1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng sử dụng linezolid tại bệnh viện thanh nhàn

89 134 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. Kháng sinh linezolid

      • 1.1.1. Cấu trúc hóa học và liên quan cấu trúc-tác dụng

      • 1.1.2. Đặc điểm dược động học

        • 1.1.2.1. Hấp thu

        • 1.1.2.2. Phân bố

        • 1.1.2.3. Chuyển hóa

        • 1.1.2.4. Thải trừ

      • 1.1.3. Đặc điểm dược lực học

        • 1.1.3.1. Cơ chế tác dụng

        • 1.1.3.2. Phổ tác dụng

        • 1.1.3.3. Cơ chế đề kháng

        • 1.1.3.4. Tác dụng không mong muốn

      • 1.1.4. Tương tác thuốc

        •  Tương tác dược động học

        •  Tương tác dược lực học

      • 1.1.5. Vai trò và vị trí của linezolid trong điều trị các bệnh lý nhiễm khuẩn

      • 1.1.6. Dịch tễ đề kháng trong khu vực và trên thế giới

    • 1.2. Chương trình quản lí sử dụng kháng sinh

      • 1.2.1. Vai trò của chương trình quản lý kháng sinh

      • 1.2.2. Vai trò của đánh giá tiêu thụ và đánh giá sử dụng

    • 1.3. Vài nét về Bệnh viện Thanh Nhàn và các can thiệp đã triển khai trong quản lý sử dụng kháng sinh tại bệnh viện

  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu của mục tiêu 1

      • 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu của mục tiêu 2

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 1

        • 2.2.1.1. Thiết kế nghiên cứu

        • 2.2.1.2. Phương pháp thu thập số liệu

        • 2.2.1.3. Chỉ tiêu nghiên cứu

          • − Mức độ tiêu thụ các kháng sinh toàn viện giai đoạn 2016 – 2020, trong đó có linezolid.

          • − Mức độ và xu hướng tiêu thụ vancomycin, teicoplanin, linezolid của toàn viện trong giai đoạn 2016 – 2020.

          • − Mức độ và xu hướng tiêu thụ linezolid của các khoa lâm sàng trong giai đoạn 2016 – 2020.

        • 2.2.1.4. Tiêu chí đánh giá

      • 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 2

        • 2.2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

        • 2.2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu

        • 2.2.2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu

          •  Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu:

            • − Đặc điểm chung: tuổi, cân nặng, giới tính

            • − Khoa điều trị: là khoa đầu tiên mà bệnh nhân được kê đơn linezolid

            • − Điểm Charlson tại thời điểm nhập khoa điều trị.

            • − Điểm qSOFA (đối với bệnh nhân sử dụng linezolid tại khoa khác khoa Hồi sức tích cực) và điểm SOFA, APACHE II (đối với bệnh nhân sử dụng linezolid tại khoa Hồi sức tích cực) tại thời điểm nhập khoa điều trị.

            • − Đặc điểm về chức năng thận: Chức năng thận được đánh giá bằng độ thanh thải creatinin theo công thức Cockroft-Gault tại thời điểm nhập khoa điều trị [76].

            • − Tỷ lệ bệnh nhân đặt nội khí quản thở máy, lọc máu liên tục, lọc máu ngắt quãng, đặt catheter tĩnh mạch trung tâm trước điều trị bằng linezolid

            • − Thời gian nằm viện, thời gian sử dụng kháng sinh.

            • − Tình trạng ra viện: khỏi/đỡ, không thay đổi/nặng, tử vong.

            • − Các loại nhiễm khuẩn trong mẫu nghiên cứu.

          •  Đặc điểm vi khuẩn phân lập trong mẫu nghiên cứu:

            • − Tỷ lệ bệnh nhân được chỉ định nuôi cấy vi khuẩn

            • − Tỷ lệ các loại bệnh phẩm xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn

            • − Tỷ lệ bệnh nhân có kết quả cấy dương tính, tỷ lệ bệnh nhân có kết quả cấy dương tính với vi khuẩn Gram dương

            • − Tỷ lệ các loại vi khuẩn phân lập được trong mẫu nghiên cứu.

            • − Mức độ nhạy cảm của các vi khuẩn Gram (+) bao gồm Staphylococcus aureus và Enterococcus spp. với các kháng sinh được thử.

          •  Phân tích sử dụng kháng sinh linezolid:

            • − Đặc điểm chỉ định linezolid trong mẫu nghiên cứu

            • + Tỷ lệ bệnh nhân được kê đơn linezolid với chỉ định được cấp phép lưu hành (label) và chưa được cấp phép lưu hành (off-label).

            • + Vị trí của linezolid trong phác đồ: tỷ lệ phác đồ khởi đầu và thay thế

            • + Tỷ lệ chỉ định linezolid theo kinh nghiệm và trúng đích

            • − Các loại phác đồ, liều dùng, đường dùng, thời gian sử dụng linezolid

            • + Tỷ lệ phác đồ kháng sinh có linezolid là đơn độc hoặc phối hợp.

            • + Các loại phác đồ kháng sinh phối hợp

            • + Chế độ liều dùng, đường dùng, thời gian sử dụng kháng sinh linezolid (ngày)

            • − Tỷ lệ phù hợp về chỉ định của linezolid theo bộ tiêu chí đã xây dựng

            • + Tỷ lệ phù hợp về chỉ định trong 24 giờ đầu và sau 72 giờ sử dụng linezolid.

            • + Tỷ lệ phù hợp trong các chỉ định được đề cập trong nhãn thuốc và ngoài nhãn thuốc.

              •  Lý do đánh giá chỉ định không phù hợp

            • − Tương tác thuốc mức độ chống chỉ định/nghiêm trọng của linezolid và các thuốc dùng đồng thời từ cơ sở dữ liệu tra cứu thông tin thuốc trực tuyến Micromedex [95]:

              •  Tổng số cặp tương tác thuốc nghiêm trọng/chống chỉ định.

              •  Tỷ lệ bệnh nhân gặp tương tác thuốc (nghiêm trọng và/hoặc chống chỉ định) của linezolid.

            • − Biến cố bất lợi: Tỷ lệ các biến cố bất lợi ghi nhận được sau khi sử dụng linezolid bao gồm thiếu máu, giảm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu và nhiễm toan lactic

        • 2.2.2.4. Một số quy ước trong nghiên cứu

          •  Ngày 0 là ngày bắt đầu sử dụng linezolid.

          •  Thời điểm trước điều trị được đề cập khi đánh giá tỷ lệ bệnh nhân có thở máy, lọc máu, đặt catheter tĩnh mạch trung tâm, đánh giá biến cố giảm tiều cầu và nhiễm toan lactic được xác định là từ ngày (-7) đến ngày 0.

          •  Chỉ định trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn:

            • − Các chỉ định được đề cập trong tờ hướng dẫn sử dụng thuốc (label) bao gồm: viêm phổi cộng đồng (có hoặc không đồng mắc với nhiễm khuẩn huyết), viêm phổi bệnh viện, nhiễm khuẩn da và mô mềm có biến chứng (bao gồm nhiễm khuẩn bàn chân ở bệnh nhân đái ...

            • − Bệnh nhân được kê đơn với chỉ định cấp phép lưu hành được xác định khi bệnh nhân có ít nhất một trong các nhiễm khuẩn được quy ước ở trên. Bệnh nhân được kê đơn với chỉ định chưa được cấp phép lưu hành được xác định khi trong chẩn đoán không có nhiễ...

            • − Các chỉ định chưa được đề cập trong tờ hướng dẫn sử dụng thuốc (off-label) nhưng được đề cập trong các hướng dẫn điều trị: viêm màng não, áp xe ngoài màng cứng, nhiễm khuẩn ổ bụng, nhiễm khuẩn huyết, viêm xương tủy, viêm khớp nhiễm khuẩn, viêm nội ...

          •  Đánh giá mức độ nhạy cảm của vi khuẩn:

          •  Tỷ lệ chỉ định điều trị kinh nghiệm và chỉ định điều trị đích:

            • − Chỉ định điều trị kinh nghiệm là chỉ định linezolid trong trường hợp người bệnh chưa được làm xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn hoặc đang trong thời gian chờ kết quả hoặc có kết quả nuôi cấy vi khuẩn âm tính hoặc bệnh nhân có kết quả dương tính với tác n...

            • − Chỉ định điều trị đích (theo kháng sinh đồ) là chỉ định linezolid trong trường hợp bệnh nhân có kết quả nuôi cấy vi khuẩn dương tính với tác nhân là vi khuẩn Gram (+).

          •  Vị trí của thuốc trong phác đồ:

            • − Phác đồ ban đầu được xác định khi linezolid được chỉ định trong phác đồ kháng sinh đầu tiên.

            • − Phác đồ thay thế được xác định khi linezolid được chỉ định thay thế hoặc bổ sung vào phác đồ kháng sinh trước đó.

          •  Các loại phác đồ kháng sinh được sử dụng: đơn độc hoặc phối hợp.

            • − Phác đồ đơn độc là phác đồ sử dụng linezolid đơn độc ít nhất 1 ngày.

            • − Phác đồ linezolid phối hợp được xác định là phác đồ có sử dụng các kháng sinh khác cùng với linezolid kéo dài ít nhất 2 ngày [82].

          •  Đánh giá tính phù hợp trong sử dụng linezolid:

            • − Cách đánh giá:

              •  Chỉ định được xác định là phù hợp nếu có ít nhất 1 trong các bệnh nhiễm khuẩn được đề cập trong phần Chẩn đoán bệnh nhiễm khuẩn của tờ Phiếu yêu cầu sử dụng kháng sinh thỏa mãn tiêu chí trong Bộ tiêu chí đánh giá sử dụng kháng sinh linezolid (Phụ lụ...

          •  Biến cố bất lợi:

            • − Nhiễm toan lactic

              •  Việc ghi nhận biến cố nhiễm toan lactic được thực hiện trên tất cả các bệnh nhân thuộc đối tượng nghiên cứu của mục tiêu 2, ngoại trừ những bệnh nhân đã có tình trạng nhiễm toan lactic tại thời điểm trước khi sử dụng linezolid, bệnh nhân có tình trạ...

              •  Biến cố nhiễm toan lactic được xác định khi nồng độ lactat huyết thanh > 5 mmol/L và pH máu < 7,35 [49], [77].

            • − Biến cố huyết học:

              •  Việc ghi nhận biến cố thiếu máu (giảm hemoglobin (HGB)) và giảm bạch cầu trung tính (NEU) được thực hiện trên tất cả bệnh nhân thuộc đối tượng nghiên cứu của mục tiêu 2, ngoại trừ những bệnh nhân: có chẩn đoán bệnh lý huyết học ác tính, bệnh nhân có...

              •  Việc ghi nhận biến cố giảm tiểu cầu (PLT) được thực hiện trên tất cả bệnh nhân thuộc (*), ngoại trừ những bệnh nhân sau: bệnh nhân có chẩn đoán giảm tiểu cầu do thuốc khác trước khi điều trị linezolid, bệnh nhân có số lượng tiểu cầu bất thường (<100...

              •  Giá trị xét nghiệm huyết học bất thường được định nghĩa là hemoglobin (HGB), số lượng tiểu cầu (PLT) dưới 75% hoặc số lượng bạch cầu trung tính (NEU) dưới 50% giới hạn dưới của khoảng giá trị bình thường (với bệnh nhân có các giá trị xét nghiệm tron...

    • 2.3. Phương pháp xử lý số liệu

  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Phân tích tình hình sử dụng linezolid thông qua mức độ và xu hướng tiêu thụ các kháng sinh tại Bệnh viện Thanh Nhàn giai đoạn 2016-2020

      • 3.1.1. Mức độ tiêu thụ các kháng sinh toàn viện giai đoạn 2016 – 2020.

      • 3.1.2. Xu hướng tiêu thụ vancomycin, teicoplanin và linezolid toàn viện giai đoạn 2016 – 2020

      • 3.1.3. Mức độ và xu hướng tiêu thụ linezolid của các khoa lâm sàng giai đoạn 2016 – 2020

    • 3.2. Phân tích thực trạng sử dụng linezolid trên bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Thanh Nhàn

      • 3.2.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu

      • 3.2.2. Đặc điểm xét nghiệm vi sinh trong mẫu nghiên cứu

      • 3.2.3. Phân tích sử dụng linezolid

      • 3.2.4. Tương tác thuốc

      • 3.2.5. Biến cố bất lợi trong thời gian điều trị bằng linezolid

  • CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN

    • 4.1. Mức độ và xu hướng tiêu thụ kháng sinh linezolid tại Bệnh viện Thanh Nhàn trong giai đoạn 2016 – 2020

    • 4.2. Phân tích thực trạng sử dụng linezolid trên bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Thanh Nhàn

      • 4.2.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu

      • 4.2.2. Đặc điểm vi sinh

      • 4.2.3. Phân tích sử dụng linezolid

      • 4.2.4. Tương tác thuốc

      • 4.2.5. Biến cố bất lợi trong thời gian điều trị bằng linezolid

    • 4.3. Một số ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Ngày đăng: 11/11/2021, 10:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Công thức cấu tạo của linezolid - Phân tích thực trạng sử dụng linezolid tại bệnh viện thanh nhàn
Hình 1.1. Công thức cấu tạo của linezolid (Trang 12)
Hình 3.1. Mức độ tiêu thụ các kháng sinh toàn viện trong giai đoạn 2016 – 2020 - Phân tích thực trạng sử dụng linezolid tại bệnh viện thanh nhàn
Hình 3.1. Mức độ tiêu thụ các kháng sinh toàn viện trong giai đoạn 2016 – 2020 (Trang 34)
Hình 3.2. Tình hình tiêu thụ vancomycin, teicoplanin và linezolid của toàn viện  theo từng năm thông qua số liều DDD/100 ngày nằm viện   - Phân tích thực trạng sử dụng linezolid tại bệnh viện thanh nhàn
Hình 3.2. Tình hình tiêu thụ vancomycin, teicoplanin và linezolid của toàn viện theo từng năm thông qua số liều DDD/100 ngày nằm viện (Trang 35)
Bảng 3.1. Mức độ và xu hướng tiêu thụ lineozolid của toàn viện và 10 khoa lâm sàng sử dụng nhiều nhất giai đoạn 2016-2020   - Phân tích thực trạng sử dụng linezolid tại bệnh viện thanh nhàn
Bảng 3.1. Mức độ và xu hướng tiêu thụ lineozolid của toàn viện và 10 khoa lâm sàng sử dụng nhiều nhất giai đoạn 2016-2020 (Trang 36)
Hình 3.3. Xu hướng tiêu thụ vancomycin, teicoplanin và linezolid toàn viện trong  giai đoạn 2016 – 2020  - Phân tích thực trạng sử dụng linezolid tại bệnh viện thanh nhàn
Hình 3.3. Xu hướng tiêu thụ vancomycin, teicoplanin và linezolid toàn viện trong giai đoạn 2016 – 2020 (Trang 36)
Hình 3.4. Mức độ và xu hướng tiêu thụ linezolid của một số khoa lâm sàng và toàn viện theo tháng trong giai đoạn 2016-2020  - Phân tích thực trạng sử dụng linezolid tại bệnh viện thanh nhàn
Hình 3.4. Mức độ và xu hướng tiêu thụ linezolid của một số khoa lâm sàng và toàn viện theo tháng trong giai đoạn 2016-2020 (Trang 37)
Hình 3.5. Sơ đồ lựa chọn mẫu nghiên cứu phân tích bệnh án sử dụng linezolid - Phân tích thực trạng sử dụng linezolid tại bệnh viện thanh nhàn
Hình 3.5. Sơ đồ lựa chọn mẫu nghiên cứu phân tích bệnh án sử dụng linezolid (Trang 38)
Bảng 3.2. .Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu - Phân tích thực trạng sử dụng linezolid tại bệnh viện thanh nhàn
Bảng 3.2. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu (Trang 39)
Bảng 3.3. Các loại bệnh nhiễm khuẩn trong mẫu nghiên cứu - Phân tích thực trạng sử dụng linezolid tại bệnh viện thanh nhàn
Bảng 3.3. Các loại bệnh nhiễm khuẩn trong mẫu nghiên cứu (Trang 40)
Bảng 3.5 Đặc điểm chỉ định linezolid trong mẫu nghiên cứu - Phân tích thực trạng sử dụng linezolid tại bệnh viện thanh nhàn
Bảng 3.5 Đặc điểm chỉ định linezolid trong mẫu nghiên cứu (Trang 42)
Hình 3.6. Độ nhạy cảm của các chủng S. aureus và Enterococcus phân lập được trong nghiên cứu  - Phân tích thực trạng sử dụng linezolid tại bệnh viện thanh nhàn
Hình 3.6. Độ nhạy cảm của các chủng S. aureus và Enterococcus phân lập được trong nghiên cứu (Trang 42)
Bảng 3.6. Các loại phác đồ, liều dùng, cách dùng, thời gian sử dụng linezolid - Phân tích thực trạng sử dụng linezolid tại bệnh viện thanh nhàn
Bảng 3.6. Các loại phác đồ, liều dùng, cách dùng, thời gian sử dụng linezolid (Trang 43)
Bảng 3.7. Tỷ lệ phù hợp về chỉ định của linezolid theo bộ tiêu chí đã xây dựng - Phân tích thực trạng sử dụng linezolid tại bệnh viện thanh nhàn
Bảng 3.7. Tỷ lệ phù hợp về chỉ định của linezolid theo bộ tiêu chí đã xây dựng (Trang 44)
Bảng 3.8. Tương tác thuốc với linezolid - Phân tích thực trạng sử dụng linezolid tại bệnh viện thanh nhàn
Bảng 3.8. Tương tác thuốc với linezolid (Trang 45)
Bảng 2: Giải thích thuật ngữ trong các chỉ định - Phân tích thực trạng sử dụng linezolid tại bệnh viện thanh nhàn
Bảng 2 Giải thích thuật ngữ trong các chỉ định (Trang 80)
Bảng 1: Các chỉ định nhiễm khuẩn da mô mềm - Phân tích thực trạng sử dụng linezolid tại bệnh viện thanh nhàn
Bảng 1 Các chỉ định nhiễm khuẩn da mô mềm (Trang 80)
8 Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình 0,29 0,08 - Phân tích thực trạng sử dụng linezolid tại bệnh viện thanh nhàn
8 Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình 0,29 0,08 (Trang 85)
Chú thích: CTCH: Chấn thương chỉnh hình - Phân tích thực trạng sử dụng linezolid tại bệnh viện thanh nhàn
h ú thích: CTCH: Chấn thương chỉnh hình (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w