1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

B6 đọc hiểu kiều ở lầu ngưng bích

23 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

P IV: THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUNG ĐẠI LỚP Bài 5: VĂN BẢN “KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH" - (NGUYỄN DỮ) I KIẾN THỨC CƠ BẢN: Vị trí đoạn trích: - Đoạn trích nằm phần thứ hai: Gia biến Lưu lạc Sau bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều không chịu tiếp khách làng chơi, Tú Bà sợ vốn nên giam lỏng Kiều lầu Ngưng Bích để thực âm mưu mới, đê tiện, tàn bạo Giá trị nội dung nghệ thuật:     - Nội dung: Miêu tả chân thực cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi đáng thương, nỗi nhớ người thân da diết lòng chung thủy, hiếu thảo vị tha Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích     - Nghệ thuật: Nghệ thuật miêu tả nội tâm đặc sắc, bút pháp tả cảnh ngụ tình Ngơn ngữ độc thoại nội tâm P IV: THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUNG ĐẠI LỚP Bài 5: VĂN BẢN “KiỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH" - (NGUYỄN DU) II ĐỌC - HIỂU MỘT SỐ ĐOẠN:    1 Cho đoạn thơ sau: Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trông mai chờ Chân trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấp lạnh Sân Lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ôm P IV: THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUNG ĐẠI LỚP Bài 5: VĂN BẢN “KiỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH" - (NGUYỄN DU) II ĐỌC - HIỂU MỘT SỐ ĐOẠN:    1 Cho đoạn thơ sau: Tưởng người… vừa người ôm” Câu 1: Em nêu nội dung đoạn thơ trên? *Trả lời: Đoạn trích diễn tả nỗi nhớ thương cha mẹ người yêu Thúy Kiều nàng bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Câu 2: Cụm từ “tấm son” có nghĩa gì? *Trả lời: “Tấm son” từ ngữ dùng để lòng son sắt, thủy chung, khôn nguôi nhớ Kim Trọng Thúy Kiều Cũng Kiều cảm thấy tủi hờn, nhục nhã lòng son bị vùi dập, hoen ố, gột rửa cho hết P IV: THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUNG ĐẠI LỚP Bài 5: VĂN BẢN “KiỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH" - (NGUYỄN DU) II ĐỌC - HIỂU MỘT SỐ ĐOẠN:    1 Cho đoạn thơ sau: Tưởng người… vừa người ôm” Câu 3: Nêu dụng ý nghệ thuật tác giả sử dụng từ “tưởng” “xót” đoạn thơ *Trả lời:     - Từ “tưởng” gợi lên nỗi lòng khắc khoải, nhớ mong người cũ tình xưa Thúy Kiều Trong lịng nàng ln thường trực nỗi nhớ người yêu đau đớn, dày vò tâm can     - Từ “xót” tái chân thực nỗi đau đớn đến đứt ruột Kiều nghĩ cha mẹ Nàng cạnh báo hiếu cho cha mẹ, nàng đau đớn tưởng tượng chốn quê nhà cha mẹ ngóng chờ tin tức nàng Bài 5: VĂN BẢN “KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH" - (NGUYỄN DU) Bài 5: VĂN BẢN “KiỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH" - (NGUYỄN DU) II ĐỌC - HIỂU MỘT SỐ ĐOẠN:    1 Cho đoạn thơ sau: Tưởng người… vừa người ôm” Câu 4: Thành ngữ sử dụng đoạn trích trên? *Trả lời: - Thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh” sử dụng nhằm nhấn mạnh nỗi đau xót dày xé tâm can Kiều lo lắng nghĩ cha mẹ Nàng băn khoăn cha mẹ có phụng dưỡng, chăm sóc chu đáo khơng - Thành ngữ bắt nguồn từ câu ca dao: Thức khuya dậy sớm chuyên cần Quạt lồng ấp lạnh giữ phần đạo Bài 5: VĂN BẢN “KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH" - (NGUYỄN DU)    1 Cho đoạn thơ sau: Tưởng người… vừa người ôm” Câu 5: Em nhận xét trình tự thương nhớ Thúy Kiều đoạn trích Theo em thứ tự có hợp lý khơng? *Trả lời: - Trình tự thương nhớ Thúy Kiều: nhớ Kim Trọng trước, sau nhớ cha mẹ Theo nhiều nhà nho không với truyền thống dân tộc, thật lại hợp lí + Kiều bán chuộc cha em thể hiếu thảo thân với công lao cha mẹ -> Phần đỡ day dứt + Đối với Kim Trọng, Kiều nhận thấy kẻ phụ tình, khơng đền đáp tình cảm lịng người u Bài 5: VĂN BẢN “KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH" - (NGUYỄN DU)    1 Cho đoạn thơ sau: “Tưởng người… vừa người ôm” Câu 6: “Người tựa cửa hôm mai” nói tới đoạn thơ ai? Những suy nghĩ nàng Kiều người thể nào? *Trả lời: - “Người tựa cửa hôm mai” nói tới đoạn thơ cha mẹ Kiều     + Kiều cảm thấy đau đớn, xót xa tưởng tượng quê nhà, cha mẹ tựa cửa ngóng đợi tin tức nàng     + Nàng xót thương, cảm thấy day dứt khơng thể “Quạt nồng ấp lạnh” phụng dưỡng song thân P IV: THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUNG ĐẠI LỚP Bài 5: VĂN BẢN “KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH" - (NGUYỄN DU) II ĐỌC - HIỂU MỘT SỐ ĐOẠN:    1 Cho đoạn thơ sau: Tưởng người… vừa người ôm” Câu 7:  Viết đoạn văn theo phương pháp diễn dịch nêu cảm nhận em tâm trạng nhân vật Kiều đoạn thơ *Trả lời: * Kiều trơ trọi không gian mênh mông, hoang vắng nỗi đơn Kiều lúc dâng cao, tâm trạng thương nhớ người yêu người thân khắc khoải, da diết     - Tâm trạng nhớ thương Kim Trọng: Kiều ln day dứt khơng thể đáp lại tình cảm lịng Kim Trọng        Bài 5: VĂN BẢN “KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH" - (NGUYỄN DU) II ĐỌC - HIỂU MỘT SỐ ĐOẠN:    1 Cho đoạn thơ sau: “Tưởng người… vừa người ôm” Câu 7:  Viết đoạn văn theo phương pháp diễn dịch nêu cảm nhận em tâm trạng nhân vật Kiều đoạn thơ *Trả lời: + Nỗi nhớ cảnh thề nguyền khiến Kiều thấy thương thân tủi phận, nàng thấy lại kỉ niệm thiêng liêng niềm nuối tiếc + Thương xót, đau đớn nghĩ Kim Trọng ngóng đợi khơng thấy Kiều + Tấm lòng son sắt nàng bị vùi dập, hoen ố gột rửa cho → Nỗi nhớ chàng Kim nỗi nhớ da diết, đau đớn tới dày xé tâm can Bài 5: VĂN BẢN “KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH" - (NGUYỄN DU) II ĐỌC - HIỂU MỘT SỐ ĐOẠN:    1 Cho đoạn thơ sau: “Tưởng người… vừa người ôm” Câu 7:  Viết đoạn văn theo phương pháp diễn dịch nêu cảm nhận em tâm trạng nhân vật Kiều đoạn thơ *Trả lời:     - Nỗi nhớ cha mẹ: thấy “xót” tưởng tượng cha mẹ ngóng đợi nàng        + Kiều tưởng tượng cha mẹ nơi quê nhà già yếu đi, khơng biết có chăm sóc chu đáo        + Mỗi nhớ cha mẹ nàng ân hận phụ cơng sinh thành, phụ cơng ni dưỡng cha mẹ Bài 5: VĂN BẢN “KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH" - (NGUYỄN DU) II ĐỌC - HIỂU MỘT SỐ ĐOẠN:    1 Cho đoạn thơ sau: Tưởng người… vừa người ôm” Câu 7:  Viết đoạn văn theo phương pháp diễn dịch nêu cảm nhận em tâm trạng nhân vật Kiều đoạn thơ *Trả lời:     → Nỗi nhớ thương Kiều nói lên nhân cách đáng trân trọng nàng Hoàn cảnh nàng thật xót xa, đau đớn Nàng quên nỗi khổ, thực trạng thân để hướng người thân Trái tim nàng giàu tình yêu thương đức hi sinh ⇒ Kiều người chung thủy, người hiếu thảo, người giàu đức hi sinh, lòng vị tha cao cả, đáng trân trọng II ĐỌC - HIỂU MỘT SỐ ĐOẠN:    1 Cho đoạn thơ sau: “Tưởng người… vừa người ơm” Đọc đoạn trích sau (8 câu cuối) trả lời câu hỏi: Câu 8: Cảnh vật đoạn thơ miêu tả theo trình tự nào? *Trả lời: Cảnh vật đoạn thơ miêu tả theo trình tự từ xa tới gần Từ “cửa bể chiều hôm” tới “ghế ngồi”, bốn khung cảnh khác nhau:     + Một cánh buồm thấp thoáng nơi cửa biển     + Cánh hoa trôi man mác nước sa     + Nội cỏ héo úa, rầu rầu     + Cảnh gió cuốn, sóng kêu quanh ghế ngồi → Diễn đạt nỗi buồn dâng lên đầy ắp, ngày muốn nhấn chìm Kiều trước bể dâu     Đọc đoạn trích sau (8 câu cuối) trả lời câu hỏi: Câu 9: Trong đoạn trích điệp ngữ “Buồn trơng” có ý nghĩa gì? *Trả lời: - Điệp ngữ “Buồn trông” đứng đầu câu, khắc họa nỗi buồn trơng bốn phía, ngóng đợi thứ xa xôi, mơ hồ làm thay đổi bế tắc - Cụm từ “buồn trông” kết hợp với hình ảnh đứng sau diễn tả nỗi buồn với sắc thái cao độ khác - Điệp ngữ lại kết hợp với từ láy chủ yếu từ láy tượng hình, dồn dập, tạo nhịp điệu, diễn tả nỗi buồn ngày dâng kín bủa vây lấy Kiều - Điệp ngữ tạo nỗi buồn thương, trở thành điệp khúc đoạn thơ điệp khúc tâm trạng lòng Kiều Câu 10: Em nêu tác dụng hai câu hỏi tu từ sử dụng đoạn thơ *Trả lời: - Câu hỏi tu từ: “Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa?” + Hình ảnh cánh buồm nhỏ, đơn độc mênh mơng sóng nước, giống tâm/tr Kiều khơng gian + Nàng cảm thấy lênh đênh dòng đời, ngày trở với gia đình, đồn tụ với người thân u - Câu hỏi tu từ: “Hoa trôi man mác biết đâu?” + Những cánh hoa trôi vô định mặt nước khiến Kiều buồn hơn, nàng nhìn thấy số phận lênh đênh, chìm nổi, bấp bênh dịng đời ngang trái + Kiều lo sợ số phận trơi dạt, bị vùi lấp    Đọc đoạn trích sau (8 câu cuối) trả lời câu hỏi: Câu 11: Ghi lại từ láy có đoạn thơ cho biết dụng ý nghệ thuật chúng *Trả lời: - Các từ láy sử dụng bài: thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm     + “thấp thoáng”, “xa xa”: gợi tả nhỏ nhoi, đơn độc biển nước mênh mông ánh sáng le lói cuối ánh mặt trời tắt => Gợi cảnh mờ nhạt     + “man mác”: Gợi chia ly, cách biệt, Kiều ngày thấy thân lênh đênh, vơ định, ba chìm bảy     + “xanh xanh”, “ầm ầm”: âm dội đời phong ba bão táp đổ dồn tới, đè nặng lấy tâm trạng kiếp người nhỏ bé Kiều    Đọc đoạn trích sau (8 câu cuối) trả lời câu hỏi: Câu 12: Em so sánh hai câu thơ Nguyễn Du:  Cỏ non xanh tận chân trời Hãy nội dung câu thơ với câu: Buồn trơng nội cỏ rầu rầu *Trả lời: - Câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời là câu thơ đoạn trích Cảnh ngày xuân: Diễn tả hình ảnh đẹp đẽ sức sống mùa xuân Màu xanh cỏ non ngút ngàn tới chân trời, mở khơng gian khống đạt, giàu sức sống - Câu thơ: Buồn trông nội cỏ rầu rầu Nội cỏ “rầu rầu” hình ảnh “sắc xanh héo úa” mù mịt, nhạt nhòa trải dài từ chân mây tới mặt đất, khơng cịn “xanh tận chân trời” sắc cỏ tiết Thanh minh Kiều cảnh đầm ấm    Đọc đoạn trích sau (8 câu cuối) trả lời câu hỏi: Câu 12: Em so sánh hai câu thơ Nguyễn Du: Cỏ non xanh tận chân trời Hãy nội dung câu thơ với câu: Buồn trông nội cỏ rầu rầu *Trả lời: - Câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời  - Câu thơ: Buồn trông nội cỏ rầu rầu => Màu xanh héo tàn gợi cho Kiều nỗi nhàm chán ngán, vơ vọng sống đơn, quạnh quẽ vơ vọng sống sống quạnh chuỗi ngày sống vô vị, tẻ nhạt kéo dài tới    Đọc đoạn trích sau (8 câu cuối) trả lời câu hỏi: Câu 13: Phân tích hình ảnh ẩn dụ: "Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi" *Trả lời: - Nỗi buồn lúc tăng, dồn dập Một “gió mặt duềnh” tưởng tượng Kiều trước thực mù mịt, chênh vênh Kiều - Âm thanh “Ầm ầm tiếng sóng” ấy âm dội đời phong ba bão táp đã, ập xuống đời nàng tiếp tục đè lên kiếp người phụ nữ xã hội phong kiến cổ hủ, bất công => Tất đợt sóng gầm thét trực chờ nhấn chìm Kiều, nàng khơng buồn mà cịn lo sợ, kinh hãi trước rơi vào vực thẳm cách bất lực    Đọc đoạn trích sau (8 câu cuối) trả lời câu hỏi: Câu 13: Phân tích hình ảnh ẩn dụ: "Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi" *Trả lời: -> Nỗi buồn lên tới đỉnh điểm khiến Kiều thực tuyệt vọng → Cảnh vật nhìn thơng qua lăng kính tâm trạng Kiều theo quan điểm nhà thơ Nguyễn Du: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”    Đọc đoạn trích sau (8 câu cuối) trả lời câu hỏi: Câu 14: Cảm nhận nàng Kiều đoạn văn (khoảng - 10 câu) *Trả lời:     Chỉ với câu thơ tả thực cảnh thực chất tâm cảnh nói lên vơ định, buồn bã, nỗi lo âu kinh hãi dồn tới đỉnh điểm cảm xúc Kiều Hình ảnh cánh buồm xa xa nơi cửa biển hình ảnh đắt thể nội tâm nhân vật Kiều Cánh buồm nhỏ nhoi vơ định hình ảnh Kiều lênh đênh dịng đời khơng biết đồn tụ với gia đình Tiếp nối hình ảnh cánh hoa tàn lụi trơi man mác mặt nước xa Kiều lại buồn nàng nhìn thấy thân phận vơ định dịng đời Hình ảnh nội cỏ rầu rầu khắc họa sâu thêm nỗi buồn khơng lối Kiều Nàng vơ vọng chuỗi ngày vơ định xung quanh tẻ nhạt, kéo tới Dường nỗi buồn ngày tăng lên tới vô định, dồn dập Nỗi buồn sợ hãi dâng lên đỉnh, khiến Kiều rơi vào tuyệt vọng Tất muốn nhấn chìm, dìm Kiều xuống tận đáy đau khổ

Ngày đăng: 07/11/2021, 00:37

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Hình ảnh cánh buồm nhỏ, đơn độc giữa mênh mông sóng nước, cũng giống như tâm/tr của Kiều trong không gian. - B6  đọc   hiểu kiều ở lầu ngưng bích
nh ảnh cánh buồm nhỏ, đơn độc giữa mênh mông sóng nước, cũng giống như tâm/tr của Kiều trong không gian (Trang 14)
Câu 13:  Phân tích hình ảnh ẩn dụ: - B6  đọc   hiểu kiều ở lầu ngưng bích
u 13:  Phân tích hình ảnh ẩn dụ: (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w