Nghiên cứu những yếu tố tác động đến quyết định di dân từ nông thôn lên thành thị ở việt nam

28 60 1
Nghiên cứu những yếu tố tác động đến quyết định di dân từ nông thôn lên thành thị ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là nước nông nghiệp đang trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa với sự phát triển mạnh mẽ của các đô thị, khu công nghiệp thì ý định đến thành phố làm việc và sinh sống của phần nhiều bộ phận người dân hiện nay là một hiện tượng kinh tế - xã hội mang tính quy luật, là một đòi hỏi tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trường, nhưng đồng thời cũng là biểu hiện của sự phát triển không đồng đều giữa các vùng miền của đất nước. Trước đây vấn đề di dân đến thành phố chịu sự chi phối mạnh mẽ của chế độ tuyển dụng lao động theo kế hoạch, quản lý lao động theo hộ khẩu. Việc di dân tự phát từ nông thôn đến các thành phố ở Việt Nam xuất hiện từ sau những năm đổi mới, theo đó luồng di dân do Nhà nước tổ chức đã giảm dần và luồng di dân tự do tăng lên, nhất là các luồng di dân theo hướng Bắc - Nam và nông thôn - thành thị, tới các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng và Huế. Khái niệm lên thành phố là đổi đời, lên thành phố để lập nghiệp đã phổ biến trong xã hội ngày nay, nhất là những vùng đặt biệt khó khăn, những vùng khó phát triển,... thì nhu cầu thay đổi cuộc sống của họ càng lớn. Các thành phố chịu sức ép mạnh mẽ từ các bộ phận người dân ồ ạc lên thành thị thay vì làm nông ở nông thôn. Các yếu tố mà khiến họ quyết định thay đổi nơi làm việc và sinh sống, để lên thành phố tác nghiệp là vấn đề đáng được nghiên cứu hiện nay, phân tích những yếu tố ấy, đưa ra các phương pháp, thực tiễn, chính sách phù hợp để hoàn thành vấn đề nghiên cứu của nhóm. Đề tài sẽ góp phần tìm ra những then chốt mà các nghiên cứu trước chưa giải đáp được hết. Góp phần biết được ý định mà cân bằng lại được luồng di chuyển ồ ạc của người dân vào thành phố, cân bằng được nhu cầu việc làm ở cả nông thôn và thành thị. Nhu cầu lao động của từng vùng sẽ được đảm bảo và phân bố hợp lí. Ngày nay, đã có rất nhiều lý thuyết nghiên cứu về hiện tượng di dân. Di dân, hiểu theo nghĩa rộng là sự dịch chuyển bất kỳ của con người trong một không gian và thời gian nhất định kèm theo sự thay đổi nơi cư trú tạm thời hay vĩnh viễn. Hiểu theo nghĩa hẹp di dân là sự di chuyển dân cư từ một đơn vị lãnh thổ này đến một đơn vị lãnh thổ khác, nhằm thiết lập nơi cư trú mới trong một không gian, thời gian nhất định. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Tìm ra được các nguyên nhân chính ảnh hưởng đến những yếu tố tác động đến việc di dân từ nông thôn lên thành thị ở Việt Nam. Từ đó đưa ra các nhận xét, đanh giá cũng như các biện pháp để khắc phục vấn đề người dân chỉ tập trung sống ở các thành phố lớn. 2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định người dân di dân từ nông thôn lên thành thị ở Việt Nam. Mục tiêu 2: đánh giá mức độ tác động của các yếu tố liên quan đến quyết định người dân di dân từ nông thôn lên thành thị ở Việt Nam. Mục tiêu 3: đề xuất các giả pháp khắc phục vấn đề người dân chỉ tập trung sống ở các thành phố lớn giúp cho việc quản lý, điều hành, thực hiện dự án một cách có hiệu quả. 3. Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Những yếu tố nào tác động đến quyết định di cư từ các vùng nông thôn lên thành phố? Câu hỏi 2: Việc di dân lên thành thị một cách không kiểm soát như vậy tác động thế nào đến kinh tế khu cực thành thị ? Câu hỏi 3: Giải pháp để khắc phục vấn đề người dân chỉ tập trung sống ở các thành phố lớn? 4. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài xoay quanh các vấn đề về việc di dân ở các vùng nông thôn lên thành thị cụ thể như sau: - Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến quyết định di dân từ nông thôn lên thành thị. - Đối tượng khảo sát: Những người có quê quán ở các vùng nông thôn đang sinh sông và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh ( Bao gồm cả những người lao động và học sinh, sinh viên). - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Nghiên cứu sử dụng các bài báo và các nghiên cứu trước đó cũng như các bảng số liệu về thực trạng di dân từ các nguồn tin đáng tin cậy. + Về thời gian: Nghiên cứu sử dụng các số liệu trong 10 năm trở lại đây ( 2010-2020). + Thông tin, dữ liệu thứ cấp được lấy từ các bài báo cáo các bài nghiên cứu khoa học về lĩnh vực di dân từ các vùng quê lên thành thị + Thông tin dữ liệu sơ cấp thu thập được thông qua khảo sát trực tiếp các người lao động xa quê vầ các bạn sinh viên lên thành phố Hồ Chí Minh để học tập. 5. Cơ sở lý thuyết về di cư nông thôn- thành thị 5.1. khái niệm di cư V.I. Xtapoverop (1957) đưa ra khái niệm về di cư như là sự thay đổi vị trí con người về mặt địa lý do có sự di chuyển thường xuyên hoặc tạm thời của họ từ một cộng đồng KT-XH này sang một cộng đồng KT-XH khác, hoặc có sự thay đổi vị trí không gian của toàn bộ cộng đồng nói chung. Tương tự, Liên Hợp Quốc (1958) cho rằng di cư là một hình thức di chuyển trong không gian của con người giữa một đơn vị địa lý hành chính này và một đơn vị hành chính khác nhằm thiết lập một nơi cư trú mới trong khoảng thời gian nhất định (Phạm Tấn Nhật & Huỳnh Hiếu Hải, 2014). Trong khi đó, Baranov & Breev (1969) đưa ra khái niệm di cư liên quan đến

KHOA KINH TẾ TÊN TIỂU LUẬN: NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH DI DÂN TỪ NÔNG THÔN LÊN THÀNH THỊ Ở VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: LÊ THỊ TUYẾT THANH NHÓM THỰC HIỆN: STAR Ngày nộp:…… Tháng:….….Năm:…… Nhận xét giáo viên: Mục lục Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 5 Cơ sở lý thuyết di cư nông thôn- thành thị 5.1 khái niệm di cư 5.2 Phân loại di cư 5.3 Các lý thuyết có liên quan nghiên cứu: Các nghiên cứu có liên quan 6.1 Nghiên cứu nước 6.2 nghiên cứu nước 11 Mơ hình hình nghiên cứu đề xuất 15 7.1 Mô hình nghiên cứu 15 7.2 Giả thuyết nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 19 8.1 Quy trình nghiên cứu 19 8.2 Nghiên cứu định tính 19 8.3 Nghiên cứu định lượng 21 8.4 Tổng thể mẫu mẫu nghiên cứu 21 8.4.1 Tổng thể mẫu 21 8.4.2 Thu thập liệu 21 Ý nghĩa 22 9.1 Về lý luận 22 9.2 Về thực tiễn 22 10 Điểm đề tài 22 11.Bố cục dự kiến 23 Lý chọn đề tài Là nước nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa với phát triển mạnh mẽ thị, khu cơng nghiệp ý định đến thành phố làm việc sinh sống phần nhiều phận người dân tượng kinh tế - xa hội mang tính quy luật, đòi hỏi tất yếu khách quan kinh tế thị trường, đồng thời cũng biểu phát triển không đồng vùng miền đất nước Trước vấn đề di dân đến thành phố chịu chi phối mạnh mẽ chế độ tuyển dụng lao động theo kế hoạch, quản lý lao động theo hộ khẩu Việc di dân tự phát từ nông thôn đến thành phố ở Việt Nam xuất từ sau năm đổi mới, theo l̀ng di dân Nhà nước tổ chức đa giảm dần luồng di dân tự tăng lên, nhất luồng di dân theo hướng Bắc - Nam nông thôn - thành thị, tới thành phớ lớn Hà Nội, Hờ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng Huế Khái niệm lên thành phố đổi đời, lên thành phố để lập nghiệp đa phổ biến xa hội ngày nay, nhất vùng đặt biệt khó khăn, vùng khó phát triển, nhu cầu thay đổi sớng họ lớn Các thành phố chịu sức ép mạnh mẽ từ phận người dân ồ ạc lên thành thị thay làm nơng ở nơng thơn Các yếu tố mà khiến họ định thay đổi nơi làm việc sinh sống, để lên thành phố tác nghiệp vấn đề đáng nghiên cứu nay, phân tích yếu tớ ấy, đưa phương pháp, thực tiễn, sách phù hợp để hồn thành vấn đề nghiên cứu nhóm Đề tài sẽ góp phần tìm then chớt mà nghiên cứu trước chưa giải đáp hết Góp phần biết ý định mà cân lại luồng di chuyển ồ ạc người dân vào thành phố, cân nhu cầu việc làm ở nông thôn thành thị Nhu cầu lao động từng vùng sẽ đảm bảo phân bớ hợp lí Ngày nay, đa có rất nhiều lý thuyết nghiên cứu tượng di dân Di dân, hiểu theo nghĩa rộng dịch chuyển bất kỳ người không gian thời gian nhất định kèm theo thay đổi nơi cư trú tạm thời hay vĩnh viễn Hiểu theo nghĩa hẹp di dân di chuyển dân cư từ đơn vị lanh thổ đến đơn vị lanh thổ khác, nhằm thiết lập nơi cư trú không gian, thời gian nhất định Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng qt Tìm ngun nhân ảnh hưởng đến yếu tố tác động đến việc di dân từ nông thôn lên thành thị ở Việt Nam Từ đưa nhận xét, đanh giá cũng biện pháp để khắc phục vấn đề người dân tập trung sống ở thành phố lớn 2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định người dân di dân từ nông thôn lên thành thị ở Việt Nam Mục tiêu 2: đánh giá mức độ tác động yếu tố liên quan đến định người dân di dân từ nông thôn lên thành thị ở Việt Nam Mục tiêu 3: đề xuất giả pháp khắc phục vấn đề người dân tập trung sống ở thành phố lớn giúp cho việc quản lý, điều hành, thực dự án cách có hiệu Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Những yếu tố tác động đến định di cư từ vùng nông thôn lên thành phố? Câu hỏi 2: Việc di dân lên thành thị cách không kiểm soát tác động đến kinh tế khu cực thành thị ? Câu hỏi 3: Giải pháp để khắc phục vấn đề người dân tập trung sống ở thành phố lớn? Đối tượng nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài xoay quanh vấn đề việc di dân ở vùng nông thôn lên thành thị cụ thể sau: - - Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến định di dân từ nông thôn lên thành thị Đối tượng khảo sát: Những người có q qn ở vùng nơng thơn sinh sơng làm việc thành phớ Hờ Chí Minh ( Bao gồm người lao động học sinh, sinh viên) Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Nghiên cứu sử dụng báo nghiên cứu trước cũng bảng sớ liệu thực trạng di dân từ nguồn tin đáng tin cậy + Về thời gian: Nghiên cứu sử dụng số liệu 10 năm trở lại ( 2010-2020) + Thông tin, liệu thứ cấp lấy từ báo cáo nghiên cứu khoa học lĩnh vực di dân từ vùng quê lên thành thị + Thông tin liệu sơ cấp thu thập thông qua khảo sát trực tiếp người lao động xa quê vầ bạn sinh viên lên thành phớ Hờ Chí Minh để học tập Cơ sở lý thuyết di cư nông thôn- thành thị 5.1 khái niệm di cư V.I Xtapoverop (1957) đưa khái niệm di cư thay đổi vị trí người mặt địa lý có di chuyển thường xuyên tạm thời họ từ cộng đồng KT-XH sang cộng đờng KT-XH khác, có thay đổi vị trí khơng gian tồn cộng đờng nói chung Tương tự, Liên Hợp Quốc (1958) cho di cư hình thức di chuyển khơng gian người đơn vị địa lý hành đơn vị hành khác nhằm thiết lập nơi cư trú khoảng thời gian nhất định (Phạm Tấn Nhật & Huỳnh Hiếu Hải, 2014) Trong đó, Baranov & Breev (1969) đưa khái niệm di cư liên quan đến lao động, cho bất di chuyển người vùng lanh thổ có gắn với thay đổi vị trí, dạng hoạt động ngành có sử dụng lao động Henry S Shryock (1980) định nghĩa di cư liên quan đến thới gian cư trú, tác giả cho di cư hình thức di chuyển địa lý hay không gian kèm theo thay đổi nơi ở thường xuyên đơn vị hành Theo ơng thay đổi nơi ở tạm thời, khơng mang tính lâu dài thăm viếng, du lịch, buôn bán làm ăn, kể qua lại biên giới không nên phân loại di cư Trong điều tra di cư nước Điều tra di cư nội địa quốc gia 2015: kết chủ yếu (GSO & UNFPA, 2016) Di cư hiểu người di chuyển từ huyện/quận sang huyện/quận khác vòng năm trước thời điểm điều tra thỏa man ba điều kiện: đa cư trú ở nơi điều tra từ tháng trở lên; cư trú ở nơi điều tra tháng có ý định ở từ tháng trở lên; cư trú ở nơi điều tra tháng vòng năm qua đa rời khỏi nơi thường trú đến ở quận/huyện khác với thời gian tích lũy từ tháng trở lên để lao động Như vậy, có nhiều ý kiến, quan điểm khác di cư, có sớ điểm thớng nhất lại sau: Di cư hoạt động di chuyển người từ nơi đến nơi khác để sinh sớng Trong đó, nơi nơi đến phải xác định vùng lanh thổ hay đơn vị hành chính, có nhiều mục đích ngun nhân khác tác động yếu tố kinh tế hay phi kinh tế đó, dẫn đến việc di cư thời gian di cư 5.2 Phân loại di cư Theo Ellis (2003) trước tìm hiểu vai trò hoạt động di cư, cần phân biệt số loại di cư khác nhau, lưu ý định nghĩa trùng lặp thành viên khác đơn vị xa hội thường trú tham gia vào sớ loại di chuyển khác đồng thời vòng đời cá nhân họ Các loại di chuyển loại phụ xác định: Di cư nội (di cư biên giới quốc gia): Phong trào cưỡng chế tái định cư (ví dụ: đới với đập cơng trình cơng cộng khác); dịch chuyển trường hợp khẩn cấp dân phức tạp xung đột bạo lực (người tị nạn); di cư theo mùa (chủ yếu nông thôn-nông thôn, cũng nơng thơn-thành thị thành thị); di cư theo vòng tròn (thường nông thôn-thành thị trở về, khoảng thời gian khác nhau); di cư theo bước (thuật ngữ số tác giả sử dụng để mô tả chuyển động cá nhân bắt đầu với thị trấn gần tiến dần theo thời gian đến điểm đến đô thị lớn xa hơn); di cư nông thôn-thành thị (với nơi cư trú thị trấn) Về di cư quốc tế (di cư qua biên giới quốc gia): Di dời xung đột sắc tộc chiến tranh (người tị nạn người xin tị nạn); di chuyển đến nước lân cận; phong trào sang nước cơng nghiệp hóa; loại theo mùa, tròn dài ở biên giới trước phong trào q́c tế Còn theo Anh (2007) hình thức di cư phân loại sau: Theo loại hình địa bàn nơi cư trú: xác định khoảng cách nơi nơi đến theo thứ tự từng cặp nông thôn – thành thị, nông thôn – nông thôn, thành thị - thành thị thành thị - nông thôn Đây phân loại quan trọng, sử dụng phổ biến nghiên cứu di cư Theo tính chất di cư: di cư tự nguyện di cư không tự nguyện Theo độ dài thời gian cư trú: di cư theo mùa vụ Theo đặc trưng di cư: di cư có tổ chức di cư tự phát Nói chung, hình thức di cư phân loại theo nhiều hình thức khác tùy mục đích nghiên cứu Nhưng phân loại mang tính chất tương đới Ở nghiên cứu sẽ tiếp cận di cư nội Việt Nam hình thức di cư tự do, nhiều lý do, luồng di cư khác (nông thôn hay thành thị) đến với vùng ĐNB 5.3 Các lý thuyết có liên quan nghiên cứu: Trong nghiên cứu này, tác giả sẽ tập trung nghiên cứu nội dung liên quan đến lý thuyết di cư Lee, Stark & Bloom lý thuyết mạng lưới xa hội Lấy cảm hứng từ “Ravenstein’s Laws”, Lee (1966) đề xuất lý thuyết di cư tiếng, tập trung vào yếu tố ảnh hưởng đến việc di cư, bao gồm: thứ nhất, yếu tố liên quan đến khu vực xuất xứ; thứ hai, yếu tố liên quan đến khu vực điểm đến; thứ ba, trở ngại can thiệp; cuối cùng, yếu tố cá nhân, tảng nghiên cứu yếu tố kéo - đẩy Lee đề xuất rằng, lĩnh vực, có sớ yếu tớ thu hút người số yếu tố đẩy lùi người Ơng phân loại yếu tớ thành ba loại, yếu tớ thu hút người, yếu tố đẩy lùi người số yếu tố khác không quan tâm Trong số trường hợp, định nghĩa thu hút đẩy lùi đối với người di cư khác khác ở ng̀n gớc điểm đến Ví dụ, hệ thớng trường học tớt coi yếu tố thu hút bởi người di cư có con, người di cư chưa lập gia đình khơng coi hệ thớng trường học tớt thu hút Do đó, yếu tớ có hậu khác đối với người di cư khác Đối với trở ngại can thiệp, khó khăn để vượt qua chúng tối thiểu đối với số người Tuy nhiên, trở ngại rất lớn cho người khác để vượt qua trở ngại tương tự Nhiều giả thuyết Lee đa cung cấp đóng góp lớn cho tài liệu nghiên cứu di cư, đặc biệt liên quan đến chọn lọc người di cư yếu tố kéo - đẩy Ở hầu phát triển, học giả đa tìm thấy người lao động nhập cư hầu hết người trẻ tuổi có trình độ học vấn tương đới cao ở nơi họ xuất phát Lý thuyết kinh tế di cư lao động Stark & Bloom (1985) việc di chuyển hộ coi giống chiến lược đới phó với cú sớc hành vi chia sẻ rủi ro hộ Thông qua hoạt động di cư giúp hộ đa dạng nguồn lực lao động để khắc phục tổn thất thu nhập giảm thiểu rủi ro thu nhập Hơn nữa, di chuyển cũng coi chiến lược để vượt qua khó khăn thị trường khác nhau, bao gờm tín dụng hồn hảo (vớn) rủi ro thị trường (bảo hiểm) tồn ở nước phát triển Kết là, hộ có đủ khả để đầu tư vào hoạt động sản xuất nhằm cải thiện phúc lợi họ Nói chung, để xác định yếu tớ dẫn đến định di cư trạng thái hoạt động hộ thái độ, cách ứng phó với ảnh hưởng tình hình kinh tế - trị - xa hội, mơi trường sách nơi đến, nơi sau di cư đúc kết thành nhóm yếu tớ sau: Các yếu tớ đẩy: tìm sinh kế, điều kiện việc làm, mơi trường sớng thay đổi, tình hình kinh tế - trị - xa hội Các yếu tớ hút: mạng lưới di cư, điều kiện việc làm, môi trường sống, tình hình kinh tế - trị - xa hội Các yếu tố giữ ở lại: sinh kế, quyền lợi, mơi trường sớng, tình hình kinh tế – trị - xa hội tốt nhiều so với nơi ở Các yếu tố trở về: sinh kế, quyền lợi, mơi trường sớng, tình hình kinh tế – trị - xa hội xấu nhiều so với nơi ở Ngồi ra, còn có nhóm yếu tớ liên quan đến chi phí di chuyển, rào cản sách nơi đến nơi ở tác động đến định di cư hoạt động sau di cư Các nghiên cứu có liên quan 6.1 Nghiên cứu nước Chen (2014) nghiên cứu xác định loại hộ gia đình sẽ chọn di cư tác động di cư đến phân phới thu nhập Nói cách khác, viết cố gắng giải hai câu hỏi sau: (1) Các yếu tố định di cư cho gia đình đánh cá (2) Di cư ảnh hưởng đến bất bình đẳng thu nhập ở khu vực nơng thơn Sử dụng liệu từ khảo sát kinh tế xa hội cấp hộ gia đình thực Cà Mau Huế năm 2012 Nghiên cứu sử dụng liệu từ khảo sát thực 12 xa chọn ngẫu nhiên từ tỉnh Cà Mau Huế hầu hết hộ gia đình khảo sát làm việc đánh bắt và/hoặc nuôi trồng thủy sản Sử dụng mơ hình Logit để kết luận mới quan hệ tích cực tờn gia đình đánh cá định di cư Hơn nữa, tác động thu nhập hộ gia đình đới với di cư phụ thuộc rất lớn vào chiến lược di cư hộ gia đình Các gia đình giàu nhất có nhiều khả gửi người di cư họ ḿn tìm hiểu cơng nghệ tăng suất ngành công nghiệp gia đình Ngồi ra, báo cũng cho q trình di chuyển có xu hướng tăng thu nhập Coxhead et al (2015) đa tiến hành nghiên cứu điều tra yếu tố định định di cư cá nhân Việt Nam, q́c gia có mức độ di chuyển lao động theo vùng miền ngày cao Nghiên cứu đa sử dụng liệu từ Khảo sát mức sớng hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) năm 2012, thấy xác suất di cư có liên quan chặt chẽ với đặc điểm cấp độ cá nhân, hộ gia đình cấp cộng đờng Xác śt di cư cao đối với người trẻ tuổi người có trình độ học vấn sau trung học Người di cư có nhiều khả từ hộ gia đình có chủ hộ giáo dục tớt hơn, hộ có chủ hộ nữ hộ gia đình có tỷ lệ phụ thuộc niên cao Thành viên nhóm dân tộc thiểu sớ có khả di cư Sử dụng phương pháp logit đa phương, nghiên cứu phân biệt di cư theo điểm đến rộng thấy người di chuyển đến Thành phớ Hờ Chí Minh Hà Nội có đặc điểm động lực di chuyển tương tự di chuyển đến điểm đến khác Ngoài ra, nghiên cứu cũng sử dụng VHLSS 2012 kết hợp với VHLSS 2010, cho phép nghiên cứu tập trung vào nhóm người di cư gần có mặt gia đình vào năm 2010, đa chuyển vào năm 2012 Điều mang lại kết chặt chẽ nhiều Đối với giáo dục trung học phổ thơng, chứng lựa chọn tích cực giáo dục mạnh mẽ nhiều Người dân tộc thiểu số thiếu động di cư, cũng ngun nhân để giải thích nghèo nàn dai dẳng cộng đồng dân tộc thiểu sớ Việt Nam, nghèo đói q́c gia đa giảm mạnh Abdulai (2016) nghiên cứu đưa đánh giá thực nghiệm đặc điểm kinh tế xa hội người di cư Ghana yếu tố định di chuyển nội Ghana Dữ liệu sử dụng cho nghiên cứu lấy từ liệu Di cư thoát nghèo Trung tâm Nghiên cứu Di cư, Đại học Ghana phối hợp với Đại học Sussex, U.K thu thập từ tháng đến tháng năm 2013 Kĩ thuật lấy mẫu nhiều giai đoạn để chọn 315 hộ gia đình ở khu vực phía Bắc, bao gờm 231 người di cư 84 hộ không di cư để phỏng vấn kết hợp sử dụng mơ hình hời quy probit Dựa mơ hình nghiên cứu giải thích hành vi gia đình đới với định di cư Nghiên cứu 10 nước có sách ở tầm vĩ mô cho đối tượng người nhập cư Nghiên cứu đa đưa Phân tích Coxhead nghiên cứu + Người trẻ et al điều tra tuổi có trình độ kết luận: (2015) yếu tớ sau trung học + Xác suất di cư cao định + Các hộ gia đối với người trẻ tích hời tuổi người có quy đa định đình tớ phân trình độ học vấn sau trung bội di cư cá nhân nhân Việt Nam học + Người di cư có nhiều khả từ hộ gia đình có chủ hộ giáo dục tớt hơn, hộ có chủ hộ nữ hộ gia đình có tỷ lệ phụ thuộc niên cao Chen nghiên cứu + Các hộ gia Nhiên cứu đưa kết Phân tích (2014) xác luận: định đình ở vùng nhân tớ loại hộ gia biển + Các gia đình giàu nhất đình sẽ + Tình trạng có nhiều khả gửi tích hời chọn di cư thu nhập người di cư họ ḿn quy đa tác động người dân tìm hiểu cơng nghệ bội di tăng suất cư nông thôn đến phân phối nhập thu ngành công nghiệp gia đình + Di cư gây tình trạng mất bình đẳng thu nhập ở nông thôn + Các công việc ở vùng 14 phân 15 nông thôn rất bấp bênh có thu nhập khơng ổn định đa dẫn đến tình trạng di dân Mơ hình hình nghiên cứu đề xuất 7.1 Mơ hình nghiên cứu Trên sở mơ hình nghiên cứu vần đề di xư nơng thơn-thành thị đa trình bày ở phần trước tham khảo nghiên cứu nước Nhóm đa tiến hành nghiên cứu yếu tớ: (1) Mùa màng thất bát, (2) Đất đai không đủ để canh tác, (3) Cơ sở vật chất không đáp ứng đủ, (4) Thu hoạch không ổn định, (5) Thất nghiệp ở nơi củ, (6) trường học không đủ điều kiện Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, thang đo xây dựng dựa sở lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề di cư nơng thơn – thành thị đờng thời nhóm cũng có tham khảo thêm thang đo thang đo đa phát triển giới cơng trình nghiên cứu khoa học nước 16 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Ng̀n: nhóm tự đề x́t Mùa màng thất bát H1+ Đất đai không đủ để canh tác H2+ H3+ Quyết định di cư hộ dân Cơ sở vật chất không đáp ứng H4+ H5+ Thu hoạch không ổn định H6+ Thất nghiệp ở nơi cu Trường học không đủ điều kiện 17 7.2 Giả thuyết nghiên cứu 7.2.1 Đưa sở lý thuyết ( định nghĩa yếu tớ nhớ tìm định nghĩa có liên quan đến vấn đề nơng thơn thành thị nha!) mùa màng thất bát ( Tiên ) đất đai không đủ canh tác (Thư) sở vật chất (Ngọc) thu hoạch không ổn định(Trang) trường học không đáp ứng đủ điều kiện cho học sinh, sinh viên(Như) *Đưa tác giả ( Nhật) Giả thuyết 1: mùa màng thất bát có quan hệ thuận chiều dẫn đến định di cư hộ dân - Mùa màng thất bát vụ mùa thu hoạch nhiều so với mức bình thường Hiện nay, vùng xuất tình trạng lúa mùa thất bát nặng nề, trở thành nỗi ám ảnh nhiều phận dân cư nông thôn Cuộc sống họ phụ thuộc vào lúa gạo – thứ mà họ sản xuất để ni sớng chu cấp cho gia đình Khi lúa sắp tới kỳ vào bồ, mưa kèm lũ lớn ảnh hưởng bao khiến vùng nông thôn rơi vào cảnh mất mùa thảm hại Sau gieo rạ xong nhiều diện tích gặp mưa lớn nên bị ngập úng gây thối mộng, người dân phải cấy lại Đến vụ, dịch bệnh lại hoành hành, đặc biệt bệnh rầy lưng trắng truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn bệnh lùn sọc đen hại lúa Cuối vụ, mưa lớn hồ thủy điện xả lũ khiến mực nước sông địa bàn dâng cao nên nước ruộng khơng tiêu được, gây ngập úng nặng, lúa thới gớc, thóc nảy mầm Tình trạng hạn hán kéo dài, khiến đờng ruộng nứt khô, cũng dẫn đến mùa màng thất bát Về bản, có hàng nghìn lúa mất trắng, nhiều gia đình khơng có thóc ăn, thu nhập hộ dân bị giảm trầm trọng Ngược lại với vùng nông thơn khu vực thị với nhu cầu lao động đa dạng phong phú, công việc thu nhập cao giúp cải thiện sống, đa thu hút sức lao động từ nơng thơn Từ nhiều hộ dân đa có định di cư đến thành thị Giả thuyết 2: đất đai không đủ để canh tác có tác động thuận chiều dẫn đến định di cư hộ dân 18 Giả thuyết : Cơ sở vật chất khơng đáp ứng có ảnh hưởng thuận chiều dẫn đến định di cư hộ dân Giả thuyết 4: thu hoạch không ổn định có ảnh hưởng thuận chiều dẫn đến định di cư hộ dân Giả thuyết 5: thất nghiệp ở nơi cũ có tác động thuận chiều dẫn đến định di cư hộ dân Giả thuyết 6: trường học khơng đủ điều kiện có tác động thuận chiều dẫn đến định di cư hộ dân Các giả thuyết nghiên cứu sẽ kiểm chứng kết phương trình hời quy biến độc lập biến phụ thuộc Nhóm yếu tố liên quan đến mùa màng thất bát Nguyên nhân dẫn đến việc di dân từ nơng thơn - thành thị mùa màng thất bát Bởi lẽ ở vùng nông thôn người dân sinh sống chủ yếu dựa vào việc làm nông trồng lúa, ăn quả,… Vì ḿn có mùa màng bội thu người dân cần phải có lượng kiến thức nhất định việc thâm canh trồng trọt Nhóm yếu tố liên quan đến đất đai khơng đủ canh tác Với q trịnh cơng nghiệp hóa đại hóa thị ngày mở rộng công ty vùng quê xây dựng nhà máy đa làm cho người nông dân ở nơi ngày đất để canh tác Việc khơng có đất để canh tác cũng ảnh hưởng rất nhiều đến định di cư người dân nông thôn Các yếu tố liên quan dến sở vật chất Hiện với đại đất nước người mong ḿn có sớng đầy đủ tiện nghi ở nông thôn sở vật chất lại lạc hậu không đáp ứng cầu người dân Nhóm đề x́t yếu tớ liên quan đến sở vật chất sau: Các yếu tố liên quan đến thu hoạch không ổn định Các gia đình vùng nơng thơn chủ yếu sớng dựa vào việc làm nông công việc lại mang đến nhiều rủi ro đa đè cập ở người dân có mong ḿn làm cơng ăn lương có đờng lương ổn định hàng tháng để ni sớng dia đình đáp án tốn đa xí nghiệp ở thành phố lớn giải dẫn đến nhiều người dân từ nơng thơn đổ lên thành thị Nhóm xin đề x́t yếu tớ có làm cho mùa màng khơng ổn định sau Các yếu tố trường học không đáp ứng đủ điều kiện cho học sinh, sinh viên: 19 Hàng năm có hàng triệu học sinh sinh viên đổ thành phố lớn để học tập làm việc bởi lẻ vùng nông thôn còn lạc hậu không đào tạo tốt trường lớn ở thành thị Phương pháp nghiên cứu 8.1 Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp bao gồm phương pháp định tính phương pháp định lượng Quy trình nghiên cứu thể sau:  Cơ sở lý thuyết nghiên cứu trước  Nghiên cứu sơ → Bảng khảo sát sơ  Khảo sát sơ bộ, phỏng vấn chuyên sâu người dân di cư đến sống ở thành phố lớn học sinh, sinh viên sống xa nhà  Điều chỉnh mơ hình → Bảng hỏi thức  Khảo sát điều tra  Phân tích sớ liệu Kiểm định thang đo, Cronbanch’s Alpha, phân tích nhân tớ (EFA)  Phân tích hời quy kiểm định mơ hình Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố  Kết luận – Kiến nghị Nghiên cứu thực qua hai giai đoạn: nghiên cứu sơ thực phương pháp định tính, nghiên cứu thức thực phương pháp định lượng 8.2 Nghiên cứu định tính 8.3 Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu thức thực phương pháp nghiên cứu định lượng tiến hành câu hỏi chỉnh sửa từ kết nghiên cứu sơ Nghiên cứu khảo sát trực tiếp chuyên gia nhằm thu thập liệu khảo sát Mục tiêu nhằm kiểm định lại thang đo môi trường nghiên cứu Đây bước phân tích chi tiết liệu thu thập thông qua phiếu điều tra xác định tính logic, tương quan nhân tớ với từ đưa kết luận cụ thể đề tài nghiên cứu 20 ... 1: nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định người dân di dân từ nông thôn lên thành thị ở Việt Nam Mục tiêu 2: đánh giá mức độ tác động yếu tố liên quan đến định người dân di dân từ nông thôn. .. nghiên cứu Câu hỏi 1: Những yếu tố tác động đến định di cư từ vùng nông thôn lên thành phố? Câu hỏi 2: Việc di dân lên thành thị cách khơng kiểm sốt tác động đến kinh tế khu cực thành thị ?... - - Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến định di dân từ nông thôn lên thành thị Đối tượng khảo sát: Những người có quê quán ở vùng nông thôn sinh sông làm việc thành phớ Hờ Chí Minh

Ngày đăng: 10/11/2021, 09:01

Hình ảnh liên quan

Bảng 6.1: Tổng hợp các nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu những yếu tố tác động đến quyết định di dân từ nông thôn lên thành thị ở việt nam

Bảng 6.1.

Tổng hợp các nghiên cứu có liên quan đến đề tài Xem tại trang 12 của tài liệu.
7. Mô hình hình nghiên cứu đề xuất - Nghiên cứu những yếu tố tác động đến quyết định di dân từ nông thôn lên thành thị ở việt nam

7..

Mô hình hình nghiên cứu đề xuất Xem tại trang 16 của tài liệu.
Mô hình nghiên cứu đề xuất - Nghiên cứu những yếu tố tác động đến quyết định di dân từ nông thôn lên thành thị ở việt nam

h.

ình nghiên cứu đề xuất Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 2.1 Mục tiêu tổng quát

    • 2.2 Mục tiêu cụ thể

    • 3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 4. Đối tượng nghiên cứu

    • 5. Cơ sở lý thuyết về di cư nông thôn- thành thị

      • 5.1. khái niệm di cư

      • 5.2 Phân loại di cư

      • 5.3 Các lý thuyết có liên quan trong nghiên cứu:

      • 6. Các nghiên cứu có liên quan

        • 6.1 Nghiên cứu ngoài nước

        • 6.2 các nghiên cứu trong nước

        • 7. Mô hình hình nghiên cứu đề xuất

          • 7.1 Mô hình nghiên cứu

            • Mô hình nghiên cứu đề xuất

            • 7.2 Giả thuyết nghiên cứu

              • mùa màng thất bát ( Tiên )

              • thu hoạch không ổn định(Trang)

              • *Đưa ra tác giả ( Nhật)

                • Nhóm yếu tố liên quan đến mùa màng thất bát

                • Nhóm yếu tố liên quan đến đất đai không đủ canh tác

                • Các yếu tố liên quan dến cơ sở vật chất kém

                • Các yếu tố liên quan đến thu hoạch không ổn định

                • Các yếu tố về trường học không đáp ứng đủ điều kiện cho học sinh, sinh viên:

                • 8. Phương pháp nghiên cứu

                  • 8.1 Quy trình nghiên cứu

                  • 8.2 Nghiên cứu định tính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan