KẾT LUẬN Lĩnh vực đầu tư phát triển là một trong lĩnh vực quan trọng ,việc phân tích và đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển giúp cho chủ công ty có cái nhìn sâu sắc hơn về tình hình hiệu[r]
Trang 1BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
-
-KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY
THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU VIETTEL
Giáo viên hướng dẫn :THS.Trần Thị Ninh
Hà Nội,2021
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan khóa luận này hoàn toàn do em thực hiện.Các đoạn trích dẫn
và số liệu sử dụng trong khóa luận đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhấttrong phạm vi hiểu biết của em.Khóa luận này dựa trên chương trình đào tạo củaTrường Học Viện Chính Sách Và Phát Triển cùng chương trình giảng dạy của khoakinh tế cũng như đóng góp kiến thức của bản thân
Hà nội,ngày tháng năm 2021
Sinh viên
Nguyễn Thị Mỹ Hà
Trang 3Một lần nữa em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về những sự giúp đỡ của tất cảmọi người.
Trang 4MỤC LỤC
MỤC LỤC iv
Danh mục chữ viết tắt vii
Danh mục bảng biểu viii
Danh mục biểu đồ,sơ đồ,hình ảnh ix
LỜI MỞ ĐẦU 1
1.Tính cấp thiết của đề tài 1
2.Mục đích nghiên cứu 2
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4.Phương pháp nghiên cứu 3
5.Kết cấu khóa luận 3
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 4
1.1 Các vấn đề cơ bản về đầu tư phát triển 4
1.1.1 Định nghĩa về đầu tư phát triển và đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 4
1.1.1.1 Khái niệm về đầu tư 4
1.1.1.2 Khái niệm về đầu tư phát triển 4
1.1.1.3 Đầu tư trong doanh nghiệp 4
1.1.2 Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 5
1.1.3 Phân loại đầu tư phát triển 6
1.1.3.1 Phân theo nguồn vốn 6
1.1.3.2 Phân theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu tư 7
1.1.3.3 Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh 7
1.1.4 Nội dung các lĩnh vực đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 8
1.1.4.1 Đầu tư vào thiết bị 8
1.1.4.2 Đầu tư vào xây dựng hệ thống siêu thị 8
1.1.4.3 Đầu tư phát triển nguồn lực 9
1.1.4.5 Đầu tư hoạt động khác 12
1.1.5 Vai trò của đầu tư phát triển 12
1.2 Vốn và nguồn vốn đầu tư trong doanh nghiệp 13
1.2.1.Tổng vốn và nguồn vốn đầu tư 13
1.2.1.1.Khái niệm về tổng vốn đầu tư 13
1.2.1.2 Khái niệm về nguồn vốn đầu tư 13
1.2.2 Các nguồn vốn huy động của doanh nghiệp 13
Trang 51.2.2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu 13
1.2.2.2 Nguồn vốn vay trên thị trường 14
1.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển 14
1.3.1 Hiệu quả tài chính 14
1.3.1.1 Doanh thu 14
1.3.1.2 Lợi nhuận 15
1.3.1.3 Tốc độ tăng liên hoàn và tốc độ tăng định gốc 15
1.3.1.4 Chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời của doanh thu trên tổng nguồn vốn 16
1.3.1.5 Chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời trên tổng nguồn vốn đầu tư 16
1.3.1.6 Tài sản cố định huy động 16
1.3.1.7 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định huy động với doanh thu 17
1.3.1.8 Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên tài sản cố định huy động 17
1.3.1.9 Hàng tồn kho 17
1.3.1.10 Nguồn nhân lực được đào tạo 18
1.3.2 Hiệu quả kinh tế - xã hội 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU VIETTEL 21
2.1 Tổng quan về Công ty thương mại và xuất nhập khẩu Viettel 21
2.1.1.Giới thiệu tổng quan về Công ty thương mại và xuất nhập khẩu Viettel 21
2.1.2 Lịch sử hình thành 22
2.1.3 Các lĩnh vực hoạt động của công ty 22
2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển của Công ty thương mại và xuất nhập khẩu Viettel 23
2.2.1 Tổng vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư giai đoạn 2018-2020 23
2.2.2 Tổng vốn đầu tư thực hiện giai đoạn 2018-2020 23
2.2.3 Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn đầu tư 25
2.3 Hoạt động đầu tư phát triển theo các lĩnh vực đầu tư 26
2.3.1 Đầu tư cho thiết bị 27
2.3.2 Đầu tư xây dựng hệ thống siêu thị 29
2.3.3 Đầu tư phát triển nguồn lực 31
2.3.4 Đầu tư hệ thống quản lý 36
2.3.5 Đầu tư phát triển khác 41
2.4.1 Kết quả hoạt động đầu tư phát triển của công ty 44
2.4.1.1 Doanh thu và lợi nhuận của công ty giai đoạn 2018-2020 44
Trang 62.4.1.2 Tài sản cố định huy động 47
2.4.1.3.Hàng tồn kho 48
2.4.1.4 Nguồn nhân lực được đào tạo 48
2.4.1.5 Sự đa dạng của hoạt động đầu tư 50
2.4.2 Hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển 50
2.4.2.1.Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính 50
2.4.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế-xã hội 51
2.5 Những khó khăn, hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty thương mại và xuất nhập khẩu Viettel 52
2.5.1 Những mặt tích cực trong đầu tư phát triển tại công ty 52
2.5.2 Những tồn tại, hạn chế trong hoạt động đầu tư phát triển tại công ty 54
2.5.3 Nguyên nhân các khó khăn, hạn chế trong hoạt động đầu tư phát triển tại công ty 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU VIETTEL 57 3.1 Định hướng phát triển sản xuất của Công ty thương mại và xuất nhập khẩu Viettel 57
3.1.1 Định hướng sản xuất kinh doanh 57
3.1.2 Một số chỉ tiêu kế hoạch đầu tư của công ty 58
3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển tại Công ty thương mại và xuất nhập khẩu Viettel 58
3.2.1 Giải pháp về tài chính và vốn 58
3.2.2 Giải pháp giảm hàng tồn kho 60
3.2.3 Giải pháp đầu tư cho sản phẩm 61
3.2.4 Giải pháp đầu tư cho hệ thống quản lý 62
3.2.5 Giải pháp đầu tư phát triển nguồn lực 63
3.2.6 Một số giải pháp khác 65
KẾT LUẬN 66
Tài liệu tham khảo 67
Trang 8Danh mục bảng biểu
Bảng 2.1 Tình hình thực hiện vốn đầu tư so với kế giai đoạn 2018-2020
Bảng 2.2 Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu tư thực hiện giai đoạn 2018-2020
Bảng 2.3 Nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2018-2020
Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2018-2020
Bảng 2.5 Hoạt động đầu tư chia theo từng lĩnh vực đầu tư giai đoạn 2018-2020
Bảng 2.6 Vốn đầu tư cho thiết bị giai đoạn 2018-2020
Bảng 2.7 Tốc độ tăng vốn đầu tư cho thiết bị giai đoạn 2018-2020
Bảng 2.8 Vốn đầu tư cho hệ thống siêu thị giai đoạn 2018-2020
Bảng 2.9 Vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2018-2020
Bảng 2.10 Cơ cấu vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2018-2020
Bảng 2.11 Bảng vốn đầu tư cho hệ thống quản lý giai đoạn 2018-2020 Bảng 2.12 Bảng vốn đầu tư cho đầu tư khác giai đoạn 2018-2020
Bảng 2.13 Bảng mức gia tăng doanh thu giai đoạn 2018-2020
Bảng 2.14 Bảng mức gia tăng lợi nhuận giai đoạn 2018-2020
Bảng 2.15 Bảng tổng hợp lao động giai đoạn 2018-2020
Bảng 2.16 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của công ty giai đoạn 2018-2020 49
Bảng 2.17 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế-xã hội của công ty giai đoạn 2018-2020 50
Trang 9Danh mục biểu đồ,sơ đồ,hình ảnh
Biểu Đồ 2.1 Biểu đồ thể hiện cơ cấu nguồn vốn đầu tư cho thiết bị giai đoạn 2020 27Biểu Đồ 2.2 Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn đầu tư cho hệ thống siêu giai đoạn 2018-2020 29Biểu Đồ 2.3 Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn đầu tư cho đầu tư phát triển khác giai đoạn2018-2020 Biểu Đồ 2.4
2018-Biểu Đồ 2.5
Biểu Đồ 2.6 Biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng giá trị tài sản cố định huy động giai đoạn2017-2020 Biểu Đồ 2.7 Biểu đồ thể hiện hang tồn kho giai đoạn 2017-2020
Sơ Đồ 2.1 Sơ đồ tương tác các quá trình hệ thống quản lý chất lượng ISO9001:2015 37
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay,Việt Nam là một trong những quốc gia đang phát triển và hội nhập quốc
tế Trong nước,có rất nhiều các doanh nghiệp mới được thành lập và phát triển ,cũng cónhiều doanh nghiệp đã hoạt động từ rất lâu.Để một doanh nghiệp có thể đầu tư hiệu quảcao nhất và phát triển dài lâu là một thách thức lớn với mỗi người trong sản xuất,kinhdoanh dịch vụ.Khái niệm về đầu tư phát triển không còn xa lạ gì với những người làmkinh tế,đầu tư phát triển là hoạt động đầu tư trực tiếp nhằm tạo ra hoặc làm tăng thêmnăng lực sản xuất mới cả về nguồn vốn và nguồn lực của doanh nghiệp cho cả nền kinhtế.Hoạt động đầu tư rất cần thiết với mỗi doanh nghiệp hay công ty nhất là trong bốicảnh nền kinh tế phức tạp như hiện nay.Vì vậy tìm hiểu và quan tâm đến hoạt động đầu
tư của doanh nghiệp mình là rất quan trọng để có thể phát triển dài lâu
Được thành lập từ năm 1997 với hơn 20 năm trong kinh doanh.Công ty thương mại
và xuất nhập khẩu Viettel cũng nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc đầu tư pháttriển.Trong những năm qua đã nỗ lực không ngừng đạt được những thành tựu lớn như
mở các chuỗi siêu thị điện thoại bán lẻ,tham gia xuất nhập khẩu giao lưu với nướcngoài…Tuy nhiên công ty không tránh khỏi những khó khăn trong hoạt động đầu tư dodiễn biến nền kinh tế thay đổi nhanh chóng.Trong quá trình thực tập tại công ty và tìmhiểu về hoạt động đầu tư phát triển của công ty,cũng như những kiến thức em đã
học.Em đã lựa chọn đề tài :“ Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển tại
Công ty thương mại và xuất nhập khẩu Viettel ”: để làm khóa luận tốt nghiệp
của em Mục tiêu của khóa luận tốt nghiệp là vận dụng các kết quả tài chính,đầu tư
từ những các con số thống kê trên sổ kế toán, báo cáo tài chính,các dự án đầu tư đãhoàn thành,báo cáo nội bộ về sử dụng nguồn vốn và nguồn lực của công ty để xemxét phân tích hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển của công ty cũng như những khókhăn công ty phải đối mặt.Từ đó dựa vào sự hiểu biết và vận dụng các kiến thức đãđược học đưa ra các giải pháp cho công ty
Trang 112.Mục đích nghiên cứu
-Hệ thống hóa,làm sáng tỏ những lý luận cơ bản về đầu tư,các lĩnh vực mà công
ty đang đầu tư vào,đánh giá chất lượng trong hoạt động đầu tư phát triển của Công
ty thương mại và xuất nhập khẩu Viettel
-Phân tích những dữ liệu trong quá khứ để đánh giá tình hình đầu tư phát triển tạicông ty và đề ra những giải pháp cho hiệu quả đầu tư.Nhìn nhận những mặt tíchcực,những mặt tiêu cực,từ đó có định hướng đúng đắn trong tương lai, phát huynhững thế mạnh trong việc đầu tư phát triển,đưa công ty phát triển hơn nữa
-Phân tích thực trạng trong việc quản lý,đầu tư phát triển của công ty, làm rõnhững tồn tại và nguyên nhân trong việc sử dụng hiểu quả nguồn tài chính,nguồnvốn và nguồn lực để đầu tư phát triển các lĩnh vực mà công ty đang chú trọng.-Đưa ra những giải pháp và đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượngđầu tư phát triển hiệu quả
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu: Công ty thương mại và xuất nhập khẩu Viettel.
Khóa luận tốt nghiệp đi sâu và tìm hiểu về hoạt động đầu tư phát triển của Công
ty thương mại và xuất nhập khẩu Viettel,bao hàm tất cả các nội dung về đầu tư pháttriển,tình hình đầu tư theo các nội dung đầu tư ( đầu tư phát triển tài sản cố định,đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đầu tư cho hoạt động máy móc,thiết bị )tình hìnhđầu tư theo chu kỳ đầu tư, tình hình huy động sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tạicông ty,từ những số liệu qua bảng cân đối kế toán,các báo cáo tài chính của côngty,báo cáo nội bộ về nguồn vốn đầu tư.Trên cơ sở đó để đánh giá hiệu quả sản xuấtkinh doanh đồng thời nắm bắt những biến động trong tài chính của công ty để đưa
ra những giải pháp hợp lý cho việc đầu tư có hiệu quả và tạo lợi nhuận
-Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng số liệu từ bảng chi tiêu,bảng doanh thu, bảngnguồn vốn đầu tư ,bảng báo cáo kết quả kinh doanh,bảng lưu chuyển tiền tệ ,đểphân tích những chỉ tiêu liên quan đến hoạt động đầu tư của công ty
-Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn từ 2018-2020
Trang 124.Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong khóa luận tốt nghiệp là phươngpháp phân tích, thống kê kết hợp so sánh, phương pháp tính toán số liệu,phươngpháp tổng hợp
5 Kết cấu khóa luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì khóa luận tốt nghiệp còn có kết cấu bao gồm
03 chương:
Chương 1:Cơ Sở Lý Luận Chung Về Hoạt Động Đầu Tư Phát Triển.
Chương 2:Thực Trạng Hoạt Động Đầu Tư Phát Triển Của Công Ty Thương Mại
Và Xuất Nhập Khẩu Viettel
Chương 3:Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Đầu Tư Phát Triển Của
Công Ty Thương Mại Và Xuất Nhập Khẩu Viettel
Trang 13CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN 1.1 Các vấn đề cơ bản về đầu tư phát triển
1.1.1 Định nghĩa về đầu tư phát triển và đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
1.1.1.1 Khái niệm về đầu tư
Đầu tư trên góc nhìn nền kinh tế là sự hi sinh giá trị hiện tại gắn với việc tạo ra trịtài sản mới cho nền kinh tế nhằm thu về cho người đầu tư các kết quả nhất địnhtrong tương lai lớn hơn các giá trị đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó
1.1.1.2 Khái niệm về đầu tư phát triển
Là quá trình thực hiện chuyển hoá vốn hiện vật nhằm tạo ra những yếu tố cơ bảncủa sản xuất kinh doanh dịch vụ, đời sống, tạo ra những tài sản mới, năng lực sảnxuất mới cũng như duy trì những tiềm lực sẵn có cho nền kinh tế
1.1.1.3 Đầu tư trong doanh nghiệp
Đầu tư trong doanh nghiệp là hoạt động sử dụng vốn và các nguồn lực khác tronghiện tại nhằm làm tăng thêm các tài sản của doanh nghiệp, tạo thêm công ăn việclàm nâng cao đời sống của mỗi thành viên trong doanh nghiệp
Có nhiều quan điểm khác nhau về hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp:
- Quan điểm về kết hợp lợi ích lâu dài với lợi ích trước mắt của doanh nghiệp tronglĩnh vực đầu tư phát triển, kết hợp giữa lợi ích của nhà nước và lợi ích của doanhnghiệp
- Quan điểm về mục tiêu của đầu tư: Lợi nhuận tối đa chất lượng sản phẩm tăng thịphần, cải thiện cuộc sống, điều kiện lao động cho cán bộ công nhân viên trong ngắnhạn hoặc dài hạn
- Quan điểm về giải pháp hay chiến lược đầu tư: Nhà đầu tư nên đầu tư chiều rộnghay đầu tư chiều sâu, chọn xây dựng mới hay cải tạo cơ sở vật chất hiện tại, nên đivào hướng chuyện môn hóa hay đa dạng hoá doanh nghiệp
Tóm lại, đầu tư trong doanh nghiệp là việc doanh nghiệp chỉ dùng nguồn vốn vàcác nguồn lực khác ở hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó nhằm thu về kếtquả trong tương lai lớn hơn chi phí đã bỏ ra
Trang 141.1.2 Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
Hoạt động đầu tư phát triển có các đặc điểm chủ yếu:
a)Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triểnthường rất lớn: Vốn đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của vốn nói chung Vốn đầu
tư phát triển là biểu hiện bằng tiền to bộ những chi phí đã chỉ ra để tạo ra năng lựcsản xuất ( tăng thêm tài sản cố định và tài sản lưu động) và các khoản đầu tư pháttriển khác.Trên phạm vi nền kinh tế, vốn đầu tư phát triển bao gồm:Vốn đầu tư xâydựng cơ bản, vốn lưu động bổ sung và vốn đầu tư phát triển khác
Trong đó, vốn đầu tư xây dựng cơ bản là quan trọng nhất.Đó là những chi phí bằngtiền để xây dựng mới, mở rộng, xây dựng lại hay là khôi phục năng lực sản xuất của
tài sản cố định trong nền kinh tế quy mô các dự án đầu tư có lớn hay không thể hiện
ở nguồn vốn đầu tư
b)Thời kì đầu tư kéo dài:Thời kì đầu tư được tính từ khi khởi công thực hiện dự áncho đến khi dự án hoàn thành và đưa vào hoạt động.Do quy mô các dự án đầu tưthường rất lớn nên thời gian hoàn thành các dự án thường tốn rất nhiều thời gian,cókhi tới hàng chục năm như các công trình thuỷ điện,xây dựng cầu đường
Trong đó, vốn đầu tư xây dựng cơ bản là quan trọng nhất.Đó là những chi phíbằng tiền để mở rộng, xây dựng lại hay là khôi phục năng lực sản xuất của tài sản cốđịnh trong nền kinh tế.Quy mô các dự án đầu tư có lớn hay không thể hiện ở nguồnvốn đầu tư.Khi vốn lớn nên trong suốt quá trình thực hiện đầu tư nên để nâng caohiệu quả vốn đầu tư,cần tiến hành phân kì đầu tư,bố trí vốn và các nguồn lực tậptrung hoàn thành dứt điểm từng hạng mục công trình phải quản lý chặt chẽ tiến
c) Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển là các công trình xây dựng thườngphát huy tác dụng ngay tại nơi nó được tạo dựng nên.Quá trình thực hiện đầu tư cũngchịu ảnh hưởng rất lớn của các nhân tố về tự nhiên,kinh tế,xã hội vùng.Các điều kiện tựnhiên của vùng như khí hậu,đất đai có tác động rất lớn trong việc thi công,khai thác vàvận hành các kết quả đầu tư.Đối với các công trình xây dựng, điều kiện về địa chất ảnhhưởng rất lớn không chỉ trong thi công mà cả trong giai đoạn đưa công trình vào sửdụng,nếu nó không ồn định sẽ làm giảm tuổi thọ cũng như chất lượng công trình.Tìnhhình phát triển kinh tế của vùng ảnh hưởng trực tiếp tới việc ra quyết
Trang 15định và quy mô vốn đầu tư.Ngoài ra, môi trường xã hội cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện các dự án đầu tư như phong tục tập quán, trình độ văn hoá.
d)Hoạt động đầu tư phát triển có độ rủi ro cao: Mọi kết quả và hiệu quả của quá trìnhthực hiện đầu tư chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố không ổn định theo thời gian vàđiều kiện địa lý của không gian.Do quy mô vốn đầu tư lớn thời kì đầu tư kéo dài
và thời gian vận hành các kết quả đầu tư cũng kéo dài nên mức độ rủi ro của hoạtđộng đầu tư phát triển thường rất nhiều vấn đề phát sinh ngoài dự kiến buộc các nhàquản lý và chủ đầu tư cần phải có khả năng nhận diện rủi ro cũng như các biện phápkhắc phục kịp thời.Để quản lý hoạt động đầu tư có hiệu quả trước hết cần nhận diệnrủi ro.Có rất nhiều rủi ro trong hoạt động đầu tư, các rủi ro về thời tiết ví dụ nhưtrong quá trình đầu tư gặp phải mưa bão, lũ lụt làm cho các hoạt động thi côngcông trình đều phải dừng lại ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ và hiệu quả đầu tư
Các rủi ro về thị trường như giá cả, cung cầu các yếu tố đầu vào và sản phẩm đầurất hay Ngoài ra quá trình đầu tư còn có thể gặp rủi ro do điều kiện chính trị xã hộikhông ổn định.Khi đã nhận diện được các rủi ro nhà đầu tư cần xây dựng các biệnpháp phòng chống rủi ro phù hợp với từng loại rủi ro nhằm hạn chế thấp nhất tácđộng tiêu cực của nó đến hoạt động đầu tư
1.1.3 Phân loại đầu tư phát triển
Phân loại đầu tư phát triển trong doanh nghiệp thường theo nhiều cách nhìn khácnhau để phân loại như sau:
1.1.3.1 Phân theo nguồn vốn
Vốn trong nước:Bao gồm vốn từ khu vực nhà nước (vốn ngân sách nhà nước, vốntín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và vốn của doanh nghiệp nhà nước),vốn từkhu vực tư nhân (tiền tiết kiệm của dân cư, vốn tích luỹ của các doanh nghiệp tưnhân và các hợp tác xã)
Vốn nước ngoài: bao gồm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Vốn đầu tư giántiếp ( vốn tài trợ phát triển chính thức - ODF trong đó viện trợ phát triển chính thức-ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu nguồn tín dụng từ các NHTM, thị trường vốn quốc tế)
Trang 16Cách phân loại này cho thấy vai trò của từng nguồn vốn đối với sự phát triển kinh
tế xã hội và tình hình huy động vốn từ các nguồn cho đầu tư phát triển,từ đó đưa ragiải pháp nhằm tăng cường huy động nguồn vốn cho đầu tư phát triển
1.1.3.2 Phân theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu tư
Đầu tư cơ bản nhằm tái sản xuất các tài sản cố định như nhà xưởng Đây là loạiđầu tư dài hạn,đòi hỏi vốn lớn,thu hồi lâu ,có tính chất kỹ thuật phức tạp.Đầu tư vậnhành nhằm tạo ra các tài sản lưu động cho các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụmới hình thành,tăng thêm tài sản lưu động cho các cơ sở hiện có,duy trì sự hoạtđộng của các cơ sở vật chất không thuộc các doanh nghiệp như:
-Đầu tư vào nguyên nhiên vật liệu, lao động Đầu tư vận hành chiếm tỷ trọng nhỏtrong tổng vốn đầu tư, có thể thu hồi vốn nhanh sau khi các kết quả đầu tư được đưavào hoạt động
-Đầu tư cơ bản là cơ sở nền tảng quyết định đầu tư vận hành,đầu tư vận hành tạođiều kiện cho các kết quả đầu tư cơ bản phát huy tác động
Hai hình thức đầu tư này tương hỗ nhau cùng,giúp cho các cơ sở sản xuất kinhdoanh tồn tại và phát triển
1.1.3.3 Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh
Gồm 3 loại đầu tư là:
-Đầu tư vào tài sản cố định và tài sản lưu động, ngoài ra còn đầu tư vào tài sản vôhình quảng cáo, thương hiệu ) nhằm mục đích thúc đẩy hoạt động tiêu thụ,nângcao thị phần tăng doanh thu,lợi nhuận
-Đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật:Là hình thức đầu tư nghiên cứu các công nghệtiên tiến và triển khai các ứng dụng khoa học kỹ thuật phục vụ cho hoạt động sảnxuất kinh doanh và đời sống xã hội
-Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng :Bao gồm cơ sở hạ tầng kỹ thuật giao thông vận tải,bưu chính viễn thông )và hạ tầng xã hội ( giáo dục ,y tế, cấp thoát nước )
Các hoạt động đầu tư này có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau.Đầu tư phát triểnkhoa học kỹ thuật và cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho đầu tư phát triển sản xuất kinhdoanh đạt hiệu quả cao,còn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh tạo tiềm lực vậtchất cho phát triển khoa học kỹ thuật xây dựng cơ sở hạ tầng
Trang 171.1.4 Nội dung các lĩnh vực đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
1.1.4.1 Đầu tư vào thiết bị
Đầu tư vào thiết bị là đầu tư vào tài sản cố định đóng vai trò quan trọng nhấttrong hoạt động đầu tư của doanh nghiệp:
Thứ nhất, chi phí cho các hạng mục chiếm tỷ lệ cao trong tổng vốn đầu tư
Thứ hai đó là bộ phận cơ bản tạo ra sản phẩm - hoạt động chính của mỗi doanhnghiệp để thu về lợi nhuận.Các doanh nghiệp thường tăng cường thêm thiết bị nhưmáy móc, máy móc bổ sung cho kinh doanh, sửa chữa máy móc.Cùng với sự pháttriển cơ sở hạ tầng doanh nghiệp nào cũng cần phải chú ý đầu tư vào máy móc thiết
bị dây chuyền công nghệ và các tài sản cố định khác.Đây là bộ phận chiếm tỷ trọngvốn lớn trong hoạt động đầu tư của doanh nghiệp xây lắp và doanh nghiệp sảnxuất.Mặt khác trong điều kiện sự phát triển của khoa học công nghệ nên có nhiềutầng công nghệ, nhiều cơ hội để lựa chọn máy móc thiết bị phù hợp về nhiềumặt.Với lý do đó,việc đầu tư cho máy móc thiết bị dây chuyền công nghệ phải tạo
ra các sản phẩm có tính cạnh tranh cao,khai thác và sử dụng có hiệu quả lợi thế củadoanh nghiệp.Ngoài ra đổi mới công nghệ còn là nhân tố đóng vai trò quan trọngquyết định đối với sự phát triển của các doanh nghiệp
Đổi mới công nghệ là một hình thức của đầu tư phát triển những nội dung đi sâuvào mặt chất của đầu tư.Mục tiêu của đổi mới công nghệ là việc tạo ra các yếu tốmới của công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ,hạ giá thành ,tăng khảnăng cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá dịch vụ
Đầu tư đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp được thực hiện theo cách như cảitiến, hiện đại học công nghệ truyền thống hiện có, tự nghiên cứu, phát triển ứngdụng công nghệ mới nhập công nghệ mới tán tháng nước ngoài thông qua mua sắmtrang thiết bị và chuyển giao công nghệ
1.1.4.2 Đầu tư vào xây dựng hệ thống siêu thị
Hoạt động đầu tư vào xây dựng hệ thống siêu thị là một trong những hoạt độngxây dựng nhà xưởng để mở rộng quy mô.Đóng vai trò quan trọng nhất nếu khôngmuốn nói là quyết định đối với phần lợi nhuận thu được của doanh nghiệp
Trang 18Trước hết,ta xem xét đầu tư vào cơ sở hạ tầng xây dựng các trung tâm, siêuthị.Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng là một trong những hoạt động thực hiện đầu tiêncủa mỗi công cuộc đấu trừ trường hợp đầu tư chiều sâu.Hoạt động đó bao gồm cáchạng mục xây dựng để tạo điều kiện và đảm bảo cho dây chuyền thiết bị được kinhdoanh tốt hơn.Để thực hiện tốt các hạng mục này, trước hết phải tính đến các điềukiện thuận lợi, khó khăn của địa lý địa hình, địa chất, vị trí, xã hội, nền kinh tế saukhi hoàn thành dự án để có thể mở ra một hệ thống kinh doanh đạt lợi nhuận cao.Đồng thời phải căn cứ vào yêu cầu của đặc tính kỹ thuật của máy móc thiết bị,cách tổ chức điều hành, nhu cầu dự trữ, số lượng nhân viên các hạng mục được chiathành các nhóm cơ bản phụ trách bán hàng, marketing sản phẩm, nhóm chăm sóc,phân phối sản phẩm, hệ thống điện nước,hệ thống xử lý chất thải và bảo vệ môitrường: thông tin liên lạc.Đối với mỗi hạng mục công trình phải xem xét, cân nhắc
và quyết định diện tích xây dựng, đặc điểm kiến trúc, kích thước và chi phí
1.1.4.3 Đầu tư phát triển nguồn lực
Lực lượng sản xuất là nhân tố quyết định và thể hiện trình độ văn hoá văn minhcủa nền sản xuất xã hội Trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm cho
xã hội,người lao động không chỉ là một yếu tố của quá trình mà còn là yếu tố quantrọng,tác động có tính chất quyết định vào việc phát huy đồng bộ và có hiệu quả cácyếu tố khác Nếu chúng ta có nhà xưởng có nguyên vật liệu ,có máy móc thiệt bịnhưng thiếu bàn tay con người thì cũng không thể có sản phẩm cung cấp cho nềnkinh tế Hoạt động quản lý nhân lực của doanh nghiệp bao gồm các hoạt động tuyểndụng, đào tạo, đào tạo nâng cao Các hoạt động này có thể xen kẽ có thể tách biệttùy đặc điểm nghề nghiệp quy mô của doanh nghiệp
Công tác đào tạo: Đây là một trong những hoạt động quan trọng nhất của hoạtđộng đầu tư nguồn nhân lực trong doanh.Đào tạo quyết định phẩm chất chính trị,năng lực quản lý, trình độ tay nghề.Đào tạo của doanh nghiệp có thể đào tạo bênngoài do các tổ chức đào tạo chuyên nghiệp tổ chức hoặc đào tạo nội bộ
Về đầu tư đào tạo có thể chia làm ba hình thức:
Trang 19-Một là đào tạo thường xuyên:Đào tạo cả các cán bộ, nhân viên, người lao độngthường xuyên khi được nhận vào làm để luôn nâng cao chất lượng tay nghề và lĩnhvực chuyên môn.
-Hai là đào tạo chuyên sâu:Đào tạo chuyên sâu là những quản lý, những nhân viên
đã có trình độ cao cần phải bồi dưỡng các khóa học sâu đươc đi học trong và ngoàinước dưới những người đi trước cực kỳ giỏi dẫn dắt vào ngành nghề để từ đó dạylại các nhân viên khác cũng như hiểu sâu về công việc của bản thân nâng, cao năngsuất cho công ty
-Ba là đào tạo sử dụng công nghệ: Việc đầu tư cho đào tạo cán bộ công nhân viênvào sử dụng công nghệ, máy móc mới là điều thực tế và rất quan trọng với thời đạibây giờ.Họ sẽ là người đem tri thức mới và đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sảnxuất kinh doanh góp phần không ngừng nâng cao sự lớn mạnh của doanh nghiệp.-Đầu tư cho các chi phí đào tạo khác: Các chi phí đi học thực tế, tham quan thực đểcác công nhân viên được trải nghiệm học hỏi
1.1.4.4 Đầu tư xây dựng hệ thống quản lý
Hệ thống quản lý doanh nghiệp là bộ công cụ hoạch định nguồn lực trong doanhnghiệp và hiện thực hóa các chiến lược, chính sách,quy tắc, hướng dẫn, quy trình vàthủ tục được sử dụng trong triển khai và thực hiện kế hoạch, chiến lược kinh doanh
và tất cả các hoạt động quản lý liên quan.Xây dựng hệ thống quản lý doanh nghiệptốt sẽ giúp doanh nghiệp hoạt động trơn tru, đồng thời ổn định tổ chức, tăng năngsuất và đẩy mạnh doanh thu
Với hệ thống quản lý chặt chẽ, nhà điều hành sẽ có thể yên tâm tập trung vào hoạtđộng sinh lời đòi hỏi nhiều thời gian, năng lượng, kỹ năng và chuyên môn
Các phương pháp quản lý doanh nghiệp khác nhau sẽ dẫn đến các tư duy và nhậnthức khác nhau về hệ thống quản lý doanh nghiệp, có thể dùng hệ thống quản lýchất lượng theo ISO để quản lý
ISO: ‘Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ’ chứng nhận rằng một hệ thống quản lý,
quy trình sản xuất, dịch vụ hoặc quy trình tài liệu có tất cả các yêu cầu về tiêu chuẩnhóa và đảm bảo chất lượng ISO là một tổ chức quốc tế độc lập, phi chính phủ, pháttriển các tiêu chuẩn để đảm bảo chất lượng, an toàn và hiệu quả của các sản phẩm,
Trang 20dịch vụ và hệ thống Chứng chỉ ISO tồn tại trong nhiều lĩnh vực công nghiệp, từquản lý năng lượng và trách nhiệm xã hội đến các thiết bị y tế và quản lý nănglượng.Các tiêu chuẩn ISO được đưa ra để đảm bảo tính nhất quán Mỗi chứng nhận
có tiêu chuẩn và tiêu chí riêng biệt và được phân loại bằng số
Vai trò của chứng nhận ISO: Tiêu chuẩn quốc tế ISO có nghĩa là người tiêu dùng
có thể tin tưởng rằng sản phẩm của họ an toàn, đáng tin cậy và có chất lượng tốt.Các tiêu chuẩn của ISO về an toàn đường bộ, an toàn đồ chơi và bao bì y tế an toànchỉ là một vài trong số đó giúp biến thế giới thành một nơi an toàn hơn
Các cơ quan quản lý và chính phủ dựa trên các tiêu chuẩn ISO để giúp phát triểnquy định tốt hơn,biết rằng họ có cơ sở vững chắc nhờ sự tham gia của đội ngũ cácchuyên gia được thành lập trên toàn cầu
Tính đến năm 2018, phiên bản mới nhất của ISO 9001 là phiên bản ISO9001:2015 Đây là một tiêu chuẩn về Hệ thống quản lý chất lượng do tổ chức ISOphát triển và ban hành vào 24/9/2015 (phiên bản ban đầu được ban hành năm 1987)
Đặc điểm:
-ISO 9001:2015 cải tiến hơn so với các phiên bản cũ là việc tiếp cận tư duy dựa trên rủi
ro Tư duy này giúp tổ chức xác định các yếu tố có thể là nguyên nhân làm các quátrình và hệ thống quản lý của tổ chức chệch khỏi kết quả được hoạch định Doanhnghiệp có thể đưa ra các kiểm soát phòng ngừa các rủi ro và có cơ hội để cải tiến.-Các nguyên tắc quản lý chất lượng, bao gồm:
*Hướng vào khách hàng;
*Sự lãnh đạo
*Sự tham gia của mọi người
*Tiếp cận theo quá trình
*Cải tiến
*Quyết định dựa trên bằng chứng
*Quản lý mối quan hệ
Trang 211.1.4.5 Đầu tư hoạt động khác
Đầu tư cho các hoạt động khác: Là đầu tư cho cả tài sản hữu hình và vôhình.Với tài sản hữu hình thì như đầu tư trên còn có các dự án nhỏ lẻ khác cần đầu
tư vào mà trong quá trình làm dự án phát sinh
Khác với tài sản hữu hình, tài sản vô hình là các tài sản không có hình thái cụ thể,tuy nhiên nó có đóng góp quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp Các tài sản vô hình có thể là uy tín của doanh nghiệp, bầu không khí làm việc, sự nổi tiếng của nhãn mác đầu tư cho nguồn nhân lực của doanh nghiệp cũng được coi là đầu tư cho tài sản vô hình của doanh nghiệp
Đầu tư cho hoạt động marketing: Marketing là quá trình khiến mọi người quantâm đến sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty.Điều này xảy ra thông qua nghiên cứuthị trường, phân tích và hiểu sở thích lý tưởng của khách hàng của bạn.Marketingliên quan đến tất cả các khía cạnh của một doanh nghiệp, bao gồm phát triển sảnphẩm, phương thức phân phối, bán hàng và quảng cáo
Đầu tư hợp lý vào tài sản vô hình đồng nghĩa với việc thúc đẩy vị thế, danh tiếng của doanh nghiệp và do đó tăng lợi nhuận của doanh nghiệp trong tương lai.1.1.5 Vai trò của đầu tư phát triển
Hoạt động đầu tư phát triển làm tăng thêm về tài sản vật chất,tài sản trí tuệ và tài sản
vô hình.Các kết quả đạt được của đầu tư góp phần làm tăng thêm năng lực sản xuất của
xã hội.Hiệu quả của đầu tư phát triển phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế xãhội thu được với chi phí chỉ ra để đạt được kết quả đó Kết quả và hiệu quả của đầu tưphát triển cần được xem xét trên phương diện chủ đầu tư và xã hội, đảm bảo kết hợphài hoà giữa các lợi ích,phát huy vai trò chủ động sáng tạo của chủ đầu tư, vai trò quảnlý,kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nước các cấp Đầu tư phát triển doanhnghiệp chính là để huy động vốn, tạo thêm nhiều việc làm.Ngoài ra, đầu tư phát triểndoanh nghiệp tạo ra sự năng động linh hoạt cho toàn bộ nền kinh tế trong việc thíchnghi với những thay đổi của thị trường trong nước và quốc tế.Đầu tư phát triển doanhnghiệp còn tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất,tăng lợi nhuận Các doanh nghiệp luônđặt mục tiêu lợi nhuận để xác định quy mô đầu tư của doanh nghiệp mình.Khi lợinhuận càng cao thì lợi ích càng lớn và ngược lại.Doanh thu có lớn hay không lại phụthuộc vào quá trình đầu tư của doanh nghiệp.Nếu đầu tư mang
Trang 22lại hiệu quả cao thì doanh thu sẽ nhiều.Đầu tư đã tạo điều kiện giảm chi phí sảnxuất, tăng lợi nhuận Hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp còn tạo điềukiện nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, nâng cao chất lượng sảnphẩm, góp phần đổi mới công nghệ, trình độ khoa học kĩ thuật trong sản xuất sảnphẩm của doanh nghiệp và góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Như vậy, có thể nói hoạt động đầu tư phát triển là một trong những quyết định có
ý nghĩa chiến lược đối với doanh nghiệp
1.2 Vốn và nguồn vốn đầu tư trong doanh nghiệp
1.2.1.Tổng vốn và nguồn vốn đầu tư
1.2.1.1.Khái niệm về tổng vốn đầu tư
Tổng vốn đầu tư là toàn bộ những giá trị ứng ra ban đầu và trong quá trình sảnxuất kinh doanh tiếp theo của doanh nghiệp nhằm đem lại giá trị thặng dư
Vốn đầu tư thực hiện:Là tổng số tiền đã chi để tiến hành các hoạt động của cáccông cuộc đầu tư đã hoàn thành bao gồm các khoản chi phí:
• Cho công tác xây dựng
• Cho công tác mua sắm và lắp đặt thiết bị
• Cho công tác quản lý dự án
• Cho tư vấn đầu tư xây dựng và chi khác
1.2.1.2 Khái niệm về nguồn vốn đầu tư
Nguồn hình thành vốn đầu tư chính là phần tích lũy được thể hiện dưới dạng giátrị được chuyển hóa thành vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội.Bảnchất của nguồn vốn đầu tư là phần tiết kiệm hay tích lũy mà nền kinh tế có thể huyđộng được để đưa vào quá trình tái sản xuất xã hội
1.2.2 Các nguồn vốn huy động của doanh nghiệp
1.2.2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu là vốn đầu tiên cơ bản của doanh nghiệp.Vốn chủ sở hữu cho cácdoanh nghiệp Nhà nước trước hết là vốn cấp để mua đất đai, nhà cửa máy móc trangthiết bị các điều kiện để hoạt động và đền bù thiệt hại trong kinh doanh Ngoài ra còn
Trang 23chủ sở hữu còn có chức năng điều chỉnh các hoạt động của doanh nghiệp, dập mãcác yêu cầu pháp lý quy định trong sản xuất kinh doanh vốn chủ sở hữu còn gópphần duy trì khả năng: cách cung cấp các tài sản dự trữ để doanh nghiệp không bị
đe dọa bởi sự thua lỗ để có thể tiếp tục hoạt động Ưu điểm là có thể chủ động huyđộng nguồn vốn mà không bị kiểm soát
Khi thành lập các doanh nghiệp cần có một lượng vốn ban đầu là cơ sở pháp lýcung cấp cơ sở vật chất ban đầu để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuấtkinh doanh.Thường vốn này do các thành viên sáng lập doanh nghiệp góp cổ phần,quá trình hoạt động kinh doanh nếu có lại lợi nhuận để tiếp tục được bổ sung vàovốn chủ sở hữu để doanh nghiệp tái đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh
1.2.2.2 Nguồn vốn vay trên thị trường
Vốn vay trên thị trường hay còn gọi là vay nợ, là cách tài trợ sẵn có và linh hoạtnhất cho các doanh nghiệp, nguồn vốn vay nợ có một ưu điểm lớn nhất là phầnthanh toán lãi vay được khấu trừ làm giảm thu nhập chịu thuế và do các nhà đầu tưthương chịu ít rủi ro hơn nên chi phí vốn vay nợ thường thấp hơn chi phí cổ phần.Nhược điểm:Việc sử dụng nhiều người có thể dẫn đến rủi ro thanh toán của doanhnghiệp Khi tình hình tài chính của công ty không vững mạnh công ty cũng phảithanh toán ngay,điều này có thể khiến công ty gặp khó khăn trầm trọng hơn về mặttài chính, có thể đi đến phá sản.Có nhiều loại thị trường ng với các đặc điểm và ưuthế riêng.Một nếu có một tình hình tài chính mạnh và có khả năng tiếp cận rộng rãitới nhiều thị trường khác nhau và có thể đạt được các điều kiện vay người tốthơn.Trên thị trường tài chính các doanh nghiệp có thể tiến hành vay nợ bởi cáctrung gian tài chính vay trên thị trường chứng khoán
1.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển
1.3.1 Hiệu quả tài chính
1.3.1.1 Doanh thu
Khái niệm: Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được
trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động kinh doanh, sản xuất thông thường củadoanh nghiệp, góp phần làm phát triển vốn chủ sở hữu”
Trang 24Doanh thu tăng thêm:phần doanh thu tăng thêm là phần chêch lệch giữa sản xuấtkinh doanh có lãi của năm nay trừ khi phần doanh thu có lãi của năm trước.
CT: Doanh thu tăng thêm= Doanh thu năm n- Doanh thu năm (n-1)
1.3.1.2 Lợi nhuận
Khái Niệm: Lợi nhuận chính là khoản chênh lệch giữa phần doanh thu của doanhnghiệp và phần chi phí họ chi ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh.Lợi nhuận đượccoi là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động kinh doanh, đồng thời nó cũng là cơ
sở và là nền tảng để từ đó có căn cứ đánh giá hiệu quả kinh tế mỗi doanh nghiệp.Lợi nhuận tăng thêm:Là phần chêch lệch tăng giảm giữa lợi nhuận năm nay vớilợi nhuận năm trước đó để đánh giá xem doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh tốtkhông
CT: Lợi nhuận tăng thêm = Lợi nhuận năm n- Lợi nhuận năm (n-1)
1.3.1.3 Tốc độ tăng liên hoàn và tốc độ tăng định gốc
Khái niệm:Tốc độ tăng (giảm) là chỉ tiêu phản ánh mức độ của hiện tượng tronghai thời gian nghiên cứu tăng lên hay giảm đi bao nhiêu lần hay bao nhiêu %
-Yi: Các mức độ của dãy số thời gian
-Y1: Là mức độ đầu tiên của dãy số thời gian
15
Trang 25-(i=2, n)
1.3.1.4 Chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời của doanh thu trên tổng nguồn vốn
Công Thức:
Tỷ suất sinh lời của doanh thu trên tổng nguồn vốn ĐT=
Doanh Thu Tăng Thêm x100%
Tổng Nguồn Vốn ĐT
Ý nghĩa:Chỉ tiêu này cho biết sau một kỳ hoạt động hoặc kỳ vọng cho kỳ tới,doanh nghiệp thu được 100 đồng doanh thu thì trong đó có bao nhiêu đồng lợinhuận sau thuế Chỉ tiêu này thể hiện trình độ kiểm soát chi phí của các nhà quản trị
Phương pháp xác định hệ số huy động TSCĐ:
Ý nghĩa: Phản ánh mức độ đạt được kết quả trực tiếp của hoạt động đầu tư trong
số vốn đầu tư đã thực hiện của dự án
16
Trang 261.3.1.7 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định huy động với doanh thu.
Tỷ suất sử dụng TSCĐ huy động = Doanh Thu Tăng Thêm x100% TSCĐ Huy Động
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết sau một kỳ hoạt động doanh nghiệp thu được 100
đồng doanh thu thì trong đó có bao nhiêu đồng TSCĐ huy động Chỉ tiêu này thể hiện lượng tài sản cố định huy động được có tăng thêm theo từng kỳ
1.3.1.8 Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên tài sản cố định huy động.
Tỷ suất sinh lời trên TSCĐ huy động= Lợi Nhuận Tăng Thêm x100%
dở dang ) mà bất kỳ thời điểm nào cũng cần thiết cho quá trình sản xuất kinhdoanh.Chính vì vậy,việc quản lý kiểm soát hàng tồn kho có ý nghĩa vô cùng quantrọng,góp phần đảm bảo cho quá trình sản xuất tiến hành liên tục ,đều đặn ,có hiệuquả và lực lượng vật chất chủ yếu để đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cáchthường xuyên liên tục và đồng bộ
Theo Chuẩn mực kế toán số 02 ban hành kèm theo Quyết định số 149 / 2001 / BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, thì hàng tồn kho là tài sản: Đượcgiữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường;Đang trong quá trình sản
QĐ-17
Trang 27xuất kinh doanh dở dang, nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trongquá trình sản xuất - kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.
Tóm lại, tồn kho là bất kì nguồn nhàn rỗi nào được giữ để sử dụng trong tươnglai Dù ở đầu vào hay đầu ra của một doanh nghiệp có các nguồn không sử dụngngay khi đã sẵn sàng, tồn kho sẽ xuất hiện.Tuỳ từng loại hình doanh nghiệp ,cácdạng hàng tồn kho sẽ khác nhau và nội dung hoạch định, kiểm soát hàng tồn khocũng khác nhau
-Đối với các doanh nghiệp làm công tác dịch vụ, sản phẩm của họ là vô hình nhưdịch vụ của các công ty tư vấn, các công ty giải trí thì hàng tồn kho chủ yếu là cácdụng cụ, phụ tùng và phương tiện vật chất, kĩ thuật dùng vào hoạt động của họ.-Đối với lĩnh vực này, nguyên vật liệu và sản phẩm tồn kho có tính chất tiềm tàng
và có thể nằm trong kiến thức tích tụ, tích luỹ trong năng lực và kiến thức của nhânviên làm những công việc đó.Ví dụ như bàn ghế phục vụ cho việc bán hàng ,quản lýdoanh nghiệp thì doanh nghiệp vẫn phải hạch toán vào khoản mục hàng tồn kho haysách giáo trình,giáo cụ,học cụ là hàng tồn kho đối với doanh nghiệp cung cấp dịch
vụ giáo dục đào tạo
-Đối với lĩnh vực thương mại, doanh nghiệp mua hàng để bán thu lợi nhuận Hàngtồn kho của họ chủ yếu là hàng mua về và hàng chuẩn bị đến tay người tiêu dùng.Trong lĩnh vực này,doanh nghiệp hầu như không có dự trữ là bán thành phẩm trêndây chuyền như trong lĩnh vực sản xuất
-Đối với lĩnh vực sản xuất chế tạo, sản phẩm của họ phải trải qua một quá trình chếbiến lâu dài để biến đầu vào là nguyên liệu thành sản phẩm làm ra cuối cùng.Vì thếhàng tồn kho bao gồm hầu hết các loại ,từ nguyên vật liệu, đến bán thành phẩm trêndây chuyền và bán thành phẩm cuối cùng trước khi đến tay người tiêu dùng
1.3.1.10 Nguồn nhân lực được đào tạo
Khái niệm:
Đào tạo được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thểthực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình bằng cách học tập nângcao trình độ, kỹ năng làm cho người lao động nắm vững hơn về công việc để thựchiện nhiệm vụ lao động của mình có hiệu quả hơn
Trang 28Đào tạo là hoạt động phát triển nguồn nhân lực,là tổng thể các hoạt động có tổchức diễn ra trong khoảng thời gian xác định nhằm làm thay đổi hành vi nghềnghiệp của người lao động.
Vai trò của đào tạo nguồn nhân lực:
Mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực là nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có
và nâng cao tính chuyên nghiệp, tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúpngười lao động nâng cao trình độ bản thân để làm việc hiệu quả hơn cả ở hiện tại vàtương lai
Lao động đào tạo trong nước:Là những người lao động làm việc và phát triểntrong nước,do các cấp trên,những người có kinh nghiệm giỏi dạy và đào tạo tại ngaynơi mình làm việc và được cấp bằng có phê duyệt của giám đốc,người lãnh đạo nơingười đó làm việc
Lao động đào tạo nước ngoài:Là những người có chuyên môn cao hơn được các cấptrên cử đi học hỏi ở nước ngoài để mang những tích lũy về dạy cho những người
ởcông ty hoặc định cư phát triển ,nghiên cứu ở nước ngoài và gửi các sáng kiến
về -Tỷ lệ lao động đào tạo trong nước/Tổng số lao động:
= Tỷ lệ lao động đào tạo trong nước x100%
Tổng số lao động
Ý nghĩa: Phản ánh chất lượng số lao động đã từng được đào tạo trong nước trêntổng số lao động của công ty hằng năm.Nếu chỉ số này càng cao cho thấy nhiều laođộng đào tạo trong nước của công ty có chuyên môn cao
-Tỷ lệ lao động đào tạo nước ngoài/Tổng số lao động:
= Tỷ lệ lao động đào tạo nước ngoài x100%
Tổng số lao động
Ý nghĩa: Phản ánh chất lượng số lao động đã từng được đào tạo nước ngoài trêntổng số lao động của công ty hằng năm.Nếu chỉ số này càng cao cho thấy nhiều laođộng của công ty đang được đào tạo ở nước ngoài,công ty có tầm nhìn phát triển
19
Trang 291.3.2 Hiệu quả kinh tế - xã hội
Hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động đầu tư là chênh lệch giữa các lợi nhuận mànền kinh tế và xã hội thu được với các chi phí mà nền kinh tế và xã hội đã bỏ ra khithực hiện đầu tư.Với góc nhìn doanh nghiệp, lợi ích kinh tế xã hội của hoạt độngđầu tư phát triển được thể hiện qua các chỉ tiêu sau:
-Mức đóng góp ngân sách
-Thu nhập người lao động
-Tổng số người lao động qua đào tạo
Ngoài ra còn dựa thêm một số hiệu quả kinh tế- xã hội mà doanh nghiệp cần xemxét theo ngành nghề của doanh nghiệp mình
Trang 30CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU VIETTEL 2.1 Tổng quan về Công ty thương mại và xuất nhập khẩu Viettel
2.1.1.Giới thiệu tổng quan về Công ty thương mại và xuất nhập khẩu Viettel
Tên Đầy Đủ: Công ty thương mại và xuất nhập khẩu Viettel.
Tên đơn vị trực thuộc: Tập đoàn Viễn Thông Quân Đội
Tên Viết Tắt: Viettelimex
Địa chỉ: Trụ sở chính: tòa nhà Việt Á – Duy Tân – Q Cầu Giấy – Hà Nội
Điện thoại: 046.293.5555
Website: https://viettelstore.vn
Thành lập: 10/4/1997
Tổng Giám Đốc: Nguyễn Bá Tùng
Loại hình kinh tế:TNHH Nhà Nước 1 Thành Viên
Công ty thương mại và xuất nhập khẩu Viettel là một doanh nghiệp nhà nước trựcthuộc Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel), được thành lập vào ngày 10/4/1997, vớinhững ngành nghề kinh doanh chủ yếu là xuất nhập khẩu trang thiết bị Viễn thông– Công nghệ thông tin, các sản phẩm thiết bị đầu cuối Công ty là đơn vị đứng đầutrong khối hạch toán độc lập về doanh thu và lợi nhuận, đã đạt được nhiều kết quả đáng
kể góp phần vào hoạt động sản xuất kinh doanh chung của Tập đoàn Năm 2020,
trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế do dịch covid 19, Công ty tm và xnkViettel vẫn tiếp tục kinh doanh hiệu quả, hoàn thành kế hoạch tăng trưởng doanhthu với tổng doanh thu sản xuất kinh doanh đạt 264000 tỷ đồng
Top 30 công ty viễn thông toàn cầu với gần 70.000 nhân viên và có cơ sở tại 11quốc gia trải dài từ Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi Bên cạnh viễn thông, Viettel còntham gia vào lĩnh vực nghiên cứu sản xuất công nghệ cao, phát triển ứng dụng côngnghệ số, hàng không vũ trụ và nhiều lĩnh vực khác
Trang 312.1.2 Lịch sử hình thành
Viettelimex là đơn vị đa ngành, với 5 trung tâm bao gồm hoạt động trên nhiềulĩnh vực khác nhau: bán lẻ, phân phối, xuất nhập khẩu, in ấn và dịch vụ CNTT.Trong đó lấy việc sản xuất và gia công phần mềm làm mũi nhọn.Các thành tựu đạtđược cùng với bao gồm:
-Từ 8 phát triển lên 4000 thành viên
Có 2 nhà máy in lớn ở miền Bắc và miền Nam về tem,bao bì,thẻ
cào,ấn phẩm,hóa đơn
Trang 322.2 Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển của Công ty thương mại
và xuất nhập khẩu Viettel
2.2.1 Tổng vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư giai đoạn 2018-2020
Bảng 2.1 Tình hình thực hiện vốn đầu tư so với kế hoạch giai đoạn 2018-2020
(Nguồn: Số liệu từ phòng kế toán công ty TM Và XNK Viettel cung cấp.)
Tình hình thực hiện vốn đầu tư trong giai đoạn 2018-2020 luôn thấp hơn so với kế
hoạch đặt ra vì xu hướng kinh tế toàn cầu bị biến động xấu, tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện
trên vốn đầu tư kế hoạch chỉ nằm trong khoảng 56%-73% Năm 2018 vốn đầu tư thực
hiện kế hoạch là 804,328 triệu đồng và chỉ thực hiện được 590,129 triệu đồng tương
đương với 73,37%.Năm 2019 thì có nhỉnh hơn năm 2018 với vốn đầu tư theo kế hoạch
là 898,543 triệu đồng và thực hiện được 655,098 triệu đồng tương đương với 72,91%
Năm 2020 là năm thực hiện vốn đầu tư thấp nhất với 56,54% Nguyên nhân là trong
giai đoạn 2018 - 2020, do tình trạng khan hiếm vốn cộng thêm thời điểm dịch Covid-19
khiến mọi doanh nghiệp bị trì hoãn hoạt động rất lâu, các công ty trong và ngoài nước
đều không thể thực hiện giao dịch Bên cạnh đó còn do những biến động nhất định về
giá cả làm cho chi phí đầu tư khi thực hiện dự án có sự chênh lệch với những chi phí dự
toán trong kế hoạch đầu tư Và có xu hướng giảm từng năm cho thấy công ty không thể
thực hiện được nhiều các hạng mục đầu tư
2.2.2 Tổng vốn đầu tư thực hiện giai đoạn 2018-2020
Trang 33Bảng 2.2 Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu tư thực hiện giai đoạn 2018-2020
ST
Chỉ Tiêu T
5 Tốc độ tăng liên hoàn
(Nguồn: Số liệu từ phòng kế toán công ty TM Và XNK Viettel cung cấp.)
Ta thấy vốn hoạt động của công ty biến động tăng giảm liên tục Lượng tăng
giảm quy mô theo từng năm có thể cho thấy rằng từ năm 2019 công ty không chú
trọng nhiều đến việc mở rộng quy mô như chuỗi siêu thị,nhà máy in nữa mà thay
vào đó đầu tư bán thiết bị kinh doanh nhiều hơn Trong năm 2018,tổng vốn đầu tư
của Côngty thương mại và xuất nhập khẩu Viettel đã tăng lên là 590,129 triệu đồng
so với năm 2017, tương ứng tăng 8,44%.Lượng tăng vốn đầu tư có thể nói là giảm
tương đối nhanh chóng qua các năm Năm 2019 tổng vốn thực hiện là 655,098 triệu
đồng tăng 19,45% ) so với năm 2018 Năm 2020 vốn đầu tư giảm mạnh là 445,607
triệu đồng giảm 12,53% so với năm 2019, lượng tăng liên hoàn cũng giảm
31,98%.Đây là năm có sự biến động trong đầu tư nhiều nhất trong giai đoạn này,
nguyên nhân chủ yếu là do công ty đã không còn mở thêm nhà máy, lượng vốn đầu
tư cũng hạn chế do dịch bệnh toàn cầu
Bên cạnh đó công ty đang chú trọng việc nhập hàng bán lẻ và dự trữ sản xuất các
linh kiện từ nước ngoài, đầu tư cho quảng cáo, chất lượng thay vì mở rộng thêm
nhiều nhà máy, chuỗi cửa hàng
Trang 342.2.3 Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn đầu tư
Đầu tư phát triển có ý nghĩa quyết định đến quy mô và tốc độ tăng trưởng cũng
như mức độ gia tăng lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp Trong đấy thì nguồn vốn đầu
tư có ảnh hưởng rất lớn đến tính khả thi và hiệu quả của hoạt động đầu tư Để thực
hiện các dự án đầu tư Công ty tm và xnk Viettel huy động vốn từ các nguồn sau:
Thứ nhất là từ vốn chủ sở hữu, bao gồm cả quỹ đầu tư phát triển Thứ hai là vốn vay
ngân hàng, bao gồm vay dài hạn ngân hàng Thứ ba là vay đầu tư khác Ngoài ra thì
vốn huy động cho đầu tư phát triển của công ty còn bao gồm vốn khấu hao để lại
qua các năm Ta có bảng nguồn vốn và cơ cấu huy động cho hoạt động đầu tư phát
triển của công ty giai đoạn 2018 - 2021 như sau:
Bảng 2.3 Nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2018-2020
( Đơn vị: Triệu đồng)
(Nguồn: Số liệu từ phòng kế toán công ty TM Và XNK Viettel cung cấp.)
Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2018-2020
(Nguồn: Số liệu từ phòng kế toán công ty TM Và XNK Viettel cung cấp.)
Như vậy, với sự tăng trưởng nguồn vốn của công ty, lượng vốn huy động cho đầu tư
phát triển giai đoạn 2018-2020 cũng có tăng nhưng không đáng kể, trong đó nguồn vốn
cho đầu tư phát triển chủ yếu là vốn sở hữu và vay đầu tư khác Năm 2018, tổng
Trang 35vốn đầu tư thực hiện là 590,129 triệu đồng, trong đó vốn chủ sở hữu là 37,80%, vốnvay dài hạn ngân hàng là 7,46 %, và vốn vay đầu tư khác 54,74% Năm 2019 công
ty tiếp tục đầu tư cho một số dự án đầu tư mua thiết bị kinh doanh nhập khẩu để bán
lẻ, phân phối cho các siêu thị (đa phần là những dự án nhỏ về đầu tư vào cả quảngcáo truyền thông, xuất nhập khẩu với nước ngoài các sản phẩm kinh doanh của côngty) với tổng vốn đầu tư thực hiện là 655,098 triệu đồng, bên cạnh đó so về cơ cấu thìvốn chủ sở hữu và vay dài hạn ngân hàng có giảm nhẹ.Năm 2020 tổng vốn đầu tư là445,607 triệu đồng trong đó vốn đầu tư huy động từ vốn chủ sở hữu chiến tỷ trọnglớn với mức 57,22% so với năm 2003 là 36,49%,vay đầu tư khác là 35,15% giảm sovới năm 2019 là 56,64%
Việc tăng vốn chủ sử hữu là do có trích từ quỹ dự phòng và quỹ đầu tư phát triển củacông ty.Công ty không phụ thuộc nhiều từ vay vốn ngân hàng do vốn chủ sở hữu củacông ty chiếm khá cao.Bên cạnh đó vay từ các nhà đầu tư khác,chiếm dụng được vốnkhách hàng cũng nhiều nên việc xoay vốn cho đầu tư nhỏ được thuận lợi hơn
2.3 Hoạt động đầu tư phát triển theo các lĩnh vực đầu tư
Đầu tư phát triển cho công ty là một điều rất quan trọng Hoạt động đầu tư pháttriển của công ty luôn đi kèm với sự tồn tại và phát triển của công ty, nếu khôngnắm vững và đầu tư hiệu quả thì sẽ ngược lại Chính vì vậy Công ty tm và xnkViettel trong những năm qua đều chú trọng việc đầu tư sao cho hiệu quả nhất, điềunày có thể thấy ở khối lượng vốn đầu tư và các dự án, những phát triển đã đạt đượccủa công ty trong thời gian vừa qua Công ty sử dụng vốn đầu tư phát triển chonhững nội dung sau: Đầu tư cho thiết bị; Đầu tư xây dựng hệ thống siêu thị; Đầu tưphát triển nguồn lực; Đầu tư xây dựng hệ thống quản lý, Đầu tư hoạt động khác.Hoạt động đầu tư phát triển theo các lĩnh vực như trên của Công ty tm và xnkViettel được thể hiện trong bảng sau:
Trang 36Bảng 2.5 Hoạt động đầu tư chia theo từng lĩnh vực đầu tư giai đoạn 2018-2020
(Nguồn: Số liệu báo cáo hoạt động đầu tư giai đoạn 2018-2020 công ty TM Và XNK Viettel
cung cấp.)
Trong giai đoạn 2018-2020 ta có thể thấy rằng tổng vốn đầu tư của Công ty tm vàxnk Viettel nhìn chung là giảm Đầu tư cho thiết bị chiếm phần lớn trong tổng vốnđầu tư khi coi tổng vốn đầu tư là 100% thì ở năm 2018 chiếm 34,9% sau đó tăngmạnh vào năm 2019 là 55,1% và tiếp tục tăng vào năm 2020 là 67,5% Bên cạnh đóthì đầu tư mở rộng thêm siêu thị lại giảm đi, năm 2018 là 39,8% và giảm mạnh ởnăm 2019 với con số 16,9% và tiếp tục giảm 2020 là 5%
Nhìn chung công ty giảm lượng đầu tư cho mở rộng quy mô về xây dựng và tăngviệc đầu tư cho thiết bị bán lẻ ở những năm gần đây,bên cạnh đó đầu tư phát triển
hệ thống quản lý và nguồn lực hơn nữa để tạo ra năng suất tối ưu đưa về cho công
ty nhiều lợi nhuận
2.3.1 Đầu tư cho thiết bị
Công ty đầu tư vào thiết bị chiếm phần lớn trong tổng vốn đầu tư,việc đầu tư đổimớimáy móc thiết bị ,công nghệ và sửa chữa máy móc,thiết bị cũ là một hình thức của hoạtđộng đầu tư phát triển nhằm thay mới hoặc hiện đại hoá dây chuyền công nghệ và trang
Trang 37tranh của sản phẩm với thị trường Để nâng cao năng lực hoạt động và cạnh tranh ,đápứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong ngành công nghệ 4.0
27
Trang 38thì Công ty tm và xnk Viettel đã chú trọng vào việc đầu tư phát triển các máy móc
thiết bị ,công nghệ mới,tăng khả năng kinh doanh và năng suất lao động tạo ra lợi
nhuận cao mà tốn ít thời gian hơn
Sau đây là bảng tổng hợp vốn đầu tư cho máy móc thiết bị trong đó bao gồm
:Máy móc cho dự án đầu tư,máy móc bổ sung vào kinh doanh
Bảng 2.6 Vốn đầu tư cho thiết bị giai đoạn 2018-2020
( Đơn vị: Triệu đồng)
(Nguồn: Số liệu báo cáo hoạt động đầu tư giai đoạn 2018-2020 công ty TM Và XNK Viettel
cung cấp.)
Trong tổng vốn đầu tư cho thiết bị qua các năm ,thì việc đầu tư máy móc cho các
dự án chiếm tỉ trọng lớn hơn,còn lại là bổ sung cho sản xuất kinh doanh vào các
phòng ban,trung tâm siêu thị bán lẻ
Biểu Đồ 2.1 Biểu đồ thể hiện cơ cấu nguồn vốn đầu tư cho thiết bị giai đoạn
Trang 39Từ bảng và biểu đồ thể hiện nguồn vốn đầu tư cho thiết bị của Công ty tm và xnkViettel ta có thể thấy rằng đầu tư cho thiết bị của công ty tăng lên mạnh ở giai đoạn2018-2020.Ta coi tổng vốn đầu tư thực hiện là 100% và là mức cao nhất trong cảgiai đoạn thì ở năm 2018 vốn đầu tư thiết bị chiếm 34,9% tổng vốn đầu tư thực hiện
là mức thấp nhất trong cả giai đoạn này (tức 205,894 triệu đồng) Năm 2019 vốnđầu tư thiết bị chiếm 55,1% tức 360,998 triệu đồng trong tổng vốn ban đầu và tiếptục tăng lên ở năm 2020 là 67,5% so với tổng nguồn vốn đầu tư nhưng so sánh vớinăm 2019 thì đã giảm 300,999 triệu đồng vì tại năm 2020 công ty không mở rộngđầu tư quy mô lớn nhiều nên tổng nguồn vốn đầu tư cũng giảm
Bảng 2.7 Tốc độ tăng vốn đầu tư cho thiết bị giai đoạn 2018-2020
Nguyên nhân của hiện tượng suy giảm trong vốn đầu tư thiết bị trong năm 2020
là do trong năm này,công ty chỉ thực hiện đầu tư một số hạng mục đầu tư nhỏ của
dự án năm 2019 và đầu tư bổ sung máy móc cho các trung tâm bán lẻ,sửa chữa máymóc thiết bị của công ty
2.3.2 Đầu tư xây dựng hệ thống siêu thị