Niên giám thống kê Hà Nội 2008 và số liệu dự báo.
- Các chỉ tiêu kinh tế khác
Tuy có tổng GDP đứng thứ hai trong cả nớc nhng GDP bình quân đầu
ng-ời của Thủ đô Hà Nội năm 2008 chỉ gần 1.700 USD, gấp hơn 1,7 lần trung bìnhcả nớc và 1,75 lần so với toàn vùng Đồng bằng sông Hồng Lý do là mức tăngdân số (đặc biệt là ngời nhập c vào Thủ đô) tăng rất nhanh, lên đến 2,1% trongcả thời kỳ 2001-2008
Thủ đô Hà Nội là một thành phố có kinh tế "mở" khi mức xuất nhập khẩutrong năm 2008 chiếm 283% GDP Xuất khẩu bình quân đầu ngời năm 2008 đã
đạt mức hơn 1.092 USD, cao hơn một nửa so với mức GDP/ngời của Hà Nội.Tuy vậy, mức xuất khẩu của thành phố chỉ bằng 29,4% so với nhập khẩu Điều
đó có nghĩa là thâm hụt thơng mại của thành phố lên tới hơn 16,6 tỷ USD, gấphơn 1,54 lần GDP của cả thành phố1
Tăng trởng kinh tế của Hà Nội có hiệu quả nhất định khi mức tiêu thụ điện
để tạo ra 1 đô-la GDP của thành phố chỉ còn 0,49 KWh (2008), tơng đơng vớimức các nớc có thu nhập trung bình khá trên thế giới (0,45-0,60) và chỉ bằng 1/2mức tiêu thụ bình quân của cả nớc
Hà Nội là một trong số ít địa phơng trong nhiều năm có mức bội thu ngânsách và đóng góp lớn cho ngân sách Trung ơng Năm 2008, tỷ lệ thu ngân sáchhuy động vào GDP là 37,8% và mức bội thu ngân sách lên tới hơn 46,9 nghìn tỷ
đồng, chiếm 26,3% GDP
Lạm phát (tính theo GDP deflator) của Hà Nội thời kỳ 2001-2008 là 8,4%,cao hơn mức lạm phát của cả nớc (8,1%) nhng tỷ số giữa tăng trởng và lạm phátcủa Hà Nội là lớn hơn 1, tức là tăng trởng cao hơn lạm phát (1,35 lần) trong khi
tỷ số này của cả nớc là nhỏ hơn 1 (0,93 lần), đây là một chỉ số tích cực đối với sựphát triển của Hà Nội Dù vậy, chỉ tiêu này ở năm 2008 chỉ là 0,62 lần do yếu tốtác động của cuộc khủng hoảng và lạm phát tăng cao của cả nớc
Biểu 3: Một số chỉ tiêu hiện trạng về kinh tế của thành phố Hà Nội
Trang 10Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2000 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2008 ƯTH 2010
- Bội thu ngân sách Tỷ đồng 9.849 19.423 24.949 46.931 62.556
6 Điện Triệu KWh 2.271,0 4.004,0 4.442,0 5.300,0 6.240,0
- Tiêu thụ điện/GDP KWh/1$GDP 0,81 0,69 0,64 0,49 0,48
Ghi chú: Mức tỷ giá hối đoái 1USD = 14.168 VNĐ (2000); 15.859 VNĐ (2005); 15.994 VNĐ (2006); 16.074 VNĐ (2007); 16.577 VNĐ (2008).
Nguồn: Xử lý từ số liệu Niên giám thống kê Hà Nội 2008 và số liệu dự báo.
- Các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh đều có bớc phát triển
Sản xuất công nghiệp có sự tăng trởng khá Hiện nay, trên địa bàn thànhphố Hà Nội có 17 khu công nghiệp (KCN) tập trung đã đợc Thủ tớng Chính phủquyết định thành lập hiện đã và đang triển khai, trong đó có 8 KCN đã đi vàohoạt động với tổng diện tích 1.236 ha và 9 KCN đang trong giai đoạn lập quyhoạch, hoàn chỉnh hồ sơ thu hồi đất GPMB và xây dựng hạ tầng với tổng diệntích 3.581 ha(2) Một số KCN đã đợc lấp đầy doanh nghiệp thứ phát nh KCN BắcThăng Long, Nội Bài
Dịch vụ vẫn là ngành có giá trị tăng thêm lớn, chiếm tỷ trọng cao, có tácdụng làm hạt nhân đóng góp vào mức tăng chung của kinh tế Thủ đô Cácngành dịch vụ trình độ, chất lợng cao nh dịch vụ vận tải, bu chính - viễn thông,tín dụng - ngân hàng, du lịch, t vấn, y tế, giáo dục, hỗ trợ sản xuất kinh doanh
đều có sự tăng trởng và đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế, ngời dân vàkhách quốc tế
Mặc dù gặp nhiều khó khăn do thời tiết, thiên tai, dịch bệnh, diện tích đấtnông nghiệp liên tục giảm, hệ thống thủy lợi xuống cấp, đê điều bị sạt lở, songsản xuất nông nghiệp vẫn phát triển Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp/1ha đấtnông nghiệp liên tục tăng, năm 2009 ớc đạt 131 triệu đồng/ha Cơ cấu nôngnghiệp chuyển dịch tích cực; giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi -thủy sản - dịch vụ nông nghiệp Tỷ trọng các cây trồng, vật nuôi có chất lợng vàgiá trị kinh tế cao, an toàn thực phẩm tăng dần Kinh tế trang trại liên tục pháttriển cả về số lợng, quy mô và giá trị sản xuất Hạ tầng kinh tế - xã hội nôngthôn tiếp tục đợc quan tâm đầu t, đã từng bớc đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuấtnông nghiệp và góp phần xây dựng nông thôn mới, cải thiện và nâng cao đờisống của nhân dân khu vực nông thôn
b) Các lĩnh vực văn hoá, xã hội, khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển; các vấn đề xã hội bức xúc từng bớc đợc giải quyết
Giữ vững và ổn định quy mô giáo dục Phát triển đa dạng các loại hình tr ờng lớp và hình thức học tập, cơ bản đáp ứng đợc nhu cầu ngời học Chất lợnggiáo dục toàn diện đợc giữ vững, chất lợng mũi nhọn đợc nâng cao Việc thựchiện đổi mới giáo dục phổ thông và nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên thu đợckết quả tốt Chơng trình kiên cố hóa, hiện đại hóa, chuẩn hóa đợc u tiên đầu t, sốtrờng đạt chuẩn quốc gia tăng nhanh (tính đến 31/7/2009 toàn thành phố có 465trờng đạt chuẩn quốc gia, đạt tỷ lệ 20,9%) Đào tạo nghề trên địa bàn đợc mởrộng, tỷ lệ lao động qua đào tạo dự kiến năm 2010 đạt 35% (trong đó lao độngqua đào tạo nghề đạt 25,4%)
-2 Theo Báo cáo của Ban Quản lý các KCN, KCX Hà Nội, tháng 8/2009.
Trang 11Đầu t cho khoa học công nghệ đợc đa dạng hóa, công tác quản lý đợc đổimới theo hớng gắn chặt hơn với yêu cầu thực tiễn Thành phố quan tâm xây dựngchính sách đào tạo, sử dụng tài năng và nguồn nhân lực chất lợng cao
Sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân có tiến bộ Công tác phòng chốngdịch bệnh và quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm thu đợc kết quả tốt Mạng lới y
tế cơ sở đợc chú trọng củng cố; y tế chuyên sâu phát triển, một số bệnh viện đợc
đầu t, nâng cấp và thành lập mới Chất lợng chăm sóc sức khỏe nhân dân đợcnâng lên Xã hội hóa dịch vụ y tế ngày càng mở rộng
Thực hiện có hiệu quả chơng trình giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc.Giải quyết việc làm có chuyển biến tích cực (trung bình mỗi năm giai đoạn2006-2010 giải quyết việc làm cho trên 120 nghìn lao động), tỷ lệ thất nghiệpthành thị giảm từ 6,06% năm 2006 xuống còn 5,35% năm 2008 Cơ cấu lao độngchuyển dịch phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế Các phong trào đền ơn đápnghĩa phát triển sâu rộng Ngời tàn tật, ngời có hoàn cảnh khó khăn, ngời nghèo
đợc quan tâm hỗ trợ
Sự nghiệp phát triển văn hoá và xây dựng ngời Hà Nội đạt đợc những kết
quả quan trọng Cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa,
xây dựng ngời Hà Nội thanh lịch - văn minh" đợc đẩy mạnh kết hợp với việcthực hiện phong trào xây dựng Thủ đô văn minh - xanh - sạch đẹp
Thể dục thể thao có bớc phát triển mạnh Hà Nội dẫn đầu cả nớc trongviệc du nhập và phát triển các môn thể thao mới; thể thao thành tích cao đạtnhiều thành tích trong nớc và quốc tế Cơ sở vật chất tiếp tục đợc đầu t nâng cấp
và xây dựng Tổ chức thành công các đại hội thể thao lớn của cả nớc và khu vực
nh Hội khỏe Phù Đổng, AFC Cup, Đại hội thể thao châu á trong nhà lần thứ 3(AIG III)
c) Xây dựng và quản lý đô thị có bớc phát triển mới, hệ thống hạ tầng bớc
đầu đợc cải thiện
Công tác xây dựng và quản lý đô thị đợc tập trung chỉ đạo Tốc độ pháttriển đô thị ở mức nhanh nhất so với các địa phơng cả nớc trong những năm gần
đây Công tác quản lý trật tự xây dựng dần đi vào nền nếp, tỷ lệ cấp phép xâydựng đợc nâng cao Triển khai xây dựng nhiều khu đô thị mới theo hớng đồng
bộ, hiện đại
Hệ thống hạ tầng kĩ thuật đô thị đợc duy trì và tập trung đầu t theo hớnghiện đại, đồng bộ Nhiều tuyến đờng, nút giao thông quan trọng đã hoàn thành.Triển khai xây dựng một số công trình lớn, cải tạo nhiều hồ, công viên, tạo ra b-
ớc phát triển mới của Thủ đô Mở rộng, cải tạo hệ thống phân phối và mạng cấpnớc cho nhiều khu vực Hoàn thành giai đoạn I Dự án thoát nớc Hà Nội
d) An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đợc giữ vững; hoạt động đối ngoại đợc tăng cờng
Đảm bảo an ninh trật tự cho các sự kiện chính trị, xã hội quan trọng (Hộinghị APEC năm 2006, Đại lễ Phật đản Liên hiệp quốc 2008, ACMECS lần thứ
3, Hội nghị Ngoại trởng á - Âu 2009 ) Chủ động phòng ngừa và đấu tranh làmthất bại mọi âm mu và các hoạt động chống đối chính trị Không để xảy ra độtbiến, khủng bố, phá hoại, bạo loạn chính trị Xử lý và đảm bảo đúng pháp luật,
đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với những vụ việc lợi dụng tôngiáo, gây mất trật tự xã hội
Các hoạt động đối ngoại đợc triển khai theo hớng hiệu quả hơn Mở rộngquan hệ giao lu hợp tác với Thủ đô các nớc và các tổ chức quốc tế trong dịp kỷniệm 1.000 năm Thăng Long; tăng cờng hợp tác đầu t, trao đổi thơng mại và hợptác trong lĩnh vực văn hoá, xã hội Tiếp tục đẩy mạnh quan hệ hợp tác với cáctỉnh, thành phố trong vùng kinh tế trọng điểm và cả nớc
Trang 121.2 Các hạn chế, tồn tại
a) Một số hạn chế trong tăng trởng kinh tế
- Chất lợng tăng trởng cha cao Các sản phẩm công nghiệp có sức cạnhtranh ở mức thấp Dịch vụ trình độ cao, chất lợng cao phát triển chậm Tăng tr-ởng xuất khẩu cha vững chắc, hàng hóa xuất khẩu chủ yếu vẫn là hàng sơ chế vàgia công Sản xuất nông nghiệp vẫn còn trong tình trạng phân tán, cha tạo đợcmô hình sản xuất có hiệu quả cao
- Khu vực dịch vụ tăng trởng còn chậm
Tốc độ tăng trởng của ngành công nghiệp cao hơn so với ngành dịch vụ,
do đó tỷ lệ giữa tốc độ tăng ngành dịch vụ cho khối ngành sản xuất chỉ đạt 0,9lần trong cả thời kỳ 2001-2008 Đây cũng là thực trạng chung của cả nớc khikhối ngành dịch vụ tăng trởng chậm hơn so với ngành sản xuất Điều đó chothấy sự thiếu hài hoà trong cơ cấu kinh tế Hà Nội, trong khi Thủ đô đang phấn
đấu trở thành một trung tâm dịch vụ lớn, trung tâm tài chính, ngân hàng, thơngmại của cả nớc và có tầm cỡ quốc tế
- Tăng trởng chủ yếu do yếu tố vốn đầu t
Tỷ lệ vốn đầu t so với GDP trong thời kỳ vừa qua rất cao, riêng năm 2008
đã lên tới 55,5% (cả nớc là 43,1%), cho thấy đóng góp của vốn vào tăng trởng làrất lớn Tốc độ tăng vốn của thời kỳ 2001-2008 là 22,6%, gấp 2,0 lần so với tốc
độ tăng trởng (tỷ lệ này của cả nớc là 2,07), trong đó tốc độ tăng vốn từ khu vựcngoài Nhà nớc là cao nhất, lên tới 33,7% Nếu tính theo chỉ số ICOR thì Hà Nội
là 6,70 so với của cả nớc là 7,89 trong thời kỳ 2006-2008 (tính theo giá sosánh)3
Trong cơ cấu vốn đầu t giai đoạn 2005-2008, vốn đầu t từ ngân sách Nhànớc (bao gồm cả ODA) chiếm khoảng 17-18% (trong đó vốn đầu t từ ngân sáchTrung ơng khoảng 7-8%), vốn của khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nớc và dân
c khoảng 55-56%; vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) khoảng 10-11%
là các trờng mầm non, nhà văn hóa, trụ sở cơ quan, UBND các xã, phờng, trịtrấn Mạng lới giao thông thờng bị tắc nghẽn nghiêm trọng do tỷ lệ diện tích đ-ờng trên tổng diện tích đất của khu vực nội thành thành phố rất thấp, phơng tiệncá nhân chiếm tỷ trọng lớn Giao thông công cộng thiếu về số lợng, yếu về chấtlợng, bất cập về quy hoạch Mạng lới thoát nớc yếu kém, năng lực của hệ thống
xử lý nớc thải quá thấp; hệ thống cấp nớc, cấp điện, xử lý chất thải rắn cha đápứng yêu cầu
3 Nếu tính theo giá hiện hành thì ICOR thời kỳ 2006-2008 của Hà Nội là 2,93; tuy nhiên cha loại trừ đợc yếu tố giá.
Trang 13Công tác quy hoạch triển khai chậm, chất lợng quy hoạch đô thị còn hạnchế, thiếu tính đồng bộ, tổng thể và tầm nhìn dài hạn; quản lý quy hoạch và kiếntrúc đô thị còn bất cập, cha theo kịp sự phát triển đô thị, nhiều quy hoạch bị phá
vỡ, bị "treo" Quy hoạch các vùng dân c nông thôn còn thiếu và yếu cả về xâydựng và quản lý quy hoạch, quy hoạch các khu dân c còn bám theo các trục quốc
lộ Quy hoạch thoát lũ hai bên bờ sông Hồng cha đợc phê duyệt làm ảnh hởng
đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của một số địa phơng Việc cải tạo, xâydựng lại các chung c cũ còn chậm và cha có cơ chế thích hợp Quản lý thị trờngbất động sản, nhất là đất đai còn yếu, sử dụng đất công còn lãng phí, tồn tại dự
án treo, đất để hoang hóa, sử dụng sai mục đích; quản lý trật tự xây dựng, trật tựgiao thông chuyển biến cha nhanh Công tác giải phóng mặt bằng còn nhiều bấtcập Tình trạng ô nhiễm môi trờng vẫn cha đợc giải quyết triệt để nh ô nhiễmtrên các sông, hồ, khí thải các nhà máy Việc di chuyển các cơ sở công nghiệpgây ô nhiễm ra xa khu dân c nội thành thực hiện chậm
c) Các lĩnh vực xã hội vẫn còn một số tồn tại, yếu kém
Phân bố mạng lới trờng học, cơ sở y tế cha hợp lý, tập trung chủ yếu ở cácquận Đống Đa, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trng, Ba Đình, Cầu Giấy , dẫn đến sự quátải của các trờng học, cơ sở y tế khu vực nội thành Chất lợng giáo dục cha đồng
đều giữa các khu vực Hoạt động khoa học và công nghệ Thủ đô cha phát triển
t-ơng xứng với tiềm năng, nguồn nhân lực hiện có; cha trở thành động lực mạnh
mẽ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Cha có những trung tâm đào tạo,
y tế, khoa học công nghệ chất lợng cao, đạt các tiêu chí và chuẩn mực của quốc
d) Cải cách hành chính cha đáp ứng yêu cầu
Chơng trình cải cách hành chính cha theo kịp yêu cầu, thủ tục hành chínhcòn rờm rà, một bộ phận cán bộ công chức còn biểu hiện cửa quyền, quan liêu,trì trệ khiến công dân, tổ chức còn nhiều phàn nàn về tình trạng phiền hà tronggiải quyết công việc ở một số nơi, hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành của bộmáy chính quyền cha cao, kết quả còn hạn chế
2 Hà Nội trong tổng thể cả nớc, so sánh với các đô thị lớn, các thủ đô
Hà Nội chỉ chiếm 7,4% về dân số và 1% diện tích nhng đóng góp khoảng12,1% GDP cả nớc, 12,6% GTSX công nghiệp, 11,1% kim ngạch xuất khẩu,16,9% thu ngân sách quốc gia, thu hút 16,2% vốn đầu t xã hội so với cả nớc(năm 2008)
So với Thành phố Hồ Chí Minh - đô thị lớn nhất cả nớc, Hà Nội có diệntích lớn hơn (bằng 159,8%), dân số chênh lệch không nhiều (bằng 93,2%), tuynhiên quy mô GDP của Hà Nội chỉ bằng 61,5% Thành phố Hồ Chí Minh, GDPbình quân đầu ngời bằng 65,9%, thu ngân sách bằng 55,9%, kim ngạch xuấtkhẩu bằng 31,1%, giá trị sản xuất công nghiệp bằng 48,3%, thu hút vốn đầu tbằng 81,9% (năm 2008)
Biểu 4 So sánh một số chỉ tiêu của Hà Nội với cả nớc và TP Hồ Chí Minh
năm 2008
Chỉ tiêu Đơn vị Hà Nội Cả nớc Hà Nội so với cả nớc
(%)
TP Hồ Chí Minh
Hà Nội so với
TP Hồ Chí Minh (%)
Trang 15Nguồn: Niên giám thống kê cả nớc, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh năm 2008.
So với một số Thủ đô của các nớc châu á, diện tích của Thủ đô Hà Nội làlớn nhất, quy mô dân số đứng sau Delhi, Tokyo, Manila, Seoul, Jakarta; mật độdân số thấp nhất
Biểu 5 Một số chỉ tiêu của Hà Nội và Thủ đô các nớc
TT Chỉ tiêu Diện tích(km2) Dân số (triệungời) Mật độ dân số(ngời/km2) Tỷ lệ thất nghiệp(%)
Biểu 6 Các tiờu chí cơ bản vờ̀ cơ sở hạ tõ̀ng
Dịch vụ cơ sở hạ
tõ̀ng Các tiờu chí Hiợ̀n trạng So sánh với các nước khácNhà ở Diợ̀n tích ở TB/người (m 2 ) 20,8 1) 27,2 (Tokyo)
Cụng viờn và
khụng gian xanh Diợ̀n tích cụng viờn (ng/m2) (đụ thị) 5,72) 26,9 (London)
Nước sạch Phạm vi (% hụ̣ gia đình) 61,6 3) 100 (Tokyo)
Điợ̀n Phạm vi cṍp điợ̀n (% hụ̣ gia đình) 99,6 100 (Seoul)
Vợ̀ sinh
Tỉ lợ̀ có NVS tự hoại (% hụ̣ GĐ) 79,8 3) 100 (Singapore) Xử lý nước thải (% sụ́ dõn) 1,2 70 (Chiang Mai)
-Giao thụng đụ thị Tỉ lợ̀ đường (%)Tỉ phõ̀n GTCC (%)5) 4,07,04)3) 2,5 (Bangkok)74,0 (Tokyo)
Trang 16Nguụ̀n: Đoàn Nghiờn cứu HAIDEP và sụ́ liợ̀u năm 2008 các Sở, ngành thành phụ́ Hà Nụ̣i.
1) Diợ̀n tích nhà ở theo Tổng điều tra Dõn sụ́ và Nhà ở 1/4/2009
2) Tính đờ́n năm 2008 (Sở Xõy dựng)
3) Điều tra Phỏng vṍn hụ̣ GĐ HAIDEP năm 2005
4) Tính cho khu vực nụ̣i thành cũ
II LợI THế, hạn chế, Cơ hội và thách thức
Trên cơ sở phân tích đánh giá đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và thựctrạng phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô và dự báo tác động của bối cảnh quốc tế,trong nớc và các yếu tố phát triển khác đối với quá trình phát triển kinh tế - xãhội của Thủ đô đến năm 2020 và định hớng đến năm 2030, rút ra các lợi thế, hạnchế và cơ hội, thách thức của thủ đô Hà Nội nh sau:
1 Lợi thế
- Vị trí là Thủ đô, "là trái tim" của cả nớc, đầu não chính trị - hành chính
quốc gia, đợc quan tâm và có các chính sách riêng, đặc thù đợc quy định trongPháp lệnh Thủ đô (trong tơng lai là Luật Thủ đô), các Nghị quyết của Bộ Chínhtrị, các văn bản khác của Nhà nớc
- Lợi thế về con ngời, nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học - công nghệ.
Hà Nội là nơi tập trung nhiều cơ sở đào tạo, nhiều cán bộ khoa học và quản lý cóbằng cấp cao, tiềm lực khoa học kỹ thuật lớn mạnh nhất trong cả nớc Tỷ lệ lao
động qua đào tạo đạt 35% (năm 2010) Số giáo s, phó giáo s, tiến sỹ, tiến sỹkhoa học đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội chiếm hơn 65% tổng số các nhàkhoa học trong cả nớc Ngời Hà Nội thanh lịch, văn minh, năng động
Trên địa bàn Hà Nội có 50 trờng Đại học, 29 trờng Cao đẳng, 45 trờngTrung cấp chuyên nghiệp, 113 cơ quan nghiên cứu khoa học (khoảng 85% tổng
số các viện nghiên cứu trong cả nớc)
- Lợi thế về vị trí địa lý, đầu mối giao thông, một số điều kiện tự nhiên và tài nguyên để phát triển đô thị và kinh tế - xã hội.
Từ Hà Nội đi các thành phố, thị xã của Bắc Bộ cũng nh của cả nớc rất dễdàng bằng cả đờng ô tô, sắt, thủy và hàng không Hà Nội có 2 sân bay dân dụng,
là đầu mối giao thông của 5 tuyến đờng sắt4, 7 tuyến đờng quốc lộ đi qua trungtâm5 Hà Nội còn có vị trí quan trọng trên hai hành lang kinh tế Việt Nam -Trung Quốc: Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và Nam Ninh - LạngSơn - Hà Nội - Hải Phòng
Sau khi mở rộng Hà Nội có quỹ đất lớn, địa chất công trình thuận lợi đểphát triển đô thị, công nghiệp Có hệ thống sông, hồ, núi đa dạng và nhiều thắngcảnh đẹp nh Hồ Tây, núi Ba Vì, hồ Suối Hai, động Hơng Tích
- Hà Nội có bề dày lịch sử 1000 năm, là Thủ đô chứa đựng nhiều đặc trng văn hóa Việt, điều kiện để phát triển các ngành dịch vụ, du lịch.
Với bề dày hàng nghìn năm lịch sử, Hà Nội có nhiều danh thắng, di tíchlịch sử, công trình văn hóa nghệ thuật, khảo cổ, kiến trúc cùng với các văn hóaphi vật thể khác, các lễ hội, làng nghề và văn hóa dân gian; nơi tập trung nhữngbảo tàng lớn và quan trọng của cả nớc Những đặc trng văn hoá Việt là nguồn lực
và lợi thế cho phát triển những ngành đem lại giá trị gia tăng cao và tạo xuấtkhẩu tại chỗ nh du lịch và các dịch vụ văn hoá khác
4 05 tuyến hớng tâm: HN-HCM, HN-Lạng Sơn, HN-Lào Cai, HN-Hải Phòng, HN-Thái Nguyên
5 Các tuyến QL 5, 18: HN - Hải Phòng, Quảng Ninh; QL 1A: HN - Lạng Sơn và đi phía Nam;
QL 6: HN - Tây Bắc; QL 32: HN - Sơn Tây; QL 3: HN - Thái Nguyên; QL 2: HN - Việt Trì
Trang 17Trên địa bàn Hà Nội có trên 5.100 di tích lịch sử - văn hoá, trong đó cótrên 700 di tích đợc xếp hạng cấp quốc gia và trên 1.400 di tích đợc xếp hạng cấptỉnh, mật độ di tích vào loại cao nhất nớc Hà Nội có nhiều danh thắng, di tíchlịch sử nổi tiếng nh Cổ Loa, Văn Miếu, Hoàng thành Thăng Long, thành cổ SơnTây, lăng Ngô Quyền, khu phố cổ, khu phố cũ, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Trên địa bàn thành phố có nhiều đình, chùa, đền, nh chùa Hơng, chùa Quán Sứ,chùa Kim Liên, chùa Thầy, chùa Trăm Gian, chùa Mía, chùa Đậu, chùa Tây Ph-
ơng, chùa Trầm ; những ngôi đình nổi tiếng nh: Tây Đằng, Chu Quyến, TờngPhiên, Đại Phùng, Hoàng Xà các đền: Quán Thánh, đền Thợng, đền Và, phủTây Hồ
Hà Nội là nơi tập trung những bảo tàng lớn và quan trọng nhất của nớc ta
nh Bảo tàng Lịch sử, Bảo tàng Cách mạng, Bảo tàng Mỹ thuật, Bảo tàng Hồ ChíMinh, Bảo tàng Quân đội và một số bảo tàng chuyên ngành nh Bảo tàng Phụ nữ,Bảo tàng Địa chất, Bảo tàng Dân tộc Hà Nội còn là nơi tập trung nhiều lễ hội và
có những lễ hội mang tính đặc trng của riêng mình nh lễ hội chùa Hơng, lễ hội
An Dơng Vơng ở Cổ Loa, Hội Gióng, Hội đền Hai Bà Trng, Hội gò Đống Đa Nhiều lễ hội gắn với di tích và cùng với di tích tạo thành một sản phẩm du lịch
độc đáo
2 Hạn chế
- Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và đô thị cha hiện đại và thiếu đồng bộ
Tình trạng ùn tắc giao thông, úng ngập cục bộ tuy có giảm nhng vẫn lànhững vấn đề bức xúc Mạng lới cấp điện, cấp nớc, vệ sinh môi trờng cha đápứng yêu cầu của sản xuất cũng nh sinh hoạt của nhân dân Mặc dù thành phố cónhiều loại hình giao thông nhng không có cảng biển
Kết cấu hạ tầng xã hội còn nhiều bất cập Phân bố mạng lới trờng học, cơ
sở y tế cha hợp lý, cha có những trung tâm đào tạo, y tế, khoa học công nghệchất lợng cao, đạt các tiêu chí và chuẩn mực của quốc tế
Quy hoạch đô thị trung tâm - đô thị vệ tinh - trung tâm huyện lỵ cha thật
sự đồng bộ, cha giảm đợc áp lực về phân bố dân c và các áp lực khác cho khuvực đô thị trung tâm
- Hạn chế về công tác quy hoạch, quản lý, xây dựng đô thị trong thời gian
qua, thiếu nét đặc trng về kiến trúc, cha có công trình tiêu biểu của Thủ đô.
Quy hoạch thành phố đợc xây dựng, điều chỉnh nhiều lần, tính kế thừa chacao; bố trí một số cụm, khu công nghiệp cha hợp lý (gần khu dân c, sát nút giaothông đối ngoại lớn ), các khu đô thị mới cha có sự liên kết, số lợng đồ án quyhoạch chi tiết đợc phê duyệt quá lớn trong khi quy hoạch xây dựng chung cha đ-
ợc phê duyệt, nay phải rà soát, điều chỉnh
Nguồn lực cha đợc tập trung để hoàn chỉnh một số khu vực trọng tâm, khuvực tạo sức hút, động lực cũng nh tạo hình ảnh Thủ đô Các công trình, các khu
đô thị triển khai xây dựng còn phân tán, cha tạo đợc bộ mặt đô thị hiện đại
- Trình độ công nghệ - kỹ thuật của sản xuất cha cao.
Ngoài một số doanh nghiệp đầu t nớc ngoài có điều kiện trang bị côngnghệ tiên tiến còn phần lớn các doanh nghiệp công nghiệp đều chỉ đợc trang bịcông nghệ có trình độ trung bình và thấp Các loại công nghệ mang tính mũinhọn nh công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới cha đ-
ợc phát triển mạnh Tự động hoá trong ngành công nghiệp còn rất hạn chế
Trang 18Năng lực cạnh tranh của các sản phẩm chủ lực còn yếu, nhiều sản phẩmchủ lực có giá trị gia tăng thấp, quy mô sản xuất không lớn, đóng góp vào nềnkinh tế không cao (màn tuyn, sản phẩm may mặc, dệt kim, bánh kẹo, thức ănchăn nuôi ) Các sản phẩm cơ khí có tỷ trọng cao lại cha vơn ra đợc thị trờngthế giới, chỉ phục vụ cho nhu cầu nội địa, các sản phẩm điện tử - công nghệthông tin, công nghệ sinh học phát triển chậm mặc dù đợc xác định là ngành mũinhọn Cha có các sản phẩm chủ lực mang tính đặc trng của Thủ đô.
- Ô nhiễm môi trờng là vấn đề bức xúc, đòi hỏi đầu t lớn cho việc xử lý
Xử lý những vấn đề ô nhiễm môi trờng cha theo kịp với tốc độ đô thị hoánhanh và tăng trởng kinh tế cao Các con sông trên địa bàn nh sông Tô Lịch,sông Kim Ngu, sông Lừ, sông Sét, sông Nhuệ, sông Đáy đều bị ô nhiễm nặng
Trong tổng số 17 khu công nghiệp, 49 cụm công nghiệp đã thành lập chỉ
có 3 khu công nghiệp và 2 cụm công nghiệp có hệ thống xử lý nớc thải tập trung.Lợng nớc thải từ 1.310 làng nghề đều không đợc xử lý trớc khi thải ra môi trờng.Trong tổng số khoảng 500 nghìn m3/ngày đêm nớc thải sinh hoạt tại khu vực đôthị mới có khoảng trên 6 nghìn m3 đợc xử lý
Trong số chất thải rắn công nghiệp, chỉ có khoảng 85-90% đợc thu gom và60% đợc xử lý Hiện nay phần lớn rác thải đợc chôn lấp, 3 trong tổng số 5 khu
xử lý rác của thành phố sắp lấp đầy
Thành phố còn bị ô nhiễm bụi, không khí, tiếng ồn do vận chuyển vật liệu,chất thải xây dựng và còn trên 400 cơ sở công nghiệp đang sản xuất kinh doanhtrong đô thị và khu dân c
- Hạn chế trong công tác quản lý, điều hành
Công tác quản lý, điều hành phát triển đô thị và kinh tế - xã hội còn bấtcập do đội ngũ cán bộ các cấp, các ngành của thành phố cha đồng bộ, cha đápứng yêu cầu, nhiệm vụ đề ra
3 Cơ hội
- Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng và những xu thế tích cựctrên thế giới tạo điều kiện thuận lợi để Thủ đô Hà Nội tiếp tục phát huy nội lực,tranh thủ ngoại lực - nguồn vốn, công nghệ mới, kinh nghiệm quản lý, mở rộngthị trờng để phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH
- Đợc sự quan tâm lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, sự hỗ trợ của các bộ,ngành Trung ơng, sự hợp tác có hiệu quả của các địa phơng để xây dựng, pháttriển Thủ đô nhanh hơn với chất lợng cao hơn
- Hà Nội đợc mở rộng, có quỹ đất lớn và thuận lợi để quy hoạch và pháttriển đô thị, nhiều nhà đầu t trong và ngoài nớc quan tâm
- Thách thức về quản lý một đô thị với diện tích rất lớn, dân số nôngnghiệp, nông thôn còn nhiều, tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn cao ở một số địa bàn, có sựchênh lệch khá lớn về phát triển giữa khu vực nội thành và các huyện ngoạithành cũ của Hà Tây cả về thu nhập, trình độ dân trí, cán bộ, cơ sở vật chất - kỹthuật
Trang 19- Mở cửa và hội nhập quốc tế sẽ đặt Hà Nội trớc sức ép cạnh tranh gay gắttrên thị trờng quốc tế và ngay trên địa bàn Hà Nội, các thế lực thù địch sẽ tiếptục gia tăng các hoạt động chống phá cách mạng, tình hình tội phạm sẽ có nhữngdiễn biến phức tạp mới, nhất là tội phạm phi truyền thống nh tội phạm sử dụngcông nghệ cao, tội phạm có yếu tố nớc ngoài Hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộngcũng đa cả nớc nói chung, Hà Nội nói riêng phải đối mặt trực tiếp với nguy cơsuy thoái, khủng hoảng kinh tế khu vực và toàn cầu.
- Mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển nhanh với đòi hỏi phát triển bền vững,bảo vệ môi trờng, giữ gìn bản sắc văn hoá, hạn chế nảy sinh các vấn đề xã hội(thất nghiệp, phân hóa giàu nghèo, tệ nạn xã hội )
Trang 20(2) Hà Nội là trung tâm văn hoá lớn của đất nớc, nơi có những hệ thốngcông trình văn hoá tiêu biểu của cả nớc, có những nét đặc trng của văn hoá dântộc, đi đầu trong việc xây dựng văn minh của thời đại công nghiệp và kinh tế trithức, nơi tổ chức các sự kiện văn hoá lớn mang tầm quốc gia và quốc tế.
(3) Hà Nội là trung tâm khoa học, giáo dục - đào tạo hàng đầu của đất
n-ớc Với tiềm lực khoa học - công nghệ lớn, nơi tập trung đội ngũ các nhà khoahọc, các chuyên gia hàng đầu, Hà Nội phải đóng vai trò là trung tâm nghiên cứukhoa học và chuyển giao công nghệ lớn, trung tâm đào tạo chất lợng cao, tiến
đến đạt đợc đẳng cấp khu vực và quốc tế
(4) Hà Nội là trung tâm kinh tế lớn của cả nớc, nơi cung cấp các dịch vụcao cấp (tài chính - ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, viễn thông, y tế ), làtrung tâm công nghiệp công nghệ cao, có đóng góp lớn vào thu ngân sách của
đất nớc
(5) Hà Nội là trung tâm giao dịch quốc tế, đầu mối giao thông quan trọngcủa quốc gia Hà Nội tiếp tục là đầu mối giao thông quan trọng nhất miền Bắc,nơi quy tụ đầy đủ các phơng thức giao thông: đờng bộ, đờng sông, đờng sắt, đ-ờng hàng không, là nơi hội tụ các tuyến giao thông trong nớc và quốc tế Với
điều kiện thuận lợi này, Hà Nội là trung tâm thơng mại - dịch vụ có tác động chiphối trên phạm vi rộng lớn, là nơi phát luồng phục vụ phần lớn nhu cầu hànghoá, dịch vụ cho các tỉnh khu vực Bắc Bộ
II Luận chứng về quy mô, tổ chức không gian phát triển thủ đô Hà Nội
1 Dự báo dân số thành phố Hà Nội
Dự báo dân số chung, dân số đô thị và dân số khu vực nội thành thành phố
Hà Nội đợc dựa trên các căn cứ sau:
- Xu hớng tăng dân số đô thị đối với thành phố Hà Nội giai đoạn trớc(1999-2009);
- Kinh nghiệm của các nớc trong việc kiểm soát phát triển các đô thị lớn;
- Dự báo dân số trong Chơng trình Phát triển đô thị tổng thể thủ đô Hà Nội(HAIDEP) do JICA tài trợ;
- Dự báo dân số trong Quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội;
- Dự báo dân số của Quy hoạch xây dựng chung Thủ đô Hà Nội do Liêndanh t vấn PPJ thực hiện
Trang 21Theo số liệu của Tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 01 tháng 4 năm 2009,trong giai đoạn 2000-2009 tốc độ tăng dân số bình quân của thành phố Hà Nội
đạt 2,0%/năm, tuy nhiên giai đoạn 2006-2008 tăng khá cao là 2,42%/năm Dựkiến tốc độ tăng dân số chung của thành phố sẽ giảm dần, đạt khoảng 2,0%/nămgiai đoạn 2011-2015, khoảng 1,8%/năm giai đoạn 2016-2020 và khoảng 1,74%/năm giai đoạn 2021-2030 Tốc độ tăng dân số cơ học cũng giảm dần từ0,85%/năm giai đoạn 2011-2015 xuống còn khoảng 0,7%/năm giai đoạn 2016-
2020 và khoảng 0,4%/năm giai đoạn 2021-2030, bình quân mỗi năm tăng
2015 đạt 7,2-7,3 triệu ngời, năm 2020 khoảng 7,9-8,0 triệu ngời và năm 2030khoảng 9,41-9,52 triệu ngời
Theo số liệu của Tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 01 tháng 4 năm 2009,trong giai đoạn 2000-2009 tốc độ tăng dân số đô thị của thành phố Hà Nội là3,82%/năm Dự kiến tốc độ tăng dân số đô thị của thành phố đạt khoảng4,3%/năm giai đoạn 2011-2015, khoảng 4,16,6%/năm giai đoạn 2016-2020 vàkhoảng 4,0%/năm giai đoạn 2021-2030, phù hợp với tốc độ tăng trởng kinh tếtrên địa bàn thành phố Với dự báo nh trên tỷ lệ đô thị hoá đạt khoảng 54% năm
2020 và khoảng 67,5% năm 2030.Với dự báo nh trên tỷ lệ đô thị hoá đạt khoảng58-60% năm 2020 và khoảng 67,5% năm 2030
Biểu 7 Dự kiến tốc độ tăng trởng dân số
Đơn vị: %Chỉ tiêu 2001-2005 2006-2008 2011-2015 2016-2020 2021-2030
Trang 22Kết quả dự báo dân số thành phố Hà Nội nh sau:
Biểu 7a Dự báo dân số Thủ đô Hà Nội
Trang 23Dự kiến đến năm 2020 dân số đô thị của thành phố Hà Nội khoảng 4,3triệu ngời, trong đó tại đô thị trung tâm khoảng 3,5 triệu ngời, bố trí tại các đôthị vệ tinh khoảng 550-600 ngàn ngời và các đô thị huyện lỵ khoảng 200-250nghìn ngời Đến năm 2030 dân số đô thị của thành phố Hà Nội khoảng 6,4 triệungời, trong đó tại đô thị trung tâm khoảng 4,8 triệu ngời, tại các đô thị vệ tinhkhoảng 1,1-1,15 triệu ngời và các đô thị huyện lỵ khoảng 450-500 nghìn ngời.
2 Tổ chức không gian đô thị Hà Nội
2.1 Định hớng chung
Thành phố Hà Nội là đô thị loại đặc biệt trong hệ thống đô thị của cả nớc
với tính chất đã đợc xác định tại Pháp lệnh Thủ đô: "Thủ đô Hà Nội là trung tâm
đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học,giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nớc; là nơi đặt trụ sở của các cơquan trung ơng của Đảng và Nhà nớc, các tổ chức chính trị - xã hội, các cơ quan
đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế và là nơi diễn ra các hoạt động đối nội, đối
ngoại quan trọng nhất của đất nớc".
Xây dựng thành phố Hà Nội trở thành một đô thị xanh, văn minh, hiện
đại, có bản sắc riêng, trên nền tảng phát triển bền vững Gắn quy hoạch xây dựngThành phố với phát triển không gian của vùng Thủ đô Hà Nội, các vùng kinh tế -xã hội của Bắc Bộ và trong cả nớc
Thành phố Hà Nội là đô thị đa cực, đa trung tâm, đa tầng bậc với các chứcnăng tổng hợp, trong đó đô thị hạt nhân đóng vai trò là đô thị lịch sử, là trungtâm hành chính- chính trị Quốc gia, trung tâm lớn của cả nớc về văn hoá - khoahọc - giáo dục - kinh tế, một trung tâm du lịch và giao dịch quốc tế có tầm khuvực Châu á - Thái Bình Dơng
Tạo ra các không gian đô thị hiện đại, giữ đợc bản sắc dân tộc, phát triểnbền vững, bảo vệ môi trờng Quy mô dân số dự báo đến 2030 khoảng 9,4-9,5triệu dân Phân bố dân c: Dân số đô thị khoảng 6,3-6,4 triệu ngời, trong đó khuvực nội thành 4,8-5,0 triệu ngời; dân số nông thôn khoảng 3,0-3,1 triệu ngời
Đất xây dựng đô thị: Dự kiến đến năm 2020, đất xây dựng đô thị bìnhquân 80-100 m2/ngời (bao gồm các loại đất ở, đất công trình công cộng nh đờngsá, công viên ), trong đó đất dân dụng bình quân từ 55-65 m2/ngời; đất cây xanhtrong khu dân dụng bình quân 8 m2/ngời; đất công trình công cộng 4 - 6 m2/ngời;
đất giao thông (động và tĩnh) từ 20-24 m2/ngời Nh vậy, tổng nhu cầu đất xâydựng đô thị đến 2020 khoảng 34.400 ha, năm 2030 khoảng 54.000 ha
a) Đô thị trung tâm
Tại đô thị trung tâm bố trí trụ sở, cơ quan Trung ơng, đầu não của Đảng,Nhà nớc và các đoàn thể của quốc gia và thành phố; trụ sở các cơ quan đại diệnngoại giao, tổ chức quốc tế; các cơ sở thơng mại, giao dịch, dịch vụ tài chính -ngân hàng - bảo hiểm - chứng khoán; các viện nghiên cứu đầu ngành; trụ sởchính của các tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp lớn; các cơ sở đào tạo chất lợngcao với quy mô phù hợp
Trang 24Hớng mở rộng, phát triển đô thị trung tâm: Đô thị trung tâm đợc phát triển
mở rộng từ khu vực nội đô về phía Tây, Nam đến đờng vành đai 4 và về phía Bắc
đến khu vực Mê Linh, Đông Anh; phía Đông đến khu vực Gia Lâm và LongBiên
b) Các đô thị vệ tinh
Hình thành và phát triển nhanh các đô thị vệ tinh có chức năng hỗn hợp và
đặc thù riêng, hoạt động tơng đối độc lập để hỗ trợ và chia sẻ với đô thị trung tâmcác chức năng về đào tạo, công nghiệp, dịch vụ, nhà ở
Đô thị Hòa Lạc có chức năng chính về khoa học - công nghệ và đào tạo
Đầu t các cơ sở trọng tâm là đại học quốc gia Hà Nội và khu công nghệ cao HòaLạc; tiếp tục hoàn thiện Làng văn hóa - du lịch các dân tộc Việt Nam gắn với hồ
Đồng Mô - Ngải Sơn và vùng du lịch Ba Vì - Viên Nam, phát triển hệ thống hạtầng đô thị hiện đại và đồng bộ
Đô thị Sơn Tây là đô thị văn hóa lịch sử, du lịch nghỉ dỡng; trọng tâm làkhu bảo tồn Thành cổ Sơn Tây, làng cổ Đờng Lâm và phát triển mới trung tâm phục
vụ du lịch gắn với hồ Xuân Khanh, các dịch vụ đào tạo, y tế
Đô thị Xuân Mai là đô thị dịch vụ - công nghiệp hỗ trợ phát triển tiểu thủcông nghiệp và hệ thống làng nghề Phát triển các khu tiểu thủ công nghiệp, cáctrung tâm dịch vụ về thơng mại, đào tạo đại học, cao đẳng
Đô thị Phú Xuyên là đô thị công nghiệp, đầu mối giao thông và trungchuyển hàng hóa Xây dựng các khu, cụm công nghiệp Đại Xuyên, Quất Động,Phú Xuyên để di dời công nghiệp từ các khu vực nội đô, khu vực Hà Tây (cũ).Hình thành các trung tâm dịch vụ trung chuyển hàng hóa, các khu nhà ở côngnhân và các dịch vụ khác nh y tế chất lợng cao, đào tạo nghề
Đô thị Sóc Sơn là đô thị phát triển về dịch vụ, khai thác tiềm năng CảngHàng không quốc tế Nội Bài, hành lang kinh tế Côn Minh - Hà Nội - QuảngNinh và vùng cảnh quan núi Sóc Phát triển đô thị, công nghiệp và dịch vụ hàngkhông, du lịch nghỉ dỡng sinh thái, hình thành các khu công nghiệp sạch; trung tâm
y tế, khu đại học tập trung
điện, cấp nớc, giao thông, vệ sinh môi trờng), dịch vụ công cộng (hành chính,
th-ơng mại, giáo dục, y tế…), sản xuất (công nghiệp, chuyển giao công nghệ, thông), sản xuất (công nghiệp, chuyển giao công nghệ, thôngtin, tài chính )
Trang 25Ngoài ranh giới thành phố Hà Nội định hớng hình thành các đô thị vệ tinh nh:
+ Cụm đô thị Phúc Yên - Xuân Hòa: đô thị du lịch - nghỉ dỡng chất lợngcao - đào tạo
+ Cụm đô thị Từ Sơn - Bắc Ninh: đô thị dịch vụ - công nghiệp - đào tạo.+ Cụm đô thị Nh Quỳnh - Phố Nối: đô thị công nghiệp, dịch vụ, y tế, đàotạo nghề chất lợng cao
Phát triển các đô thị đối trọng để đảm trách các chức năng trung tâm của một số ngành dịch vụ, công nghiệp (bán kính 50-60 km) để giảm tập trung vào
nội thành thành phố Hà Nội, bao gồm: thành phố Hải Dơng, thị xã Hng Yên,
thành phố Phủ Lý, thành phố Hoà Bình, thành phố Việt Trì, thành phố TháiNguyên, thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phả Lại
d) Khu vực nông thôn
Khu vực nông thôn Hà Nội trong tổng thể phát triển đô thị Hà Nội đợc xác
định nằm chủ yếu trong khu vực vành đai xanh, ngoài nhiệm vụ đóng góp trongphát triển kinh tế chung của đô thị Hà Nội, khu vực nông thôn Hà Nội phải đảmnhận nhiệm vụ hết sức quan trọng là tạo ra môi trờng sống tốt cho đô thị Hà Nội
Định hớng phát triển nông thôn Hà Nội theo mô hình nông thôn mới.Hình thành trung tâm tiểu vùng là các thị trấn hoặc thị tứ Khôi phục và pháttriển các làng nghề truyền thống theo hớng kết hợp với khai thác du lịch; pháttriển các làng nghề mới theo hớng liên kết với các khu công nghiệp, sử dụngcông nghệ không gây ô nhiễm và nâng cao tính cạnh tranh của các làng nghề;phát triển mạnh sản xuất dịch vụ theo hớng khai thác tốt các loại hình du lịchsinh thái, du lịch làng nghề, du lịch tham quan thắng cảnh, tham quan di tích lịch
sử, văn hóa và phục vụ nghỉ ngơi, giải trí của ngời dân đô thị
III Định hớng phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030
(1) Hà Nội phát triển xứng đáng là Thủ đô, trung tâm chính trị, hành chínhquốc gia của một đất nớc với trên 100 triệu dân vào năm 2030
Hình thành hệ thống các khu hành chính, chính trị của Trung ơng và thànhphố, có hệ thống công sở hiện đại và với những kiến trúc đặc trng tiêu biểu củaThủ đô một nớc Việt Nam phát triển
(2) Vào năm 2030, Hà Nội sẽ là một Thủ đô văn minh với tổ chức xã hộiphù hợp với trình độ tiên tiến về kinh tế tri thức và công nghệ thông tin, có đợcnhững hệ thống công trình văn hoá tiêu biểu của cả nớc
(3) Hà Nội sẽ là Thủ đô có không gian xanh, sạch, đẹp, hiện đại, có kiếntrúc đô thị mang dấu ấn của một Thủ đô ngàn năm văn hiến và mang đậm bảnsắc văn hoá của cả dân tộc
(4) Về kinh tế, Hà Nội sẽ khẳng định hớng chủ đạo của kinh tế tri thức(phát triển các ngành, sản phẩm chất lợng cao, sử dụng nguồn nhân lực trình độcao, phơng thức quản lý kinh tế hiện đại, tiên tiến); cơ cấu kinh tế với tỷ trọngkhu vực dịch vụ và công nghiệp chiếm tỷ trọng trên 98% với các ngành dịch vụsản xuất, dịch vụ tiêu dùng chất lợng cao và trở thành trung tâm dịch vụ, đặc biệt
là dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, trung tâm du lịch, trungtâm giao thơng và phân phối hàng hóa; công nghiệp công nghệ cao và nôngnghiệp đô thị sinh thái Tỷ lệ lao động qua đào tạo trên 85%, trong đó có 20%lao động có trình độ cao trong tổng số lao động
Trang 26(5) Về phát triển đô thị và kết cấu hạ tầng: Đến năm 2030, tỷ lệ đô thị hoá
sẽ đạt khoảng 67-70% Kết cấu hạ tầng đô thị đợc xây dựng đồng bộ, hiện đại
Hệ thống các mạng giao thông vành đai, đờng hớng tâm đợc gắn kết với mạnggiao thông đô thị với nhiều loại hình chuyên chở quy mô lớn nh đờng sắt đô thị,tàu điện ngầm , kết nối ngoại vùng, nội đô thuận lợi; hệ thống cầu đợc xâydựng với những kiến trúc đa dạng tạo điểm nhấn trong không gian; hạ tầng thôngtin và truyền thông, mạng cấp điện, cấp nớc và các công trình bảo vệ môi trờng,các công sở, khu dân c , đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầungày càng cao của ngời dân thành phố
(6) Thủ đô Hà Nội sẽ là một đô thị sinh thái, môi trờng trong sạch, có sựgắn kết hài hoà các yếu tố tự nhiên - xã hội - con ngời ("đất - nớc - cây xanh -văn hoá") trên một không gian đô thị phát triển bền vững
(7) Hà Nội là thành phố an toàn, yên bình, cộng đồng gắn kết hài hoà vàthân thiện, trật tự an toàn xã hội tốt, an ninh chính trị giữ vững, quốc phòng đợc
đảm bảo, luôn xứng đáng với danh hiệu "Thành phố vì Hòa Bình"
IV Quan điểm, mục tiêu và Các trọng tâm phát triển của Thủ đô Hà Nội
1 Quan điểm phát triển
(1)- Phát huy đồng bộ sức mạnh tổng hợp của Trung ơng, của Hà Nội, củacả nớc, của các thành phần kinh tế, của hợp tác quốc tế trong quá trình phát triểnThủ đô; khai thác nội lực là nhân tố quyết định, nguồn lực bên ngoài là quantrọng
(2)- Phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô phải đặt trong mối quan hệ chặt chẽvới phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc, vùng Đồng bằng sông Hồng và kinh tếtrọng điểm Bắc Bộ, vùng Thủ đô Hà Nội và 2 hành lang kinh tế với Trung Quốc;coi xây dựng và phát triển Thủ đô là một động lực thúc đẩy phát triển các vùngkhác của cả nớc
(3)- Gắn kết chặt chẽ giữa phát triển kinh tế, xây dựng và quản lý đô thị vàphát triển các lĩnh vực xã hội, giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, coi phát triển,xây dựng và quản lý đô thị là nhiệm vụ trọng tâm, phát triển xã hội là nhiệm vụthờng xuyên, quan trọng, phát triển kinh tế là nhiệm vụ nền tảng và liên tục
(4)- Ưu tiên đầu t vào những ngành, lĩnh vực tạo thế và lực cho phát triển(kết cấu hạ tầng then chốt, lĩnh vực và sản phẩm chủ lực, công nghệ và nhânlực); đầu t có trọng điểm vào một số lĩnh vực mà thành phố có lợi thế cạnh tranh
nh du lịch, dịch vụ, công nghiệp công nghệ cao Song song với mục tiêu tăng ởng nâng cao chất lợng tăng trởng
tr-(5)- Phát triển bền vững, gắn kết giữa phát triển kinh tế với sử dụng tiếtkiệm tài nguyên và bảo vệ môi trờng sinh thái
(6)- Phát triển kinh tế gắn với giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toànxã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh
2 Mục tiêu phát triển
a Mục tiêu tổng quát
Trang 27Xây dựng, phát triển Thủ đô giàu đẹp, văn minh, hiện đại, tiêu biểu cho cảnớc, đảm bảo thực hiện chức năng là trung tâm chính trị, văn hoá, giao thơng vàkinh tế lớn của cả nớc Bảo tồn và phát huy tinh hoa văn hoá truyền thống củaThủ đô ngàn năm văn hiến, xây dựng con ngời Thủ đô thanh lịch, văn minh, tiêubiểu cho trí tuệ và truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam; thiết lập các cơ sởhàng đầu của đất nớc về nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, văn hoá,giáo dục, y tế, thể dục thể thao Có hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị đồng
bộ, hiện đại, môi trờng bền vững Bảo đảm vững chắc an ninh chính trị, quốcphòng, trật tự an toàn xã hội; quan hệ đối ngoại đợc mở rộng, vị thế của Thủ đôtrong khu vực và quốc tế đợc nâng cao
b Mục tiêu cụ thể
Xuất phát từ việc xác định chức năng của thành phố Hà Nội: thành phố HàNội là trung tâm chính trị, hành chính của quốc gia, sau đó mới đến chức năng
Hà Nội là trung tâm kinh tế của vùng và cả nớc; dự báo tác động của các yếu tố
đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố; trên cơ sở luận chứng các phơng ántăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của, các mục tiêu chủ yếu của Thủ đô
4.100 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố theo hớng Dịch vụ 4.100 Côngnghiệp - Nông nghiệp; dịch vụ chất lợng cao và trình độ cao đóng vai trò trọngyếu trong cơ cấu kinh tế Thủ đô
Đến năm 2015, trong cơ cấu GDP: tỷ trọng dịch vụ đạt 54-55%, côngnghiệp - xây dựng 41-42% và nông nghiệp là 3-4% Đến năm 2020, khu vựcdịch vụ chiếm 55,5-56,5%, công nghiệp - xây dựng 41-42% và nông nghiệp 2-2,5%
- Tốc độ tăng giá trị xuất khẩu trên địa bàn bình quân là 14-15%/năm thời
- Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân Giảm
hộ nghèo bình quân 1,5-1,8%/năm giai đoạn 2011-2015 và 1,4-1,5%/năm giai
đoạn 2016-2020
Trang 28- Tỷ lệ đô thị hoá của Hà Nội năm 2015 khoảng 46-47%, năm 2020 đạt
54-558-60%
(3) Về kết cấu hạ tầng và bảo vệ môi trờng
- Xây dựng thủ đô Hà Nội xanh, sạch, đẹp, văn minh Hệ thống hạ tầng kỹthuật, hạ tầng đô thị đợc cải tạo và xây dựng đồng bộ, hiện đại, cơ bản đáp ứngyêu cầu phát triển kinh tế - xã hội
- Phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng, phấn đấu đến năm2015-2017 đa vào vận hành ít nhất 2 tuyến đờng sắt đô thị; đến năm 2020 vậntải hành khách công cộng đáp ứng 35-45% nhu cầu đi lại của nhân dân
- Hiện đại hoá hạ tầng thông tin và truyền thông Mật độ thuê bao Internet
- Phấn đấu đến năm 2015 tỷ lệ rác thải đợc thu gom và xử lý trong ngày
- Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới, phấn đấu đến năm 2015 có 40-45%,năm 2020 có 70% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới
(4)- Kết hợp phát triển kinh tế với xây dựng quốc phòng vững mạnh, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
Bảo đảm ổn định vững chắc an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hộitrong mọi tình huống Tạo bớc chuyển biến mới rõ rệt về trật tự, an toàn xã hội,nếp sống đô thị, đấu tranh phòng chống các loại tội phạm, tệ nạn xã hội Xâydựng Hà Nội trở thành khu vực phòng thủ vững chắc
Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với quốc phòng trong việc xây dựng vàthực hiện các quy hoạch, kế hoạch, các dự án phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảmphát triển đô thị, công nghiệp gắn với phòng thủ dân sự, xây dựng lực lợng và thếtrận quốc phòng, vừa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời bình, vừa
đáp ứng với các tình huống thời chiến có thể xảy ra
3 Các trọng tâm phát triển của Thủ đô Hà Nội
Để đảm bảo thực hiện các chức năng và mục tiêu phát triển trên đây, cáctrọng tâm phát triển của Thủ đô Hà Nội bao gồm:
(1) Hình thành hệ thống công sở, trung tâm hành chính - chính trị đảm bảo thực hiện chức năng là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia
7 Theo Kết quả Tổng điều tra Dân số và Nhà ở 1/4/2009, diện tích nhà ở bình quân của thành phố Hà Nội đến 1/4/2009 là 20,8 m 2 /ngời
Trang 29Xây dựng các cụm công sở hiện đại với những nét kiến trúc tiêu biểu.Nghiên cứu hình thành trung tâm hành chính - chính trị mới và hệ thống giaothông kết nối nhanh với trung tâm chính trị Ba Đình.
(2) Phát triển Hà Nội thành trung tâm dịch vụ chất lợng cao của vùng, cả nớc và khu vực
Xây dựng trung tâm tài chính - ngân hàng Giữ vững vai trò là trung tâm
du lịch, trung tâm phân phối khách du lịch lớn nhất khu vực phía Bắc Phát triểncác dịch vụ chất lợng cao trong các lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa,khoa học - công nghệ Xây dựng Thủ đô trở thành một trung tâm giao dịch th-
ơng mại quốc tế
(3) Phát triển một số ngành công nghiệp có giá trị gia tăng lớn, sử dụng công nghệ cao
Phát triển có chọn lọc các ngành hàng, nhóm sản phẩm, các công đoạn vàchi tiết, sản phẩm công nghiệp có giá trị gia tăng lớn, sử dụng công nghệ cao nh:công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, vật liệu mới, công nghệ bảo vệ môi tr-ờng
(4) Xây dựng mạng lới kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại
Phát triển mạng lới giao thông (xây dựng, nâng cấp các đờng vành đai, ờng xuyên tâm, hệ thống cầu qua sông Hồng, các tuyến đờng nối đô thị trungtâm - đô thị vệ tinh ); hệ thống vận tải công cộng (xe buýt, đờng sắt đô thị ).Tiếp tục phát triển hệ thống cấp thoát nớc và xử lý rác thải, mạng lới vờn hoa,cây xanh và các công trình bảo vệ môi trờng Cải tạo, phát triển mạng lới điện, b-
đ-u chính - viễn thông
(5) Phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao và tiềm lực khoa học công
nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển Xây dựng nếp sống văn minh đô thị, ngời Hà
Nội thanh lịch, văn minh
Phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao (cả lực lợng ra quyết định, lực ợng tham mu, lực lợng thực hiện quyết định), đạt tiêu chuẩn khu vực và tơngthích với điều kiện phát triển; khai thác tiềm lực khoa học - công nghệ để khoahọc - công nghệ trở thành công cụ và lực lợng vật chất thực sự cho tăng trởng vàphát triển kinh tế Xác định giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ là cáckhâu đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô
l-(6) Nghiên cứu và hình thành các công trình văn hoá lớn, tiêu biểu
Nâng cấp, xây dựng, tôn tạo các khu di tích văn hóa - lịch sử, hệ thốngbảo tàng, tợng đài, quảng trờng, cửa ô có quy mô lớn, tiêu biểu cho văn hóadân tộc Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể
(7) Phát triển nền nông nghiệp đô thị sinh thái và nông thôn mới
Phát triển nền nông nghiệp Thủ đô theo hớng phát triển nền nông nghiệp
đô thị sinh thái gắn liền với dịch vụ, du lịch, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất,chất lợng, hiệu quả, an toàn thực phẩm và có khả năng cạnh tranh cao, hài hòa vàbền vững với môi trờng Xây dựng nông thôn Thủ đô có kết cấu hạ tầng kinh tế -xã hội đồng bộ, hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết với khu vực đô thị;giàu bản sắc văn hóa dân tộc và môi trờng sinh thái đợc bảo vệ
V các ngành kinh tế
1 Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô theo hớng dịch vụ công nghiệp - nông nghiệp
Trang 30-(1) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu công nghệ của thành phốtheo hớng Dịch vụ - Công nghiệp - Nông nghiệp phát triển ở trình độ tiên tiến;dịch vụ chất lợng cao và trình độ cao đóng vai trò trọng yếu trong cơ cấu kinh tếThủ đô.
(2) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội ngành theo hớng công nghiệp hóa,hiện đại hóa; nâng cao chất lợng phát triển, hiệu quả, khả năng cạnh tranh củatừng ngành và toàn bộ nền kinh tế Hình thành đợc những sản phẩm chủ lực cósức cạnh tranh cao
- Xây dựng Hà Nội thành trung tâm dịch vụ chất lợng cao với các dịch vụ:tài chính, ngân hàng, dịch vụ phân phối, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, y
tế, t vấn, dịch vụ quan hệ quốc tế, du lịch, thơng mại, vận tải kho bãi, viễn thông
- Tập trung phát triển một số ngành, sản phẩm công nghiệp có tính chất
dẫn đờng nh: công nghệ thông tin (cả phần mềm và phần cứng), công nghệ vậtliệu mới, công nghệ chế tạo khuôn mẫu; các ngành và sản phẩm đòi hỏi côngnghệ cao: công nghiệp điện tử, cơ khí chính xác, dụng cụ y tế, công nghiệp dợc,hoá mỹ phẩm
- Đối với nông nghiệp, chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng các loại cây
trồng, vật nuôi có chất lợng cao, giá trị kinh tế cao, phát triển nông nghiệp sinhthái kết hợp với bảo vệ môi trờng, phát triển du lịch
(3) Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế phù hợp với xu hớng toàn cầuhoá và trớc những đòi hỏi của sự phát triển khoa học - công nghệ Hoàn thànhchơng trình sắp xếp doanh nghiệp nhà nớc, chỉ giữ lại những doanh nghiệp côngích và quan trọng Phân định rõ quyền sở hữu của Nhà nớc và quyền kinh doanhcủa doanh nghiệp, hoàn thiện cơ chế quản lý vốn nhà nớc trong các doanhnghiệp Tạo điều kiện để cấu trúc lại doanh nghiệp, thị trờng Tạo lập môi trờngcạnh tranh bình đẳng cho các thành phần kinh tế ngoài Nhà nớc phát triển đểhình thành các tập đoàn kinh tế mạnh, đa sở hữu trong nớc và thu hút các công tyxuyên quốc gia đến đầu t, nhất là trong các lĩnh vực công nghệ cao, dịch vụ caocấp Tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tập thể phát triển đa dạng, có chính sáchhợp lý trợ giúp các hợp tác xã Phát triển các loại hình kinh tế t nhân Hỗ trợmạnh các doanh nghiệp vừa và nhỏ
(4) Chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp chuyển dịch cơ cấu kinh tế; utiên đào tạo các nhà quản lý giỏi, công nhân kỹ thuật cao
2 Dịch vụ
2.1 Định hớng chung
(1) Tạo bớc phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực dịch vụ, nhất là các dịch
vụ trình độ cao, chất lợng cao
- Xây dựng Hà Nội thành trung tâm thị trờng hàng hóa bán buôn, thiết lập,củng cố và phát triển các kênh phân phối hàng hóa và dịch vụ theo hớng vănminh hiện đại
- Tiếp tục giữ vai trò là một trong những trung tâm du lịch, là nguồn phânphối du khách lớn của khu vực phía Bắc
- Xây dựng Hà Nội thành trung tâm tài chính - ngân hàng hàng đầu ở khuvực phía Bắc và có vai trò quan trọng trong cả nớc
(2) u tiên phát triển các loại hình dịch vụ phục vụ phát triển kinh tế trithức và dịch vụ tạo cơ sở hạ tầng, điều kiện để phát triển các ngành kinh tế khác
(3) Phân bố hợp lý mạng lới cơ sở dịch vụ, nhất là mạng lới siêu thị, cửahàng tự chọn, mạng lới chợ, mạng lới ngân hàng và hệ thống khách sạn trên địabàn thành phố
Trang 31Phấn đấu giá trị gia tăng khu vực dịch vụ tăng bình quân khoảng 13,5%/năm giai đoạn 2011-2015 và khoảng 11,1-12,2%/năm giai đoạn 2016-2020.
Dự kiến tổng lợng khách du lịch nội địa đến năm 2015: 11,8-12 triệu lợt,
đến năm 2020: 19,5-20 triệu lợt ngời (có lu trú); khách du lịch quốc tế đến năm2015: 1,8-2,0 triệu lợt ngời, năm 2020: 3,2-3,4 triệu lợt ngời (có lu trú)
b Phơng hớng và giải pháp
Nâng cao chất lợng dịch vụ du lịch văn hoá lịch sử, du lịch sinh thái nghỉ dỡng, dịch vụ văn hóa - giải trí - thể thao, phát triển du lịch MICE (hộinghị, hội thảo, triển lãm, sự kiện), sản phẩm du lịch sử dụng công nghệ cao, dulịch mua sắm, du lịch sự kiện Tôn tạo các di tích văn hóa - lịch sử và phát triểncác lễ hội truyền thống phục vụ du lịch, hệ thống các làng nghề truyền thống ven
-đô thị Đa dạng hóa các hình thức du lịch để kéo dài thời gian lu trú của khách
du lịch khi đến Hà Nội
Phát triển các khu du lịch, điểm du lịch, sản phẩm du lịch:
- Xây dựng các khu du lịch văn hoá lịch sử: Khu di tích - du lịch Cổ Loa,Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hoàng thành Thăng Long; Thành cổ Sơn Tây, làngViệt cổ Đờng Lâm, các điểm du lịch ven hồ Tây, hồ Gơm; khu phố cổ
- Hình thành các khu du lịch sinh thái, văn hóa quy mô lớn: Khu du lịchvăn hoá, môi trờng Hơng Sơn, Khu du lịch sinh thái, nghỉ dỡng hồ Suối Hai - núi
Ba Vì, Khu du lịch sinh thái văn hoá Sóc Sơn, cụm du lịch tại huyện Mỹ Đức (dulịch sinh thái Hồ Quan Sơn, Tuy Lai ), hệ thống các khu, điểm du lịch sinh tháiven sông Hồng
- Khu ẩm thực Việt Nam ở khu vực Bắc Thăng Long với sản phẩm du lịch:giới thiệu nghệ thuật ẩm thực và cung cấp dịch vụ ăn uống các đặc sản của 3miền đất nớc
- Xây dựng một số tuyến phố mua sắm đặc trng tại khu vực phố cổ; nângcấp, phát triển các tuyến đi bộ, phố mua sắm; chợ đêm; khu bán hàng lu niệmchất lợng cao
- Phát triển hệ thống khách sạn và các công trình dịch vụ du lịch, nhất làxây dựng thêm các khách sạn đạt tiêu chuẩn 4-5 sao
- Xây dựng một số khu vực chuyên sản xuất hoa cây cảnh thành điểmtham quan du lịch nh một số xã ngoại thành thuộc huyện Từ Liêm, Đông Anh,
Mê Linh, Sóc Sơn, quận Tây Hồ
- Phát triển các điểm du lịch làng nghề nh làng gốm Bát Tràng, lụa VạnPhúc, khảm trai Chuyên Mỹ, mây tre đan Phú Vinh, tạc tợng Sơn Đồng, thêuQuất Động
- Xây dựng hệ thống các trung tâm vui chơi, giải trí lớn tầm cỡ khu vực vàquốc tế; tập trung ở khu vực Ba Vì
Trang 32Hình thành chuỗi các điểm du lịch tâm linh, nhất là trên địa bàn Hà Tâycũ.
Xây dựng các trung tâm và các trạm cung cấp thông tin du lịch tự động24/24 giờ trên địa bàn thành phố Đầu t các phơng tiện và loại hình vận chuyểnkhách du lịch có trang bị hiện đại
Có cơ chế, chính sách hỗ trợ đối với hoạt động kinh doanh du lịch (về vốn
đầu t, giá các dịch vụ, u đãi về thuế )
Nâng cao tính chuyên nghiệp của đội ngũ nhân viên hoạt động trong lĩnhvực du lịch nh hớng dẫn viên du lịch, nhân viên khách sạn, nhà hàng
Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức của toàn bộ nhân dân Thủ đô
về công tác du lịch và phục vụ du lịch nh ý thức giữ gìn vệ sinh công cộng, bảotồn giá trị văn hóa, thái độ giao tiếp ứng xử với khách du lịch trong n ớc và quốctế
2.3 Các lĩnh vực dịch vụ
a)- Dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán:
Xây dựng Hà Nội thành trung tâm tài chính - ngân hàng hàng đầu của cảnớc, phấn đấu sau năm 2020 có tầm cỡ khu vực Đông Nam á
Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, các sản phẩm dịch vụ với sự tham giatích cực của hệ thống ngân hàng nhà nớc, các trung tâm điều hành và các chinhánh của các ngân hàng thơng mại quốc doanh, cổ phần và ngân hàng nớcngoài, các ngân hàng liên doanh, các quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng chínhsách, các công ty tài chính, các tổ chức bảo hiểm, hệ thống quỹ đầu t, các công
ty thuê mua tài chính, các công ty kinh doanh, môi giới chứng khoán Mở rộng
và nâng cao hiệu quả hoạt động của Sở giao dịch chứng khoán
Hiện đại hóa hệ thống tài chính, tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm với các nộidung tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin, mở rộng địa bàn, quy mô cáchình thức thanh toán tự động; tăng cờng kết nối, liên kết và rút ngắn thời gianthực hiện các giao dịch liên thông giữa các tổ chức tài chính - tín dụng - ngânhàng - bảo hiểm
Xây dựng trung tâm tài chính - ngân hàng tại Tây Hồ Tây và khu vực Bắcsông Hồng
b)- Dịch vụ bu chính - viễn thông và công nghệ thông tin (CNTT):
Phát triển các dịch vụ về bu chính, chuyển phát, tài chính tiết kiệm bu
điện, chuyển tiền nhanh theo hớng công nghệ hiện đại; đạt mức tăng trởng sản ợng bình quân 15-20%/năm; trong đó dịch vụ tiết kiệm bu điện tăng 25-30%/năm
l-Triển khai Chính phủ điện tử trên địa bàn thành phố gắn liền với vùngKinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nớc Phát triển hạ tầng viễn thông và Internettheo hớng hội tụ, tích hợp công nghệ (truyền thanh, truyền hình, di động, Inter-net) nhằm thúc đẩy mạnh phát triển viễn thông - công nghệ thông tin của Thủ đôtrờ thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngành dịch vụ chất lợng cao, đi trớc một bớc,bảo đảm an toàn, an ninh thông tin
Trang 33d)- Dịch vụ y tế:
Phát triển các dịch vụ trình độ, chất lợng cao trong khám chữa bệnh, xâydựng Hà Nội trở thành trung tâm công nghệ cao về y học hàng đầu của cả nớc.Liên kết với các bệnh viện uy tín trên thế giới để phát triển các dịch vụ khám,chữa bệnh trình độ, chất lợng cao Hình thành một số dịch vụ chuyên sâu đạttrình độ y tế các nớc tiên tiến trong khu vực và thế giới
e) Dịch vụ giáo dục - đào tạo:
Xây dựng Hà Nội là trung tâm giáo dục - đào tạo trình độ, chất lợng caocủa cả nớc; đầu t xây dựng một số mô hình giáo dục trình độ cao ở bậc Trunghọc phổ thông và giáo dục chuyên nghiệp, các trờng đại học, trung tâm ngoạingữ, tin học đạt tiêu chuẩn quốc tế
g)- Dịch vụ t vấn:
Từng bớc phát triển t vấn thành một trong những ngành dịch vụ quantrọng của Thủ đô Phát triển đa dạng các loại hình t vấn trong các lĩnh vực chứngkhoán, ngân hàng, chuyển giao công nghệ, du lịch, t vấn đầu t, pháp lý Xâydựng, phát triển một số doanh nghiệp, tập đoàn t vấn mạnh, hoạt động chuyênnghiệp cả trên phạm vi trong nớc và từng bớc hớng ra thị trờng t vấn quốc tế,thành lập hội t vấn Có cơ chế hỗ trợ, khuyến khích phát triển dịch vụ t vấn vàquản lý nhà nớc đối với các hoạt động t vấn trên địa bàn Tăng cờng thông tinquảng bá và tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức xã hội về vị trí của các dịch
vụ t vấn
h)- Dịch vụ vận tải công cộng:
Tập trung phát triển GTVT công cộng để đáp ứng 35-45% (trong đó xebuýt 25-30%) của tổng nhu cầu đi lại trên toàn thành phố vào năm 2020, tiếtkiệm tiêu dùng xã hội về giao thông đô thị và hạn chế gia tăng quá mức các ph -
ơng tiện cá nhân
Để xe buýt đảm nhận 25-30% nhu cầu đi lại, mạng lới tuyến xe buýt cần
đạt bình quân 3,4-3,6 km/km2 ở các quận nội thành; 1,5-1,7 km/km2 ở khu vựcphát triển đô thị hóa Lợng xe buýt cần có bình quân 1,8-2,1 xe/1.000 dân
+ Phát triển vận tải hành khách công cộng là nhiệm vụ chiến lợc Pháttriển hoàn chỉnh vận tải hành khách công cộng với ba hợp phần cơ bản, gồm: hệthống vận tải khối lợng lớn (đờng sắt đô thị và xe buýt nhanh); hệ thống xe buýtthông thờng; hệ thống bổ trợ với các phơng tiện giao thông nhỏ Trong đó đờngsắt đô thị là xơng sống cho giao thông công cộng của thành phố và xe buýt là ph-
ơng thức cung cấp dịch vụ tại những nơi mà đờng sắt đô thị không phát triển tới;
+ Tăng cờng cải thiện dịch vụ vận tải hành khách công cộng thông quacác giải pháp nh: tổ chức liên thông giữa các phơng thức vận tải (bằng cách sửdụng vé chung); cải tiến, nâng cao chất lợng dịch vụ của hệ thống xe buýt, đặcbiệt chú trọng các dịch vụ phục vụ ngời già, trẻ em và ngời khuyết tật;
+ Khuyến khích mở rộng các dịch vụ bán công cộng nh xe buýt đa đónhọc sinh và công nhân;
+ Tổ chức tốt công tác điều tiết nhu cầu giao thông bằng các biện phápkiểm soát tỷ lệ sở hữu và sử dụng phơng tiện giao thông cá nhân, đặc biệt là xemáy và xe ô tô con; xây dựng chính sách cụ thể về u tiên sử dụng đờng giữa cácphơng thức nh xe buýt, xe máy, ô tô, xe đạp v.v
+ Gắn liền phát triển đô thị với phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vàvận tải hành khách công cộng, đảm bảo phát triển đô thị một cách đồng bộ vàbền vững
i) Dịch vụ xuất khẩu:
Trang 34Từng bớc phát triển các dịch vụ xuất khẩu, tập trung phát triển theo thứ tự
2.4 Thơng mại
a Mục tiêu
Xây dựng Hà Nội thành trung tâm thị trờng hàng hóa bán buôn, thiết lập,củng cố và phát triển các kênh phân phối hàng hóa và dịch vụ theo hớng vănminh hiện đại
Tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn Hà Nội giai
đoạn 2011-2015 đạt bình quân 14-15%/năm và giai đoạn 2016-2020 đạt bìnhquân 13-14%/ năm
Xây dựng và phát triển mạnh thơng mại nội địa theo hớng hiện đại Dựkiến tốc độ tăng tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ xã hội giai đoạn 2011-
2015 đạt bình quân 18-20%/năm, giai đoạn 2016-2020 là 17-18%/năm
b Phơng hớng và giải pháp
- Phát triển hạ tầng thơng mại và các dịch vụ thơng mại:
Phát triển mạng lới siêu thị, chú trọng phát triển các siêu thị lớn gắn vớiphát triển du lịch
Xây dựng Trung tâm thơng mại - tài chính tại khu đô thị mới Tây Hồ Tây,Trung tâm hội chợ - triển lãm - thơng mại quốc tế ở khu vực Từ Liêm
Nâng cấp Trung tâm hội chợ, triển lãm Giảng Võ Nghiên cứu, xây dựngTrung tâm triển lãm quốc tế mang tầm khu vực
Nâng cấp, mở rộng và xây dựng mới các loại hình trung tâm thơng mại vàcác khu thơng mại trung tâm
Phát triển các khu dịch vụ logistics phân phối hàng hoá Xây dựng các khutổng kho tập trung
Hoàn chỉnh mạng lới chợ đầu mối, xây dựng mới các chợ đầu mối nôngsản, trong đó các chợ bán buôn nông sản, rau quả tổng hợp cấp quốc gia và vùng
ở khu vực ngoại vi; nâng cấp các chợ loại 2 và 3 Từng bớc xóa bỏ chợ cóc, chợtạm
Chú trọng hình thành hệ thống trung tâm thơng mại, siêu thị, chợ tại các
đô thị vệ tinh nh Hòa Lạc, Xuân Mai, Miếu Môn, Sơn Tây, Nội Bài, PhúXuyên
- Quy hoạch, xây dựng mạng lới xăng dầu, các cơ sở giết mổ tập trung,
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- Nâng cao chất lợng, mẫu mã, bao bì đóng gói của các sản phẩm côngnghiệp xuất khẩu
- Xây dựng văn hóa kinh doanh, văn minh thơng nghiệp
- Chú trọng phát triển thơng mại khu vực nông thôn, miền núi Trong giai
đoạn trớc mắt, khai thác mạnh thị trờng nội địa, nhất là khu vực nông thôn; pháttriển các dịch vụ thơng mại gắn với tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp sạch, cácsản phẩm của các làng nghề, cung cấp hàng hóa phục vụ sản xuất nông nghiệp
và tiêu dùng của nhân dân khu vực nông thôn
Trang 353 Công nghiệp
3.1 Định hớng chung
Phát triển công nghiệp phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đôtheo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hớng vào những ngành có lợi thế sosánh; phù hợp với quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng kinh tế trọng điểmBắc Bộ và vùng Thủ đô
Tập trung phát triển nhanh hơn một số ngành, sản phẩm công nghiệp cótính chất dẫn đờng nh: công nghệ thông tin (cả phần mềm và phần cứng), côngnghệ vật liệu mới, công nghệ chế tạo khuôn mẫu; các ngành và sản phẩm đòi hỏicông nghệ cao: công nghiệp điện tử, cơ khí chính xác, dụng cụ y tế, công nghiệpdợc, hoá mỹ phẩm
Tăng cờng hợp tác, liên kết giữa Hà Nội và các tỉnh lân cận để nâng cao
có hiệu quả sử dụng các nguồn lực, nâng cao chất lợng, khả năng cạnh tranh củacông nghiệp của vùng nói chung, Thủ đô nói riêng Hình thành sự phân công sảnxuất, tham gia chế tạo trong từng công đoạn sản phẩm
Khuyến khích phát triển công nghiệp phụ trợ cho các ngành công nghiệpchủ lực nh cơ khí, điện tử ; phát triển mạnh mẽ các doanh nghiệp vừa và nhỏbằng nguồn vốn t nhân, tạo ra một mạng lới các vệ tinh sản xuất và xuất khẩucho các công ty lớn
Chú trọng đổi mới mẫu mã, nâng cao chất lợng, xây dựng thơng hiệu chocác sản phẩm chủ lực của công nghiệp trên địa bàn thành phố
Đến năm 2030, công nghiệp Hà Nội đa số là các doanh nghiệp khoa họccông nghệ, các trung tâm nghiên cứu, thiết kế chế tạo thử nghiệm sản phẩm mới
và văn phòng của các tổng công ty, tập đoàn sản xuất lớn Ngành công nghiệptập trung chủ yếu vào các lĩnh vực chế biến sâu với công nghệ và thiết bị hiện
đại Các sản phẩm của công nghiệp Hà Nội có chất lợng và giá trị cao, mang tínhkhu vực và quốc tế; có khả năng cạnh tranh và đáp ứng đợc mọi tiêu chuẩn tiêntiến của các nớc phát triển Ngành điện tử, công nghệ thông tin và cơ khí chế tạo,cơ điện tử là các ngành công nghiệp chủ lực, chi phối Các ngành công nghiệpkhác, tuy có vị trí thấp nhng với những sản phẩm độc đáo, đặc trng của Hà Nộiphát triển gắn liền với khoa học công nghệ tiên tiến và bản sắc văn hoá Hà Nội
Tiếp tục u tiên phát triển các làng nghề theo hớng thân thiện với môi ờng Bảo tồn và phát huy các làng nghề truyền thống gắn với du lịch Bố trí quỹ
tr-đất cho xây dựng các cụm công nghiệp làng nghề để phát triển nghề đồng thờikhắc phục tình trạng thiếu mặt bằng sản xuất và ô nhiễm trầm trọng tại các làngnghề hiện nay
Phấn đấu giá trị gia tăng công nghiệp, xây dựng tăng bình quân khoảng13-13,7%/năm giai đoạn 2011-2015 và khoảng 11,5-12,4%/năm giai đoạn 2016-2020
3.2 Định hớng phát triển các phân ngành công nghiệp
a) Công nghiệp công nghệ thông tin
Phát triển thành phố Hà Nội trở thành trung tâm công nghiệp công nghệthông tin (CNTT) của cả nớc, từng bớc trở thành trung tâm mạnh về công nghiệpphần mềm, nội dung số và công nghiệp phần cứng trong khu vực Xây dựngngành công nghiệp công nghệ thông tin trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tỷtrọng cao trong cơ cấu kinh tế của thành phố
Ưu tiên dành quỹ đất thuận lợi cho quy hoạch, xây dựng các KCN phầnmềm và nội dung số, KCN công nghệ thông tin tập trung Có cơ chế, chính sách
u đãi và hỗ trợ đầu t kết cấu hạ tầng các KCN CNTT để hấp dẫn nhà đầu t
Trang 36Tập trung đào tạo và phát triển nguồn nhân lực CNTT đáp ứng không chỉcho nhu cầu nhân lực CNTT của thành phố mà còn cho các địa phơng khác vàxuất khẩu nhân lực CNTT Đầu t củng cố, tăng cờng năng lực và cơ sở hạ tầngcho Trung tâm đào tạo công nghệ thông tin - truyền thông.
Tăng cờng hợp tác quốc tế về nghiên cứu - phát triển, chuyển giao côngnghệ trong lĩnh vực phần mềm và nội dung số, đẩy mạnh liên doanh, liên kết vớicác tập đoàn lớn về công nghiệp CNTT trên thế giới để tiếp nhận công nghệ hiện
đại Nâng cao hiệu quả liên kết giữa các viện nghiên cứu, trờng đại học và cácdoanh nghiệp
b) Cơ khí
u tiên phát triển sản xuất các loại động cơ nhỏ, các sản phẩm điện cơ, cơkhí chính xác, dụng cụ học tập, dụng cụ thí nghiệm, các chi tiết máy hiện đại,các sản phẩm tiêu dùng cao cấp, máy móc, thiết bị văn phòng Chuyển các đơn
vị, xí nghiệp cơ kim khí sản xuất động cơ lớn ra khỏi nội thành Tập trung đầu tphát triển công nghiệp chế tạo khuôn mẫu cung cấp cho nhu cầu sản xuất củaThủ đô, các địa phơng trong nớc và xuất khẩu
Phát triển cơ khí chế tạo thiết bị đồng bộ, các thiết bị điện, cơ điện tử, tự
động hoá phục vụ phát triển các ngành công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, dịch
vụ và tiêu dùng, đáp ứng phần lớn yêu cầu của thị trờng trong nớc, từng bớc vơn
ra thị trờng khu vực và thế giới
Chú trọng phát triển khâu nghiên cứu, thiết kế sản phẩm mới theo hớnggắn kết, hợp tác chặt chẽ giữa các Viện, trờng với doanh nghiệp; gắn các chơngtrình nghiên cứu quốc gia với phát triển các sản phẩm trọng điểm Từng bớc hìnhthành hệ thống công nghiệp hỗ trợ đa dạng ở các tỉnh trong vùng để nâng caonăng lực cạnh tranh của ngành
c) Công nghiệp vật liệu mới
Có cơ chế khuyến khích các ngành, các doanh nghiệp tích cực nghiên cứutìm ra và sử dụng các loại vật liệu mới thay thế các vật liệu truyền thống Tậptrung ứng dụng các công nghệ vật liệu mới trong ngành công nghiệp công nghệthông tin, cơ khí chế tạo và công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, các loại vậtliệu ứng dụng công nghệ nanô
d) Hoá dợc và mỹ phẩm
Ưu tiên phát triển ngành hóa dợc và hóa mỹ phẩm thành một ngành côngnghiệp mũi nhọn, đi ngay vào công nghệ hiện đại Xây dựng một số phòng thínghiệm hiện đại phục vụ nghiên cứu cơ bản cho công nghiệp hóa dợc
Kết hợp tốt công nghệ sản xuất tiên tiến với hiện đại hóa sản xuất các sảnphẩm đông dợc Phát triển công nghiệp dợc gắn với vùng cây dợc liệu
e) Chế biến thực phẩm, đồ uống
Phát triển theo hớng áp dụng công nghệ tiên tiến, đa dạng hoá sản phẩm,cải tiến, nâng cao chất lợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế, đảmbảo tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên địabàn và trong vùng, đồng thời tăng nhanh sản lợng xuất khẩu
Tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất những sản phẩm có thơng hiệu, có uytín phục vụ nhu cầu ngày càng tăng cao của nhân dân Thủ đô và các tỉnh, thànhphố trong cả nớc Chú trọng phát triển các sản phẩm truyền thống nổi tiếng củaThủ đô phục vụ du lịch Kết hợp với các tỉnh trong vùng Bắc Bộ để phát triển cácvùng nguyên liệu và bố trí nhà máy chế biến phù hợp với quy hoạch vùng, tránhlãng phí, nâng cao hiệu quả vốn đầu t
g) Dệt may
Trang 37Phát triển các trung tâm cung cấp dịch vụ, trung tâm nghiên cứu thiết kếmẫu thời trang cao cấp, làm tổng đại lý Ngành dệt may phát triển chủ yếu theochiều sâu, hợp tác chặt chẽ với các tỉnh trong vùng để mở rộng, phát triển sảnxuất Với phân ngành dệt cần tập trung vào sản xuất sản phẩm cao cấp theo côngnghệ mới, hiện đại, không gây ô nhiễm môi trờng, ở khu vực ngoại vi
h) Vật liệu xây dựng, trang trí nội thất cao cấp
Đầu t ứng dụng kỹ thuật mới, tiên tiến vào sản xuất các loại vật liệu mới,vật liệu cao cấp, vật liệu tổng hợp phục vụ xây dựng và trang trí nội thất nh: vậtliệu nhẹ, tấm kết cấu 3D, sản phẩm ốp lát, gốm, sứ xây dựng; các loại vật liệumới ứng dụng công nghệ nano nh kính chống va đập, kính chống mờ
Khuyến khích phát triển vật liệu xây dựng thân thiện với môi trờng (gạchkhông nung )
i) Tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống kết hợp với phát triển du lịch
Khôi phục và phát triển những nghề, những cơ sở sản xuất thủ công
nghi-ệp có sản phẩm đợc thị trờng chấp nhận Tạo nhiều sản phẩm có chất lợng cao đểxuất khẩu Phát triển các nghề thủ công mới gắn với bản sắc dân tộc và tiến bộkhoa học - công nghệ Phát triển thủ công nghiệp gắn với phát triển các làngnghề, phố nghề, nghề gia truyền theo hớng vừa tinh xảo, vừa hiện đại gắn với cáctuyến điểm du lịch
Trong nhiều ngành nghề, làng nghề truyền thống của Hà Nội, cần lựachọn những nghề, làng nghề để khôi phục, phát triển; quan tâm kết hợp tốt côngnghệ hiện đại với kỹ nghệ truyền thống Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đạihóa một số khâu, một số công đoạn đối với các ngành nghề truyền thống nhằmnâng cao hơn nữa năng suất, chất lợng, quy mô, hiệu quả và sự đồng đều của cácsản phẩm truyền thống
3.3 Phát triển các khu, cụm công nghiệp, làng nghề
a) Đối với các khu vực công nghiệp tập trung đợc hình thành trớc những năm 1990:
Cải tạo, chỉnh trang, đầu t chiều sâu các khu công nghiệp cũ nh: MinhKhai, Chèm, Đức Giang, Cầu Bơu, Cầu Diễn, Đông Anh, Đuôi Cá, Văn Điển
Đẩy nhanh công tác di chuyển những cơ sở sản xuất, bộ phận doanh
nghi-ệp có mức độ gây ô nhiễm cao, có điều kiện sản xuất không thích hợp nh: dệtnhuộm, hoá chất, thuốc lá ra xa nội đô, khu vực dân c, kết hợp đổi mới côngnghệ và đầu t hệ thống xử lý chất thải bảo vệ môi trờng
b) Đối với các khu công nghiệp tập trung mới
- u tiên thu hút các ngành nghề có trình độ công nghệ cao, có giá trị giatăng lớn, không đòi hỏi sử dụng nhiều đất, tăng cờng sự tham gia của các thànhphần kinh tế; chú trọng bảo vệ môi trờng, hình thành và phát triển các khu côngnghiệp thân thiện với môi trờng, các khu công nghiệp sinh thái
- Chuyển dịch cơ cấu bên trong thông qua đổi mới công nghệ, nâng caochất lợng sản phẩm, phát triển các ngành công nghệ cao nh thông tin, cơ điện tử,công nghệ sinh học Phát triển các KCN công nghệ thông tin
- Giai đoạn đến năm 2015: Tiếp tục triển khai 09 KCN đã đợc Thủ tớngChính phủ ghi vào danh mục phát triển các KCN Việt Nam với tổng diện tích3.581 ha, bao gồm: KCN Bắc Thờng Tín, KCN Phụng Hiệp, KCN Quang Minh
II, KCN sạch Sóc Sơn, KCN Nam Phú Cát, Khu công viên công nghệ thông tin
Hà Nội, Khu công nghệ cao sinh học, KCN Đông Anh, KCN Kim Hoa (phầndiện tích thuộc huyện Mê Linh)
- Giai đoạn đến năm 2020, định hớng đến năm 2030: Dự kiến xây dựngmới và mở rộng 15 khu công nghiệp, tổng diện tích khoảng 4.200 ha
Trang 38- Nghiên cứu, phát triển các khu công nghiệp tại khu vực Mê Linh, NộiBài, Đông Anh tạo thành chuỗi công nghiệp - đô thị trên đờng 18 kéo dài từ
ĐTM Mê Linh đến Phố Mới (Quế Võ, Bắc Ninh) để chuyển bớt công nghiệp lên
đờng 18
c) Đối với phát triển các cụm công nghiệp, cụm CN làng nghề
- Phát triển các cụm công nghiệp ở ngoại thành, chú trọng thu hút cácngành công nghiệp không gây ô nhiễm môi trờng Nâng cấp, mở rộng một sốcụm công nghiệp thành khu công nghiệp tập trung Đầu t xây dựng hệ thống xử
lý nớc thải
Tập trung đầu t kết cấu hạ tầng và thu hút đầu t vào các cụm công nghiệp
đã hình thành Trong mỗi giai đoạn 2011-2015 và 2016-2020 xây dựng mới
-Phát triển các làng nghề này theo hớng kết hợp với du lịch, gắn với việc bảo
vệ môi trờng, đa các làng nghề này trở thành một trong nhiều điểm của tuyến dulịch Thủ đô
Xây dựng các cụm công nghiệp làng nghề để di chuyển các hộ sản xuất gây
ô nhiễm môi trờng ra khỏi các làng, các khu dân c
4 Nông lâm thủy sản và nông thôn
4.1 Định hớng chung
Bên cạnh việc dành quỹ đất hợp lý cho nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng,các khu đô thị mới, các khu công nghiệp, dịch vụ, quỹ đất nông nghiệp còn lạicần phải đợc sử dụng hiệu quả, hợp lý và tiết kiệm, góp phần thoả mãn nhu cầunông sản, thực phẩm chất lợng cao cho khu vực đô thị, trên tinh thần đó định h-ớng chung phát triển nông nghiệp Hà Nội bao gồm:
Phát triển nền nông nghiệp Thủ đô theo hớng phát triển nền nông nghiệp
đô thị sinh thái, sản xuất hàng hoá lớn, có năng suất, chất lợng, hiệu quả, có khảnăng cạnh tranh cao, hài hoà và bền vững với môi trờng
Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, hiện đại, giá trị gia tăng lớn, đạtyêu cầu hiệu quả - chất lợng - sạch, theo hớng phục vụ cho đô thị, du lịch, khucông nghiệp
Nâng cao chất lợng sản phẩm, chú trọng phát triển các sản phẩm sạch, cácloại quả đặc sản, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
Phát triển nông nghiệp gắn với ngành nghề khác (thủ công nghiệp, du lịchnông thôn, du lịch sinh thái, du lịch làng nghề ) và góp phần bảo vệ môi trờng(vành đai xanh)
Định hớng đến năm 2030, ổn định vùng sản xuất nông nghiệp theo quyhoạch Phát triển nông nghiệp gắn chặt với hình thành vành đai cây xanh, vùngtrồng rau sạch, vùng trồng hoa, cây cảnh gắn với hệ thống phân phối tiện lợi chongời dân Nâng cao năng suất, chất lợng hàng nông sản, an toàn thực phẩm; nângcao hiệu quả sản xuất, giá trị sản xuất/đơn vị diện tích đất nông nghiệp Hìnhthành các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh quy mô lớn (vùng sản xuất rau,hoa, chăn nuôi, thuỷ sản )
Trang 39Dự kiến giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân một ha đất nông nghiệp
đạt khoảng 185 triệu đồng năm 2015 và khoảng 235 triệu đồng năm 2030 (giáthực tế) Tốc độ tăng trởng giá trị tăng thêm khu vực nông lâm thuỷ sản đạt bìnhquân 1,5-2%/năm giai đoạn 2011-2020
Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp theo hớng giảm tỷ trọngtrồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản; đến năm 2015 cơ cấu trồng trọt -chăn nuôi - thủy sản là 40% - 50% - 10% và đến năm 2020 là 34,5% - 54% -11,5%
+ Sản xuất rau, hoa, cây cảnh
Quy hoạch và xây dựng các vùng rau an toàn, rau cao cấp ở Đông Anh,Gia Lâm, Sóc Sơn, Thanh Trì; khu vực ven sông Đáy và bãi sông Hồng thuộc cáchuyện Phúc Thọ, Đan Phợng, Hoài Đức, Quốc Oai, Chơng Mỹ, Thờng Tín vàứng Hoà
Vùng hoa, cây cảnh phát triển tập trung ở Mê Linh, Từ Liêm, Đông Anh,Gia Lâm, Sóc Sơn, Đan Phợng, Quốc Oai, Hoài Đức, Thờng Tín, TX Sơn Tây,
Mỹ Đức Đa diện tích trồng hoa, cây cảnh đến năm 2020 đạt khoảng 10-12nghìn ha
Phát triển các vùng cây ăn quả, tập trung đầu t phát triển các cây ăn quả
đặc sản để củng cố và nâng cao thơng hiệu sản phẩm trên thị trờng: cam Canh,bởi Diễn Đa diện tích trồng cây ăn quả đến năm 2020 khoảng 15-16 nghìn ha
+ Sản xuất cây lơng thực
Xây dựng các vùng chuyên canh lúa có năng suất, chất lợng cao ở nhữngnơi thuận lợi tới, tiêu; bố trí gọn vùng để thuận lợi cho việc thực hiện cơ giới hoácác khâu canh tác, thu hoạch và ứng dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật mới
Phát triển, mở rộng các vùng sản xuất lúa giống, lúa đặc sản (nh nếp cáihoa vàng ), đa nhanh các tiến bộ kỹ thuật về công nghệ và giống mới vào sảnxuất
Tập trung đầu t thâm canh, gieo cấy đúng khung thời vụ tốt nhất để tăngnăng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế, đồng thời tạo thuận lợi cho sản xuất vụ
đông nhằm tăng thu nhập cho ngời nông dân ở những vùng thuần nông chuyêncanh cây lúa
+ Các cây trồng khác
Phát triển các cây công nghiệp hàng năm là lạc và đậu tơng Tập trung đầu
t, thâm canh; đa giống mới vào sản xuất đại trà kết hợp với áp dụng quy trìnhchăm sóc phù hợp
+ Một số biện pháp hỗ trợ phát triển nông nghiệp
Khuyến khích dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất cho sản xuất hàng hóalớn, nâng cao năng suất, chất lợng và có tính cạnh tranh cao
Tăng cờng công tác bảo vệ thực vật, đảm bảo an toàn dịch bệnh cho câytrồng, góp phần bảo vệ sức khoẻ cộng đồng
Trang 40Chú trọng đầu t cơ sở hạ tầng kỹ thuật của SXNN, các công trình đê điều,
hệ thống kênh tới, kênh tiêu gắn với các vùng chuyên canh để tạo điều kiện pháttriển SXNN đạt hiệu quả cao
Hình thành một số trung tâm công nghệ sinh học phục vụ sản xuất, cungcấp giống cây trồng và bảo tồn các loại gien quý hiếm
Tập trung phát triển chăn nuôi bò sữa, bò thịt chất lợng cao, lợn nạc, giacầm chất lợng cao, chăn nuôi lợn, gia cầm quy mô lớn ở vùng đồi gò, bán sơn
Mô hình nuôi trồng thủy sản chủ yếu là quy mô nhỏ Tận dụng toàn bộcác loại mặt nớc, cải tạo một phần diện tích đất mặt nớc cha sử dụng, chuyển đổimột phần đất lúa vùng úng trũng để chuyên nuôi trồng thuỷ sản theo hình thứcbán thâm canh và thâm canh bằng thức ăn công nghiệp Chuyển đổi đất lúa vùngúng trũng, sản xuất vụ mùa không ăn chắc sang canh tác lúa + cá
c) Lâm nghiệp
Diện tích rừng của Hà Nội không lớn, tập trung ở khu vực Ba Vì, Mỹ Đức,Sóc Sơn, vì vậy xác định hiệu quả chủ yếu của kinh tế rừng là bảo vệ môi tr ờng,phục vụ du lịch là nhiệm vụ trọng tâm, cụ thể là:
Phát triển, bảo vệ rừng với mục tiêu bảo vệ môi trờng sinh thái, cảnh quan
du lịch, bảo tồn quỹ gen
Làm tốt công tác quản lý và bảo vệ rừng; phòng cháy và chữa cháy rừng,hạn chế tới mức thấp nhất số vụ cháy và phá rừng xảy ra trên địa bàn
Tích cực trồng rừng mới tập trung, trồng cây phân tán, đẩy mạnh cải tạodiện tích rừng trồng hiện có Kết hợp giữa trồng rừng mới, cải tạo rừng với pháttriển cây ăn quả tập trung phục vụ phát triển du lịch sinh thái
d) Phát triển nông thôn
Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới, phấn đấu đến năm 2015 có 40-45%,năm 2020 có 70% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới và trong giai đoạn đếnnăm 2030 có 100% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới (theo Bộ tiêu chí quốcgia về nông thôn mới)